Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
469,5 KB
Nội dung
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 2006. Đề tài: Vận dụng phơng phápmới vào tổ chức kiểm tra đánhgiá học sinh (Tiết 59 Hoá Học 10) I. Lý do chọn đề tài. Khoa học giáo dục là một nghành khoa học đặc biệt, đối tợng của nó là nhân cách con ngời nên không cho phép có sự sai lầm. Tuy nhiên, quá trình giáo dục cũng tạo ra sản phẩm, đó chính là những chủ nhân tơng lai của đất nớc, do đó đánhgiá trong giáo dục đóng một vai trò to lớn. Khi đợc đánhgiá nghiêm túc, công bằng với kỹ thuật tốt và hiệu nghiệm thì học sinh sẽ học tập và rèn luyện tốt hơn. Hiện nay việc ứng dụng phơng phápmới vào quá trình đánhgiá học sinh ở trờng THPT còn rất hạn chế. Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chỉ đợc ứng dụng bó hẹp ở một số môn nh Tiếng Anh, Tiếng Pháp v.v. Với những nhận thức nh trên, tôi đã có nhiều cố gẵng để ứng dụng phơng phápmới vào kiểm tra đánhgiá học sinh ở môn Hoá học. Trên cơ sở đó cũng có một vài nhận thức mới trong vấn đề này, xin mạnh dạn trình bày, mong đợc sự đóng góp ý kiến của các nhà quản lý giáo dục và các bạn đồng nghiệp. Qua đó để tôi đợc mở rộng tầm mắt học hỏi, ngày càng tiến bộ hơn trong chuyên môn. II. Cơ sở lý thuyết. 1. Một số khái niệm cơ bản : a) Khái niệm kiểm tra : Kiểm tra đánhgiá là khâu cuối cùng trong quá trình dạy học, nhằm cho biết những thông tin về quá trình dạy của Thầy và quá trình học của Trò, trên cơ sở đó nhằm đánhgiá thành quả dạy và học, phát hiện những lệch lạc của quá trình giáo dục và điều chỉnh cho phù hợp. Việc kiểm tra đánhgiá một cách có hệ thống và thờng xuyên sẽ đem lại cho cả Thầy và Trò những thông tin liên hệ ngợc, do đó giúp cho : Trò : - Nhận ra đợc những lỗ hổng kiến thức để kịp thời bổ sung. - Củng cố lại những kiến thức đã học, hệ thống hoá những kiến thức đó. - Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện, khắc phục những yếu điểm. Thầy : - Nắm vững năng lực, trình độ của mỗi học sinh, từ đó có biện pháp giáo dục riêng cho từng em. - Có đợc căn cứ đánhgiá hiệu quả của những cải tiến nội dung và phơng pháp, hình thức dạy học của mình, để có những điều chỉnh kịp thời. b) Khái niệm đánhgiá kết quả học tập : Đánhgiá kết quả học tập là quá trình nhằm đo lờng mức độ thành quả học sinh đạt đợc sau một giai đoạn học tập. Đánh giá kết quả học tập cần định tính và định lợng, đồng thời cần đảm bảo yêu cầu chính xác, đầy đủ, độ rộng và 3 độ chính xác của kiến thức, liên hệ thực tiễn, các mức độ kỹ năng v.v Để đáp ứng yêu cầu nh vậy cần tổ chức tốt quy trình kiểm tra đánhgiá với rất nhiều công đoạn công phu và phức tạp. 2. Quy trình tổ chức kiểm tra đánhgiá : Thông thờng gồm năm bớc: - Xác định hệ thống tiêu chí đánhgiá trên cơ sở các tiêu chuẩn, mục tiêu dạy học - Thiết kế phơng tiện đánh giá. - Tổ chức đánh giá. - Xử lý kết quả và số liệu thu đợc. - Rút ra kết luận, đề xuất sự điều chỉnh quá trình dạy và học. 3. Những nguyên tắc về đánh giá. Nguyên tắc chung về đánh giá: - Cần xác định rõ mục tiêu đánh giá: trả lời tốt câu hỏi Đánhgiá cái gì? - Tiến trình đánhgiá cần phù hợp với mục tiêu đánh giá. - Lựa chọn phơng tiện đánhgiá có hiệu lực, đồng thời hạn chế mặt khuyết điểm của phơng tiện. - Đánhgiá phải khách quan, bền vững và tin cậy. - Phơng tiện đánhgiá phải thuận tiện và bền vững ( sử dụng đợc lâu dài). Đánhgiá kiến thức, kỹ năng trong môn Hoá học, thái độ đối với môn học : Ngoài các nguyên tắc chung nh trên thì việc đánhgiá kiến thức, kỹ năng môn Hoá học còn đòi hỏi giáo viên phải lu ý mấy điểm sau : - Đảm bảo tính đặc thù của môn học : Phơng tiện đánhgiá phải kiểm tra đợc kỹ năng tiến hành thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hoá chất - Phối kết hợp đánhgiá lý thuyết với thực hành, kết hợp trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận. - Luôn đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển : Kiến thức Hoá học bậc trung học đợc xây dựng theo mô hình xuắn ốc. - Chú ý đến những xu hớng mới trong dạy học ở trờng THPT, phát huy vai trò độc lập, chủ động, linh hoạt và tích cực của học sinh. 4. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan là gì? Việc đổimới phơng phápđánhgiá học sinh ở trờng THPT chú trọng đến việc đa dạng câu hỏi trắc nghiệm vào hệ thống các phơng tiện kiểm tra với chủ trơng đa câu hỏi trắc nghiệm vào kỳ thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển đại học trong vài năm tới. Do đó sự làm quen của học sinh với dạng câu hỏi này là quan trọng. Vậy câu hỏi trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm) khác với câu hỏi trắc nghiệm tự luận ( tự luận) ở chỗ nào? Câu hỏi trắc nghiệm là dạng câu hỏi kiểm tra kết quả học tập của học sinh chỉ dựa trên sự lựa chọn của học sinh đối với những phơng án trả lời cho sẵn. Dạng câu hỏi này là khách quan vì cách cho điểm hoàn toàn không phụ thuộc vào ngời chấm. Câu hỏi trắc nghiệm có bốn dạng : + Câu Đúng Sai : Ví dụ : Điền Đ vào ô vuông nếu mệnh đề sau là đúng, S nếu mệnh đề sai: Nguyên tố có Z = 8 và nguyên tố có Z = 16 thuộc cùng một chu kỳ trong bảng HTHT. + Câu ghép đôi: 4 Ví dụ : Hãy kẻ các đờng thẳng nối một ô ở cột A với một ô ở cột B để có đ- ợc tính chất phù hợp các nguyên tố: A Số hiệu nguyên tử của nguyên tố B Tính chất hoá học đặc trng của nguyên tố Z = 8 Kim loại Z = 12 Phi kim Z = 14 Khí trơ Z = 18 + Câu điền khuyết ( câu hỏi trả lời ngắn): Ví dụ: Hãy điền các từ thích hợp vào dấu trong đoạn văn sau: Amôniac có CTPT là , ở trạng thái nguyên chất có trạng thái là chất . . Nó có hai tính chất hoá học là tính . . . . và tính . . . . . . Tính . . . .của amôniac là do . . . . . . . . . . . . . . . . .gây ra. Do có tính chất này nên dung dịch amôniac làm cho quỳ tím chuyển thành màu . . . . . . và phenolphtalein chuyển thành màu hồng. + Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: ( câu đa tuyển) là dạng câu hỏi trắc nghiệm đợc sử dụng nhiều vì tính thuận tiện và nhiều u điểm. Mỗi một câu hỏi gồm hai phần: Phần lời dẫn và phần các phơng án trả lời. Các phơng án trả lời chỉ có duy nhất một câu đúng, các phơng án còn lại gọi là câu nhiễu. Nhiệm vụ của thí sinh là lựa chọn một phơng án trả lời cho sẵn phù hợp nhất với lời dẫn đã cho. Ví dụ: Hãy khoanh tròn vào duy nhất một trong số các chữ cái A, B, C, hoặc D đứng đầu các phơng án để chỉ ra phơng án trả lời chính xác nhất: X là nguyên tố thuộc nhóm II A , Y là nguyên tố thuộc nhóm VII A . Hợp chất của X và Y có công thức phân tử là: A. X 2 Y 7 . B. XY 2 . C. XY. D. X 2 Y. Số lợng các phơng án cho sẵn có thể là 3, 4, 5 hoặc 6. Tuy nhiên số lợng tốt nhất và đợc sử dụng nhiều nhất là 4. Nếu có ít câu quá thì xác suất đoán mò của học sinh rất cao, còn nếu nhiều quá thì học sinh sẽ rất mất thời gian để đọc hết các phơng án. Chú ý không nên dùng lời dẫn ở dạng phủ định, nếu dùng thì phải nhấn mạnh để học sinh không hiểu lầm. Phân tích một câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Việc phân tích một câu hỏi trắc nghiệm dựa vào hai tiêu chí chính là độ khó và độ phân biệt. Chia tổng số bài đem đánhgiá thành 3 nhóm: Nhóm điểm cao(H): gồm những bài có điểm số cao nhất, chiếm 25-27%. Nhóm điểm thấp(L): gồm những bài có điểm số thấp nhất, chiếm 25-27%. Nhóm điểm trung bình(M): gồm những bài còn lại. 5 Nếu gọi: N là tổng số bài đem phân tích. N H là tổng số bài ở nhóm H đã lựa chọn phơng án đúng ở câu hỏi khảo sát. N M là tổng số bài ở nhóm M đã lựa chọn phơng án đúng ở câu hỏi khảo sát. N L là tổng số bài ở nhóm L đã lựa chọn phơng án đúng ở câu hỏi khảo sát. Thì: Độ khó: (%) N NNN K LmH ++ = (0<K<1 hay 0%<K<100%) K càng lớn thì câu hỏi càng dễ. Độ phân biệt: ã )( MALH LH NN NN P + = ( -1P1) Độ phân biệt của phơng án đúng càng dơng càng tốt và của phơng án sai càng âm càng tốt. 5. Phối hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan trong một bài kiểm tra Hoá học. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan đang là mục tiêu hớng đến trong thay đổi phơng phápđánhgiá hiện nay. Tuy nhiên bản thân nó cũng bộc lộ một số hạn chế rất khó khắc phục. Có thể kể ra một số nổi bật nh: - Khó để soạn đợc những câu hỏi tốt vì phải tìm đợc phơng án đúng nhất đồng thời phải đa ra những câu nhiễu cũng phải có vẻ hợp lý, tránh hiện tợng học sinh đoán mò. - Cần lựa chọn đợc mức độ đánhgiá cao trong việc soạn câu hỏi. - Các phơng án trả lời là cứng nhắc trong khi một số học sinh có thể có phơng án hay hơn nên các em đó sẽ cảm thấy cha thoả mãn. - Không kiểm tra đợc khả năng phán đoán tinh vi, năng lực sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. - Việc tổ chức đánhgiá theo dạng trắc nghiệm khách quan tốn kém của cả Thầy và Trò về cả mặt thời gian ( soạn đề và đọc đề) và tiền bạc. Những hạn chế kể trên có thể khắc phục bằng một số biện pháp trong đó phối hợp hai dạng câu hỏi trong một bài kiểm tra đợc xem là tốt nhất. Việc đánhgiá dựa trên hai dạng câu hỏi nh vậy cho phép giáo viên kiểm tra đợc hầu hết các mức độ nhận thức và kỹ năng, đồng thời vẫn đảm bảo tính khách quan cho bài kiểm tra. Việc phối hợp câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận trong một bài kiểm tra cần linh hoạt, không gò bó mà hai dạng cần bổ sung, hỗ trợ cho nhau để hạn chế khuyết điểm của nhau. Cần có sự phân bổ rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần trong bài kiểm tra, thể hiện qua hai mặt: - Về mặt kiến thức, kỹ năng : tránh trùng hợp kiến thức giữa hai phần, thông thờng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra phần lý thuyết và liên hệ thực tế ở các mức độ nhận thức khác nhau. Câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra vận dụng kiến thức và sử dụng kỹ năng. - Về mặt phân bố điểm số: Nên có sự hợp lý trong việc cho điểm các phần, dạng trắc nghiệm thông thờng chiếm từ 30 40% tổng số điểm. III. Nội dung. 1. Xác định tiêu chí đánh giá: 6 Tiết 59 trong chơng trình Hoá Học 10 có nhiệm vụ đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi nghiên cứu một phần của chơng V là phần Ôxy và Lu huỳnh. Học sinh cần phải nắm vững tính chất của Ôxy, lu huỳnh và các hợp chất của chúng, bên cạnh đó là hệ thống hoá và khái quát hoá tính chất của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VI. Trong đó trọng tâm là tính chất của SO 2 và H 2 SO 4 vì phần Ôxy, Ôzon, S và H 2 S đã tổ chức ôn tập và kiểm tra 15 phút nên chỉ đợc đa vào đảm bảo tính hệ thống. Các tiêu chí đánhgiá học sinh trong bài kiểm tra này là: a) Kiến thức: - Ghi nhớ tính chất hoá học của Ôxy, Lu huỳnh, các hợp chất của Lu huỳnh. - Vận dụng đợc tính chất hoá học của Ôxy, lu huỳnh và các hợp chất của lu huỳnh để hoàn thành chuỗi biến hoá. - Tổng hợp, so sánh tính chất hoá học của Ôxy, lu huỳnh và các hợp chất của lu huỳnh để nhận biết chúng. b) Kỹ năng: - Viết phơng trình phản ứng. - Suy luận để tìm ra một chất ẩn số trong chuỗi biến hoá - Giải bài tập dạng tìm khối lợng, số mol, thể tích các chất trong hỗn hợp ban đầu bằng phơng pháp lập hệ. c) Liên hệ thực tế: Việc vận chuyển, bảo quản và sử dụng acid sulfuric trong công nghiệp và nghiên cứu. 2. Thiết kế ph ơng tiện đánh giá: Với những mục tiêu đánhgiá đã đợc xác định nh trên, phơng tiện đánhgiá cần đ- ợc lựa chọn ở đây là bài kiểm tra viết trực tiếp tập trung. Bài kiểm tra viết trực tiếp và tập trung giúp giáo viên tiết kiệm đợc thời gian và công sức trong đánh giá, đồng thời có thể kiểm soát đợc tốt quá trình đánh giá. Việc thiết kế một đề kiểm tra viết có sự phối hợp dạng câu hỏi trắc nghiệm cần qua 5 bớc: - Bớc 1: Phân bổ sơ bộ thang điểm cho các phần, các câu. Cần dựa vào các mục tiêu đánhgiá đã xác định để phân bổ hợp lý, thấy rõ đợc trọng tâm. Đồng thời cũng có sự cân bằng hợp lý giữa phần trắc nghiệm và phần tự luận, phần lý thuyết và phần bài tập. Trong bài kiểm tra này tôi phân bổ nh sau : Phần Câu Nội dung Số điểm Trắc nghiệm 1 Tính Ôxyt acid của SO 2 . 0.5 2 Tính khử của SO 2 . 0.5 3 Cách pha loãng acid sulfuric đặc. 0.5 4 Tính chất của acid sulfuric loãng. 0.5 5 Vận chuyển acid sulfuric trong công nghiệp. 0.5 6 Tính chất của acid sulfuric đặc nóng. 0.5 Tự luận 1 Nhận biết các gốc sulfur, sulfat. 1.5 2 Hoàn thành chuỗi biến hoá. 2.5 3 Bài tập xác định khối lợng các chất có trong hỗn hợp ban đầu. 3.0 Tổng 10.0 - Bớc 2: Thực hiện việc biên soạn nội dung các câu hỏi và đáp án. Phần Câu Nội dung Đáp án Trắc 1 Cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO 2 thì: B 7 nghiệm Lời dẫn: Hãy khoanh tròn vào duy nhất một trong số các chữ cái A, B, C, D đứng đầu các phơng án để chỉ ra phơng án trả lời chính xác nhất. A. Quỳ hoá thành màu xanh. B. Quỳ hóa thành màu đỏ. C. Quỳ không đổi màu. D. Quỳ tím bị mất màu. 2 Khi tác dụng với nớc Clo, SO 2 thể hiện tính chất nào sau đây: A. Tính khử. B. Tính Oxyhoá. C. Tính Oxyt acid. D. Phản ứng không xảy ra. A 3 Để pha loãng acid sulfuric đặc, ta cần thực hiện nh thế nào: A. Cho từ từ nớc vào acid. B. Cho toàn bộ nớc vào acid. C. Cho từ từ acid vào nớc. D. Cả A, B, C. C 4 Ngâm một đinh sắt vào dung dịch acidsulfuric loãng, sản phẩm tạo ra là: A. Sắt (III) sulfat và khí SO 2 . B. Sắt (II) sulfat và khí SO 2 . C. Sắt (III) sulfat và khí H 2 . D. Sắt (II) sulfat và khí H 2 . D 5 Acid sulfuric đặc nguội đợc vận chuyển bằng loại bình nào sau đây: A. Bình bằng thép. B. Bình bằng nhựa. C. Bình bằng đồng. D. Cả A, B, C. A 6 Acid sulfuric đặc nóng không hoà tan đợc chất nào sau đây: A. Kim loại Cu. B. Phi kim Carbon. C. Kết tủa BaSO 4 . D. Kim loại Al, Fe. C Tự luận 1 Bằng phơng pháp hoá học, hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau : Na 2 S, H 2 SO 4 (loãng), BaCl 2 , NaNO 3 . Sử dụng các thuốc thử thích hợp để nhận biết. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. 2 Hoàn thành chuỗi biến hoá, ghi rõ điều kiện ( nếu có). Cu dd Br 2 O 2 (1) SO 2 (2) H 2 SO 4 (3) A (4) B (5) C (Biết C là chất kết tủa trắng không tan trong acid). Lập luận để tìm ra A là khí SO 2 , B là H 2 SO 4 . Vận dụng tính chất hoá học của các chất để hoàn thành chuỗi biến hoá. 3 a Hoà tan hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn ( dạng bột) bằng acid sulfuric loãng thu đợc 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch A. Viết ptp xảy ra. 3H 2 SO 4 + 2Al = Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 H 2 SO 4 + Zn = ZnSO 4 + H 2 b Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Lập hệ, giải hệ tìm ra số mol các kim loại, tính đợc m Zn = 13 (gam) m Al = 5,4 (gam) c Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A cho đến d. Viết các ptp xảy ra. (Biết Al=27, Zn=65.) Viết đợc 4 ptp xảy ra vì các hyđroxyt của Al và Zn tan trong kiềm d. - Bớc 3: Thực hiện việc đánh máy đề kiểm tra: Vì bài kiểm tra có sử dụng câu trắc nghiệm nên học sinh không thể chép đề kịp, cần phải đợc đánh máy sẵn. Bên cạnh đó đề thi trắc nghiệm cũng có thể dùng làm bài thi cho 8 học sinh luôn. Do đó việc đánh máy và phôtô sẵn bài thi giúp cho quá trình kiểm tra đợc nhanh chóng thuận lợi, chính xác và tiết kiệm thời gian, tiền bạc. Tôi đã dùng phần mềm Microsoft Word 2003 trong bộ Office của tập đoàn Microsoft để soạn thảo đề thi, xin nêu một vài kinh nghiệm để việc soạn thảo đợc nhanh chóng và thuận tiện. Khởi động Word 2003 : có thể khởi động từ nút Start/All Program/ Microsoft Office/ Microsoft Word trên màn hình hoặc click vào biểu tợng của phần mềm có trên Desktop. Lu thông tin ban đầu : Nhấn Ctrl + S, chọn th mục ta muốn lu tập tin, gõ tên tập tin (Kt Hoá 10 tiết 59), nhấn Enter. Thiết lập kiểu trang cho văn bản : Chọn File/Page Setup cửa sổ thiết lập có dạng sau : Trong mục căn lề văn bản ta chọn số đo các lề trên (top), dới (bottom), trái (left) và phải (right) hoặc lề trong (inside) và lề ngoài (outside) cho văn bản. Trong mục kiểu giấy ta chọn kiểu giấy ngang (Landscape). Trong mục kiểu trang ta chọn 2 trang một mặt ( 2 pages per sheet) để đa 2 trang vào một mặt giấy nhằm tiết kiệm. Gõ toàn bộ văn bản : Chỉ gõ thông tin, cha cần định dạng, ví dụ tôi đã gõ nh sau: Trờng THPT Khối 10 Lớp: 10/. . . . . Số thứ tự:. . . . . . . Họ và tên:. . . . . . . . Học sinh làm bài vào giấy này. Kiểm tra một tiết 9 Điểm: Không sử dụng tài liệu. Phần I Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào duy nhất một trong số các chữ cái A, B, C, D đứng đầu các phơng án để chỉ ra phơng án trả lời chính xác nhất. (Mỗi câu 0,5 điểm) v.v. Trong phần câu hỏi trắc nghiệm, để thuận tiện cho việc xáo đề, cần dùng công cụ Bullets and numbering: Chọn Format/ Bullets and numbering, cửa sổ hiện ra: Sau khi click vào nút Customize cửa sổ tuỳ chọn hiện ra: Gõ thêm chữ câu vào mục định dạng kiểu số và chọn kiểu chữ Việt ( .vntime) trong phần định dạng kiểu chữ. Khi đó các câu trắc nghiệm đợc gõ nh sau: Câu 1: Khi cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO 2 thì: Câu 2: Khi tác dụng với nớc Clo, SO 2 thể hiện tính chất là: Câu 3: Để pha loãng acid sulfuric ta cần thực hiện nh thế nào: v.v. 10 (Cha có các phơng án trả lời) Sau đó ta thêm các phơng án trả lời cho từng câu bằng cách đa con trỏ đến cuối câu đó, nhấn Enter, nhấn Back Space rồi gõ tiếp, ví dụ: A. Quỳ hoá thành màu xanh. B. Quỳ hoá thành màu đỏ. C. Quỳ không bị đổi màu. D. Quỳ bị mất màu. Khi đó ta có thể xáo trộn các câu trắc nghiệm một cách dễ dàng bằng cách cắt một câu bất kỳ rồi dán vào một câu khác bất kỳ, trật tự các câu sẽ thay đổi nhng chữ số đứng đầu các câu vẫn đợc giữ nguyên theo trật tự. Lu văn bản bằng cách nhấn Ctrl + S bất cứ lúc nào bạn muốn, tránh hiện tợng mất điện giữa chừng gây mất dữ liệu. Định dạng văn bản: Bạn có thể định dạng tất cả văn bản cùng một lúc sau khi gõ xong thay vì vừa gõ vừa định dạng sẽ tốn nhiều thời gian. Một số phím nóng để định dạng nhanh: -Ctrl + D: gọi định dạng font chữ. -Ctrl + B (U, I): kiểu chữ in đậm( gạch chân, in nghiêng). -Ctrl + [, ] : giảm hoặc tăng cỡ chữ một đơn vị. -Ctrl + E ( R, L): căn dòng theo giữa( bên phải, bên trái). Xem văn bản trớc khi in, chỉnh sửa và lu lại lần cuối. In văn bản: Nếu bạn có máy in thì sự việc là đơn giản, còn nếu bạn phải đi in nhờ chỗ khác, khó khăn nữa là chỗ đó lại dùng phiên bản Word cũ nh 97 chẳng hạn thì vấn đề đặt ra là nếu bạn copy tập tin của bạn vào đĩa mềm hoặc USB rồi mang ra thì máy của họ không đọc đợc. Khi đó bạn cần lu lại tập tin của bạn dới định dạng mà phiên bản cũ có thể đọc đợc. Trong cửa sổ tập tin đang làm việc, bạn nhấn F12 ( Save as) cửa sổ hiện ra: Trong mục Save as type bạn chọn Word 97-2003&6.0/95-RTF rồi lu nh bình thờng. - Bớc 4: Phôtô đề thi: Cần chú ý trong quá trình phôtô đề thi của bạn không bị lệch, gây hiện tợng bị xiên, mất mép . 11 - Bớc 5: Xáo trộn đề thi. Khi bạn chuẩn bị đề thi có sử dụng câu hỏi trắc nghiệm cần soạn ít nhất 02 đề. Các đề này có nội dung nh nhau nhng đợc xáo trộn trật tự. Khi đó cần sắp xếp thứ tự các đề này sao cho khi phát đề đợc nhanh chóng, đảm bảo không có hai em học sinh nào ngồi gần nhau có đề giống nhau. Có làm đợc nh vậy thì tính khách quan trong đánhgiámới đợc đảm bảo. 3. Tổ chức đánh giá: ổn định lớp: Giáo viên yêu cầu chuẩn bị giấy nháp, bút viết, máy tính bỏ túi. Phát đề: Giáo viên phát đề liên tục từ trên xuống dới, theo chiều ngang. Theo dõi quá trình làm bài, xử lý vi phạm: Để tránh hiện tợng học sinh trao đổi bài và chép bài nhau, giáo viên cần theo dõi chặt. Nhằm công khai sự vi phạm của học sinh mà không ảnh hởng đến quá trình làm bài của các em khác, tôi có một biện pháp là kẻ sơ đồ lớp lên bảng: X X X Vị trí có dấu X chứng tỏ học sinh ngồi ở vị trí tơng ứng đã bị đánh dấu. Gần cuối buổi kiểm tra giáo viên xử lý trực tiếp vào bài làm của học sinh. Biện pháp này làm cho học sinh tự nhận ra mình đã vi phạm mà không phải nhắc nhở, anh hởng đến không khí lớp học. Thu bài: Khi hết giờ làm bài, giáo viên thông báo: Các em có 01 phút để nộp bài, em nào nộp chậm sẽ bị đánh dấu và trừ vào điểm bài làm. Biện pháp này nhằm rèn luyện cho học sinh tác phong và ý thức nghiêm túc trong công việc, không dây da. 4. Xử lý kết quả và số liệu thu đ ợc: Thu thập dữ liệu: Sau khi chấm bài, ta khảo sát kết quả trên từng lớp. Lấy ví dụ nh lớp 10/5 có tổng số bài là 44, trong đó ta phân loại một cách tơng đối số bài này thành 3 nhóm: - Nhóm H : nhóm điểm cao nhất, chiếm khoảng 25-27% tổng số bài (11 bài). - Nhóm L: nhóm điểm thấp nhất, chiếm khoảng 25-27% tổng số bài (11 bài). - Nhóm M: nhóm điểm trung bình, số bài còn lại (22 bài). Lập bảng kết quả chọn các phơng án trắc nghiệm của các nhóm nh sau: Câu 1 2 3 4 5 6 Thứ tự bài kiểm tra A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D Nhóm 1 x x x x x x 12 [...]... khác Tơng tự, ở câu hỏi số 3 thì phơng án nhiễu D cũng không hoạt động, cần thay bằng phơng án khác tốt hơn mới có thể đa vào ngân hàng câu hỏi Các câu hỏi 1, 4 và 5 là những câu quá dễ, cần tăng mức độ yêu cầu và thử nghiệm lại mới có thể sử dụng đợc 5 Tổng kết đánh giá: Sau khi tổ chức đánh giá, giáo viên cần chú ý những mặt kiến thức mà học sinh còn thiếu, hay mắc sai lầm hay cha nắm vững để có kế... và phơng pháp dạy học ở bậc THPT đợc tiến hành, vấn đề này sẽ đợc quan tâm hơn, ngày một hoàn thiện và sẽ phát huy những u điểm nhằm nâng cao chất lợng dạy và học Từ đó sẽ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục mà Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ X đã giao phó./ Tài liệu tham khảo Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên giáo viên THPT - chu kỳ III (2004-2007) Viện nghiên cứu s phạm Phơng pháp đánhgiá trong... ngay Đồng thời giáo viên cũng phải tìm ra cách khắc phục việc hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần này sao cho chắc chắn hơn nữa IV Kết luận Kiến nghị: Với rất nhiều cố gắng, tôi đã trình bày đợc những gì mình cảm thấy thật sự tâm huyết Tuy vậy bản báo cáo này cha thể nói đợc hết vấn đề đã đề cập tới Lý do đây là một vấn đề mới, lại liên quan đến thực nghiệm, yêu cầu nhiều điều kiện thuận lợi mới có thể áp... dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức mới Ví dụ: trong bài kiểm tra này ta nhận thấy mặc dù câu hỏi trắc nghiệm số 4 là một câu hỏi dễ nhng hầu hết học sinh đã nhầm phơng án đúng (D) là khi acid sulfuric loãng tác dụng với sắt kim loại tạo ra muối sắt (II) và khí H 2 thành phơng án sai (A): acid sulfuric loãng tác dụng với sắt kim loại tạo ra muối sắt (III) sulfat và khí H2, giáo viên cần khắc sâu hơn cho . nguyên tắc về đánh giá. Nguyên tắc chung về đánh giá: - Cần xác định rõ mục tiêu đánh giá: trả lời tốt câu hỏi Đánh giá cái gì? - Tiến trình đánh giá cần. quan trong đánh giá mới đợc đảm bảo. 3. Tổ chức đánh giá: ổn định lớp: Giáo viên yêu cầu chuẩn bị giấy nháp, bút viết, máy tính bỏ túi. Phát đề: Giáo viên