luận văn thạc sĩ iên kết kinh doanh của doanh nghiệp việt nam trong lĩnh vực dệt may

103 53 0
luận văn thạc sĩ iên kết kinh doanh của doanh nghiệp việt nam trong lĩnh vực dệt may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LIÊN KẾT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGUYỄN THỊ THÙY TRANG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Liên kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dệt may Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 83.40.101 Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Trang Người hướng dẫn: PGS, TS Lê Thái Phong Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thái Phong, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp công ty giúp đỡ thu thập thông tin tổng hợp số liệu suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Do thời gian nghiên cứu kiến thức cịn hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC TOC \o "1-3" \h \z \u HYPERLINK \l "_Toc20958781" LỜI CAM ĐOAN PAGEREF _Toc20958781 \h i HYPERLINK \l "_Toc20958782" LỜI CẢM ƠN PAGEREF _Toc20958782 \h ii HYPERLINK \l "_Toc20958783" MỤC LỤC PAGEREF _Toc20958783 \h iii HYPERLINK \l "_Toc20958784" DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT PAGEREF _Toc20958784 \h vi HYPERLINK \l "_Toc20958785" DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ PAGEREF _Toc20958785 \h vii HYPERLINK \l "_Toc20958786" TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN PAGEREF _Toc20958786 \h HYPERLINK \l "_Toc20958787" MỞ ĐẦU PAGEREF _Toc20958787 \h HYPERLINK \l "_Toc20958788" CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH DOANH GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP PAGEREF _Toc20958788 \h HYPERLINK \l "_Toc20958789" 1.1 Khái niệm liên kết kinh doanh PAGEREF _Toc20958789 \h HYPERLINK \l "_Toc20958790" 1.2 Vai trò liên kết kinh doanh PAGEREF _Toc20958790 \h HYPERLINK \l "_Toc20958791" 1.2.1 Khắc phục bất lợi qui mô PAGEREF _Toc20958791 \h 10 HYPERLINK \l "_Toc20958792" 1.2.2 Giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh với thay đổi thị trường PAGEREF _Toc20958792 \h 11 HYPERLINK \l "_Toc20958793" 1.2.3 Liên kết kinh doanh giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro kinh doanh PAGEREF _Toc20958793 \h 12 HYPERLINK \l "_Toc20958794" 1.3 Các hình thức liên kết kinh doanh PAGEREF _Toc20958794 \h 13 HYPERLINK \l "_Toc20958795" 1.3.1 Liên kết ngang PAGEREF _Toc20958795 \h 13 HYPERLINK \l "_Toc20958796" 1.3.2 kết dọc PAGEREF _Toc20958796 \h 14 HYPERLINK \l "_Toc20958797" 1.3.3 kết hỗn hợp PAGEREF _Toc20958797 \h 15 Liên Liên Các HYPERLINK \l "_Toc20958798" 1.4 dạng hình thức liên kết PAGEREF _Toc20958798 \h 16 HYPERLINK \l "_Toc20958799" 1.4.1 Quan hệ đối tác mua bán PAGEREF _Toc20958799 \h 16 HYPERLINK \l "_Toc20958800" 1.4.2 ngoàiPAGEREF _Toc20958800 \h 18 HYPERLINK \l "_Toc20958801" 1.4.3 Mua Liên minh chiến lược PAGEREF _Toc20958801 \h 19 HYPERLINK \l "_Toc20958802" 1.4.4 xăngPAGEREF _Toc20958802 \h 25 HYPERLINK \l Li- "_Toc20958803" 1.4.5 Nhượng quyền thương hiệu PAGEREF _Toc20958803 \h 26 HYPERLINK \l "_Toc20958804" 1.4.6 doanhPAGEREF _Toc20958804 \h 28 HYPERLINK \l "_Toc20958805" 1.4.7 hiệp hội PAGEREF _Toc20958805 \h 29 HYPERLINK \l "_Toc20958806" 1.5 Liên Các Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh doanh PAGEREF _Toc20958806 \h 29 HYPERLINK \l "_Toc20958807" 1.5.1 Điều kiện phát triển kinh tế PAGEREF _Toc20958807 \h 29 HYPERLINK \l "_Toc20958808" 1.5.2 Sự phát triển khoa học công nghệ: PAGEREF _Toc20958808 \h 30 HYPERLINK \l "_Toc20958809" 1.5.3 Điều kiện trị - xã hội quân PAGEREF _Toc20958809 \h 30 HYPERLINK \l "_Toc20958810" 1.5.4 hình thành liên minh kinh tế PAGEREF _Toc20958810 \h 31 Sự HYPERLINK \l "_Toc20958811" CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY PAGEREF _Toc20958811 \h 32 HYPERLINK \l "_Toc20958812" 2.1 Thực trạng ngành dệt may Việt Nam PAGEREF _Toc20958812 \h 32 HYPERLINK \l "_Toc20958813" 2.1.1 Sản phẩm PAGEREF _Toc20958813 \h 32 HYPERLINK \l "_Toc20958814" 2.1.2 Thị trường PAGEREF _Toc20958814 \h 35 HYPERLINK \l "_Toc20958815" 2.1.3 Năng lực sản xuất qui mô PAGEREF _Toc20958815 \h 38 HYPERLINK \l "_Toc20958816" 2.1.4 Nguyên liệu đầu vào PAGEREF _Toc20958816 \h 40 HYPERLINK \l "_Toc20958817" 2.1.5 Lực lượng lao động PAGEREF _Toc20958817 \h 42 HYPERLINK \l "_Toc20958818" 2.2 Thực trạng liên kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dệt may PAGEREF _Toc20958818 \h 44 HYPERLINK \l "_Toc20958819" 2.2.1 Liên kết ngang PAGEREF _Toc20958819 \h 44 HYPERLINK \l "_Toc20958820" 2.2.2 Liên kết dọc PAGEREF _Toc20958820 \h 46 HYPERLINK \l "_Toc20958821" 2.2.3 Liên kết hỗn hợp PAGEREF _Toc20958821 \h 51 HYPERLINK \l "_Toc20958822" 2.3 Đánh giá thực trạng liên kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dệt may PAGEREF _Toc20958822 \h 56 HYPERLINK \l "_Toc20958823" 2.3.1 Những kết đạt PAGEREF _Toc20958823 \h 56 HYPERLINK \l "_Toc20958824" 2.3.2 Những tồn nguyên nhân PAGEREF _Toc20958824 \h 58 HYPERLINK \l "_Toc20958827" CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM PAGEREF _Toc20958827 \h 67 HYPERLINK \l "_Toc20958828" 3.1 Chiến lược phát triển ngành dệt may PAGEREF _Toc20958828 \h 67 HYPERLINK \l "_Toc20958829" 3.2 Giải pháp để tăng cường liên kết ngang PAGEREF _Toc20958829 \h 70 HYPERLINK \l "_Toc20958830" 3.3 Giải pháp để tăng cường liên kết dọc PAGEREF _Toc20958830 \h 77 HYPERLINK \l "_Toc20958831" 3.4 Kiến nghị PAGEREF _Toc20958831 \h 90 HYPERLINK \l "_Toc20958832" KẾT LUẬN PAGEREF _Toc20958832 \h 98 HYPERLINK \l "_Toc20958833" TÀI LIỆU THAM KHẢO PAGEREF _Toc20958833 \h 99 HYPERLINK \l "_Toc20958834" I Tài liệu tiếng Việt PAGEREF _Toc20958834 \h 99 DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt VINATEX Tập đoàn dệt may Việt Nam ATC AGTEX Hiệp định hàng dệt may Hội Dệt May Thêu Đan Thành phố Hồ ATC EU VN Chí Minh AFTA Hiệp định hàng dệt may Liên minh châu Âu Việt Nam WTO KNXK CNN USD SPSS DN DNNN Tổ chức kinh tế giới Kim ngạch xuất Cụm cơng nghiệp Đơ la Mỹ Phần mềm xử lí số liệu Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước QHĐT Quan hệ đối tác TPP Đối tác xuyên Thái Bình Dương DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TOC \h \z \c "Hình 1." HYPERLINK \l "_Toc7373986" Hình 1 Mơ tả liên kết dọc liên kết ngang doanh nghiệp PAGEREF _Toc7373986 \h 13 TOC \h \z \c "Bảng 2." HYPERLINK \l "_Toc7374030" Bảng 1Một số chủng loại hàng may doanh nghiệp may Việt Nam PAGEREF _Toc7374030 \h 35 HYPERLINK \l "_Toc7374031" Bảng 2 Kim ngạch xuất dệt may số quốc gia khu vực Châu Á năm 2017 PAGEREF _Toc7374031 \h 39 HYPERLINK \l "_Toc7374032" Bảng Cơ cấu doanh nghiệp dệt may năm 2017 PAGEREF _Toc7374032 \h 40 HYPERLINK \l "_Toc7374033" Bảng Sản phẩm chủ yếu ngành may PAGEREF _Toc7374033 \h 41 HYPERLINK \l "_Toc7374034" Bảng Nhập nguyên liệu may PAGEREF _Toc7374034 \h 43 HYPERLINK \l "_Toc7374035" Bảng Sản xuất nguyên phụ liệu ngành dệt năm 2007 PAGEREF _Toc7374035 \h 44 HYPERLINK \l "_Toc7374036" Bảng 7So sánh chi phí nhân cơng ngành may năm 2016 số nước PAGEREF _Toc7374036 \h 45 Quy hoạch vùng sản xuất tập trung Việc lựa chọn vùng trồng phải đảm bảo vùng lựa chọn phải thích ứng với đặc điểm sinh thái Giải vấn đề giống Giống vải đảm bảo yêu cầu chủ yếu, đặc biệt yêu cầu thích ứng với điều kiện sinh thái tự nhiên, dễ chăm sóc , suất cao, ổn định Định hướng đầu tư sách ưu đãi đầu tư Đầu tư cho phát triển trồng phải coi nội dung trọng yếu đầu tư phát triển công nghiệp dệt -may, nhằm bảo đảm "thượng nguồn" cho công nghiệp sợi dệt Việc huy động tài từ hộ trồng bơng điều gần thực vùng quy hoạch trồng bơng vùng có trình độ phát triển thấp Trong điều kiện việc liên kết nhà (Nhà nông - Nhà doanh nghiệp - Nhà khoa học - Nhà nước) đóng vai trị quan trọng: nhà nông trực tiếp thực việc trồng bông, nhà doanh nghiệp ứng vốn, hợp đồng bao tiêu sản phẩm Nhà khoa học nghiên cứu loại giống, hướng dẫn kỹ thuật thâm canh Nhà nước hỗ trợ chế sách Ngồi việc định hướng vậy, cần có sách ưu đãi đầu tư với sản xuất nguyên liệu bông, chẳng hạn ưu đãi tín dụng cho hộ trồng bơng, ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp thu mua chế biến bông, ưu đãi thuế nhập giống bơng, thiết bị chế biến bơng Chính sách đầu tư So với ngành may, ngành dệt có cơng nghệ sản xuất phức tạp suất đầu tư lớn hơn, mức dộ hấp dẫn với nhà đầu tư thấp Để phát triển mạnh ngành sợi dệt, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm ngành may, cần tăng mức đầu tư cho phát triển công nghiệp sợi dệt Vốn đầu tư phát triển ngành cần huy động từ nguồn sau đây: Nguồn lực tài tự có Tổng cơng ty dệt - may doanh nghiệp có việc phát huy nỗ lực thân doanh nghiệp trợ lực Nhà nước Cho phép Tổng công ty dệt may, đơn vị chủ lực ngành dệt may Việt Nam phép phát hành trái phiếu doanh nghiệp để huy động vốn nước đầu tư cho phát triển cơng nghiệp sợi dệt Ban hành sách ưu đãi đầu tư đặc biệt với ngành sợi dệt đẻtaoj động lực khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư nước ngồi vào pháttrieenr cơng nghiệp sợi dệt, khơng hạn chế hình thức lĩnh vực đầu tư Việc đầu tư phát triển công nghiệp sợi dệt nên tập trung theo vùng lãnh thổ định Nếu doanh nghiệp may mặc phân bố tương đối tự doanh nghiệp sợi dệt cần phân bố tập trung theo cụm (chẳng hạn khu công nghiệp) Điều mang lại lợi ích thiết thực kinh tế xã hội hạ thấp suất đầu tư nhờ dụng chung hệ thống hạ tầng Tạo thuận lợi cho việc xác định quy mô doanh nghiệp, phát triển doanh nghiệp có quy mơ vừa (10 - 15 triệu m vải/năm), dễ thu hút lao động, tạo khả kết hợp nghiên cứu triển khai, giảm thiểu đầu tư cho xử lí chất thải, bảo vệ mơi trường sinh thái, Chính sách phát triển nguồn nhân lực Đội ngũ nhân lực công tác đào tạo nhân lực cho công nghiệp sợi dệt bất cập lớn với yêu cầu phát triển ngành Đào tạo nhân lực coi vấn đề bản, vừa cấp thiết nhằm phát triển ngánh sợi dệt với tốc đọ dệt nhanh, quy mô lớn trình dộ cơng nghệ ngày nâng cao Trong việc đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho công nghiệp sợi dệt, cần ý đến hai vấn đề lớn bảo đảm yêu cầu cân đối hai mặt cấu ngành nghề cấu trình độ chất lượng đào tạo Về cấu ngành nghề, phải bảo đảm đào tạo số lượng lao động theo khâu qua trình cơng nghệ Về cấu trình độ, cần phát triển đội ngũ cơng nhân cán kỹ thuật, bên cạnh đó, cần đặc biệt coi trọng việ đào tạo đội ngũ cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao Đọi ngũ có vị trí quan trọng khơng phải việc điều hành q trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm, mà cịn việc cải tiến, hồn thiện cơng nghệ, thiết bị vá sản phẩm có, làm cơng nghệ, thiết bị ngoại thích ứng với điều kiện Việt Nam Ngoài cần coi trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo tất cấp học Có thể nói đay biện pháp có hiệu đẻ tít kiệm chi phí đào tạo Trong giai đoạn nay, việ thiết lập mối quan hệ liên kết doanh nghiệp với sở đào tạo tăng cường đầu tư trang bị lại sở vật chất phục vụ giảng dạy nâng cao chất lượng đội ngũ cán giáo viên cần coi giải pháp trọng tâm Bên cạnh công tác giáo dục, ngành dệt may cần có sách với người lao động Hiện có xu hướng dịch chuyển lao động từ doanh nghiệp dệt may nhà nước sang doanh nghiệp nhà nước dịch chuyển lao động từ ngành dệt may sang ngành kinh tế khác Sự chênh lệch mức thu nhập, điều kiện lao động cường độ lao động lý gây nên tình trạng Từ để có đội ngũ lao động có chất lượng cao ổn định cho phát triển công nghiệp sợi dệt, cần quan tâm đến việc xem xét chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội thích ứng Chế đọ tiền lương mức lương trả tạo nên động lực thu hút lao dọng vào ngành sợi dệt, giữ chân họ với công việc với doanh nghiệp Ngoài cần ý cải thiện lao động, giảm nhẹ cường độ lao động việc tăng cường đầu tư đại hóa thiết bị cơng nghệ, thiết bị xử lí chất thải, bảo đảm vệ sinh cơng nghiệp, phịng ngừa bệnh nghề nghiệp Giải pháp cụ thể Nhanh chóng xây dựng hồn thiện văn pháp lý liên quan đến liên kết kinh doanh Thiết lập trung tâm thông tin doanh nghiệp phát triển thị trường chứng khoán Tổ chức phổ biến thông tin pháp luật sách Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp tham gia liên doanh, liên kết Nâng cao vai trò trọng tài kinh tế thực việc giám sát thực thi Pháp lệnh Đổi công nghệ, nâng cao trình độ quản lý kỹ người lao động Chọn từ đến doanh nghiệp Nhà nước đủ mạnh làm nòng cốt khâu: sợi - dệt may Đây doanh nghiệp đầu đàn giữ vai trò chủ đạo để thu hút doanh nghiệp thuộc thành phần khác làm vệ tinh Mỗi doanh nghiệp cần chun mơn hố, làm chủ vài công nghệ để tạo mặt hàng có chất lượng cao * Trong khâu dệt: Khu vực kinh tế quốc doanh tập trung sản xuất sản phẩm đòi hỏi vốn đầu tư lớn, hàm lượng chế biến kỹ thuật cao như: Sợi loại, vải chất lượng cao, sản phẩm dệt kim, nhuộm hoàn tất in hoa, thiết kế, tạo mẫu cho vải Khu vực kinh tế dân doanh sản xuất sản phẩm cần đến kỹ thuật thủ công khéo léo: Lụa tơ tằm, thảm len làm vệ tinh sản xuất sợi, vải thô cung cấp cho doanh nghiệp lớn hồn thiện Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi cần phát huy ưu kỹ thuật để sản xuất sản phẩm: Sợi chất lượng cao, vải chất lượng cao, sản phẩm dệt kim chất lượng cao, thiết kế thời trang cho may, tạo mốt cho vải * Trong khâu may Kinh tế quốc doanh tập trung sản xuất sản phẩm: Quần áo may sẵn có chất lượng giá trị gia tăng cao phục vụ xuất như: áo sơ mi, quần tây, áo jacket, comple, quần áo thời trang cao cấp Khu vực kinh tế dân doanh sản xuất sản phẩm: Quần áo may sẵn phục vụ thị trường nước làm vệ tinh may quần áo xuất khẩu, thực khâu cuối nhằm hoàn thiện nâng cao giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm thêu tay thêu máy Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Kêu gọi đầu tư hợp tác 100% vốn nước để sản xuất nguyên phụ liệu may xuất khẩu, thiết kế mẫu hợp tác với doanh nghiệp nước thiết kế mẫu thời trang 3.4 Kiến nghị Theo thông kê, lượng vải doanh nghiệp dệt Vinatex sản xuất hàng năm vào khoảng 200 triệu m - vải cho áo sơ mi khoảng 15%, vải quần 20%, vải dệt kim 30%, lại loại vải khác lượng vải sử dụng may xuất doanh nghiệp mức tương đương Để khai thác tiềm thị trường nội doanh nghiệp thành viên, liên tục năm qua, Tổng công ty triển khai nhiều biện pháp để doanh nghiệp dệt, may xích lại gần thông qua hội nghị, hội thảo, hội chợ nội bộ, thành lập tổ cơng tác, hình thành nhóm liên kết mềm để tìm hiểu, trao đổi, cung cấp thông tin, ký kết hợp đồng nguyên tắc, cam kết doanh nghiệp dệt, may Tuy vậy, kết hoạt động hạn chế, nhỏ bé so với nhu cầu tiềm Cho đến nay, lượng vải mà doanh nghiệp dệt cung cấp cho doanh nghiệp may để sản xuất hàng xuất chiếm khoàng 30% - chủ yếu vải dệt kim, cịn vải dệt thoi (và dệt kiểu thoi) 15% - đặc biệt, lượng vải bán nội thành viên Vinatex 10 triệu m /năm Báo cáo số nguyên nhân thực trạng thực lực doanh nghiệp dệt hạn chế, khả làm mẫu chào mẫu doanh nghiệp dệt chậm chất lượng, màu sắc thường không ổn định (làm làm lại nhiều lần); xử lý tồn sau giao hàng chưa tốt doanh nghiệp may chưa mặn mà việc chào mẫu nguyên phụ liệu nước sản xuất cho khách đặt hàng Do cần: Lập chương trình kế hoạch tổng thể phải tổ chức nắm bắt trước xu hướng nhu cầu thị trường hàng năm chủ động liên kết hợp tác sử dụng vải nguyên phụ liệu nước Còn cách làm thụ động khách hàng giao vải để sản xuất lấy mẫu "nghiên cứu" chậm khách hàng chu kỳ sản phẩm nên khó đón bắt hội cung cấp vải, phụ liệu nước sản xuất Phải thấy công đoạn sản xuất sợi, dệt, nhuộm hồn tất cịn khoảng cách lớn chất lượng thời gian cung ứng; phải tổ chức sản xuất (?) để đưa chào mẫu vải cho doanh nghiệp may (cho người đặt hàng) trước từ - tháng chào vải cho mùa may mặc hàng năm Các doanh nghiệp dệt cần chủ động tổ chức phòng giới thiệu vải phụ liệu chung để có khách hàng may hai bên (dệt may) chào mẫu vải để khách hàng lựa chọn cách thuận tiện Chúng ta phải đánh giá thực lực chất lượng sản phẩm cảu đơn vị dệt nước mức trung bình, chí mức thấp thường không ổn định để nâng cao chất lượng địi hỏi phải giải nhiều vấn đề từ công nghệ, nhân lực đến quản lý nên khơng dễ khắc phục Các doanh nghiệp phải chuyển từ bị động sang chủ động để thoát khỏi phụ thuộc vào khách hàng nước Phải đặt mục tiêu cung cấp vải, phụ liệu cho may xuất có hướng phát triển mạnh, tiêu thụ khối lượng lớn đa dạng Phải xây dựng mối quan hệ từ hoạt động tiếp thị, khảo sát thị trường định hướng cho sản xuất; việc chuẩn bị sản xuất vải theo mùa đòi hỏi cố gắng lớn doanh nghiệp dệt làm Chất lượng hết rào cản giá khơng nhỏ Ví vải bơng họ khơng chê chất lượng giá lại cao mà giá cao sản xuất số lượng Đáp ứng nhanh đòi hỏi thị trường nên doanh nghiệp may không đủ thời gian hỏi doanh nghiệp dệt nên doanh nghiệp dệt phải chuẩn bị sẵn sàng mẫu chào, có đủ thơng tin liệu, trả lời nhanh trả lời để khách hàng quan tâm Còn dịch vụ hậu theo lãnh đạo Công ty May Phương Đông cho hay mua vải nước có vấn đề chất lượng phải vài ba ngày nhà cung cấp có biện pháp giải đối tác nước ngồi vịng 24 Rõ ràng nhiều năm nay, Vinatex quan tâm đến mối liên kết nội doanh nghiệp dệt doanh nghiệp may xem giải pháp đưa chưa mang lại kết mong đợi chất lượng nguyên phụ liệu sản xuất nước khơng theo kịp địi hỏi thị trường Để đảm bảo thành công liên kết kinh doanh , cần phải có mơi trường sách minh bạch, bình đẳng thành phần kinh tế; có thị trường tăng trưởng quy mơ đủ lớn; Chính phủ phải đóng vai trị tích cực, tạo điều kiện cho mối liên kết Mức độ phát triển liên kết kinh doanh phụ thuộc vào yếu tố cơng nghệ, thiện chí hợp tác chủ doanh nghiệp, trình độ quản lý doanh nghiệp Khi tổ chức xắp xếp lại hoạt động sản xuất ngành cần đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thành phần kinh tế để khai thác tốt mạnh họ Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước Thứ nhất, xây dựng chế phối hợp hành động với hội vấn đề liên quan đến trách nhiệm quyền lợi cộng đồng doanh nghiệp Trong thời gian qua, hiệp hội ngành may xuất nói riêng ngành dệt may nói chung phát huy tốt nhiệm vụ Tuy nhiên, để hoạt động hội thành cơng Nhà nước cần tập trung vào số vấn đề sau: Nhà nước cần đưa vào luật chế phối hợp hành động Nhà nước với hiệp hội vấn đề liên quan đến trách nhiệm quyền lợi cộng đồng doanh nghiệp Nhà nước cần coi hiệp hội thành viên thức việc đề sách phát triển kinh tế Nhà nước cần giao cho hiệp hội quyền đại diện thức cho giới chủ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp người sử dụng lao động trường hợp để xảy đình cơng bất hợp pháp gây phương hại đến hoạt động doanh nghiệp gây thiệt hại cho nhà nước Nhà nước nên khuyến khích thành lập hiệp hội dệt may theo khu vực Hiện nay, doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Dệt May Việt Nam trải khắp nước Vì địa bàn phân bố rộng hoạt động Hiệp hội không hiệu nhiều thành viên không nắm thông tin kịp thời kiện, mức độ tham gia thành viên, vậy, hạn chế, đặc biệt thành viên địa bàn xa trung tâm thành phố lớn Việc đảm bảo quyền lợi hội viên, lý mà khơng phải thực triệt để Vì vậy, việc thành lập hiệp hội dệt may theo khu vực cần thiết để đảm bảo hiệu hoạt động hội Các hiệp hội dệt may theo khu vực tập trung vào giải vấn đề như: Quảng bá hình ảnh hiệp hội dệt may khu vực thu hút thành viên tham gia hiệp hội Xây dựng kênh thông tin đến doanh nghiệp thành viên tổ chức có liên quan sở, ban, ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam, tạo liên thông, môi trường liên kết hỗ trợ hợp tác bảo vệ phát huy lợi ích hội viên Tập hợp nguồn lực để mua bán tạo lực cạnh tranh Thực chia sẻ đơn hàng khai thác khả thị trường tận dụng lực doanh nghiệp Xây dựng chương trình đào tạo, huấn luyện lao động, bổ sung, củng cố lực lượng lao động, giải vấn đề lao động đình cơng, tranh chấp… Thực hoạt động xúc tiến thương mại sở liên kết với hiệp hội dệt may khu vực Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tìm kiếm giải pháp để giảm chi phí mua bảo hiểm để hưởng sách ưu đãi, liên kết xây dựng trang web Chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước thay nguồn nguyên liệu nước Thứ hai, hoàn thiện luật lao động với qui định trả lương Hiện tại, mối quan hệ người lao động với doanh nghiệp coi mối quan hệ kinh tế chất trao đổi mua bán sức lao động lại giải biện pháp hành Vì vậy, luật lao động Việt Nam có qui định khơng sử dụng hình thức phạt vào lương Như vậy, người lao động không tuân thủ qui định, nội qui họ bị nhắc nhở, khiển trách trừ thưởng trừ lương qui định nhân văn qui định tốt cho việc quản lý lao động Thứ ba, hồn thiện cơng tác quản lý ngoại tệ để tránh tình trạng chênh lệch tỷ giá thị trường tự hệ thống ngân hàng khác biệt gây nên khó khăn cho doanh nghiệp xuất thời gian qua Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp may xuất mua ngoại tệ hệ thống ngân hàng nhà nước tạo chế ưu đãi việc vay vốn đầu tư doanh nghiệp may xuất Việt Nam Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Nhà nước cần phân bổ nguồn lực, đặc biệt nguồn tài hỗ trợ khác, hợp lý vào việc phát triển ngành may xuất Việt Nam cho tương xứng với vị trí cơng nghiệp chủ chốt công nghiệp ưu tiên Đã nhiều năm qua, ngành may xuất Việt Nam ngành mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước đầu tư vào hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ cho phát triển ngành phải xứng tầm với vị trí Cơng việc xúc tiến thương mại cần tập trung vào vấn đề sau: Thứ tăng cường xúc tiến thương mại Trong cơng tác xúc tiến thương mại, cần tìm hiểu thông tin thị trường Thông tin thị trường vấn đề mà doanh nghiệp xuất may thiếu thông tin thị trường doanh nghiệp có hầu hết bên thứ ba cung cấp Việc xúc tiến thương mại không cung cấp thông tin nhu cầu thị trường mà cần chi tiết điểm tiêu chí sản phẩm may cần đáp ứng thị trường để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận Nhà nước hiệp hội cần tiếp tục trì việc tổ chức hội chợ triển lãm thường kỳ thiết bị công nghệ ngành dệt may sản phẩm dệt may nhằm tạo điều kiện giao lưu doanh nghiệp hay tổ chức với Các triển lãm hội chợ tổ chức với qui mô quốc gia quốc tế cần trì nhằm mở rộng tầm hiểu biết tăng hội cho doanh nghiệp may Việt Nam việc hiểu tăng cường lực Đồng thời, hoạt động triển lãm hội chợ sản phẩm ngành may hội để doanh nghiệp may xuất Việt Nam có thêm thông tin nhà cung cấp khách hàng Các hoạt động xúc tiến thương mại lãnh thổ Việt Nam cần tổ chức nhiều địa điểm, đặc biệt tập trung vào địa điểm gần với trung tâm kinh tế lớn nước gần với khu vực tập trung doanh nghiệp may xuất khẩu, ví dụ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bên cạnh hội trợ triển lãm tại, Nhà nước hiệp hội cần mở rộng danh mục triển lãm như: thời trang hè thu, thời trang thu đông, thời trang đông xuân, thời trang quốc tế, thời trang Châu Á, thời trang ASEAN, hàng dệt may phụ kiện, hàng dệt may quà tặng, hàng tiêu dùng, thời trang sống, hội chợ thời trang … Nhà nước hiệp hội cần lưu ý quan tâm mức kinh phí, hỗ trợ thủ tục hành chính, tổ chức dịch vụ tư vấn xây dựng gian hàng… để việc tổ chức kiện thành công, thực trở thành hội giao thương, học hỏi cho doanh nghiệp may xuất Việt Nam Sự có mặt doanh nghiệp may xuất Việt Nam kiện chưa đủ mà điều quan trọng gian hàng Việt Nam phải dễ nhận ra, gây ấn tượng, dễ dàng tiếp cận, mẫu mã phong phú hấp dẫn… Nhà nước hiệp hội cần tìm kiếm hội, giúp doanh nghiệp may xuất Việt Nam tham dự hội chợ triển lãm nước khác giới nhằm tăng cường hội giao thương với khách hàng nước Đồng thời, Nhà nước cần tận dụng nhiều hội chí có chương trình nhằm quảng bá hình ảnh hàng may Việt Nam đến cộng đồng quốc tế Nhà nước hiệp hội cần tăng cường việc thực hoạt động hội nhập quốc tế hội chợ giới thiệu nhà đầu tư, giới thiệu chiến lược đầu tư ngành, tạo điều kiện để doanh nghiệp may xuất Việt Nam tham gia chuyến cơng du nước ngồi nhà lãnh đạo Chính phủ, đặc biệt cơng du nước có thị trường có nhu cầu lớn hàng may mặc thị trường Việt Nam Mỹ, Canada, nước khối EU, Nhật… Nhà nước hiệp hội cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tháp tùng nhà lãnh đạo Chính phủ chuyến viếng thăm nước Trong thăm quan nước, hiệp hội cần hỗ trợ, tư vấn giúp đỡ để chuyến viếng thăm doanh nghiệp may xuất Việt Nam có hiệu tìm hiểu thơng tin địa bàn thị trường, đặc biệt phong cách tiêu dùng tâm lý mua hàng, liên hệ trước với đối tác, tìm hiểu mong muốn khách hàng, chuẩn bị mẫu mã để chào sản phẩm, luyện tập phong cách giao tiếp… Các mẫu chào hàng phải luôn đổi mới, phù hợp với vùng địa lý, văn hóa thời tiết địa bàn viếng thăm Thứ hai tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực Nhân lực yếu tố quan trọng xúc tiến thương mại Trong chiến lược xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp may xuất khẩu, Nhà nước hiệp hội cần tập trung vào việc đào tạo kỹ thị trường cho doanh nhân thông qua tổ chức khóa học, buổi hội thảo với diễn giả doanh nhân đến từ doanh nghiệp may xuất lớn nước giới để chia sẻ kinh nghiệm Thứ ba tập trung vào phát triển sản phẩm Hiện tại, doanh nghiệp may xuất Việt Nam yếu khâu thiết kế phân phối họ cần hướng tới thiết kế sản phẩm Nhà nước hiệp hội cần lưu ý đến việc hỗ trợ để doanh nghiệp trung tâm cử chuyên gia giỏi tới học hỏi trung tâm thiết kế lớn NewYork, Millan, Tokyo… để tìm hiểu cách thức đưa sản phẩm may thị trường Đặc biệt, lĩnh vực may xuất khẩu, doanh nghiệp mạnh thiết kế có mối quan hệ mật thiết, chí lại doanh nghiệp phân phối nên việc học hỏi đồng thời làm rõ hệ thống phân phối sản phẩm may giới Thứ tư thiết lập hệ thống phân phối bao gồm mạng lưới văn phòng đại diện quốc gia khu vực Nhà nước hiệp hội cần thiết lập hệ thống phân phối hướng thị trường khu vực quốc tế Mục đích doanh nghiệp may xuất Việt Nam thâm nhập vào hệ thống phân phối hàng may thị trường quốc tế doanh nghiệp phải chủ động thực công việc Một nhiệm vụ quan trọng văn phịng đại diện thường xun cập nhật thơng tin nhu cầu biến động thị trường để cung cấp cho doanh nghiệp nước, đồng thời, tìm hiểu hệ thống phân phối hàng may xuất nước nhằm tìm kiếm hội cho doanh nghiệp Việt Nam rút ngắn mắt xích quan hệ để đến gần khách hàng Với việc làm trên, ban đầu doanh nghiệp giảm bớt tỷ lệ hàng gia cơng xuất để chuyển phần sang FOB kiểu I- OEM, sau chuyển từ OEM sang ODM Dẫu biết q trình gian nan, địi hỏi thận trọng cố gắng công ty hỗ trợ đắc lực Nhà nước Tuy nhiên, để trì vị trí cơng nghiệp chủ lực mũi nhọn xuất ngành may công việc cần phải làm, không, Việt Nam mãi công xưởng sản xuất hàng may giới KẾT LUẬN Đã nhiều năm qua, ngành may xuất Việt Nam ln giữ vị trí ngành cơng nghiệp chủ lực mũi nhọn xuất nước Giá trị kim ngạch xuất đứng thứ hai sau dầu thô Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất ngành tăng xấp xỉ 20% năm kể từ năm 2013 trở lại Ngành may sử dụng đến xấp xỉ triệu lao động, giải lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đến phát triển ngành may xuất khơng có ý nghĩa nhằm giải vấn đề phát triển kinh tế mà nhằm giải vấn đề có liên quan đến xã hội Luận án “liên kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực dệt may” trình bày tổng quan chuỗi liên kết kinh doanh ngành may Việt Nam Sau xác định vị trí doanh nghiệp may Việt Nam mối liên kết kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia, luận văn điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp may Việt Nam Cuối cùng, luận án trình bày hệ thống giải pháp doanh nghiệp may nhằm tăng cường tham gia vào hệ thống liên kết kinh doanh để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp may Việt Nam Mặc dù tác giả cố gắng tìm tịi, thu thập liệu thông tin ngành may chuyên đề hạn chế Tác giả mong nhận góp ý chuyên gia phản biện, thầy cô giáo bạn đọc khác để hồn thiện phân tích Tác giả xin chân thành cảm ơn góp ý quý giá TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Thương mại, GTZ Metro Việt Nam (2015), Chuỗi giá trị Thanh Long Bình Thuận, Báo cáo Dự án hợp tác xây dựng chuỗi giá trị, Hà Nội Bộ Thương mại, GTZ Metro Việt Nam (2014), Chuỗi giá trị Bơ Đắc Lắc, Báo cáo Dự án hợp tác xây dựng chuỗi giá trị, Hà Nội Bộ Thương mại, GTZ Metro Việt Nam (2015), Chuỗi giá trị Bưởi Vĩnh Long, Báo cáo Dự án hợp tác xây dựng chuỗi giá trị, Hà Nội Nguyễn Văn Đại (2014), Khuyến nghị sách nâng cao hiệu liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực cơng nghiệp Đỗ Thị Đơng (2013), “Phân tích chuỗi giá trị- Cơ hội đánh giá lại lực doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ khủng hoảng”, Kinh tế Phát triển, Tập tháng 7/2013, trang 27- 31 Đỗ Thị Đông (2015), “Tổ chức lại cụm công nghiệp dệt may nhằm tăng cường khả xuất doanh nghiệp may xuất Việt Nam”, Kinh tế Phát triển, Tập II (số 154) tháng 4/2015, trang 56- 61 Đỗ Thị Đông (2014), “Cải thiện vị trí doanh nghiệp may xuất Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu”, Kinh tế Phát triển, Tập II, (số 162) tháng 12/2014, trang 48-52 Đào Thị Thu Giang cộng (2014) Mơ hình phát triển bền vững khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam khả vận dụng học kinh nghiệm từ Australia Nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước Hồ Quế Hậu (2016) “Thực trạng liên kết kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Hiệp hội Dệt May (2017), Báo cáo tình hình thị trường dệt may năm 2017 Ngô Thị Việt Nga (2014), “Ứng xử doanh nghiệp Dệt May Việt Nam trước khủng hoảng kinh tế giới”, Kinh tế Phát triển, kỳ tháng 7/2014, trang 65- 67 Phạm Ngọc Trâm, Doris Becker, Hoàng Đình Tú (2009), Phát triển chuỗi giá trị, cơng cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, Deutsche Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit (GTZ), Hà Nội Nguyễn Ngọc Sơn (2016), “Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may”, Kinh tế Phát triển, Tập (số 74), trang 65-67 Nguyễn Ngọc Sơn (2014), “Dệt May Việt Nam thời kỳ hậu WTO: Thực trạng Giải pháp”, Kinh tế Dự báo, (Số 11), trang Nguyễn Ngọc Sơn (2015) Phát triển cụm ngành công nghiệp điều kiện tịan cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Tập đồn Dệt May Việt Nam (2013), Báo cáo tình hình hoạt động triển vọng ngành Dệt Nguyễn Trần Quốc Thành (2017), “Tăng cường liên kết kinh doanh cho doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ”, Luận văn thạc sĩ Nguyễn Quốc Tuấn (2016) “Thực trạng giải pháp cho hoạt động liên kết kinh doanh doanh nghiệp dệt may tịa Việt Nam” Luận văn thạc sĩ Tài liệu Cục thống kê Việt Nam 2017 Tài liệu tiếng Anh Acharya, V V., Pedersen, L H., 2005 Asset pricing with liquidity risk Journal of Financial Economics 77, 375–410 Bekaert, G., Harvey, C R., Lundblad, C., 2007 Liquidity and expected returns: Lessons from emerging markets Review of Financial Studies 20 (6), 1783–1831 Micheal E Porter (2013), Lợi cạnh tranh: Tạo lập trì thành tích vượt trội kinh doanh, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh PAGE Liên kết dọc Liên kết ngang Liên kết ngang Liên kết ngang Khách hàng Tổ chức \* MERGEFORMAT Nhà cung cấp Khách hàng Tổ chức Nhà cung cấp Khách hàng Tổ chức Nhà cung cấp Khách hàng Tổ chức Nhà cung cấp ... liên kết kinh doanh cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Kết cấu luận văn Trong luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu nghiên cứu, luận văn kết cấu theo chương Chương 1: Lý luận liên kết. .. liên kết kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng liên kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam lĩnh vực may Chương 3: Giải pháp tăng cường liên kết kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam CHƯƠNG... giải pháp cho hoạt động liên kết kinh doanh doanh nghiệp dệt may Việt Nam? ?? Luận văn thạc sĩ Trong luận văn tác giả đưa nhân tố ảnh hưởng đến định liên kết kinh doanh doanh nghiệp, từ phân tích thực

Ngày đăng: 02/03/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan