1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiểu luận PHỐ CẢNG THU xà ở QUẢNG NGÃI (THẾ kỷ XVIII XIX)

44 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • A. Mở Đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Bố cục của đề tài

  • B. NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX)

    • 1.1. Tình hình chính trị

    • 1.2. Tình hình kinh tế

      • 1.2.1. Nông nghiệp

      • 1.2.2. Thủ công nghiệp

      • 1.2.3. Thương nghiệp và dịch vụ

    • 1.3. Tình hình văn hóa

  • CHƯƠNG 2. PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX)

    • 2.1. Vị trí, tên gọi

    • 2.2. Sự hình thành phố cảng Thu Xà

      • 2.2.1. Vai trò của người Hoa

      • 2.2.2. Vai trò của người của thương nhân bản địa.

    • 2.3. Sự phát triển thương mại ở phố cảng Thu Xà

      • 2.3.1. Về dân số

      • 2.3.2. Về vị thế của Thu Xà

      • 2.3.3. Về phương thức buôn bán, cạnh tranh.

      • 2.3.4. Về hàng hóa xuất nhập

      • 2.3.5. Về văn hóa

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX)

    • 3.1. Đặc trưng của phố cảng Thu Xà ở Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX)

      • 3.1.1. Trong quan hệ với nhà nước

      • 3.1.2. Về hàng hóa

      • 3.1.3. Về phạm vi hoạt động thương mại

      • 3.1.4. Về thương nhân

    • 3.2. Vị trí và vai trò của phố cảng Thu Xà trong nền thương mại ở thế kỷ XVIII – XIX

      • 3.2.1. Phố cảng Thu Xà động lực quan trọng phát triển kinh tế vùng đất Quảng Ngãi

      • 3.2.2. Phố cảng Thu Xà giao thiệp với các cảng thị khác ở trong nước, hình thành luồng thương mại giữa Quảng Ngãi với các tình trong khu vực và thế giới.

      • 3.2.3. Sự suy tàn của Phố cảng Thu Xà và là bài học về việc xây dựng thị tứ nông thôn ngày nay

  • C. KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Nghiên cứu đề tài hướng đến các mục đích chủ yếu sau:  Tái dựng lại phố cảng Thu Xà với sự ra đời, phát triển, suy tàn cũng như vai trò của các thương nhân, đặc biệt là Hoa thương trong các hoạt động kinh tế văn hóa xã hội.  Đánh giá vai trò, tác động của phố cảng Thu Xà đối với miền Trung nói chung và Quảng Ngãi nói riêng.

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm tiểu luận đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cô bạn bè xung quanh, để hoàn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Huế bạn lớp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Ths Lê Thị Hoài Thanh tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, tiểu luận em hoàn thành Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô Do thời gian lực em hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp Cơ bạn học để tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 11 năm 2019 Sinh viên thực hiện: Lê Trung Vương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC A Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .4 B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX) 1.1 Tình hình trị 1.2 Tình hình kinh tế 1.2.1 Nông nghiệp .9 1.2.2 Thủ công nghiệp .11 1.2.3 Thương nghiệp dịch vụ .13 1.3 Tình hình văn hóa .17 CHƯƠNG PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX) 19 2.1 Vị trí, tên gọi 19 2.2 Sự hình thành phố cảng Thu Xà .20 2.2.1 Vai trò người Hoa 20 2.2.2 Vai trò người thương nhân địa 22 2.3 Sự phát triển thương mại phố cảng Thu Xà 23 2.3.1 Về dân số 23 2.3.2 Về vị Thu Xà 24 2.3.3 Về phương thức buôn bán, cạnh tranh 25 2.3.4 Về hàng hóa xuất nhập 25 2.3.5 Về văn hóa 26 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX) .28 3.1 Đặc trưng phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX) 28 3.1.1 Trong quan hệ với nhà nước 28 3.1.2 Về hàng hóa 28 3.1.3 Về phạm vi hoạt động thương mại 29 3.1.4 Về thương nhân .30 3.2 Vị trí vai trò phố cảng Thu Xà thương mại kỷ XVIII – XIX 32 3.2.1 Phố cảng Thu Xà động lực quan trọng phát triển kinh tế vùng đất Quảng Ngãi 32 3.2.2 Phố cảng Thu Xà giao thiệp với cảng thị khác nước, hình thành luồng thương mại Quảng Ngãi với tình khu vực giới .33 3.2.3 Sự suy tàn Phố cảng Thu Xà học việc xây dựng thị tứ nông thôn ngày 35 C KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC A Mở Đầu Lý chọn đề tài Duyên hải Miền Trung có vị trí đặc biệt, nằm cửa ngõ quan trọng tuyến đường hàng hải quốc tế Nơi có nhiều cửa sơng, cửa biển tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao thương đường thủy Thế kỷ XVII, trước tác động khách quan luồng thương mại phương Đông phương Tây, sách mở cửa, khuyến khích thơng thương chúa Nguyễn tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế hàng hóa thị Cuối thời trung đại lịch sử Việt Nam, miền Trung có hai vấn đề đáng lưu ý dịch chuyển trung tâm quyền lực trị từ phía Bắc vào phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa (chủ yếu kỷ XVII-XVIII) Một hệ động lực kinh tế hàng hóa hưng khởi phố cảng miền Trung Thanh Hà, Bao Vinh (Huế), Hội An (Quảng Nam), Đà Nang, Nước Mặn - Gò Bồi (Bình Định), Thu Xà (Quảng Ngãi), Những phố cảng có vai trò, vị trí quan trọng kinh tế hàng hóa miền Trung nói riêng nước nói chung Sự đời phát triển cảng thị minh chứng cho giao lưu kinh tế, văn hóa Việt Nam quốc gia khu vực Phố cảng Thu Xà có vai trò, vị trí quan trọng kinh tế Quảng Ngãi thời quân chủ Phố cảng Thu Xà xem tiền cảng trọng yếu việc trung chuyển hàng hóa Quảng Ngãi với nhiều vùng miền nước Tuy nhiên, Thu Xà ngày trải qua thăng trầm, biến đổi, phố cảng lại vết tích q khứ Nghiên cứu phố cảng Thu Xà góp phần tìm hiểu vận động phát triển kinh tế, giao thoa văn hóa vùng đất Quảng Ngãi kỷ trước, góp phần việc nghiên cứu loại hình phố cảng cổ Quảng Ngãi Góp phần vào việc nhìn nhận cách tổng thể phổ cảng cổ miền Trung cuối thời trung cận đại mà có khơng khơng thực địa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thập niên gần đây, phố cảng cổ Việt Nam trở thành đối tượng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Hàng loạt phố cảng dọc dãi đất miền Trung nhà khoa học phục dựng cách sinh động, chân thực, có ý nghĩa thực tiễn cao Hẵn nhiên, nghiên cứu phố cảng với dấu ấn, đặc trưng riêng giúp người đọc có nhìn nhận đầy đủ xác tranh kinh tế, văn hóa vùng miền Trung mối quan hệ chúng Các phố cảng vấn đề liên quan đến trước có nhiều cơng trình nghiên cứu Đỗ Bang, 1996, Phổ cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII, Nxb Thuận Hóa - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất Cao Xuân Dục, Lưu Đức Xứng, Trần Xán, 1964, Đại Nam thống chí, Quyển 6: tỉnh Quảng Ngãi, Nguyễn Tạo dịch, Nha Văn hoá - Bộ Quốc gia Giao dục xb, Sài Gòn Thinh Quang, 2006, "Thu Xà phố nhỏ tưởng chừng vào huyền thoại", www.nuiansongtra.net.vn Nguyễn Bá Trác, 1933, "Quảng Ngãi tỉnh chí", Nam Phong tạp chí, file PDF Lưu Trang, 2005, Phố củng Đà Nằng từ 1802 đến I860, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Đoàn Minh Tuấn, 2009, "Vạạ Thu Xà phố cổ quê ngoại thân yêu", Tạp chí cấm Thành, số 59 Văn bán Hán - Nôm cổ gồm đinh bộ, văn khế bán đất chùa Ông gia phả dòng họ Thu Xà ơng Từ Quang Tuấn (Trưởng ban quản lý chùa ông) cung cấp Trần Đại Vinh, Giảng viên trường Đại học Sư phạm Huế dịch Thành Thế Vỹ, 1969, Ngoại thương Việt Nam hồi kỳ' XVIJ, XVIỉ ỉ va đầu thể kỷ XIX, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Tuy nhiên phố cảng Thu Xà (Quảng Ngãi) trước chưa quan tâm nghiên cứu cách cụ thể, toàn diện Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài hướng đến mục đích chủ yếu sau:  Tái dựng lại phố cảng Thu Xà với đời, phát triển, suy tàn vai trò thương nhân, đặc biệt Hoa thương hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội  Đánh giá vai trò, tác động phố cảng Thu Xà miền Trung nói chung Quảng Ngãi nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phố cảng Thu Xà (Quảng Ngãi) từ đời kỷ XVIII đến suy tàn vào kỷ XX với đối tượng cụ thể sau:  Về phố cảng Thu Xà với đời, phát triển suy tàn  Đề cập đến loại thương nhân, đặc biệt thương nhân người Hoa, hàng hóa, nghề thủ cơng phố cảng  Các hoạt động văn hóa dấu tích phố cổ 4.2 Phạm vi nghiên cứu  Về thời gian: Từ Thế kỷ XVIII đến kỷ XIX Tôi chọn mốc thời gian kỷ XVIII, với tụ cư đông đúc người Hoa, yêu cầu phát triển buôn bán lâu dài, cộng đồng cư dân Hoa - Việt Thu Xà có xúc tiến cho việc đời phố việc mua bán đất để thiết lập sở cho việc định cư lâu dài phố Đến thời điểm kỷ XX, với nhiều nguyên nhân khác nhau, phố cảng Thu Xà suy tàn  Về khơng gian: Khơng gian phố cảng Thu Xà xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi, tập trung vào thơn Thu Xà, nơi có nhiều dấu tích phố cảng số thơn ấp kế cận Thu Xà Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Trên sở nguồn tư liệu, tài liệu thu thập, sử dụng nhiều phương pháp khác việc xử lý tư liệu Trong dùng phương pháp lịch sử phương pháp logic như:  Phương pháp nghiên cứu liên ngành như: xã hội học, lịch sử học, văn hóa học…  Phương pháp thống kê, phân loại  Phương pháp phân tích tổng hợp  Phương pháp quan sát đánh giá Để biên soạn, phân tích, so sánh, đối chiếu kiện theo trình tự khơng gian thời gian Đóng góp đề tài Về mặt khoa học, đề tài cung cấp cho người đọc cách khách quan vận động, phát triển suy tàn phố cảng Thu Xà theo tiến trình thời gian khơng gian Đồng thời, đề tài góp phần khỏa lấp chỗ trống việc nghiên cứu phố cảng miền Trung Bên cạnh đó, Luận văn góp phần bổ sung vào trình nghiên cứu lịch sử, kinh tế, văn hóa địa phương, (cụ thể xã Nghĩa Hòa, Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) Với định hướng rút từ thực tiễn nghiên cứu, đề tài nguồn tham khảo việc hoạch định chiến lược xây dựng kinh tế, văn hóa địa phương Bố cục đề tài Ở phạm vi tiểu luận nên tơi xây dựng bố cục ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương Khái quát Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX) Chương Phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX) Chương Một số nhận xét phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX) B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX) 1.1 Tình hình trị Giai đoạn cuối kỷ XVIII, phát triển kinh tế - xã hội Đàng Trong tích tụ mâu thuẫn nội với việc hình thành lớp người giàu, có quyền lực, chiếm hữu nhiều đất đai, bên đại đa số nơng dân nghèo khó, ruộng đất khai khẩn mô hôi, nước mắt xương máu, rơi vào tay điền chủ, quan lại Mối quan hệ chung lưng đấu cật người có kinh dinh, với số đơng người lao động phai nhạt dần theo năm tháng Đồng thời, nhiều mâu thuẫn người giàu với kẻ nghèo, người chiếm hữu người bị chiếm hữu ngày trở nên gay gắt Thêm vào đó, đặc điểm xã hội Đàng Trong, máy cai trị đại thể mang hình thức quân quản nên người giàu có, nhiều ruộng đất, đồng thời tầng lớp tướng lĩnh quan lại xuất thân từ tướng lĩnh Quá trình chiếm hữu ruộng đất tầng lớp hỗ trợ sách, chủ trương nhà nước phong kiến mà đó, ngày nặng nề hơn, nghiệt ngã sách sưu dịch, thuế khóa Bên cạnh đó, quản lý chặt chẽ chúa Nguyễn việc khai thác nguồn tài nguyên nhằm phục vụ xuất khẩu, mua sắm vũ khí mặt hàng xa xỉ khác làm cho tầng lớp thương nhân hình thành, cho dù có lực lượng đông đảo người mua bán nhỏ lẻ, thu mua nơng thổ sản, lâm sản, hải sản nhóm thành "nậu" khắp vùng Quảng Nam lúc Bao trùm lên tất cả, chi phối tất quan hệ phức tạp mâu thuẫn tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong Nếu giai đoạn đầu mối quan hệ gián tiếp thúc đẩy trình Nam tiến thịnh vượng đất Thuận Quảng sau, chúa Nguyễn công khai ý đồ cát cứ, ảnh hưởng tiêu cực phát triển đất nước ngày trầm trọng Những chiến tranh triền miên hai bờ sông Gianh, việc huy động lực lượng lớn nhân tài, vật lực để đào hào, đắp lũy, mua sắm vũ khí, huy động tráng đinh bỏ ruộng vườn tham gia quân đội làm cho kinh tế Đàng Trong rơi vào khủng hoảng Người dân vốn khổ cực sưu cao thuế nặng, lại thêm nạn dịch binh, thiên tai, mùa làm cho khốn đốn Cuộc khởi nghĩa anh em nhà Tây Sơn (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ) từ vùng rừng núi Tây Sơn Thượng Đạo, nổ vào năm 1771, nhanh chóng trở thành phong trào nơng dân rộng lớn Từ Quy Nhơn, Quảng Ngãi phong trào lan khắp đất Quảng Nam, nước, đổ tập đoàn phong kiến chúa Nguyễn Đàng Trong tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Đàng Ngoài, đánh bại quân Thanh xâm lược phía Bắc quân Xiêm gây rối phía Nam Ngay sau khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, miền tây Quảng Nghĩa, ông Đa Phát Rang (chủ động Cao Muôn), Đa Phát Canh (chủ động Thạch Bích), Đinh Thung (chủ động Cà Đam) hơ hào đồng bào dân tộc người dậy hưởng ứng khởi nghĩa, thiết lập kháng chiến vùng cao Từ đây, phong trào lan nhanh xuống vùng thấp với việc hình thành Ngồi ra, qn Tây Sơn có chốt điểm hoạt động quan trọng Bến Thóc (huyện Mộ Đức), Lò Thổi (Tuyền Tung), Thiết Trường (huyện Mộ Đức), Trà Câu (huyện Đức Phổ) đặc biệt vùng rừng núi Cà Ty (nay thuộc xã Tịnh Trà, huyện Sơn Tịnh),…Từ khắp nơi phủ Quảng Nghĩa, nhiều bậc hiền tài hướng nghĩa quân Tây Sơn, quy tụ cờ anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Nhiều người số trở thành yếu nhân phong trào nông dân Tây Sơn, lập chiến cơng xuất sắc việc xóa sổ tập đoàn phong kiến Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài, đánh bại quân xâm lược Mãn Thanh mùa xuân năm 1789 Năm 1776, thời Tây Sơn, phủ Quảng Nghĩa đổi tên phủ Hòa Nghĩa, kéo dài từ phía nam sơng Bến Ván (Bản Tân) đến đèo Bình Đê đặt quyền quản lý trực tiếp vua Thái Đức - Nguyễn Nhạc Triều Tây Sơn tồn ngắn ngủi, thực thi nhiều sách tiến bộ, phù hợp với xu phát phong phú tỉnh nằm việc trồng mía, việc thu hoạch mía đã trở thành thường lệ phía người Hoa Thu Xà Với kỹ nghệ lọc đường thủ công, thương nhân tiến hành thu gom đường từ vùng nông thôn ven hai bờ sông Vệ, Trà Khúc chở Thu Xà chê biến xuất sang nơi khác có cơng nghệ cao nhập trở Lại Năm 1922, A Laborde, Công sứ Pháp Quảng Ngãi nhận xét: “Họ xuất khấu 12.000 mỉa hàng năm, so đường mật khiêm ton Quàng Ngãi biến nhanh Hồng Kơng, lọc xong nỏ lại quay trở với Đông Dương” [280,1] Tuy nhiên, số lượng đường xuất cảng qua năm có giảm dần số liệu xuất qua cảng cổ Lũy Nguyễn Bá Trác: từ 12.000 năm 1922 xuống 7.000 7312 năm 1930 1933 Nếu việc xuất đường biến động người dân trồng mía Quảng Ngãi có thu nhập đáng kể Đường Quảng Ngãi năm xuất 12.000 tấn, theo giá thị trường giờ, đường 100$ thu nhập đường người dân Quảng Ngãi năm 1.200.000$ Cau, quế mặt hàng quan trọng Quảng Ngãi Cau hàng năm xuất cảng qua Thu Xà, cổ Lũy số lượng lớn (năm 1929 xuất cảng 77 cau khô, chủ yếu từ làng ven sông) Quế mặt hàng ưa chuộng, vỏ quế Quảng Ngãi nguồn Trà Bồng hai mặt hàng mà năm triều đình đặt mua (đường, quế) Quế xem mặt hàng có giá trị, năm 1929, quế xuất cảng qua cửa cổ Lũy 131 tấn, vị thuốc chữa bách bệnh cư dân vùng Thuốc Bắc thịnh hành, nhập từ Trung Quốc Thuốc bắc buôn bán qua số cửa hàng lớn Đồng ích, Bá Xương Các vùng miền núi Quảng Ngãi có nhiều loại thuốc quý, người Hoa thu mua chế biến thành nhiều loại thuốc bán thị trường Ngoài ra, Thu Xà xuất nhập cảng mặt hàng nông sản lúa, gạo, sắn, tơ lụa, mặt hàng mà người Hoa sản xuất chỗ Đồng thời, Thu Xà xuất 27 ngành nghề thủ công nghề làm nhang, kẹo gương tiếng khắp nước Năm 1937, Thu Xà có nhà bưu điện, có điện thoại cơng cộng Cũng năm hai hãng dầu Shell gọi dầu Sóc Hoa Kỳ hãng Scony Pháp xây dựng thành phố 2.3.5 Về văn hóa Bên cạnh động kinh tế, Thu Xà nơi hội tụ giao lưu văn hóa yếu tố Hoa - Việt - Pháp Với lễ hội Nghênh Hội vào dịp tết, lễ Chưng Cộ vào ngày lễ Vu Lan tạo nên khơng khí sơi động, trang nghiêm mang đậm dấu ấn phố thị sầm uất, nơi người vừa giỏi làm kinh tế vừa biết hưởng thụ sống cách hào hoa, phóng khống, sinh hoạt văn hóa tinh thần Đặc biệt, năm thương gia buôn bán sáu tháng Còn sáu tháng sau nghỉ ngơi, dành cho chuyện cúng bái, vui chơi, giải trí trở quê hương để sau họ trở lại với cơng việc khai thác tiền bạc thường nhật Tóm lại, phố cảng Thu Xà hình thành sớm đến Kỷ XIX đầu kỷ XX thực phồn thịnh, phát huy hết vai trò phố cảng thị “đơn tuyến” từ thời cổ trung đại đến đô thị cận đại theo lối kiến trúc Á- Âu Phố cảng Tân An - Thu Xà đóng vai trò quan trọng, trở thành động lực kinh tế văn hóa vùng nông thôn Quảng Ngãi trước chuyển tiếp hình thành thành phố Quảng Ngãi Tuy nhiên, đến kỷ XX, nhiều nguyên nhân chiến tranh, Thu Xà vùng tranh chấp lực lượng giải phóng; thực dân Pháp, đời tuyến đường sắt người Pháp xây dựng, phố cảng Thu Xà ngày vai trò Từ năm 1947, người Hoa di chuyển đến nơi khác thành phố Quảng Ngãi, thị tứ Châu Ố (huyện Bình Sơn), Chợ Chùa (huyện Nghĩa Hành), Ba Gia - Đồng Ké (huyện Sơn Tịnh), v.v Cuối cùng, năm 1974, Thu Xà bị xóa sổ hồn tồn, phế tích di tích chùa ơng 28 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX) 3.1 Đặc trưng phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX) 3.1.1 Trong quan hệ với nhà nước Nhà nước quân chủ không quan tâm đến Thu Xà phố cảng khác Hội An, Đà Nẵng Thanh Hà Chẳng hạn Hội An chúa Nguyễn viết thư kêu gọi giao thương, cho phép lập phố Nhật, phố Khách, Cửa Hàn (Đà Nẵng) cho người Bồ Đào Nha chọn đất Đà Nằng lập phố kho hàng để buôn bán lâu dài, sau vua Minh Mạng dành sụ độc quyền tiếp nhận tàu thuyền phương Tây Từ sách đó, nhà nước phong kiến đặt quan quản lý cửa biển Hội An Đà Nằng riêng cửa biển khác khơng Sự quan tâm đến Thu Xà có nằm sách ưu đãi Hoa thương nói chung triều đại cho họ dễ dàng định cư, lập phố mở cửa hàng, tổ chức cộng đồng Minh Hương, Bang đồng hương [13,4] Nhà nước quân chủ chưa can thiệp sâu vào đời sống cư dân, phố cảng Tân An thiết chế tự quản, làm nghĩa vụ đóng thuế với nhà nước thơng qua quản lý điều hành thuộc trưởng, phố trưởng Tuy nhiên, sang giai đoạn Pháp thuộc, nằm sách thuộc địa nói chung, người Pháp làm chủ phố thị này, thiết chế, tổ chức sinh hoạt người dân nằm quyền điều hành người Pháp Sự quan tâm người Pháp Thu Xà sau thành phố Đà Nẵng 3.1.2 Về hàng hóa Phố cảng miền Trung xuất nước ngồi nguồn hàng nơng lâm thổ sản, nguồn nguyên liệu thô vùng với nhiều chủng loại khác gỗ quý, kỳ nam, hồ tiêu, trầm hương, sừng da tê giác, ngà voi, mây, tre, cán giáo, ván thuyền (lâm sản); thuốc lá, nồi đẩt nung, đậu khấu, tơ sổng, lụa, cau, yến sào, vàng, thứ trái cây, lụa thô, gỗ quý, thuốc nhuộm, gạo, ngô, sắn, khoai, sáp ong, 29 đường, mật, dầu (thổ sản); nước mắm, vây cá, tôm khô, cá, muối (hải sản) Nhập mặt hàng thuốc bắc, sành sứ, giấy, gấm vóc, đồ xa xỉ, hợp kim, đồ đồng, đồ bạc, vũ khí; mứt bánh, đậu khấu, sa nhân, chàm, đồ sành, đồ thủ công mỹ nghệ, thực phẩm chế biến, đồng đen, đồ chơi trẻ em Trong đó, phố cảng có mặt hàng chủ lực tham gia vào thị trường hàng hóa lúc Nếu Thanh Hà - Bao Vinh bật hồ tiêu, đồ đất nung, thứ trải vườn Huế cam, trà, cam, quýt; Hội An, Nước Mặn loại lâmthổ sản quý gỗ, sừng tê, quế, đồi mồi, tơ lụa; Thu Xà, đường, quế, cau mặt hàng chủ lực xuất nước ngồi Quảng Ngãi Phố cảng Thu Xà đóng vai trò cảng phía trước cảng vệ tinh cho Hội An, Đà Nẵng thông qua hoạt động trung gian Hoa thương, phân hóa vật sản xuất phủ Thăng Hoa, Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Khang dinh Nha Trang, đường thủy, đường bộ, thuyền, ngựa hội tụ phố Hội An Ngược lại, thương nhân Thu Xà tiếp nhận hàng hóa, phân phối đến tỉnh lân cận miền Nam Quảng Ngãi Bình Định, Qui Nhơn, Khánh Hòa phía Bắc Quảng Ngãi Chu Lai, Tam Kỳ, chợ Bà, chợ Được, ngược lên mạn núi Quế Sơn, Thăng Bình vùng phụ cận miền núi khác 3.1.3 Về phạm vi hoạt động thương mại Điểm nỗi bật phố cảng Thu Xà hoạt động nội thương ngoại thương Nơi tập trung loại hàng hóa từ nhiều nguồn Quảng Ngãi địa phương lân cận Trong bật nối kết thương nhân Thu Xà với Hội An, Đà Nằng Bình Định Văn bia công đức đời Thành Thải chùa Ông (Thu Xà) cho phép khẳng định thương nhân Hội An, Tân Châu Hiện Sơn (tên gọi khác Đà Nằng) có mặt tham gia sinh hoạt phố cảng Thu Xà Văn bia không khắc tên cư dân bốn bang người Hoa mà khắc tên hiệu bn Hội An, cảng Hiện Sơn Tân Châu (Bình Định) Ngoài ra, phố cảng Thu Xà điểm tiếp nhận trao đổi loại hàng hóa Quảng Ngãi với vùng miền phía bắc Bao Vinh, Hải Phòng, Nam Định; thị 30 trường xuất nhập phân phối, trao đổi hàng hóa, mặt hàng lương thực với thị trường Nam (Sài Gòn - Gia Định) lúa, gạo Với thị trường nước ngoài, quan hệ giao thương phố cảng Thu Xà không rộng phố cảng khác Nếu thời chúa Nguyễn, Hội An đóng vai trò đầu tàu giao thương; cảng Việt Nam với nước ngồi thời vua Nguyễn vai trò Đà Nẵng Hoạt động ngoại thương Thu Xà thông qua hoạt động Hoa thương với Trung Hoa khách thương ngoại quốc đến từ Trung Hoa, Hương Cảng, Ma Cao, Mã Lai, Tân Gia Ba Thương khách thu mua sản phẩm, nguyên liệu xứ bán cho Hoa thương sơ chế, xuất cảng nước, chế biến thành sản phẩm có giá trị cao, sau nhập sang thị trường nước khác Đối với phương Tây, Thu Xà thị trường phân phối tiêu thụ hàng hóa ngành công nghiệp Pháp thực phẩm tiêu dùng, dầu hỏa Phố cảng cổ Thu Xà vai trò to lớn việc thơng thương, ln chuyển hàng hóa Quảng Ngãi địa phương nước nước Đây động lực to lớn phát triển kinh tế vùng đất Quảng Ngãi kỷ trước 3.1.4 Về thương nhân Trong kỷ XVII-XIX, có nhiều thương Khách Đơng Á (chủ yếu Trung Quốc, Nhật Bản), phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp, Mỹ) nước Đông Nam Á đến phố cảng miền Trung buôn bán Ở Hội An sau Đà Nằng, thương nhân phương Tây đến thường xuyên so với phổ cảng Thanh Hà, Nước Mặn, Thu Xà a Thương nhân người Hoa Gần có mặt hầu khắp phố cảng miền Trung theo mùa mậu dịch, định cư lập phố khắp phố cảng đóng vai trò bật hoạt động thương mại Các hoạt động kinh tế họ tụ điểm sản xuất buôn bán, từ góp phần quan trọng việc đẩy nhanh trình thị hóa Khi nhập cư họ sống thành cộng đồng với hai tổ chức Minh Hương (dưới Minh 31 Hương "lân") Bang đồng hương Nếu phố cảng khác có làng Minh Hương Thu Xà có đến hai tổ chức cộng đồng Minh hương (Minh Hương xã Tân Thanh xã) Ở Hội An có năm bang đồng hương, nơi khác có bốn bang (Phúc Kiến, Triều Châu, Quản Đông, Hải Nam) Trong quan hệ với thương gia nước phương Tây, Hoa thương đóng vai trò trung gian, thu gom hàng hóa xứ cung ứng cho lái bn nước ngồi Trong lĩnh vực thủ công nghiệp, dịch vụ, người Hoa đem đến địa phương số ngành nghề Người Hoa để lại dấu ấn văn hóa, phong tục độc đáo, cơng trình kiến trúc phố xá, tín ngưỡng tơn giáo người Hoa đền, miếu, chùa, quán di tích lịch sử, văn hóa có giá trị khắp phố cảng cổ; đó, nhiều di tích xếp hạng di tích cấp quốc gia Tuy nhiên, có khơng “gian thương” người Hoa Đó tình trạng đầu hàng hóa làm rối loạn thị trường; việc bn lậu hàng quốc cấm gạo, thuốc phiện, tình trạng trốn thuế vần diễn Các hình thức dịch vụ, cầm cố, buôn bán thuốc phiện, cờ bạc gây trật tự xã hội Những năm cuối triều Tự Đức, phận thương nhân người Hoa lộng hành, chí làm tay sai cho người Pháp, có họ giả dạng tên cướp biển để cướp bóc tài sản ngư dân thuyền bn biển b Thương nhân người Việt Cư trú phố cảng không nhiều so với Hoa thương trở thành đầu mối quan trọng cho Hoa thương việc tập trung nguồn hàng hóa, sản vật địa phương Họ sử dụng phương tiện ghe bầu, thuyền loại vận chuyến hàng hóa thu mua từ mạng lưới chợ chở đến phố cảng bán lại cho Hoa thương Họ lực lượng quan trọng việc hình thành luồng thương mại nội địa phố cảng với Từ mối quan hệ hợp tác cạnh tranh, thương nhân người Việt với Hoa thương hai lực lượng hoạt động kinh tế phố cảng c Người Pháp 32 Đóng vai trò chủ nhân thị Đà Nẵng, Thu Xà từ cuối kỷ XIX so với nhiều đô thị khác Tại đây, hoạt động người Pháp không đơn tham gia vào hoạt động thương mại, cạnh tranh với Hoa thương mà “chủ nhân” việc quy hoạch phổ xá, thiết lập cơng trình kiến trúc, hệ thống sở hạ tầng khu phố “nhượng địa” Tuy nhiên, hoạt động kinh tế họ không hiệu thương trường mà Hoa thương chi phối mạnh mẽ Sự diện người Pháp góp phần tạo nên diện mạo kiến trúc Đông - Tây phố cảng Thu Xà thời cận đại 3.2 Vị trí vai trò phố cảng Thu Xà thương mại kỷ XVIII – XIX 3.2.1 Phố cảng Thu Xà động lực quan trọng phát triển kinh tế vùng đất Quảng Ngãi Hai nhân tố quan trọng góp phần cho đời phát triển thị nói chung Việt Nam trị – quân (“thành”) kinh tế – thương mại (“thị”) Trong đó, đời thị – phố cảng chủ yếu từ lý kinh tế Trong bối cảnh kinh tế hàng hóa phát triển nước, luồng thương mại thuyền buồm ven biển Đông Nam Á, sách mở mang kinh tế đối ngoại chúa Nguyễn, loạt phố cảng đời kỷ XVII – XIX bao gồm: Thanh Hà – Bao Vinh (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam) – Đà Nẵng, Thu Xà, Nước Mặn – Gò Bồi – thị tứ (Bình Định) Trong đó, có hai phố cảng kế thừa cảng thị từ thời Champa Hội An Nước Mặn Thanh Hà đời năm 1636 văn lưu địa phương cho biết: Chúa Thượng vương sau dời phủ Kirn Long cho phép tiền hiền kiến thiết khu chợ nơi giáp giới hai xã Thanh Hà Địa Linh Hội An kế thừa cảng Đại Chiêm từ kỷ XVI vùng kinh tế phát triển, giàu có nguồn lâm thổ sản Quảng Nam lại có vị quan trọng hàng hải Đầu kỷ XVII, Nước Mặn hóa thân cảng thị Thị Nại – quân cảng thương cảng lớn vương quốc Champa Bao Vinh kế thừa hào quang Thanh Hà vào đầu kỷ XIX 33 vị trí gần kinh kế cận Thanh Hà Đà Nẵng cửa vào phía Bắc thương cảng Hội An sầm uất vào kỷ XIX bắt đầu hình thành Như thế, thể kỷ XVIII, cảng thị Thu Xà vệ tinh Hội An Khi Hội An từ thương cảng sầm uất bậc miền Trung bắt đầu suy tàn vào cuối kỷ XVIII, thương nhân nước bắt đầu ghé thuyền vào cửa biển khác mà tập trung hai cửa biển gần kề Thu Xà Đà Nẵng So với phố cảng khác miền Trung, phổ cảng Thu Xà xuất muộn bơn Trong bối cảnh Hội An, Thanh Hà không, phát triển, Nước Mặn chuyển thành vạn Gò Bồi - Qui Nhơn phố cảng Thu Xà đời vào cuối kỷ XVIII Mặc dù đời muộn Thu Xà nhanh chóng phát huy vai trò luồng thương mại nước quốc tế Với phát triển của kỹ nghệ đóng ghe bầu miền Trung, tạo điều kiện cho hoạt động thương mại vào Nam Bắc thương nhân địa Tại cửa biển Cổ Lũy, cửa Lỡ (gần Thu Xà) thường xuyên đón chuyến ghe bầu thương lái người Việt vào cửa biển đến trao đổi hàng hóa Hoạt động cua họ tạo nên luồng buôn bán Thu Xà với thị trường nội địa, hình thành yếu tố cảng, chợ, đánh dấu cho phát triển phố cảng Thu Xà 3.2.2 Phố cảng Thu Xà giao thiệp với cảng thị khác nước, hình thành luồng thương mại Quảng Ngãi với tình khu vực giới Trong tiến trình phát triển cảng thị miền Trung, phố cảng Hội An, Thanh Hà, Nước Mặn phát triển phồn thịnh kỷ XVII, XVIII Thu Xà lại phát triển sầm uất từ cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XX, tiêu biểu cho phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa vùng đất Quảng Ngãi Thanh Hà trở thành thương cảng lớn nhất, cửa ngõ giao thương hàng đầu trung tâm trị Kim Long - Phú Xuân vào kỷ XVII - XVIII, sau Bao Vinh kỷ XIX Hội An qui tụ thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc nhiều nước phương Tây tới mua hàng, trở thành phiên chợ quốc tế hàng năm 34 Thời phồn vinh cảng thị Nước Mặn từ đầu kỷ XVII kỷ XVIII c Borri miêu tả: “dài chừng hai dặm rộng tới dặm rưỡi” Đà Nẵng từ năm 1835, vua Minh Mạng có dụ: "Tàu Tây đậu Cửa Hàn, cửa biển khác khơng tới bn bán” Đà Nẵng bắt đầu trở thành thương cảng bậc miền Trung “Với lợi gần cửa sông, cửa biển, phố cảng Thu Xà trở thành trung tâm bật hoạt động thương mại tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi với thị trường nước qua cảng thị Hội An với quốc tế, đặc biệt nơi tiếp nhận trung chuyên mặt hàng mạnh Quảng Ngãi đường, cau, quế thông qua hoạt động thương mại thương nhân người Hoa, người Việt người Pháp.”[11,4] Từ có thương cảng kỷ XVIII, người Hoa có xúc tiến việc xin nhượng mặt phố Tân An (1802) chịu trách nhiệm khu phố với quyền sở Từ đó, Thu Xà phát triển thịnh vượng gần đồng thời với Đà Nẵng Bao Vinh Từ vai trò tiền cảng Hội An, Thu Xà nhanh chóng tự giao thiệp với cảng thị khác nước, hình thành luồng thương mại Quảng Ngãi với Đà Nẵng, Sài Gòn, Bao Vinh, Hải Phòng, Nam Định hay tiếp nhận nguồn hàng hóa từ cảng, thị tứ Bình Định trực tiếp xuất cảng hàng hóa sang Trung Quốc, Hồng Kơng Từ cuối kỷ XIX, Đà Nẵng kỷ XIX đô thị loại miền Trung có qui chế nhượng địa giống qui chế “thuộc địa” Nam Kỳ, Thu Xà thành phố Huế, Vinh, Qui Nhơn đô thị loại Điểm khác biệt qui chế “nhượng địa” loại người Pháp thiết đặt làm phố cảng Thu Xà tiếp tục phát triển thịnh vượng mà phố cảng khác Bao Vinh, Nước Mặn - Gò Bồi, Hội An thực suy tàn nhường cho cho trung tâm đô thị đời 35 3.2.3 Sự suy tàn Phố cảng Thu Xà học việc xây dựng thị tứ nông thôn ngày Đến kỷ XX, nhiều nguyên nhân khác mà phố cảng Thu Xà nhanh chóng bị suy tàn tương đối nhanh Đó tàn phá chiến tranh, xuất tuyến đường sắt phần yếu tố tự nhiên, bồi lở sông, cửa biển So với nhiều phố cảng khác miền Trung lúc giờ, thấy suy tàn phố cảng Thu Xà chủ yếu chủ yếu từ yếu tố tự nhiên mà tác động yếu tố lịch sử - xã hội Chiến tranh ác liêt biến nơi thành khu vực tranh chấp liệt bên, phố cảng Thu Xà bị bom đạn tàn phá Mặt khác, sau người Pháp quy hoạch lại hệ thống nước, đời tuyến đường sắt xa Thu Xà làm cho vai trò thơng thương đường thủy giảm sút Từ đó, phố cảng Thu Xà dần vị chuyển dần đến trung tâm thị thành phố Quảng Ngãi Trong giai đoạn lịch sử, thương cảng cổ Thu Xà có vai trò quan trọng phát triển kinh tế văn hoá vùng đất Quảng Ngãi để lại nhiều học ý nghĩa vai trò hệ thống cảng thị phát triển kinh tế xã hội vùng đất Các phố cảng thời cảng sông (chỉ riêng Đà Nằng cảng biển) nằm bên cạnh sơng Chính điều nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lụi tàn đô thị, bồi lấp phù sa cản trở việc neo đậu tàu thuyền ảnh hưởng tới công việc buôn bán nơi đây, suy tàn đường hàng hải sách nhà nước quân chủ Trong đó, Thu Xà đời muộn chậm suy tàn có nhiều đặc trưng riêng hoạt động thương mại quan hệ với nhà nước, hàng hóa, phạm vi hoạt động thương mại, vai trò vị thương nhân Hiện nay, cần xây dựng hệ thống thị tứ quan trọng vùng nông thôn nhằm làm hạt nhân lôi kéo phát triển xung quanh, đồng thời thu hút nguồn nhân lực chỗ nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương 36 37 C KẾT LUẬN Từ kiện trình bày qua đánh giá khách quan xin rút số kết luận phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII XIX): Thứ nhất, Phố cảng Thu Xà hình thành sớm từ kỷ XVIII đến kỷ XIX đầu kỷ XX thực phồn thịnh Phố cảng cổ Thu Xà biểu đặc trưng kinh tế hàng hóa thị Quảng Ngãi cuối thời quân chủ thuộc Pháp Trong bật hoạt động, giao thương, xuất nhập cảng mặt hàng trọng yếu Quảng Ngãi đường, cau, quế Thời điểm từ 1884 đến kỷ XX, phố cảng Thu Xà phát triển thịnh vượng, quy mô, diện mạo phố cảng mở rộng hơn, hoạt động kinh tế, thương mại phát triển, trở thành tiền thân thành phố Quảng, Ngãi Giữa kỷ XX, Thu Xà suy tàn dấu tích lại minh chứng cho phát triển thịnh vượng không thua phố cảng khác miền Trung Điều khẳng định vai trò to lớn phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi nói riêng vùng miền Trung nói chung Thứ hai, thời kỳ kinh tế hàng hóa phát triển, phố cảng tham gia cách tích cực vào việc hình thành nên mạng lưới thương mại hàng hải vùng biển Đông Nam Á, phần đường gốm sứ, đường gia vị đường tơ lụa lừng danh thời Trên đường đó, bên cạnh phố cảng lớn hình thành phố, cảng, thị nhỏ đóng vai trò “vệ tinh” Vệ tinh cho Hội An (thế kỷ XVIIXVIII) Thanh Hà, Nước Mặn phần Đà Nẵng, Thu Xà Sang kỷ XIX, phố cảng dần suy tàn xuất nhiều phố cảng Đà Nẵng, Thu Xà, Bao Vinh, Quy Nhơn Trong đó, Đà Nẵng lên Minh Mạng giao cho Đà Nẵng vị độc quyền giao dịch với tàu thuyền phương Tây Vệ tinh cho Đà Nẵng Thu Xà, Bao Vinh, Qui Nhơn Nhưng Hội An, Thanh Hà, Đà Nẵng cửa ngõ giao thương cảng quốc tế Nước Mặn, Thu Xà, Bao Vinh lại giữ vai trò quan trọng hoạt động nội thương miền Trung 38 Thứ 3, Phố cảng Tân An - Thu Xà đóng vai trò quan trọng, trở thành động lực kinh tế - văn hóa nơng thơn Quảng Ngãi trước chuyển tiếp thành thành phố Quảng Ngãi Chính thế, nghiên cứu, phục dựng lại diện mạo phố cảng cổ để tìm hiểu q trình thị hóa Quảng Ngãi phục vụ cơng phát triển kinh tế, văn hóa du lịch bền vững công việc cần thiết với giới nghiên cứu nhà quản lý 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Laborde, 1997, “Tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Những nqười bạn cổ Huế, tập 12 năm1925, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang, 1996, Phố cảng vùng Thuận Quảng kỷ XVII - XVIII, Nxb Thuận Hóa - Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất Nguyễn Văn Đăng, Trần Thị Thu Hương, Bước đầu tìm hiểu phố cảng Thu Xà Quãng Ngãi (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XX), Nghiên cứu lịch sử số 10 năm 2001 Nguyễn Văn Đăng, Đinh Thanh Hoa, Phố cảng Thu Xà Quãng Ngãi (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XX),Việt Nam học – Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ tư TS Nguyễn Kim Hiệu (Chủ tịch Hội đồng Biên soạn), Địa chí Qng Ngãi, (pdf) Đồn Minh Tuấn, 2009, "Vạn Thu Xà phố cổ quê ngoại thân yêu", Tạp chí Thành, số 59 (pdf) 40 cấm PHỤ LỤC Phác đồ Phố cảng Thu Xà Quãng Ngãi (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XX) ... 26 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHỐ CẢNG THU XÀ Ở QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX) .28 3.1 Đặc trưng phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX) 28 3.1.1 Trong quan hệ với nhà... ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương: Chương Khái quát Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX) Chương Phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX) Chương... Chương Một số nhận xét phố cảng Thu Xà Quảng Ngãi (thế kỷ XVIII – XIX) B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG NGÃI (THẾ KỶ XVIII – XIX) 1.1 Tình hình trị Giai đoạn cuối kỷ XVIII, phát triển kinh

Ngày đăng: 26/02/2020, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w