Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)

270 161 0
Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 ở trường Trung học phổ thông (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI VNG CM HNG Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học hóa học hữu LớP 11 trờng Trung học phổ th«ng Chun ngành: LL&PPDH mơn Hố học Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Cương HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Vương Cẩm Hương LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận án, tơi nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Cương người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, khoa Hố - Sinh - Mơi trường Trường Đại học Phạm Văn Đồng - Quảng Ngãi tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên em học sinh trường THPT Mai Anh Tuấn - Thanh Hóa, Tư Nghĩa - Quảng Ngãi, Trần Quốc Tuấn - Quảng Ngãi, Huỳnh Thúc Kháng - Khánh Hòa, Dầu Giây - Đồng Nai, Tam Phú - Tp Hồ Chí Minh, Trưng Vương - Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khuyến khích hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Tác giả Vương Cẩm Hương MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTi STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Chữ viết tắt BTHH BH CT CTCT CTPT CNTT DH ĐC ĐG ĐTB GV HĐ HHC HCHC HS KHBH KN NL NLTH NXB PP PPDH PTHH SGK STĐ STT TB TH THPT TN TTĐ Đọc Bài tập hóa học Biểu Công thức Công thức cấu tạo Công thức phân tử Công nghệ thông tin Dạy học Đối chứng Đánh giá Điểm trung bình Giáo viên Hoạt động Hóa học hữu Hợp chất hữu Học sinh Kế hoạch học Kĩ Năng lực Năng lực tự học Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học Sách giáo khoa Sau tác động Số thứ tự Trung bình Tự học Trung học phổ thơng Thực nghiệm Trước tác động DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI - kỉ nguyên công nghệ thông tin (CNTT), truyền thông kinh tế trí thức với cách mạng cơng nghệ 4.0 Trước xu đó, nhiều quốc gia giới xác định: Đổi giáo dục đào tạo nhân tố định đến phát triển bền vững quốc gia Cùng với xu hướng quốc tế hóa, Đảng Nhà nước ta coi phát triển lực (NL) nhiệm vụ hàng đầu đổi giáo dục năm học tới, cụ thể kế hoạch hành động ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29- NQ/TW đạo: “Các sở giáo dục đào tạo đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực cá nhân người học, áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, trọng rèn luyện phương pháp tự học ”[2] Do đó, nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông không dừng lại việc cung cấp cho học sinh (HS) hệ thống kiến thức, mà quan trọng là: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kĩ hợp tác, ”[56] Như vậy, thấy lực tự học (NLTH) lực quan trọng cần phát triển để HS thích ứng trước chuyển biến không ngừng sống, hịa nhập với giới cơng nghệ khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ Bên cạnh đó, Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định NLTH ba NL chung cần hình thành phát triển cho HS đưa mục tiêu “Chương trình giáo dục trung học phổ thơng giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích”[8] Trên sở đó, chương trình mơn Hóa học [9] xác định NL cần phát triển dạy học hóa học phổ thơng “NL nhận thức hóa học, NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học, NL vận dụng kiến thức kĩ học” Để đạt mục tiêu trên, đòi hỏi người học phải có khả tự tìm hiểu kiến thức hóa học cách tồn diện, đầy đủ qua phương tiện dạy học khác Nói cách khác, người học chủ thể độc lập hoạt động học tập mơn Hóa học Vì vậy, phát triển NLTH cho HS phổ thông nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, có tầm quan trọng chiến lược lâu dài Hóa học hữu (HHC) ngành khoa học nghiên cứu hợp chất hữu (HCHC) với khối lượng kiến thức lớn khó so với phân phối chương trình trình độ nhận thức lứa tuổi học sinh phổ thông [9] Vì vậy, người học cần phải nỗ lực nhiều suốt trình học tập Mặc dù vậy, việc tự học HHC HS cịn gặp nhiều khó khăn như: Chưa biết tìm kiếm tài liệu phù hợp, khơng có hướng dẫn GV để tự học (TH) hiệu quả, sách giáo khoa thiếu hướng dẫn để TH, Từ thực tiễn trên, việc phát triển NLTH dạy học hóa học hữu trường phổ thơng nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, có tầm quan trọng chiến lược lâu dài Từ lí trên, đề tài “Phát triển lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học hóa học hữu lớp 11 trường Trung học phổ thơng” mang tính thiết thực, cập nhật, đáp ứng yêu cầu mặt lí luận lẫn thực tiễn việc đổi phương pháp dạy học hóa học Mục đích nghiên cứu Xây dựng cấu trúc NLTH đề xuất số biện pháp phát triển NLTH cho HS phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học HHC trường THPT Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học HHC lớp 11 trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: NLTH biện pháp phát triển NLTH cho HS phổ thông dạy học HHC lớp 11 trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung nghiên cứu: phần kiến thức HHC chương trình hóa học lớp 11 + Thời gian nghiên cứu: 09/2015 – 09/2019 + Địa bàn nghiên cứu: miền Trung Nam Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất áp dụng biện pháp: Thiết kế sử dụng tài liệu hướng dẫn TH HHC cho HS lớp 11 trường THPT; Thiết kế khóa học trực tuyến hệ thống moodle vận dụng mơ hình Blended learning vào dạy học HHC lớp 11 trường THPT cách hợp lý, phù hợp với đối tượng HS phát triển NLTH HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận thực tiễn làm sở đề tài Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến tự học, NL, NLTH, biểu NLTH, phát triển NLTH, phương pháp mơ hình dạy học (PPDH hợp đồng, tài liệu hướng dẫn TH, thiết kế khóa học hệ thống quản lí học tập moodle, mơ hình Blended learning) Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu số vấn đề thực tiễn liên quan đến phát triển NLTH dạy học hóa học trường THPT, phân tích chương trình SGK hóa học lớp 11; điều tra thực trạng dạy học hóa học trường THPT 5.2 Phát triển lực tự học học sinh dạy học HHC lớp 11 trường Trung học phổ thông - Xây dựng cấu trúc NLTH HS trường THPT - Đề xuất số biện pháp phát triển NLTH cho HS trường THPT: + Biện pháp 1: Thiết kế sử dụng tài liệu hướng dẫn TH HHC cho HS lớp 11 trường THPT + Biện pháp 2: Thiết kế khóa học trực tuyến hệ thống moodle vận dụng mơ hình Blended learning vào dạy học HHC lớp 11 trường THPT - Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá NLTH cho HS trường THPT 5.3 Thực nghiệm sư phạm: Xác định mục đích, nội dung, đối tượng, lập kế hoạch tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP), thu thập liệu, xử lí số liệu thực nghiệm (TN) để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp sau: 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa văn bản, tài liệu phát triển đánh giá NL, NLTH; luật giáo dục, chủ trương Đảng Nhà nước đổi giáo dục phổ thơng; số PPDH góp phần phát triển NLTH như: Sử dụng tài liệu hướng dẫn TH, PPDH hợp đồng, thiết kế khóa học hệ thống quản lí học tập moodle, mơ hình Blended learning 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Khảo sát thực tiễn dạy học hóa học GV HS trường THPT việc phát triển NLTH - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi lấy ý kiến chuyên gia cấu trúc NLTH - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) biện pháp phát triển NLTH HS trường THPT 6.3 Phương pháp toán học: Sử dụng PP thống kê toán học để xử lí số liệu thực 10 nghiệm thu thập trình điều tra, TNSP để rút kết luận Đóng góp đề tài - Đã góp phần tổng quan sở lí luận có liên quan đến đề tài vấn đề: Năng lực NLTH HS trường THPT; Một số phương pháp dạy học mơ hình dạy học góp phần phát triển NLTH cho HS (PPDH theo hợp đồng; Sử dụng tài liệu hướng dẫn tự học; Mơ hình dạy học kết hợp Blended learning) - Đã tiến hành điều tra đánh giá thực trạng phát triển NLTH dạy học hóa học 131 GV 1150 HS 19 trường THPT thuộc tỉnh thành phố miền Trung Nam Bộ - Đã xác định quy trình bước xây dựng cấu trúc NLTH HS THPT Cấu trúc khung NLTH có lực thành phần tiêu chí - Đề xuất biện pháp phát triển NLTH cho HS dạy học HHC lớp 11: Thiết kế sử dụng tài liệu hướng dẫn TH HHC cho HS; Thiết kế khóa học trực tuyến hệ thống moodle vận dụng mơ hình Blended learning vào dạy học - Thiết kế công cụ đánh giá NLT H HS THPT dạy học HHC bao gồm: Phiếu đánh giá NLTH HS dành cho GV, phiếu tự đánh giá NLTH HS, phiếu hỏi GV Cấu trúc luận án - Luận án có cấu trúc gồm phần sau: Mở đầu (04 trang); Nội dung (138 trang); Kết luận chung khuyến nghị (02 trang) Trong phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực tự học cho học sinh trường Trung học phổ thông (41 trang) Chương 2: Biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học hóa học hữu lớp 11 trường Trung học phổ thông (72 trang) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm (25 trang) - Với 107 tài liệu tham khảo cơng trình cơng bố - Phụ lục (100 trang) 10 ... phát triển NLTH dạy học hóa học trường THPT, phân tích chương trình SGK hóa học lớp 11; điều tra thực trạng dạy học hóa học trường THPT 5.2 Phát triển lực tự học học sinh dạy học HHC lớp 11 trường. .. biện pháp để phát triển NLTH cho HS trường THPT chương 49 50 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1... học cho học sinh trường Trung học phổ thông (41 trang) Chương 2: Biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh thơng qua dạy học hóa học hữu lớp 11 trường Trung học phổ thông (72 trang) Chương

Ngày đăng: 04/03/2020, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC BẢNG

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Đóng góp mới của đề tài

  • 8. Cấu trúc của luận án

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • TỰ HỌC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho học sinh phổ thông

      • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

      • 1.2. Năng lực và năng lực tự học của học sinh Trung học phổ thông

        • 1.2.1. Tổng quan về năng lực

        • 1.2.1.1. Khái niệm năng lực

        • 1.2.1.2. Cấu trúc của năng lực

        • Sơ đồ 1.1. Cấu trúc đa thành tố của năng lực (T.Lobanova, Yu.Shunin, 2008)[95]

        • 1.2.1.3. Quá trình hình thành năng lực

        • Sơ đồ 1.2. Mô hình phát triển năng lực (Theo D.Schneckenberg & J.Wildt, 2006)[98].

          • 1.2.2. Đánh giá năng lực

            • 1.2.2.1. Khái niệm đánh giá năng lực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan