Bài thu hoạch RLNVSP2 MN 2

40 104 0
Bài thu hoạch RLNVSP2 MN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỆ SINH VÀ CHĂM SÓC CHO TRẺ Giáo viên là hạt nhân trong việc nâng cao hiệu quả chất lượng, công tác giáo dục, là cầu nối giữa nhà trường và gia đình, là người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ. Vai trò quan trọng đó đòi hỏi người giáo viên phải có chuyên môn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức tốt, biết tìm ra những đặc điểm của trẻ để có phương pháp tác động phù hợp thúc đẩy sự phát triển của trẻ. Giáo viên cần có năng lực sư phạm, phát huy đúng vai trò trách nhiệm của mình trong quá trình thực hiện công tác chăm sóc và vệ sinh cho trẻ mầm non. Vì vậy thực trạng công tác chăm sóc và vệ sinh cho trẻ mầm non là vô cùng quan trọng và mang tính cấp thiết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA GIÁO DỤC MẦM NON  BÀI THU HOẠCH HỌC PHẦN: RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VỆ SINH VÀ CHĂM SÓC CHO TRẺ Sinh viên thực hiện: Trần Thị Minh Trang Lớp: MN2A Mã sinh viên: 16S9021175 Huế, ngày 22 tháng 12 năm 2017 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng cho phát triển thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ em Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành cơng sau trẻ Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mần non có vai trò tác động to lớn đến chất lượng bậc học Trường mầm non có nhiệm vụ quan trọng việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ, hình thành cho trẻ thói quen học tập, sinh hoạt ngày, kỹ phát triển thân,… Muốn trẻ phát triển nhân cách cách tồn diện, khơng giáo viên giảng dạy mà phối hợp nhà trường giáo viên, giáo viên phụ huynh trẻ đóng vai trò quan trọng Nhà trường nên tạo môi trường thân thiện, đầy đủ sở vật chất, đào tạo đội ngũ giáo viên, nhân viên yêu nghề có tinh thần trách nhiệm, kĩ để tạo nên mơi trường học tập tín nhiệm người Nhà trường, giáo viên cần đảm bảo trường trẻ chăm sóc, giáo dục, học tập, vui chơi cách thỏa mái, khơng có mối nguy hiểm phải đảm bảo trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Để làm điều nhà trường đặc biệt giáo viên đứng lớp cần phải có trách nhiệm, chuyên mơn, biết cách tổ chức quản lí nhóm lớp mình, lập kế hoạch, chế độ sinh hoạt phù hợp cho trẻ độ tuổi khác Giáo viên hạt nhân việc nâng cao hiệu chất lượng, công tác giáo dục, cầu nối nhà trường gia đình, người trực tiếp thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Vai trò quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải có chun mơn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức tốt, biết tìm đặc điểm trẻ để có phương pháp tác động phù hợp thúc đẩy phát triển trẻ Giáo viên cần có lực sư phạm, phát huy vai trò trách nhiệm q trình thực cơng tác chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non Vì thực trạng cơng tác chăm sóc vệ sinh cho trẻ mầm non vô quan trọng mang tính cấp thiết Giới thiệu trường mầm non Phú Hội  Trường MNPhú Hội sáp nhập trường MN Phú Hội Và MN Vĩnh Lợi Vào năm 2008 Trường xây dựng hoàn toàn vào năm 2009 đến tháng 5/2009 đưa vào sử dụng, địa điểm số 10 Võ Thị Sáu  Hiện trường Mầm non Phú Hội có sở (Cơ sở số 10 Vố Thị Sáu — Cơ sở số 26 Lê Quý Đôn) a Hệ thống tổ chức nhà trường − Hội đồng trường: gồm thành viên − Hội đồng thi đua khen thướng: Được thành lập tổ chức phong trào thi đua xét kỹ luật − Hoạt động tổ chức sở Đảng: Gồm có 16 Đảng viên thức trực thuộc Đảng Phường Phú Hội − Hoạt động tổ chức Cơng đồn: Có 52 đồn viên Cơng đồn − Chi đồn Thanh niên cs Hồ Chí Minh: Hiện chi đồn niên có 21 đồn viên − Hoạt động BĐDCMTE: Tồn trường có 26 thành viên BĐD/13 nhóm lớp Có b − − c BĐDCMTE gồm thành viên hoạt động theo quy chế, điều lệ kế hoạch hội Đội ngũ: Tổng số CB -GV- NV toàn trường 55 người : + CBQL: 03 + Giáo viên: 30 + Nhân viên: 22 100% GV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạt chuẩn chuẩn tỷ lệ 93.3%, Số trẻ − Nhóm 24 – 36 NT: 01 nhóm − MN Bé: 03 lớp (3 – tuổi) − MN Nhỡ: 04 lớp (4 – tuổi) − MN Lớn: 05 lớp ( – tuổi) Tất nhóm lớp bố trí đủ định biên giáo viên biên chế từ – giáo viên d Cơ sở vật chất − Cảnh quan mơi trường sư phạm tốt,có số cảnh phù hợp với trường lớp MN − Tổng số phòng học: 13 nhóm, lớp ( Cơ sở có 10 nhóm, lóp; sở có nhóm, lớp) Tổng số 425 trẻ − 100% nhóm lớp, phận đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho cô trẻ, đồ dùng thiết bị bảo quản tốt, sử dụng mục đích có hiệu − Trường có đủ phòng chức đó: 01 phòng hiệu trưởng; 01 phòng phó hiệu −  • • trưởng, 01 phòng y tế; 01 phòng truyền thống; 01 phòng khiếu; 01 phòng giáo dục thể chất; 01 phòng hành chính; 01 bếp ăn bán trú; 01 nhà để xe cho giáo viên Sân chơi có đầy đủ trò chơi ngồi trời, vận động cho trẻ: Từ đặc điểm trên, trường MN Phú Hội có khó khăn, thuận lợi sau: Thuận lợi: − Lãnh đạo Đảng, quyền địa phương, ban ngành đồn thể, cha mẹ cháu quan tâm tới vấn đề giáo dục trẻ − Đội ngũ CBGVNV nhiệt tình, đồn kết, chun mơn vững vàng, trình độ chuẩn chuẩn đạt cao, đủ điều kiện phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Khó khăn: − Trường xây dựng lâu năm, sở vật chất chưa thực đồng trang bị hình thức chiếu − Sự quan tâm cha mẹ cháu GDMN hạn chế chỗ nặng vấn đề học chữ trước tuổi nên gặp nhiều khó khăn cơng tác phổ cập huy động trẻ lớp B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Chất lượng giáo dục định hình thành phát triển nhân cách người Có thể nói nhân cách người tương lai phụ thuộc lớn vào giáo dục trẻ trường mầm non Trường mầm non nhà thứ hai trẻ, nơi ươm mầm hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước.Vì cần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ tồn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ lao động ,với nhiệm vụ cán quản lý nhà trường, đạo hoạt động chuyên môn, việc xây dựng kế hoạch đạo thực theo kế hoạch, đạo thực kiềm tra, đánh giá phát triển giáo dục trẻ, phương pháp dạy giáo viên, đánh giá, khảo sát chất lượng giáo dục, xây dựng kỷ cương, nề nếp nhà trưởng, phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng; Nâng cao lực sư phạm, đạo thực giáo dục cách khoa học nhẳm thực tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ, chăm sóc trẻ đáp ứng với yêu cầu đổi thời kỳ cơng nghiệp hỏa, đại hóa đất nước Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hòa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn (Điều 22 - Luật giáo dục, 2005)[29] Hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khoẻ đảm bảo an tồn (Điều 24 số 05/2014/TTBGD) Việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ tiến hành thông qua hoạt động theo quy định chương trình giáo dục mầm non Hoạt động CSND trẻ MN trình tác động lên thể trẻ độ tuổi từ tháng đến tuổi cách khoa học hợp lý, phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hồ ni dưỡng, chăm sóc giáo dụcgiúp trẻ phát triển giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn Trẻ có sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học II Thực trạng Tổ chức hoạt động ăn cho trẻ mầm non 1.1 Hệ thống nhà bếp trường mầm non 1.1.1 Những vấn đề chung hệ thống nhà bếp trường mầm non Theo Điều lệ Trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14 /2008/QĐBGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Chương IV, Điều 29 Điều 29 Nhà bếp Đảm bảo 0,3- 0,35m2 cho trẻ Gồm có khu sơ chế, khu chế biến, khu nấu ăn, khu chia thức ăn; thiết kế tổ chức theo dây chuyền hoạt động chiều Nhà bếp có thiết bị sau đây: - Có đầy đủ đồ dùng phục vụ trẻ em ăn bán trú trường; Có dụng cụ chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm; - Có tủ lạnh để lưu mẫu thực phẩm trẻ em ăn bán trú; Có đủ nước sử dụng, chất lượng nước phải quan Y tế kiểm định; - Đảm bảo việc xử lí chất thải quy định; Đảm bảo yêu cầu phòng chống cháy nổ * Hệ thống nhà bếp trường mầm non xây dựng theo hình thức bếp chiều Đây hình thức phân bố cách hợp lý, đảm bảo đầy đủ yếu tố phục vụ cho việc tổ chức bữa ăn cho trẻ Nguyên tắc chiều nguyên tắc xếp công đoạn trình sản xuất saocho nguyên vật liệu sau khỏi kho qua thứ tự cơng đoạn đến tạo thành sản phẩm không quay lại công đoạn qua Hệ thống bếp chiều xây dựng nhằm thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất, nâng cao kỹ năng, kỹ sảo cho người lao động, góp phần nâng cao suất lao động chất lượng , đảm bảo sản phẩm, giúp cho công tác phận quản lý sản xuấtt chế biến dễ dàng Đặc biệt nguyên tắc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cao Từ việc nhập nguyên vật liệu > Sơ chế > Cắt thái > Tẩm ướp > Chế biến nhiệt > Phân phối sản phẩm > Phòng ăn 1.1.2 Thực trạng hệ thống nhà bếp trường mầm non Phú Hội Trường mầm non Phú Hội có hệ thống nhà bếp đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn điều lệ trường mầm non Nhà bếp thơng thống, sẽ, thiết bị đồ dùng đại Khuôn viên nhà bếp trường đảm bảo đủ ánh sáng, xa nhà vệ sinh • Thiết kế xây dựng nhà bếp Nhà bếp trường mầm non Phú Hội có diện tích 65m^2 ,được xây dựng thiết kế theo kiểu chiều, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thiết kế xây dựng nhà bếp theo hướng chiều phù hợp với không gian nhà bếp tương đối hẹp Nhà bếp thiết kế theo kiểu chiều nên chia làm khu nhỏ khác theo chiều tránh việc lây nhiễm chéo , đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Nhà bếp gồm có khu sau: Lối vào  Kho LTTP  Khu tiếp nhận thực phẩm  Khu sơ chế thực phẩm  Khu chế biến  Khu chia thức ăn  Lối Nó gồm có khu vực khu vực sơ chế thức ăn, khu vực chế biến thức ăn khu vực phân phối thức ăn Các khu vực xây dựng nối liền có vạch ngăn cách • Dụng cụ, trang thiết bị nhà bếp Nhà trường đầu tư dụng cụ, trang thiết bị nhà bếp đầy đủ, phù hợp với thiết kế nhà bếp chiều Khi bước vào bếp theo lối vào ta bắt gặp tủ lạnh, cạnh kho LTTP Khu vực sơ chế thức ăn – khu vực đầu tiên, nằm bên cạnh kho chứa LTTP Khu vực có dụng cụ trang bị đầy đủ, đảm bảo vệ sinh sẽ, dụng cụ đựng thực phẩm động vật, thực vật riêng biệt Chẳng hạn như: rổ, rá, dao ( nhiều loại ), thớt,cân,máy sấy chén,v.v… Khu vực có vòi nước sạch, cắt thái thực phẩm cao Thực phẩm rửa sạch, cắt thái; sau mang sang khu vực chế biến thức ăn Khu vực chế biến thức ăn trang bị nhiều dụng cụ, thiết bị đại, đảm bảo vệ sinh , đồng thời nhà bếp trang bị máy xay thịt , cá phục vụ cho bữa ăn trẻ Khu vực có bếp gas, máy hấp cơm, máy lọc nước, bảng thực đơn tuần trẻ Phía bên máy thơng gió , giúp cho bếp thống khí Dụng cụ chế biến đảm bảo sẽ, nguyên vẹn, đẹp, khơng hư hỏng, chủ yếu đồ inox an tồn vệ sinh thực phẩm Khu vực phân phối thức ăn – khu vực phân chia thức ăn đến lớp Trong khu vục có tủ kính, máy sấy khơ chén bát , bảng ăn thường gặp bảng cơng khai tài “món ăn hơm trẻ” tủ kính phân chia thành nhiều ngăn, ngăn đựng dụng cụ ăn lớp riêng biệt vệ sinh thường xun nên ln đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm • Nhân viên nhà bếp Nhà trường phân công nhân viên làm khuôn viên nhà bếp, chia thành khu vưc Cứ nhân viên làm khâu, lúc người phải làm xong khâu làm sang khâu khác Các nhân viên ln có sức khỏe tốt, khơng mắc bệnh truyền nhiễm, có thao tác nguyên tắc vệ sinh Nhà trường thường xuyên tổ chức cho giáo viên nhân viên trường khám sức khỏe định kỳ Các nhân viên trang bị kiến thức cần thiết vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo mũ, tạp dề, găng tay, trang đầy đủ làm việc • Vệ sinh an tồn thực phẩm nhà bếp Việc vệ sinh an toàn thực phẩm nhà bếp nhà trường trọng hàng đầu, đặc biệt việc lựa chọn, vận chuyển bảo quản Nhà trường có hệ thống mua nhận lương thực, thực phẩm đảm bảo an toàn Nhà trường kí hợp đồng với trung tâm thực phẩm Thực phẩm lấy có nguồn gốc có giấy kiểm định An toàn thực phẩm quan chức Các nhân viên lựa chon loại thực phẩm tươi sạch, mua nơi uy tín Đối với thực phẩm thực vật, nhân viên trọng đến việc thực phẩm không chứa chất độc hại, khơng phun thuốc trừ sâu hay thuốc kích thích tăng trưởng,v.v… Đối với thực phẩm động vật, nhân viên chọn thực phẩm tươi sống Việc vận chuyển thực phẩm nhà trường trọng Thực phẩm sau lựa chọn kỹ vận chuyển trường mầm non cẩn thận Kể việc vận chuyển thức ăn đến lớp cô kiểm tra kỹ trước cho trẻ ăn Một phần quan trọng khơng thể thiếu bảo quản thực phẩm Đối với thực phẩm chưa nấu, thực phẩm tươi để vào tủ lạnh, thực phẩm động vật, thực vật để riêng biệt; thực phẩm khô để vào thùng, hộp đặt nơi cao ráo, thống khí Đối với thực phẩm nấu chín, chưa tới ăn đậy kín màng bọc thực phẩm 1.1.3 Bài học kinh nghiệm Sau Ban Giam Hiệu trường mầm non Phú Hội tạo điều kiện cho chúng em vào tham quan nhà bếp,và tự quan sát hệ thống bếp nhà trường Em nhận thấy hệ thống bếp trường mầm non Phú Hội trang bị thiết kế cách đại, đảm bảo đầy đủ yếu tố vệ sinh đảm bảo an toàn Khi xây dựng hệ thống nhà bếp nên cần thiết xây dựng theo hệ thống chiều Trang bị đầy đủ thiết bị sở vật chất sơ chế chế biến hay làm công đoạn khác khu vực bếp cần đảm bảo vấn đề vệ sinh , yếu tố hàng đầu Khi vào bếp phải mang trang , đội mũ, mang tập dề vệ sinh tay trước thực công đoạn Bên cạnh thuận lợi mà nhà bếp có có số hạn chế nhỏ cần khắc phục 1.2 Xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm chế biến thức ăn cho trẻ 1.2.1 Những vấn đề chung xây dựng thực đơn , lựa chọn thực phẩm chế biến thức ăn cho trẻ Dinh dưỡng nhu cầu sống hàng ngày người Trẻ em cần dinh dưỡng để phát triển thể lực trí lực, người lớn cần dinh dưỡng để trì sống làm việc.Tất thấy rõ tầm quan trọng việc ăn, uống nhu cầu hàng ngày, nhu cầu cấp bách , thiết khơng có, khơng giải chống lại cảm giác đói Ăn uống để cung cấp lượng cho thể hoạt động, ngồi thức ăn cung cấp axit amin, Vitamin, chất khoáng chất cần thiết cho phát triển thể trì tế bào, tổ chức … Thật thiếu thừa chất dinh dưỡng nói gây bệnh ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe Muốn có thể khỏe mạnh cần ăn uống hợp lý chăm sóc sức khỏe đầy đủ Ở trẻ em tuổi thể phát triển mạnh nhu cầu dinh dưỡng lớn, thiếu ăn trẻ em đối tượng chịu hậu bệnh dinh dưỡng … Ăn uống sở sức khỏe, ăn uống theo yêu cầu dinh dưỡng thể lực trí tuệ phát triển tốt, trẻ em mạnh khỏe học giỏi thông minh Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu việc ăn uống trẻ, đảm bảo chất lượng qua bửa ăn, cần xây dựng thực đơn phù hợp có cách lựa chọn thực phẩm, chế biến thức ăn phù hợp • Xây dựng thực đơn Để xây dựng thực đơn hợp lí cần dựa vào số nguyên tắc sau: + Đảm bảo đủ lượng calo: Năng lượng cung cấp chủ yếu từ bột đường (G) chất béo (L): G có nhiều loại ngũ cốc đường L có nhiều dầu mỡ loại hạt có tinh dầu – Khi xây dựng thực đơn cho trẻ ta nên ý kết hợp hai loại thực phẩm nhiều calo thực phẩm calo với để đảm bảo lượng calo cần thiết cho trẻ ngày − Cân đối tỷ lệ chất : P – L – G  Protein cần thiết cho phát triển trí tuệ trẻ nguyên liệu chủ yếu để xây dựng lên tố chất thể trẻ mầm non P có nhiều thịt , cá , trứng, sữa ,đậu ,lạc ,vừng  Lipid nguồn cung cấp lượng , loại thức ăn giàu L gồm dầu ăn, mỡ lợn, số loại thịt cá số loại hạt có nhiều tinh dầu  Glucid cung cấp lượng chủ yếu thể G có nhiều gạo, bột mỳ, miến , đường, đậu … − − − − Thói quen đội mũ nón Thói quen giày dép Thói quen vệ sinh nơi quy định Thói quen khạc nhổ vứt rác nơi quy định  Kỹ vệ sinh cho trẻ mầm non hoạt động: 3.1.1 Vệ sinh hệ thần kinh: Hệ thần kinh giữ vai trò đặc biệt quan trọng thể Nó trung tâm điều khiển hoạt động hệ quan thể, giúp chúng hoạt động thống nhất, nhịp nhàng Hệ thần kinh điều khiển tương tác thể mơi trường bên ngồi, làm cho thể nhanh chóng thích nghi với điều kiện ln thay đổi môi trường Đặc điểm hệ thần kinh trẻ nhỏ chưa hoàn thiện cấu tạo chức nên hoạt động trí tuệ thể chất diễn Hệ thần kinh giữ vai trò đặt biệt quan trọng thể Đặc điểm hệ thần kinh trẻ nhỏ: Chưa hoàng thiện cấu tạo chức nên hoạt động trí tuệ thể chất diễn Quá trình hưng phấn phát sinh lan tỏa nhanh chóng, ý trẻ khơng bền Khi hoạt động nghĩ ngơi khơng hợp lí làm rối loạn chức thần kinh dẫn đến tình trạng mệt mỏi trẻ nhỏ Từ thấy rằng: Vệ sinh hệ thần kinh giữ cho hệ thần kinh ln trạng thái hưng phấn thích hợp Ngun nhân gây trạng thái hưng phấn khơng thích hợp hệ thần kinh là: − Thứ nhất, trẻ bị bệnh tật Khi trẻ mắc bệnh thường xuyên mắc bệnh có thay đổi hoạt động hệ thần kinh với biểu thường gặp giảm khả hoạt − − − − động hệ thần kinh, thay đổi trạng thái hưng phấn… dấu hiệu biểu khác phụ thuộc vào mức độ mắc bệnh, đặc điểm lứa tuổi… Thứ hai, không đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh lí thể trẻ, nhu cầu sinh lí, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu xã hội… nhu cầu sinh lí nhu cầu đặc biệt quan trọng Thứ ba, không đáp ứng đủ nhu cầu vận động thể trẻ Vận động nhu cầu tự nhiên thể, đặc biệt thể phát triển trẻ mầm non Ngoài thiếu hụt vận động khơng đảm bảo điều kiện cho trẻ vận động tích cực Việc loại trừ kích thích bên ngồi khơng đủ kích thích cho trẻ hoạt động làm giảm trạng thái hoạt động vỏ não dẫn đến ức chế Vì khả làm việc vỏ não giảm xúc thời gian dài, trẻ hoạt động điều kiện không đổi, tiếp nhận tác động nhau, vốn tri thức, kĩ … Thứ tư, không đáp ứng đủ nhu cầu giao tiếp cho trẻ Giao tiếp nhu cầu đặc biệt xuất sớm trẻ Ở trẻ xuất dạng giao tiếp: giao tiếp với người lớn giao tiếp với bạn Thứ năm, trẻ mệt mỏi Mệt mỏi kết căng thẳng thể phải tập trung vào hoạt động đó, tiến hành thời gian lâu thời gian không đảm bảo… Khi mệt mỏi, khả tiến hành hoạt động phức tạp trẻ bị giảm sút, trẻ điều khiển vận động thô, hành động trẻ trở nên đơn điệu, nhàm chán Sự mệt mỏi xuất vào thời điểm khác nhau, mức độ khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trạnh thái sức khỏe, đặc điểm hệ thần kinh, thời gian hoạt động … Như tạo điều kiện cho hệ thần kinh trẻ hoạt động bình thường 3.1.2 Vệ sinh thể cho trẻ : • Rửa tay Việc rửa tay làm thường xuyên với giáo viên trẻ ngày từ – lần xà phòng diệt khuẩn Đối với giáo viên, cô thường xuyên rửa tay, đặc biệt trước sau chế biến thức ăn, trước cho trẻ ăn, sau ăn, sau vệ sinh, trước ẵm bế trẻ Đối với trẻ, trẻ thường xuyên rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, sau chơi tay bẩn Vệ sinh tay giáo viên trẻ thực theo quy trình rửa tay gồm bước: Bước 1: Làm ướt tay xoa xà phòng Bước 2: Cuốn xoay ngón tay Bước 3:Rửa cổ tay,mu bàn tay,ngón tay Bước 4: Rửa kẽ ngón tay Bước 5: Rửa đầu ngón tay Bước 6: Xả xà phòng,lau khơ tay Tổ chức rửa tay cho trẻ trường mầm non phải thực thường xuyên Cô xếp trẻ theo hàng đến bồn rửa tay Đối với trẻ lớn, cô hướng dẫn trẻ tự rửa tay; trẻ nhỏ, cô rửa tay cho trẻ  Rửa mặt Giáo viên lớp trọng việc rửa mặt trẻ, cô thường xuyên tổ chức rửa mặt cho trẻ từ – lần/ ngày Việc rửa mặt thực sau ngủ trưa, sau chơi,v.v… Cô giáo tổ chức rửa mặt cho trẻ theo quy trình gồm bước: Bước 1: Rửa tay trước rửa mặt Bước 2: Làm ướt khăn mặt vòi nước chảy cho vào chậu.Vò khăn, vắt nhẹ Bước 3: Trải khăn lòng bàn tay, lau mắt trước, sau dịch khăn lau mũi quanh miệng.Gấp khăn lại lau trán, má, cằm, cổ, gáy.Gắp chéo khăn lại lau tai lỗ mũi Bước 4: giặt khăn lại xà phòng, xả lại nước sạch, phơi nơi có nắng  Đánh rang Vệ sinh miệng phần vệ sinh cá nhân mà giáo viên ln quan tâm nhiều trẻ Vì thế, việc tổ chức đánh cho trẻ lớp trường mầm non thực cẩn thận, đặc biệt sau ăn sau ngủ dậy Nhưng trẻ nhỏ chưa thể đánh răng, thay vào giúp trẻ súc miệng Quy trình đánh gồm có: Bước 1: Rửa bàn chải, lấy lượng kem đánh vừa phải khoảng hạt đậu xanh bàn chải, súc miệng Bước 2: Đánh mặt: trong, nhai.Mỗi vị trí đánh 10 giây, xoay tròn đầu bàn chải kéo chân xuống, nghiêng bàn chải góc 45 so phía lợi, vệ sinh rìa lợi Bước 3: Vệ sinh lưỡi Bước 4: Súc miệng thật kĩ, rửa bàn chải, vẩy nước cất dụng cụ vệ sinh vào nơi quy định 3.1.3 Vệ sinh da: − Ý nghĩa việc vệ sinh da + Da có vai trò quan trọng thể: Bảo vệ thể tránh tác động có hại từ bên + − − +   − + + + + + + + ngồi; Giữ cho thể có nhiệt độ ổn định, giúp cho tiết mồ hôi Vệ sinh da nhằm giữ cho da khỏe mạnh, phòng bệnh cho trẻ Da đảm nhận nhiệm vụ trao đổi chất cần bảo vệ giữ gìn da Các trang thiết bị vệ sinh da cho trẻ mầm non: Cần lựa chọn trang thiết bị phù hợp với trẻ, khơng có nhiều chất phụ da hóa chất dùng an tồn cho da non trẻ Thau tắm dành cho trẻ; Miếng đệm lót bồn tắm cao su cho trẻ lớn; Ca đựng nước sôi để nguội vô trùng; Tạp đề không thấm nước dùng cho người lớn tắm cho trẻ; Khăn tắm lớn có lơng loại mịn; Mỹ phẩm tắm gội cho trẻ: Dầu tắm, nước hoa, kem thoa da, phấn rôm, dầu gội đầu, … Lược, bàn chải đánh Chăm sóc da cho trẻ mầm non Làm vệ sinh phần thể Làm phận thể trẻ thật cần rửa ráy Chuẩn bị: nước ấm, xà phòng, ca, bơng, giấy vệ sinh, khăn tắm, tả, quần áo… Cách tiến hành: Lau mắt, mũi hai bên má …; Lau tai, lau nước dãi, lau cằm, lau nách, làm vệ sinh vùng quấn tã, …; Đối với trẻ nhỏ, cần ý rửa cuống rốn cho trẻ, … Tắm cho trẻ: Chuẩn bị: pha nước (32- 34 độ C), xà phòng, ca, Cách tiến hành: Làm ướt tóc gội đầu, xả tóc; xát xà phòng lên người, xả nước cho hết xà phòng, tắt nước, lau khô người Trước tiên, cô (mẹ) tắm cho trẻ, hướng dẫn giai đoạn, đồng thời cho áp dụng khơng trẻ qn Khi thấy trẻ bỡ ngỡ, bối rối, bạn nên đặt bàn tay lên tay trẻ mà dạy; ví dụ trẻ khơng biết bơi xà phòng lên miếng bơng tắm để chà khơng biết phải chà Bạn cần làm trước chậm rãi cho trẻ làm sau Mỗi ngày lần tắm lần dạy * Một số quy tắc an toàn tắm: Đừng để trẻ bồn tắm khuất tầm với dù giây Đừng để trẻ tự đứng dậy bồn tắm Đừng xối nước nóng trẻ bồn tắm Nếu dùng vòi nóng, lạnh điều chỉnh nhiệt độ nước cho thích hợp Sử dụng nệm cao su lót đáy bồn tắm 3.1.4 Vệ sinh mắt Việc chăm sóc mắt cho trẻ vô quan trọng, cha mẹ trẻ cần quan tâm từ trẻ lọt lòng * Đối với trẻ nhỏ cần vệ sinh mắt bé ngày, tránh để bé dụi tay lên mắt thường xuyên Và giữ tay bé để lỡ bé có dụi tay lên mắt hạn chế gây viêm nhiễm - Khi phát bất thường bệnh lý mắt như: mắt trẻ đỏ, có nhiều ghèn, ngủ dậy hai mí mắt dính chặt vào khó mở mắt, chảy nước mắt sống, mi mắt sưng to Trẻ than ngứa mắt, nóng rát cộm xốn mắt, đau nhức nhẹ mắt … nên đưa trẻ khám sở y tế chuyên khoa mắt - Việc nhỏ thuốc nhỏ mắt cho trẻ khơng dễ thực hiện, chờ bé ngủ cha mẹ nhỏ mắt cho bé, bé thức khóc nước mắt làm trơi thuốc * Đối với bé lứa tuổi học cần vệ sinh mắt ngày, hạn chế dụi tay lên mắt, trẻ bơi cha mẹ nên lấy nước muối sinh lý rửa mắt cho trẻ nơi dễ gây lây nhiễm bệnh mắt Đặc biệt ý biểu bất thường mắt bé để sớm phát tật khúc xạ: cận, viễn , loạn thị Khi thấy trẻ có có biểu hiện: - Trẻ xem tivi hay chạy lại gần trẻ lớp phải chạy lại gần bảng chép bạn - Kết học tập giảm sút, giáo viên phải báo động hay chép đề sai viết sai chữ - Trẻ hay nheo mắt có tư đầu xem tivi nhìn vật nơi xa - Thường hay dụi mắt trẻ không buồn ngủ - Việc nhỏ thuốc nhỏ mắt cho trẻ khơng dễ thực hiện, chờ bé ngủ cha mẹ nhỏ mắt cho bé, bé thức khóc nước mắt làm trơi thuốc - Sợ ánh sáng chói mắt - Trẻ hay than mỏi mắt, nhức đầu chảy nước mắt - Nhắm mắt đọc xem tivi - Thường khơng thích hoạt động liên quan tới thị giác gần vẽ hình tơ màu hay tập đọc, hoạt động liên quan tới thị giác xa chơi ném bóng - Trẻ nghi ngờ có lé mắt Khi trẻ có biểu nên đưa trẻ tới sở y tế để khám kiểm tra mắt bé - Để phòng tránh, trẻ cần học tập chơi khoảng cách thích hợp Bàn ngồi học vừa kích thước thể, khoảng cách từ Mắt – Sách vở: 30 - 40cm Trẻ nên hướng dẫn ngồi học ngắn, tư thế, không nằm đọc sách Chọn nơi có đủ ánh sáng đọc sách: việc chiếu sáng xem tốt cho việc đọc sách chiếu sáng từ sau xuống - Ánh sáng dùng để đọc sách phải có cường độ lớn gấp lần cường độ ánh sáng phòng Chọn giấy học, sách khơng q bóng, chữ in rõ ràng khơng gây mỏi mệt mắt Không cúi gằm đưa sách gần mắt - Trẻ có tật khúc xạ nên cho ngồi gần bảng Khi làm việc với máy tính khoảng 30 phút cho mắt nghỉ ngơi, nhìn xa khoảng 30 giây, lại tới lui phòng giúp mắt trẻ đươc nghỉ ngơi - Khi chơi game xem tivi video không để trẻ ngồi lâu; xem tivi nên ngồi xem khoảng cách lần chiều rộng khoảng cách tivi (khoảng 2,5 đến 3mét) Khi tham gia phương tiện giao thông (tàu, xe, máy bay ) không nên đọc sách chuyển động lắc lư gập ghềnh làm ta phải thay đổi điều tiết liên tục gây mệt mỏi thị giác Nên bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho trẻ vitamin A, B1, B12, Taurine… có nhiều rau củ có màu đậm, thịt cá, trứng, sữa − − − − − − − 3.1.5 Vệ sinh quan hô hấp họng Hầu hết bệnh thường gặp trẻ cảm lạnh, cúm, tay chân miệng, viêm phế quản, thủy đậu,… có lây truyền thơng qua đường hơ hấp Khí hậu nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virut gây bệnh phát triển Đặc biệt, lúc giao mùa, thời tiết thay đổi đột ngột thời điểm bệnh lây qua đường hơ hấp hồnh hành Vì nên bảo quản vệ sinh quan hô hấp họng cho trẻ Ngay từ nhỏ nên liên tục dạy bé điều để bé có ý thức vệ sinh hô hấp cho thân cho người xung quanh: Giữ gìn thân thể gọn gàng sẽ: Việc vô quan trọng Một thân thể gọn gàng đôi với việc chăm sóc sức khoẻ bé Đầu tóc quần áo gọn gàng Quần áo phải thay giặt ngày Nếu bé học, bố mẹ nên chuẩn bị vài quần áo dự phòng để thay cho cần thiết Che mũi miệng ho hắt khăn giấy: Nếu che miệng tay nên rửa tay lại với xà phòng Dạy bé cất đồ chơi gọn gàng sau chơi: vừa tạo thói quen ngăn nắp cẩn thận vừa giúp phòng bệnh đường hơ hấp Vì đồ chơi đường trung gian lây vi rút gây bệnh Dạy thói quen khơng ngậm đồ chơi, với bé lớn dạy rửa đồ chơi theo quy định Rửa tay trước ăn, sau vệ sinh nhà xà phòng: Ba mẹ nên hình thành thói quen tốt cho kể bé nhỏ chưa đến trường Khơng khạc nhổ bừa bãi: khạc nhổ bừa bãi vi khuẩn bay ngồi khơng khí lây bệnh cho người xung quanh Con nên tìm thùng rác để thực điều nhé! Nên nhà bị bệnh: Các bậc phụ huynh nên giải thích cho bé biết việc dễ lây lan bệnh đường hô hấp Bé nên nghỉ ngơi nhà chờ hết bệnh tới lớp để tránh lây mầm bệnh cho bạn Nếu dạo bố mẹ tạo cho thói quen đeo khấu trang y tế để tránh bụi bảo vệ hệ hô hấp nhé! Khơng nên chơi ngồi nắng, nên giữ ấm thể hạn chế ăn kem uống nước đá Dặn bé khơng nên tắm thể nhiều mồ hôi Nên mặc quần áo ấm trời trở lạnh − Nên đeo trang nơi đông người: Chiếc trang giúp hạn chế khói bụi, hạt nước bọt li ti từ người xung quanh, phần bảo vệ bé khỏi nhiễm khuẩn  Các biện pháp vệ sinh quan hô hấp + Tạo điều kiện cho trẻ sống điều kiện khơng khí lành,… + Khơng chuyển trẻ đột ngột từ mơi trường khơng khí nóng, sang mơi trường khơng khí lạnh, … + Khơng cho trẻ thường xun nói chuyện q to, hát hò q lâu, kêu khóc to dai dẳng, + + + + − + +     − + + + … Không cho trẻ cúi đầu thấp lúc hát, … Cần dạy trẻ thở mũi không thở miệng, … Hình thành thói quen giữ vệ sinh mũi họng hàng ngày cho trẻ, giúp phòng chống bệnh đường hơ hấp Hình thành số kĩ vệ sinh đơn giản như: Lau rửa mũi miệng, súc miệng, khơng chọc ngốy mũi ngón tay, biết cách sử dụng khăn mùi xoa, không cho đồ vật nhỏ vào mũi, họng … 3.1.6 Vệ sinh quan tiêu hóa tiết Vệ sinh quan tiêu hóa Cơ quan tiêu hóa phận quan trọng trẻ , phận giúp trẻ tiêu hóa thức ăn diễn trình trao đổi chất giúp trẻ hấp thụ phát triển Ý nghĩa : Sự phát triển trẻ có liên quan mật thiết đến hoạt động quan tiêu hóa Khi quan tiêu hóa bị tổn thương ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu hóa thức ăn, đến q trình trao đổi chất, mà ảnh hưởng đến chức sinh lí nhiều quan khác thể Biện pháp vệ sinh quan tiêu hóa Chăm sóc vệ sinh miệng hàng ngày, trẻ mọc 1-2 răng, trẻ 12 tháng tuổi cho trẻ làm quen với bàn chải đánh Cách làm cho trẻ: Trẻ nhỏ: Dùng khăn tay nhúng nước quấn quanh ngón tay, sau phết lên kem đánh có fluor hạt đỗ lên đầu ngón tay Bế bé ngồi lòng chà ngón tay quấn vải lên lợi trẻ, súc miệng nước Trẻ lớn: Với trẻ 18 tháng dùng bàn chải ướt với kem đánh cho trẻ; Trẻ tuổi đánh mình, nên đứng ssau lưng trẻ, trước gương giữ lấy tay trẻ, cho trẻ cách chải cách; Cần tập cho trẻ có thói quen đại tiện vào thời gian định Vệ sinh quan tiết Cơ quan tiết nước tiểu gồm : hai thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái ống đái Thận có chức lọc máu, lấy chất thải độc hại có máu tạo thành nước tiểu Nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu sau thải theo ống đái Để vệ sinh quan tiết nên : Giặt sạch, phơi khô quần áo; khơng nằm đất; tắm vòi hoa sen;Khơng tắm ao, hồ, kênh, rạch, nơi nguồn nước bị ô nhiễm; Không sử dụng rượu, bia; Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái + Việc không nên làm: Ăn mặn, uống đồ uống có chất kích thích, nhịn tiểu, mặc quần áo chật, quần áo ẩm ướt quần lót vải sợi tổng hợp, nằm bồn tắm hồ nhiều xà phòng  Giữ gìn quan tiết nước tiểu giúp cho phận quan tiết nước tiểu sẽ, không hối hám , không ngứa ngáy không bị nhiễm trùng Để bảo vệ giữ vệ sinh quan tiết nước tiểu, cần thường xuyên tắm rửa sẽ, thay quần áo, đặc biệt quần áo lót Hằng ngày cần uống đủ nước khơng nhịn tiểu 3.2 Tổ chức hoạt động vệ sinh môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non cung cấp cho trẻ hiểu biết ban đầu mơi trường sống thân nói riêng người nói chung, biết cách sống tích cực với mơi trường Mục đích giáo dục bảo vệ mơi trường hình thành cho trẻ có thói quen tốt biết xếp đồ dùng, đồ chơi lớp trời gọn gàng, ngăn nắp, biết bỏ rác nơi quy định, biết chăm sóc xanh, hình thành cho trẻ có thái độ thiện cảm Bảo vệ môi trường, biết hành vi xấu vứt rác bừa bãi nơi công cộng, vẽ bẩn lên tường, dẫm đạp lên xanh… không nên làm  Mơi trường khơng khí nơi trẻ sống Mơi trường khơng khí nơi trẻ sống có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trạng thái sức khỏe trẻ Khi khơng khí bị nhiễm, hoạt động quan phận thể bị ảnh hưởng Nhu cầu khơng khí lành cho trẻ cao, thể trẻ lớn phát triển nhanh điều kiện quan hơ hấp chưa hồn thiện; lồng ngực chưa phát triển; hơ hấp yếu; lượng khí qua phổi thấp nên hiệu trao đổi khí thấp Hoạt động trẻ ln làm cho nhiệt độ, độ ẩm phòng tăng cao, nhiều thán khí nên dễ gây hại cho thể Vì vậy, ngày khơng nên để trẻ phòng lâu mà cần luân chuyển cho trẻ đuợc hoạt động ngồi trời thay đổi luồng khí Trong ngày hè oi bức, cần có quat để thơng khí nhân tạo cho phòng trẻ khơng nên dùng quạt trần tóc độ cao lầm trẻ dễ bị bệnh, nên dùng quạt gắn tường hay quạt tốc độ trung bình Một số nơi có điều kiện cỏ thể dùng điều hồ cho trẻ khơng để nhiệt độ thấp 25°C không dùng kéo dài mà dùng ngắt quãng Cố gắng tận dụng khơng khí tự nhiên ngồi trời cho trẻ tốt Để đảm bảo có khơng khí thống phòng trẻ, lớp học cần qt lau sàn, mở thơng thống phòng trẻ trước - phút đón trẻ Đối vói phòng sinh hoạt trẻ sử dụng nhiều chức sau hoạt động cần cho trẻ ngoài, quét lau trước cho trẻ vào hoạt động Đồ dùng, bàn ghế kệ tủ cần lau ngày khăn ẩm Trần nhà, cửa sổ cửa vào cần quét lau tuần tạo khơng khí lành phòng trẻ Các tranh ảnh, xanh trang trí phòng trẻ phải đuơc lau bụi thường xuyên  Vệ sinh nước: Nước dùng cho sinh hoạt ăn uống trường mầm non tốt nước máy Nơi khơng có nước máy dùng nuớc giếng khơi, giếng khoan nước sông suối ao hồ phải lọc bể lọc cỏ lớp: sỏi, cát vàng mịn, đá sỏi Có thể để bễ lọc ngang bể lọc đứng Các dụng cụ, giếng nước, phải có nắp đậy đảm bảo an tồn, tránh muỗi sốt xuất huyết đẻ trứng lây lan bệnh Nước cung cấp cho sinh hoạt ăn uống cho trẻ trường mầm non cần đảm bảo đạt từ 75 – 150 lít /trẻ/ngày  Vệ sinh xử lí rác thải, chất thải trường mầm non Vệ sinh xử lí rác thải chất thải trường mầm non cần đảm bảo đúng; theo quy định Bộ Y tế Rác thải phải đuơc dọn vào thùng cỏ nắp đậy, cuối ngày phải đem đổ vào thùng rác công cộng đễ giữ vệ sinh chung Nơi khơng có xử lí rác cơng cộng cần đào hố chơn lấp sâu tránh nhiễm Xử lí phân nước tiểu trẻ cần cò nhà vệ sinh Tốt sử dụng hố xí tự hoại, khơng có điều kiện dùng hố xí thấm dội nước hố xí khơ lấp đất bột vơi, tro Tránh cho ruồi nhặng cư trú đẻ trứng sinh sôi phát triễn gây bệnh dịch Thực nghiêm túc lịch vệ sinh ngày, tuần quý, năm trường lớp mầm non theo quy định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tế trường mầm non Phú Hội vừa qua, dù thời gian ngắn năm buổi em học hỏi nhiều điều, rút nhiều học kinh nghiệm cho thân Em trải nghiệm công việc mà giáo viên mầm non cần phải làm, khó khăn vất vả thực hành để trải nghiệm em thấy vui bổ ích Nhìn đứa trẻ đáng u, dễ thương hồn nhiên chơi đùa em cảm thấy yêu nghề Em có hội tiếp xúc trực tiếp với trẻ qua độ tuổi khác nhau, quan sát trình học tập vui chơi sinh hoạt trẻ giáo viên đứng lớp Đồng thời giao lưu, trao đổi với giáo viên để hiểu rõ số vấn đề thực trạng tổ chức quản lí nhóm lớp chế sinh hoạt cho trẻ trường mầm non Ở trường mầm non Phú Hội hoạt động, giáo viên linh hoạt, đảm có chun mơn đầy kinh nghiệm, thực nhiệm vụ cách có hiệu Sau lần thực tế vừa qua em tự quan sát cách thiết kế - xây dựng nhà bếp, vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh trường lớp, xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm chế biến thức ăn, tổ chức bữa ăn chăm sóc giấc ngủ cho trẻ Trường mầm non Phú Hội có hệ thống nhà bếp xây dựng theo hình thức chiều đạt chuẩn, ngồi trường có cách xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm chế biến thức ăn phù hợp, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chất dinh dưỡng qua bửa ăn cho trẻ Đồng thời trẻ học mơi trường xanh đẹp, thống mát, mơi trường học thân thiện Việc vệ sinh cho trẻ chăm sóc giấc ngủ trẻ nhà trường tổ chức cách bảng, tận tình, hợp với quy chuẩn Qua em nhận thấy cách chăm sóc, vệ sinh trẻ mầm non trường mầm non Phú Hội thực cách đắn, phù hợp, đạt chuẩn theo u cầu chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ trường mầm non Khi tham gia học phần Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm trường Mầm non Phú Hội, em tiếp thu lĩnh hội nhiều kiến thức, em đúc rút nhiều kinh nghiệm cho cơng tác giảng dạy em sau Để trở thành giáo viên mầm non tốt cần có kỹ sư phạm, nhiệt huyết, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, nắm vững kiến thức chun mơn cách truyền đạt giáo dục trẻ có hiệu Đồng thời phải có kĩ làm dụng cụ cho trẻ học chơi Luôn nỗ lực, phấn đấu, khơng nản lòng, tích cực tham gia hoạt động lớp trường, có tinh thần thi đua tốt Ln lắng nghe ý kiến đóng góp, rút kinh nghiệm để có hạn chế, biện pháp tốt việc chăm sóc – giáo dục trẻ Tạo mối quan hệ gần gũi thân quen, tích cực với trẻ, phụ huynh, gia đình trẻ Cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường, giáo viên phụ huynh trẻ để góp phần hồn thiện việc chăm sóc – giáo dục vệ sinh trẻ Kiến nghị Xét tổng thể, nhìn chung thực trạng thiết kế - xây dựng nhà bếp, vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh trường lớp, xây dựng thực đơn, lựa chọn thực phẩm chế biến thức ăn, tổ chức bữa ăn chăm sóc giấc ngủ cho trẻ trường mầm non Phú Hội tốt đạt yêu cầu Mọi công việc giáo viên chuẩn bị lên kế hoạch rõ ràng cụ thể Bên cạnh số mặt hạn chế chưa tốt như: sở vật chất dụng cụ đồ chơi trẻ số bị cũ, lâu hỏng, thiếu số đồ chơi để trẻ sáng tạo hơn, dụng cụ học âm nhạc hạn chế Cần trang bị số dụng cụ làm bếp mới, bổ sung thiết bị để chế biến thức ăn; cần thường xuyên nghiên cứu, thay đổi ăn thực đơn để tạo lạ hấp dẫn cho trẻ để trẻ ăn ngon miệng hơn.Về phía giáo viên có lúc nạt trẻ, lớn tiếng làm trẻ sợ Trong hoạt động chung cô tổ chức trò chơi ít, trò chơi lặp lặp lại, điều khiến trẻ nhàm chán quen thuộc, cần tổ chức số trò chơi dân gian ngồi trời gắn liền với đời sống thực tiễn Có lúc sơ ý cho trẻ chạy tự khỏi lớp mà chưa quản lí Trong cho trẻ ăn cần ý việc trẻ ăn hết phần hay khơng trẻ no chưa, cần nhẹ nhàng vỗ trẻ trẻ ăn chậm, cho trẻ ăn nhẹ nhàng hơn, hạn chế nạt làm trẻ sợ khóc Khi chia phần cơm cho trẻ cô không mang trang y tế để đảm bảo cho việc vệ sinh Sự quản lí việc vệ sinh cá nhân trẻ lỏng lẻo Đó số hạn chế sai sót nhỏ giáo viên, đơi cơng việc q nhiều, thời gian khơng cho phép nên có thiếu sót, sơ ý Vì qua năm buổi thực tế nên em chắn, khẳng định hạn chế cô nhà trường Em mong cô làm tốt cơng việc mình, quan tâm chăm sóc đến trẻ nhiều nữa, đảm bảo thực tốt cơng tác chăm sóc – giáo dục trẻ Đồng thời cần nỗ lực phát huy thân, hồn thiện cơng việc người giáo viên mầm non Em mong có buổi thực tế nhiều để chúng em dần tiếp xúc, va chạm với cơng việc nhiều hơn, giúp em giáo viên mầm non tốt tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc [2] Luật Giáo dục [3] Điều lệ trường Mầm non [4] Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chăm sóc trẻ mầm non, Module – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tư vấn chăm sóc giáo dục mầm non, Module 10 – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tư vấn cho bậc cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ từ – 36 tháng tuổi, Module 11 – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tư vấn cho bậc cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ từ – tuổi, Module 12 – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non, Hà Nội [10] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chăm sóc giáo dục đáp ứng trẻ có nhu cầu đặc biệt, Module 33 – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên mầm non, Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2013 – 2014, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lí giáo viên mầm non năm học 2015 – 2016, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [13] Lê Thị Mai Hoa (2014), Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (Tuổi nhà trẻ mẫu giáo), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [15] Hồ Lam Hồng (2008), Nghề giáo viên mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Phạm Thị Oanh, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2002), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Hoàng Thị Phương (2011), Giáo trình phương pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Nguyễn Thạc (2006), Lý thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [19] Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (2011), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, NXB giáo dục Việt Nam [20] www.mamnon.com PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động chăm sóc, vệ sinh trẻ trường mầm non Phú Hội Cô cấp dưỡng chia thức ăn lớp Các cô vệ sinh nhà bếp sau chế biến thức ăn Tổ chức bữa ăn lớp cho trẻ Trẻ uống sữa sáng Trẻ xem TV trước ngủ Vệ sinh cá nhân trẻ Các cháu chuẩn bị ngủ Các cô dọn vê sinh khuôn viên trường ... tính cấp thiết 2 Giới thiệu trường mầm non Phú Hội  Trường MNPhú Hội sáp nhập trường MN Phú Hội Và MN Vĩnh Lợi Vào năm 20 08 Trường xây dựng hoàn toàn vào năm 20 09 đến tháng 5 /20 09 đưa vào sử... (Điều 22 - Luật giáo dục, 20 05) [29 ] Hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khoẻ đảm bảo an tồn (Điều 24 số 05 /20 14/TTBGD)... (Ban hành kèm theo Quyết định số 14 /20 08/QĐBGDĐT ngày 07 tháng năm 20 08 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Chương IV, Điều 29 Điều 29 Nhà bếp Đảm bảo 0,3- 0,35m2 cho trẻ Gồm có khu sơ chế, khu chế

Ngày đăng: 27/02/2020, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan