Module 04: Đặc điểm phát triển nhận thức ở trẻ mầm non.Module 04 là 01 trong 44 module Nội dung bồi dưỡng thường xuyên trường mầm nonMời các bạn tham khảo Đặc điểm phát triển nhận thức ở trẻ mầm non
NGUYỄN VĂN LUỸ - LÊ MỸ DUNG MODULE MN ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC, NHỮNG MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ MONG ĐỢI Ở TRẺ MẦM NON VỀ NHẬN THỨC A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN - Giáo dục mầm non giai đoạn đầu trình giáo dục, giáo viên mầm non có vị trí quan trọng việc đặt móng nhân cách người, làm tiền đề cho phát triển lâu dài sau Giáo viên mầm non người góp phần định việc đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non - Sự hiểu biết đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non giúp nhà giáo dục có phương pháp giáo dục hiệu cho lứa tuổi định cho em sở vận dụng hiểu biết vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ - Đối với giáo viên mầm non, để có nghiệp vụ sư phạm tốt, người cần nắm vững khoa học tâm lí nhằm làm chủ trình học tập rèn luyện để trở thành người giáo viên có tay nghề vững vàng B MỤC TIÊU Sau kết thúc đợt hoạt động tập huấn module, học viên đạt vấn đề sau: VỀ NHẬN THỨC - Học viên PHÁT BIỂU đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non, làm sở để chăm sóc giáo dục trẻ cách phù hợp - Học viên PHÂN TÍCH đặc điểm mang tính quy luật chuyển đoạn tiến trình phát triển trẻ từ lọt lòng đến tuổi - Học viên XÁC ĐỊNH mục tiêu phát triển nhận thức trẻ mầm non VỀ KĨ NĂNG - Học viên SỬ DỤNG số phương pháp, kĩ thuật đơn giản, ỨNG DỤNG vào việc chăm sóc giáo dục phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non - Bước đầu TỰ ĐƯA RA cách thức riêng, phù hợp để chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mức độ định VỀ THÁI ĐỘ - Học viên có thái độ KHÁCH QUAN, KHOA HỌC, THẬN TRỌNG việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non C NỘI DUNG - Học viên có ý thúc TỰ RÈN LUYỆN thường xuyên để nâng cao trình độ kĩ chăm sóc giáo dục phù họp với đặc điểm phát triển nhận thúc trẻ lứa tuổi mầm non Hoạt động 1: Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ năm đầu (từ lọt lòng đến 15 tháng) 1.1 MỤC TIÊU - Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ năm đầu (từ lọt lòng đến 15 tháng) - Liên hệ với thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi 1.2 THÔNG TIN CƠ BẢN a nhận thức cảm tính - Trẻ sơ sinh chưa có tri giác, trẻ chưa tiếp nhận rõ ràng kích thích từ bên ngồi Trong tuần đầu trẻ nảy sinh cảm giác, biểu Phản ứng vận động trẻ - phản xạ định hướng Hết tuần đầu, trẻ bắt đầu có Phản ứng phân định, tuần thứ sáu, trẻ cảm nhận số kích thích từ mơi trường bên ngồi, đặc biệt trẻ sớm nhận mặt người, đặc điểm quan trọng trẻ sơ sinh, biểu nhu cầu ấn tượng bên ngồi trẻ Chính nhu cầu sở cho nhu cầu khác trẻ nhu cầu giao tiếp, nhu cầu nhận thức - Qua tháng thứ hai, cảm giác từ mắt bắt đầu đóng vai trò quan trong, trẻ thường nhìn mắt mẹ lúc bú Đến tháng thứ ba, trẻ nhận hình tổng thể chiều, xuất cảm giác từ xa giúp cho định hướng vào mơi trường, thời kì này, vai trò môi miệng chủ yếu - Từ tháng thứ ba trẻ xuất phân tích tổng hợp phúc hợp kích thích phức tạp, trẻ bắt đầu tri giác vật- có ý nghĩa sống trẻ, trước hết người mẹ, Sau đồ vật khác trẻ bắt đầu dùng hai tay để sờ mó đồ vật Hai bàn tay tạo ấn tượng xúc giác đồ vật giúp cho trẻ biết vài đặc tính đơn giản chúng Đến tháng thứ tư trẻ bắt đầu nắm lấy đồ vật Nhiều trẻ nắm tay đồ vật lâu, chưa làm chủ hoàn toàn hành động nắm cuối năm động tác nắm xác - Từ tháng 10 - 11 xuất tri giác nhìn hình dạng độ lớn, thể sau nhìn đồ vật định lấy, trẻ đặt bàn tay phù hợp với thuộc tính đối tượng Sự nhận biết hình thành qua trình kéo dài từ sơ sinh đến 18 tháng với giai đoạn: - Hai giai đoạn đầu phản xạụ nồi số vận động lặp lại thành quen thuộc (chủ yếu trẻ sơ sinh đầu tuổi hài nhi) - Giai đoạn 3: xuất Phản ứng quay vòng, vận động tạo kết Ví dụ: lắc vật tạo tiếng kêu trẻ lắc lại để tìm tiếng kêu - Giai đoạn 4: tìm vật gì, thấy vật biến trẻ có ý tìm khơng có hướng tìm - Giai đoạn 5: tìm vật gì, thấy biến mất, tìm chỗ mà trẻ thấy đồ vật biến - Giai đoạn 6: dù có thấy hay khơng thấy đồ vật biến mất, trẻ tìm - Tri giác trẻ liên hệ mật thiết với hành động trẻ “tri giác khá" xác thuộc tính, hình dạng, đặc điểm, màu sắc đối tượng, vị trí chúng khơng gian trẻ cần xác định thuộc tính hoạt động thực tiễn vừa sức trẻ - Đến tuổi hài nhi, trẻ bắt đầu tri giác thuộc tính đồ vật xung quanh, nắm mối liên hệ đơn giản đồ vật bắt đầu sử dụng mối liên hệ hành động chơi nghịch - Tri giác tai phát triển mạnh gắn liền với giao tiếp ngôn ngữ trẻ hai tuổi phân biệt tốt âm ngôn ngữ, âm âm nhạc Điều có ý nghĩa quan trọng cho ngôn ngữ phát triển lực âm nhạc hình thành b Về trí nhớ - Trẻ sinh chưa có trí nhớ, năm đầu trẻ tích lũy số kinh nghiệm thực tiễn cảm tính mà trẻ biểu tượng sơ đẳng hình thành - Cuối năm thứ trẻ có khả nhớ lại ví dụ, trẻ cố tìm vật thể bị mất, quay đầu vật gọi đến c nhận thức lí tính - Khi sinh, trẻ chưa có tưởng tượng tư Nhận thức trẻ cảm giác tri giác vật, tượng, hình ảnh chúng lưu giữ lại trí nhớ - Việc nhận thức trẻ tiến hành trình hành động thực tiễn làm cho biểu tượng trẻ vật, tượng ngày rõ ràng, xác, đồng thời trẻ khái quát kinh nghiệm thu thập - Cuối tuổi hài nhi, nhiều trẻ xuất hành động coi mầm mong tư duy, ví dụ: trẻ kéo rổ để lấy cam đựng đó, trẻ biết sử dụng mối liên hệ đối tượng để đạt tới mục đích CÁCH TIẾN HÀNH 1.3 - Tự nghiên cứu văn tài liệu tài liệu tham khảo - Quan sát trẻ thực tế - Trao đổi nhóm, phân tích, rút đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi ấu nhi (từ lọt lòng đến 15 tháng) khó khăn gặp phải cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khơng hiểu rõ đặc điểm ĐÁNH GIÁ 1.4 - Phân tích đặc điểm hoạt động nhận thức cảm tính trẻ năm (từ đến 15 tháng), cho ví dụ minh họa - Phân tích đặc điểm trí nhớ trẻ năm (từ đến 15 tháng) Cho ví dụ minh hoạ - Phân tích đặc điểm tưởng tượng tư trẻ năm (từ đến 15 tháng), cho ví dụ minh hoạ - Đề xuất biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ năm (từ đến 15 tháng) PHẢN HỒI 1.5 - Nắm vững nội dung phần thơng tin đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ năm (từ 0-15 tháng) - Biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ năm (từ đến 15 tháng): + Giữ gìn vệ sinh thân thể, phòng chữa bệnh kịp thời, thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt + Tích cực rèn luyện giác quan cho trẻ Hoạt động 2: Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ ấu nhi (từ 15 tháng đến 36 tháng) 2.1 - MỤC TIÊU Xác định đặc điểm phát triển nhận thức (cảm tính lí tính) trẻ ấu nhi (từ 15 tháng đến 36 tháng); - Liên hệ với thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trường mầm non nay; - Xác định mục tiêu phát triển nhận thức chương trình giáo dục mầm non trẻ lứa tuổi 2.2 THÔNG TIN CƠ BẢN a Về nhận thức cảm tính - Đầu tuổi ấu nhi, tri giác trẻ chưa hoàn thiện, trẻ nắm dấu hiệu, thuộc tính đó, dựa vào để nhận biết đối tượng Những hành động tri giác hình thành q trình cầm nắm, chơi nghịch nói chung chưa có ý nghĩa nhận biết đối tượng Tri giác trẻ tinh vi, đầy đủ dần nhử trẻ hoạt động với đồ vật, hành động công cụ hành động thiết lập mối tương quan Trong hành động với đồ vật để lĩnh hội phương thúc sử dụng đồng thời tri giác kích thước hình dạng - Từ đối chiếu, so sánh thuộc tính đối tượng hành động định hướng bên ngoài, trẻ chuyển sang so sánh, đối chiếu thuộc tính đối tượng mắt Một kiểu hành động tri giác hình thành trẻ dùng để lựa đối tượng hay phận cần thiết để hành động phù hợp mà không cần phải ướm thử trước Chúng phát triển mạnh trẻ lên tuổi - Hành động định hướng mắt cho phép trẻ tích lũy nhiều biểu tượng đối tượng thực ghi lại kí ức, biến thành mẫu để so sánh với vật khác tri giác chúng Ví dụ: tri giác với đồ vật có hình tam giác, trẻ nói “giống nhà" Việc tích lũy biểu tượng thuộc tính đồ vật tùy thuộc vào mức độ trẻ làm chủ định hướng mắt trình hành động với đồ vật - Cuối tuổi hành động định hướng phát triển mạnh, trẻ hành động theo mẫu người lớn yêu cầu - Tri giác mối quan hệ âm theo độ cao phát triển tốt trẻ ấu nhi Cuối tuổi trẻ tri giác tai tất âm tiếng mẹ đẻ - Tóm lại, suốt tuổi ấu nhi, trẻ tri giác xác thuộc tính hình dạng, độ lớn, màu sắc theo đối tượng, vị trí chúng khơng gian và so sánh thuộc tính đối tượng khác với chứng b Về trí nhớ - Khi bắt đầu biết đi, trẻ hai tuổi tiếp xúc nhiều đối tượng, đồ vật sử dụng chứng nên tri thức trẻ giới xung quanh giàu thêm trẻ không nhận lại tốt mà nhớ lại nhiều chẳng hạn, trẻ thực việc giao phó đơn giản “hãy đặt thìa xuống” trẻ nhớ lại hát, thơ, câu ca dao đơn giản - Đến tuổi, tri nhớ trẻ tốt hơn, trẻ nhớ nhiều hơn, tri nhớ liên hệ chặt chỗ với lời sở tri nhớ vận động hành động thực hành bước đầu có, chưa bền vững, chưa hồn chỉnh, ví dụ: trẻ nhớ người thân gấp từ hôm trước - Trẻ nhớ khơng chủ định, trẻ khơng có ý t h ứ c buộc phải nhớ điều gì, trẻ nhớ hấp dẫn trẻ vậy, trí nhớ trẻ khơng đầy đủ xác, dễ nhớ hay quên c Về nhận thức lí tính * Về tưởng tượng: - Ở trẻ tuổi có biểu tưởng tượng trò chơi có chủ đề trẻ, hứng thú nghe người lớn kể câu chuyện đơn giản - Trong giai đoạn phát triển, tưởng tượng trẻ mờ nhạt, nội dung nghèo nàn, mang tính chất tái tạo thụ động mang tính chất khơng chủ định trẻ thường lặp lại hành động đơn giản mà trẻ nhiều lần quan sát thấy nhà hay nhà trẻ, ví dụ: đặt em bé xuống giường, cho ăn - Trẻ khó bổ sung vật thiếu trò chơi vật khác mà trẻ nghĩ ra, tưởng tượng vật cần - Trẻ dễ lẫn lộn tưởng tượng thực tế, ví dụ dễ nhầm hình ảnh phim truyện với hình ảnh thực * Về tư - Sự phát triển tư trẻ bất đầu từ lúc tuổi, lúc trẻ biết xác lập mối quan hệ chưa có sẵn đồ vật để giải nhiệm vụ thực tiễn đặt Ví dụ: trẻ lấy bóng lăn vào gầm bàn cách lấy gậy khều bóng Tuy nhiên, việc xác lập mối quan hệ nhiều ngẫu nhiên Điều quan trọng tuổi ấu nhi trẻ học hành động xác lập mối quan hệ đồ vật để giải nhiệm vụ thực tiễn Việc thực hoạt động với đồ vật nhờ giúp đỡ người lớn Việc chuyển từ biết sử dụng mối liên hệ có sẵn hay mối liên hệ người lớn - sang biết xác lập mối liên hệ đối tượng bước quan trọng phát triển tư trẻ em Đó dấu hiệu khả “bỗng nhiên hiểu ra" (insight) dấu hiệu làm theo biểu tượng- J Piaget gọi trí khơn trí khơn cảm giác - vận động hay giác động Trẻ ấu nhi sử dụng tư trực quan- hành động để “nghiên cứu" mối liên hệ - giới đồ vật xung quanh, loại tư hình thành trình thực hành động trực tiếp với đồ vật mang tính chất thứ nghiệm nhiều ngẫu nhiên tìm cách làm, nhờ hướng dẫn người lớn Trẻ có khả khái qt ban đầu mang tính độc đáo, trẻ ý đến nét bề vật, - tượng khái quát chúng theo giống bên ngồi Trong hình thành khái quát ban đầu tức hợp óc đồ vật, hành động có dấu hiệu bề ngồi giống nhau, việc lĩnh hội từ ngữ giữ vai trò quan trọng; ý nghĩa từ mà người lớn dạy cho trẻ luôn dùng với ý nghĩa khái quát Trẻ dần nhận có tên gọi chung cho nhiều đồ vật có cơng dụng, nhiên, đồ vật có cơng dụng lại có thuộc tính bên ngồi khác trẻ khó nhận - Trong hoạt động với đồ vật, đặc biệt thực hành động công cụ, trẻ nhận chức chung đồ vật mà nhận có nhiều hành động với công cụ khác lại có mục đích - Tóm lại, kiểu tư chủ yếu trẻ ấu nhi trực quan- hành động phát triển tư trẻ gắn liền với hoạt động đồ vật, đặc biệt quan trọng việc thực hành động công cụ Đến cuối tuổi ấu nhi bất đầu xuất số hành động tư thực óc khơng Cần phép thử bên ngồi Đó kiểu tư trực quan- hình tượng, sử dụng giải tốn đơn giản nhất, chủ yếu sử dụng tư trực quan hành động 2.3 CÁCH TIẾN HÀNH - Nghiên cứu văn tài liệu - Tự quan sát trẻ thực tế lớp - Trao đổi nhóm, phân tích, rút đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng) khó khăn mà giáo viên gặp phải cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khơng hiểu rõ đặc điểm - Chỉ số khác biệt đặc điểm phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi ấu nhi hài nhi làm sở để tìm hiểu, đánh giá, tác động chăm sóc giáo dục trẻ cách phù hợp ĐÁNH GIÁ 2.4 - Phân tích đặc điểm hoạt động nhận thức cảm tính trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng), cho ví dụ minh hoạ - Phân tích đặc điểm trí nhớ trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng), cho ví dụ minh họa - Phân tích đặc điểm tưởng tượng trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng) Ghi chép lại điều trẻ nói, sưu tầm sản phẩm nặn, vẽ trẻ Những thơng tin, hình ảnh nói lên đặc điểm hoạt động tưởng tượng trẻ - Phân tích đặc điểm tư trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng) Mô tả kiểu tư trực quan hành động trẻ tuổi hoạt động với đồ vật - Đề xuất biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng) PHẢN HỒI 2.5 - Nắm vững nội dung phần thơng tin đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng) - Biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ ấu nhi (từ 15 đến 36 tháng): + Giữ gìn vệ sinh thân thể, phòng chữa bệnh kịp thời, thực nghiêm túc chế độ sinh hoạt trẻ + Tích cực rèn luyện giác quan cho trẻ + Dạy trẻ quan sát đối tượng cách có hệ thống + Sử dụng khéo léo phương pháp trình bày trực quan nhằm gây hứng thú cho trẻ + Tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động khác để hình thành tính tích cực trẻ việc ghi nhớ + Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, sống để làm giàu vốn sống, trí tưởng tượng phong phú Hoạt động 3: Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo (từ tuổi đến tuổi) MỤC TIÊU 3.1 - Xác định đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo (từ đến tuổi); - Liên hệ với thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi nhà trường mầm non nay; - Xác định mục tiêu phát triển nhận thức chương trình giáo dục mầm non trẻ lứa tuổi 3.2 THÔNG TIN CƠ BẢN a Về nhận thức cảm tính - Cảm giác trẻ lứa tuổi ngày nhạy cảm xác - Ở trẻ đầu tuổi mẫu giáo, tri giác không chủ định chủ yếu, hay tri giác gần gũi với trẻ, có liên quan đến nhu cầu hứng thú trẻ, trẻ hay di chuyển ý, tri giác tản mạn, không hệ thống - Trong tuổi mẫu giáo, trẻ tri giác lâu đầy đủ trẻ biết tri giác theo hướng dẫn người lớn biết kiểm tra tri giác theo yêu cầu đề Nhờ hình ảnh tri giác thực xung quanh nảy sinh đầu trẻ có nội dung phong phú xác - Khả phân biệt màu sắc, hình dung trẻ phát triển qua độ tuổi Đầu tuổi mẫu giáo, trẻ phân biệt màu đỏ, sanh, vàng, trắng, đen nhận biết hình vng, tròn, tam giác Các hoạt động sáng tạo trẻ ngày phức tạp, trẻ lĩnh hội thêm chuẩn màu sắc hình dạng trẻ mẫu giáo có khả nắm sử dụng chuẩn màu sắc hình dạng vật, tượng Cuối tuổi mẫu giáo, trẻ phân biệt màu quang phổ, sắc thái lẫn lộn (như vàng cam, xanh da trời xanh lam ) trẻ gọi tên nhận biết thêm hình chữ nhật, thang, bầu dục dạng trung gian khó phân biệt - Nhìn nhận cảm thuộc tính độ lớn trẻ mẫu giáo phát triển sở lĩnh hội biểu tượng quan hệ độ lớn vật Các quan hệ biểu thị từ lớn hơn- nhỏ hơn, lớn - nhỏ Vì vậy, trẻ mẫu giáo lĩnh hội chuẩn độ lớn 10 khó khăn Khả lĩnh hội chuẩn độ lớn tăng dần theo độ tuổi, trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé nhận mối quan hệ độ lớn vật tri giác lúc 76 I 77 TRÍ TUỆ PHẦN HÌNH) Nhận biết chữ a b c d e 78 h k n o s 79 (Khoanh vào chữ mà trẻ đọc đúng) II Khác biệt 80 Ví dụ: 81 82 34 83 84 85 86 35 87 88 89 III.Thông tin – Từ ngữ 36 90 91 92 93 94 95 96 97 37 98 THÔNG TIN _ TỪ NGỮ 38 39 99 100 40 101 102 103 104 41 105 IV Số 106 Đánh dấu (+) vào khung có hình + Trẻ đánh dấu + Trẻ đốn hình đánh dấu 107 108 109 Đán 110 h dấu (+) vào khung có hình 111 + trẻ đánh dấu + trẻ đốn hình đánh dấu 42 112 113 Đánh dấu (+) vào khung có hình 114 + trẻ đánh dấu + trẻ đốn hình đánh dấu 115 116 Vẽ thêm hình cho với số khung 117 118 43 119 * B Cách cho điểm đánh giá Cách cho điểm 120 Tiều test 123 Trí tuệ (lời) phiếu 124 122 Điểm tối 125 đa 126 - Hiểu biết thân gia đình 127 128 129 - Sơ đồ thân thể 130 131 132 - Biểu tượng thời gian 133 134 135 - Trí nhớ (ngắn hạn dài hạn) 136 137 26 138 - Nhận biết chữ 139 140 141 - Khác biệt 142 12 143 12 144 - Thông tin - từ ngữ 145 16 146 16 147 -Sổ 148 149 10 150 Tổng cộng 153 121 Sổ 151 84 điểm 152 * Cách đánh giá - Mức (Mức độ thấp): đạt 35% điểm tối đa test - Mức (Mức độ thấp): đạt từ 35% đến 50% điểm tối đa test - Mức (Mức độ trung bình): đạt 50% đến 70% điểm tối đa test - Mức (Mức độ cao): đạt 70% đến 85% điểm tối đa test - Mức5(Mức độ cao): đạt 85% điểm tối đa test 154 - D TỔNG KẾT MODULE Giảng viên chốt lại ý MODULE hoạt động thực nhằm giúp học viên nâng cao nhận thức đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non để vận dụng vào cơng tác giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non - Phát phiếu đánh giá cho học viên trung cầu ý kiến kết thực MODULE D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, NXB Giáo dục, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm tnlớng THCS, THPT, 2011 Chương trình giáo dục mầm non Lê Minh Hà, Nguyễn Thanh Giang, Hướng dẫn bé làm quen với tốn qua trò chơi theo chương trình giáo dục mầm non (Tài liệu dành cho giáo viên), Vụ Giáo dục Mầm non, 2010 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Tâm lí học, NXB Giáo dục, 1988 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trò chơi thí nghiệm tìm hiểu mơi trường thiên nhiên (Trẻ 5-6 tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Hoàng Thị Thu Hương, Vũ Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nga, Các hoạt động làm quen với toán trẻ mầm non (Theo chương trình giáo dục mầm non mới), 2010 155 s Hồng Thu Hương, Trần Thị Ngọc Trâm, Bạch Thành Cơng, Phùng Thị Tưởng, Bé làm quen với chữ 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Trần Thị Ngọc Trâm, Bé đến vời khoa học qua ữyj chơi, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 10 Lê Thu Hương (Chủ biên), Tuyển chọn trò chơi - hát- thơ ca - truyện - câu đố theo chủ đề trẻ 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 11 Lê Thu Hương (Chủ biên), Tuyển chọn trò chơi - hát- thơ ca - truyện - câu đố theo chủ đề trẻ 3-4 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 12 LÊ Thu Hương (Chủ biên), Tuyển chọn trò chơi - hát- thơ ca - truyện - câu đố theo chủ đề trẻ 4-5 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam, 2000 13 Lê Thu Hương, Tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho Trẻ mầm non theo hướng tích cực, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 14 Ken Adams, Phát huy tiềm trí tuệ cho bé (Dành cho trẻ từ đến tuổi), Bs Nguyễn Hữu Vĩnh dịch, NXB Phụ nữ, 2010 15 Su Hurrell, Dành cho mẫu giáo 3-5 tuổi - Giải toán thật dễ ! - So sánh phân loại, Dịch giả: Đỗ Ngọc Hồng, NXB Dân Trí, 2011 16 Su Hurrell, Dành cho mẫu giáo 5-6 Tuổi - Giải toán thật dễ ! - So sánh phân loại, Dịch giả: Đỗ Ngọc Hồng, NXB Dân Trí, 2010 17 Đinh Thị Nhung, Trò chơi giúp bé làm quen với số phép đếm, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 156 IS Lê Thị Thanh Nga, Bé học toản qua hoạt động với chủ đề thực vật, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 19 Đỗ Ọuyên, 365 câu đố giúp trẻ phát triển trí thơng minh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 20 Tạ Ngọc Thanh, Đánh giá kích thích sựphát triển trẻ t - tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004 21 Tạ Ngọc Thanh, Đánh giá kích thích phát triển trẻ từ - tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam, 2004 22 Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, 2004 23 Nguyễn Bích Thủy (Chủ biên), Giáo trình Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Hà Nội, 2005 24 Trần Thị Ngọc Trâm, Tạ Thị Ngọc Thanh, Sự phát triển trẻ 3-6 tuổi, Trung tâm Nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non- Viện Chiến lược chương trình giáo dục, 2003 25 Trần Thị Ngọc Trâm, Nghiên cứu mức đọ chín muồi nhập học lớp tỉểu học trẻ tuổi, ĐỀ tài cẩp Bộ, 2005 26 Trần Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Nga, Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non (Theo Chương trình giáo dục mầm non mới), NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 27 Vụ Giáo dục mầm non, Tài liệu tập huấn chuẫn phát triển trẻ mẫu giáo tuổi, 2006 157 LÝ THU HIÊN 158 I 48 ... số đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mầm non - Tự thiết kế phiếu đánh giá phát triển nhận thức trẻ mầm non PHẢN HỒI 5 .4 - Nắm vững công việc cụ thể để tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ. .. đề cập đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ mầm non - Các biện pháp phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non Hoạt động 5: Thực hành tìm hiểu đặc điểm phát triển nhận thức trẻ mẫu... ví dụ cụ thể đặc điểm phát triển nhận thức biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo 3.5 PHẢN HỒI - Nắm vững nội dung phần thơng tin đặc điểm phát triển hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo