2 Yêu cầu và tiêu chí của đề kiểm tra a Yêu cầu của đề kiểm tra Một đề kiểm tra nói chung đòi hỏi phải đáp ứngmột số yêu cầu cơ bản sau: a1 Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chơngtrình
Trang 1đổi mới kiểm tra, đánh giá
a) Cung cấp cho HS những kiến thức, phơng pháp toán học phổ thông
- Những kiến thức mở đầu về số (từ số tự nhiên
đến số thực); về biểu thức đại số; về phơng trình bậcnhất, phơng trình bậc hai, hệ phơng trình và bất phơngtrình bậc nhất; về một số hàm số và đồ thị đơn giản
- Một số hiểu biết ban đầu về thống kê
- Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng;quan hệ vuông góc và song song; quan hệ bằng nhau
và đồng dạng giữa hai hình phẳng; quan hệ giữa cácyếu tố của lợng giác; một số vật thể trong không gian
- Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháptoán học: dự đoán và chứng minh; qui nạp và suydiễn; phân tích và tổng hợp;
b) Hình thành và rèn luyện các kĩ năng: Tính
toán, sử dụng bảng số, máy tính điện tử, thực hiện cácphép biến đổi biểu thức, giải phơng trình và bất phơngtrình bậc nhất một ẩn, giải phơng trình bậc hai một
ẩn, giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, vẽ hình, đo
đạc, ớc lợng, Bớc đầu hình thành khả năng vậndụng kiến thức toán học vào đời sống và các môn họckhác
c) Rèn luyện khả năng suy luận hợp lí và hợp
logic, khả năng quan sát, dự đoán, phát triển trí tởngtợng không gian Rèn luyện kĩ năng sử dụng ngônngữ chính xác, bồi dỡng các phẩm chất t duy nh linhhoạt, độc lập và sáng tạo Bớc đầu hình thành thóiquen tự học, diễn đạt chính xác ý tởng của mình vàhiểu đợc ý tởng của ngời khác
Trang 2Để tiến hành quan sát, đo lờng và đánh giá mức
độ đạt đợc hệ thống mục tiêu trên, ngời ta còn phảitiếp tục thao tác hoá nó theo hớng sau: Mỗi mục tiêu
cụ thể hoá thành ba mức độ nhận biết, thông hiểu vàvận dụng, trong đó:
+ Nhận biết: ghi nhớ khái niệm, định nghĩa, định
Bảng 01 Mục tiêu chơng trình toán 6
Nội
Trang 3đúng cácphép tính; vậndụng các tínhchất của phéptính để tínhnhanh, tínhnhẩm hợp lí.
- Có kĩ năngnhận biết một
số có chia hếtcho 2, 3, 5, và
9 không ápdụng vàophân tích một
số ra thừa sốnguyên tố,tìm UCLN vàBCNN củahai hoặc ba
số
- Có ý thức vậndụng vào giảitoán có lời văn
- Rèn luyện ý
đoán, ớc lợngkết quả phéptính, chọn lựakết quả vàchọn lựa lờigiải hợp lí
- Rèn luyệntính chính xác,cẩn thận
- Có kĩ năngtìm số đối, giá
trị tuyệt đối,tìm bội và ớc
nguyên
- Thấy đợc sựcần thiết của sốnguyên trongcuộc sống,thaýa đợc sự
mở rộng củatập số từ N đếnZ
- Có ý thức vận
nguyên vàocuộc sống
- Hình thànhkhả năng dự
Trang 4tắc chuyển vế,
dấu ngoặc tìm qui luậtthay đổi và các
hiện tợng liêntiếp
số và mẫu số
là số nguyên
Vận dụng tínhchất cơ bảnvào giải toán
- Có kĩ năng
đa phân số vềdạng tối giản,qui đồng mẫu
số, so sánhhai phân sốvới nhau
- Có kĩ năngcộng, trừ,nhân, chia
nhanh, đúng
- Thấy đợc tạisao phải mởrộng khái niệmphân số; bớc
đầu có kháiniệm về số hữu
tỉ, có ý thứcviết phân số ởdạng tối qiản,
có ý thức làmviệc theo quitrình
- Có ý thứcnhận xét đặc
điểm phân sốtrớc khi tínhtoán có ý thứcvận dụng quitắc tìm giá trịphân số củamột số cho tr-
ớc, tìm một sốkhi biết giá trịphân số của nó,các biểu đồ %vào cuộc sống
Đoạn
thẳng - Nhận biết vàhiểu các khái
niệm: điểm, đờng
- Bớc đầu làmquen với cáchoạt động hìnhhọc (từ quansát trực quan
đến khái niệmtrừu tợng; từquan hệ trựcquan đến quan
Trang 5ba điểm thẳnghàng Biết đo
độ dài của
đoạn thẳng,
vẽ đoạn thẳng
có độ dài chotrớc, vẽ trung
điểm của
đoạn thẳng
hệ trừu tợng, từtoàn thể sang
đơn nhất
- Có ý thức cẩnthận, chính xáckhi vẽ, đo Có
ý thức tự họckhi sử dụngSGK
- Có kĩ năngnhận biết haigóc kề, kề bù,phụ nhau
Có ý thức đo,
vẽ góc đúngthao tác, cẩnthận
- Có ý thức sosánh hai góc,nhận biết tiaphân giác, đ-ờng phân giác
2 Định hớng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập môn Toán THCS
(1) Qui trình đánh giá
Đánh giá là một quá trình khoa học đợc diễn ra
theo nhiều phơng pháp, hình thức khác nhau Mỗi
ph-ơng pháp, mỗi hình thức đều có một qui trình bao
gồm các nét, các bớc giống và khác nhau, song qui
trình chung có thể bao gồm:
(1) Mục đích, yêu cầu đánh giá
(2) Mục tiêu đánh giá
(3) Lựa chọn phơng pháp, kĩ thuật đánh giá
(4) Tiến hành đánh giá
(5) Xử lí số liệu và kết quả
(6) Nhận xét và kết luận theo mục đích, yêu cầu
Ba vấn đề cần lu ý trong qui trình này:
Thứ nhất, mục đích đánh giá có thể bao gồm:
+ Đánh giá chẩn đoán (hay còn gọi là đánh giá sơ
bộ): xác định trình độ nhận thức, mức độ t duy, những
lỗ hổng kiến thức (có thể có) của học sinh trớc khi
Trang 6b-ớc vào một giai đoạn học tập mới; chuẩn đoán nhữngkhó khăn các em có thể gặp phải để lập kế hoạch giúp
đỡ
+ Đánh giá quá trình gồm:
Đánh giá hiện trạng chất lợng dạy và học tại mộtthời điểm nhất định - đây là hình thức đánh giá thờngxuyên
Đánh giá sự phát triển: đợc diễn ra vào hai thời
điểm (đầu, cuối) khi mà giữa hai thời điểm đó tiếnhành một tác động s phạm nào đó - đây là đánh giá
định kì
+ Đánh giá tổng kết: nhằm xác định kết quả, chấtlợng học tập sau một học kì, một năm hoặc cả cấpTHCS
Thứ hai, mục tiêu đánh giá là:
Xác định phạm vi và lĩnh vực đánh giá căn cứvào mục tiêu đào tạo cụ thể đối với từng lớp, từngphần, từng chơng Mỗi mục tiêu đó đã đợc diễn tảbằng các chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu thái độtrong chơng trình giáo dục phổ thông Do có rất nhiềuchuẩn đợc qui định, nên điều quan trọng là giáo viêncần xác định những chuẩn nào sẽ đợc đánh giá - điềunày phụ thuộc chủ yếu vào thời gian tiến hành đánhgiá và mức độ quan trọng của chuẩn đó trong chơngtrình giáo dục
Thứ ba, lựa chọn ph ơng pháp và kĩ thuật đánh giá:
a) Phơng pháp trắc nghiệm: có hai loại:
+ Trắc nghiệm theo chuẩn là so sánh năng lực vàthành tích học tập của đối tợng cần đánh giá theonhóm học sinh đã đợc chọn làm đại diện Bộ công cụ
để thu thập thông tin phải là bộ công cụ đã đợc chuẩnhoá, tức là phải đảm bảo các tiêu chí về độ khó, độphân biệt, độ tin cậy, nhằm phân biệt đợc trình độnhận thức (giỏi, khá, trung bình, yếu, kém) giữa cáchọc sinh với nhau
+ Trắc nghiệm theo tiêu chí là so sánh năng lực
và thành tích học tập của học sinh theo chuẩn kiếnthức, kĩ năng Bộ công cụ lúc này coi trọng nhất là
Trang 7làm sao đánh giá đợc mức độ đạt hay không đạtchuẩn của học sinh, còn phân biệt giữa hai học sinhgiỏi và yếu trở thành không thực sự có ý nghĩa tiênquyết nữa.
b) Phơng pháp quan sát: thu thập thông tin về
quá trình dạy và học trên cơ sở tri giác là chủ yếuthông qua các hoạt động s phạm, từ đó rút ra kết luậnkhái quát Bộ công cụ đánh giá lúc này là các mẫubiểu quan sát - đợc thiết kế theo hớng chỉ rõ các trọng
điểm quan sát, cách thức quan sát và cách ghi biênbản, cùng các tiêu chí đánh giá, nhận xét
(2) Yêu cầu và tiêu chí của đề kiểm tra
a) Yêu cầu của đề kiểm tra
Một đề kiểm tra nói chung đòi hỏi phải đáp ứngmột số yêu cầu cơ bản sau:
a1) Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chơngtrình và nội dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy
và nội dung kiểm tra để tạo đợc sự công bằng trong
đánh giá và kết quả học tập của học sinh
a2) Kết quả đạt đợc của đề phải đảm bảo cungcấp đợc các thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức,
kĩ năng đã qui định trong chơng trình giáo dục
a3) Nội dung đề phải đảm bảo tính chính xác,khoa học;
a4) Số lợng câu hỏi, mức độ khó của đề phải đảmbảo phù hợp với thời gian dự định để một học sinh cólực học trung bình hoàn thành đề kiểm tra
a5) Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực và có độtin cậy
b) Tiêu chí của đề kiểm tra
Những yêu cầu trên đợc cụ thể hoá thành hệthống các tiêu chí mà một đề kiểm tra muốn có chất l-ợng cần đạt nh sau:
b1) Phải kiểm tra tất cả các chơng, phần hoặc chủ
đề cơ bản đợc qui định trong chơng trình ở giai đoạngiáo dục định đánh giá
b2) Trong mỗi chơng, phần hoặc chủ đề phảikiểm tra đợc từ khoảng từ 70% đơn vị kiến thức đã
Trang 8b3) Mỗi câu trong khoảng 80% tổng số câu hỏicủa đề phải đợc biên soạn sao cho đảm bảo cung cấpthông tin chính xác về mức độ đạt một chuẩn kiếnthức, kĩ năng nào đó đã qui định trong chơng trìnhgiáo dục.
b4) Khoảng 20% câu hỏi còn lại của đề phải đợcbiên soạn để cung cấp thông tin về tổng hòa năng lực
đầu ra của học sinh ở cuối giai đoạn giáo dục đó
b5) Mỗi câu hỏi phải đảm bảo đúng về mặt khoahọc; không thừa, không thiếu dữ kiện; đáp ứng đầy đủcác tiêu chí kĩ thuật cho mỗi hình thức hỏi
b6) Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan cần đợcbiên soạn sao cho thời gian dành cho học sinh có lựchọc trung bình đọc và lựa chọn đợc phơng án trả lờikhoảng từ 1,5 phút đến 2 phút Mỗi câu hỏi tự luậncần đợc biên soạn sao cho thời gian dành cho họcsinh có lực học trung bình đọc, tìm tòi và trình bày lờigiải khoảng 10 phút
b7) Mức độ phức tạp của câu hỏi phải phù hợp vớitừng loại đối tợng học sinh: những câu hỏi đánh giácấp độ t duy nhận biết dành cho học sinh yếu, kém;những câu hỏi đánh giá cấp độ t duy thông hiểu vàvận dụng bậc thấp dành cho học sinh trung bình;những câu hỏi đánh giá cấp độ t duy vận dụng bậccao dành cho học sinh khá, giỏi
b8) Số lợng câu hỏi và trọng số điểm dành chomỗi câu phải đảm bảo tơng thích: mỗi câu hỏi dạngtrắc nghiệm khách quan nhìn chung là nên có trọng
số điểm nh nhau, không phụ thuộc vào độ phức tạpcủa chúng; mỗi câu hỏi dạng tự luận có trọng số điểmriêng phù hợp với mức độ t duy định đánh giá
b9) Trọng số điểm dành cho những câu hỏi đánhgiá cấp độ nhận biết từ 2 đến 3 điểm; thông hiểu từ 3
đến 4 điểm; cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm
b10) Mọi đối tợng học sinh đều phải có cơ hội đạtkết quả cao nh nhau: chơng trình giáo dục thì đợcgiảng dạy, nội dung giảng dạy thì đợc kiểm tra; cấutrúc đề kiểm tra và thang đánh giá phải công khai chohọc sinh;…
Trang 9b11) Mọi học sinh đều có kết quả học tập nhấtquán đối với hai giáo viên chấm khác nhau; hoặc đốivới sự lặp lại quy trình đánh giá.
(3) Qui trình biên soạn đề kiểm tra
Trong đánh giá kết quả học tập, cần hớng vàomục đích tìm đợc nội dung nào học sinh đã nắmvững, nội dung nào còn mơ hồ và mức độ đạt chuẩnkiến thức, kĩ năng đã qui định trong chơng trình giảngdạy đến đâu Nh vậy về nguyên tắc, việc biên soạn đềkiểm tra sẽ: tối đa hóa khả năng của học sinh trongviệc thể hiện những gì chúng đã biết về nội dung vàtối thiểu hóa sự ảnh hởng của các nhân tố bên ngoài
đến thành tích (mẫu đề mới lạ, câu hỏi khó đọc, có dữkiện đánh lừa học sinh, có quá nhiều hình thức câuhỏi trong đề,…)
Bớc 1 Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Ma trận đề kiểm tra (đôi khi còn gọi là bảng tiêuchí kĩ thuật) là một bảng có 2 chiều Một chiều chứa
đựng nội dung cần kiểm tra, có thể đợc liệt kê theochủ đề đã qui định trong chơng trình, hoặc theo chơng
đã qui định trong sách giáo khoa, hoặc theo cáchphân chia khác Chiều kia là sự phân loại của các cấp
độ t duy trong chuẩn chơng trình đã qui định, hoặctheo cách mà bạn muốn học sinh mình thể hiện chúnghiểu biết về nội dung nh thế nào Cuối cùng, mỗi ôtrong bảng là các chuẩn chơng trình cần kiểm tra,kèm theo số lợng và trọng số điểm tơng ứng đối vớimỗi nội dung và mỗi cấp độ t duy đó
Các cấp độ t duy của học sinh THCS thờng đợc
đánh giá theo 3 mức:
+ Nhận biết: nêu lên hoặc nhận ra các khái niệm,
định nghĩa, định lí, hệ quả,… dới hình thức đã đợchọc
+ Thông hiểu: hiểu đợc ý nghĩa, kí hiệu toán học,
… trong các khái niệm, định nghĩa, định lí, công thức
đó Học sinh có thể tính toán, suy luận đợc khi chúng
đợc thể hiện theo cách tơng tự nh giáo viên đã giảnghoặc nh các ví dụ tiêu biểu về chúng ở trên lớp học
Trang 10+ Vận dụng: học sinh phải hiểu đợc khái niệm ởcấp độ cao hơn theo nghĩa: có thể tạo ra sự liên kếtlôgic giữa các khái niệm; có thể tổ chức lại các thôngtin;… trong các tình huống toán học tơng tự hay tìnhhuống thực tiễn; có thể khái quát hoá hoặc trừu tợnghoá kiến thức Vận dụng thờng đợc chia thành hai cấp
độ:
Vận dụng ở cấp độ thấp đợc thể hiện trong cáctình huống tơng tự nh cách giáo viên đã trình bày ởbài giảng hoặc nh cách đã trình bày ở sách giáo khoa
Vận dụng ở cấp độ cao đợc thể hiện khi học sinh
sử dụng các khái niệm đã biết để giải quyết các vấn
đề mới không giống những điều đã học nhng là cácvấn đề sẽ gặp trong thực tiễn
Dới đây là bảy bớc xây dựng ma trận đề kiểm tra:
1 Xác định hình thức đề kiểm tra (tự luận, trắcnghiệm khách quan hoặc kết hợp cả hai) Xác
định thời gian dành cho từng phần và trọng số
điểm tơng ứng Theo đặc thù môn Toán, ngoàiviệc cần đảm bảo nguyên tắc kiểm tra đợc toàndiện và tổng hợp kiến thức đã học, cần chú trọng
đánh giá và điều chỉnh quá trình t duy của họcsinh, vì vậy tỉ trọng điểm thích hợp giữa hai hìnhthức trắc nghiệm khách quan và tự luận nên là:3:7; 4:6 hoặc 5:5
2 Liệt kê các nội dung cần kiểm tra và các cấp độ
5 Tính trọng số điểm của mỗi cấp độ t duy: nhậnbiết từ 2 đến 3 điểm; thông hiểu từ 3 đến 4 điểm;cấp độ vận dụng từ 3 đến 5 điểm (đảm bảo họcsinh trung bình có thể đạt tổng điểm từ 5 đến 6,5;học sinh khá, giỏi có thể đạt tổng điểm từ 7 đến10)
Trang 116 Tính trọng số điểm của mỗi chuẩn (căn cứ vàocác trọng số điểm đã xác định ở mỗi nội dung vàmỗi cấp độ t duy) Xác định số lợng câu hỏi tơngthích với trọng số điểm của mỗi chuẩn.
7 Đánh giá lại ma trận vừa xây dựng và chỉnh sửanếu cần thiết
đợc qui định trong chơng trình)
- Trọng số điểm và số lợng câu hỏi trong từng ôcủa ma trận đợc xác định căn cứ vào nguyên tắc: mỗicâu hỏi trắc nghiệm khách quan đều có trọng số nhnhau (0,5 điểm); mỗi câu hỏi tự luận đợc đánh trọng
số sao cho phù hợp với thời gian dự định hoàn thành
Trang 12Lu ý: Ngời ta có thể trình bày các chuẩn dự định
kiểm tra và số lợng câu hỏi, trọng số điểm cho từng
chuẩn một cách riêng rẽ (không cùng trong 1 bảng)
nh sau:
Mục tiêu:
Về kiến thức: nhằm đánh giá các mức độ:
- Hiểu các tính chất của hàm số y = ax2
- Hiểu đợc khái niệm phơng trình bậc hai một ẩn
Về kĩ năng: nhằm đánh giá mức độ thực hiện các thao
- Vận dụng hệ thức Vi-ét và các ứng dụng của
nó: tính nhẩm nghiệm của phơng trình bậc hai
một ẩn; tìm hai số biết tổng và tích của chúng
Ma trận đề kiểm tra:
Các mức độ cần đánh giá Tổng Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNK
Trang 13(ở mỗi ô: chữ số ở phía trên bên trái là số lợng
câu hỏi, chữ số ở phía dới bên phải là trọng số điểm
của mỗi câu hỏi: chuẩn kiến thức, kĩ năng; mức
độ phức tạp và thời gian dự kiến thực hiện câu
hỏi đó
3 Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn (đã qui định
trong chơng trình) hoặc một vấn đề thể hiện năng
lực đầu ra của học sinh (đã qui định trong mục
tiêu giảng dạy)
Trang 144 Mỗi dạng câu hỏi phải đảm bảo đúng các tiêu chí
kĩ thuật
5 Việc sắp xếp câu hỏi của đề theo nội dung, hìnhthức và mức độ khó tăng dần (sẽ dễ dàng hơn chohọc sinh khi: trả lời tất cả các câu hỏi về cùngmột nội dung trớc khi chuyển sang nội dungkhác; thực hiện các nhiệm vụ trí tuệ với các dạngcâu hỏi tơng tự trớc khi chuyển sang nhiệm vụ vàdạng câu hỏi khác; trả lời các câu hỏi dễ trớc khichuyển sang các câu hỏi khó)
Nguyên tắc viết câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
Ngời ta thờng sử dụng bốn dạng câu hỏi sau đốivới học sinh THCS: nhiều lựa chọn, điền thế, ghép đôi
và đúng/sai, trong đó các dạng sau đều là trờng hợp
đặc biệt của dạng câu hỏi nhiều lựa chọn
a) Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn gồm hai phần: phần
dẫn (là một câu hỏi hoặc là một câu nói cha hoànchỉnh) và phần lựa chọn (là các phơng án trả lời chocâu hỏi hoặc ghép thêm để hoàn thiện câu nói ở phầndẫn)
1 Phần dẫn phải tạo căn bản cho sự lựa chọn bằngcách đặt ra một vấn đề hay đa ra một ý tởng rõràng giúp HS hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi
điều gì Tránh dùng các từ ngữ mang tính chấtphủ định nh “ngoại trừ”, “không”, nếu có dùngthì phải làm nổi bật chúng bằng cách in nghiêng,
in đậm hoặc gạch chân
2 Phần lựa chọn gồm 4 hoặc 5 phơng án, trong đóchỉ có một phơng án đúng hoặc đúng nhất, cácphơng án còn lại gọi là nhiễu Nếu sử dụng trờnghợp chỉ có một phơng án đúng thì các phơng ánnhiễu phải sai và đợc thiết kế dựa trên những lỗithông thờng mà học sinh hay mắc phải Nếu sửdụng trờng hợp có một phơng án đúng nhất thìcác phơng án nhiễu cũng phải đúng nhng không
Trang 15đầy đủ Các phơng án lựa chọn phải có độ dài
t-ơng xứng bởi một pht-ơng án dài hơn hoặc ngắnhơn có thể thu hút sự chú ý của học sinh
3 Phần dẫn và phần lựa chọn phải tơng thích vềmặt từ ngữ, ngữ pháp Nếu phần dẫn là một câuhỏi thì phần lựa chọn là câu trả lời dạng rút gọn(viết hoa chữ cái đầu); nếu phần dẫn là câu nóicha hoàn chỉnh thì phần lựa chọn phải là phầnghép lại để đợc câu hoàn chỉnh (không viết hoachữ cái đầu) Nếu phần dẫn đã dùng các kí hiệu
để chỉ các điểm nh A, B, C,… thì không nên dùngchúng để kí hiệu các phơng án lựa chọn bởi họcsinh có thể bị nhầm lẫn khi làm bài
4 Tránh viết các câu hỏi mà đáp án của câu này
đ-ợc tìm thấy hoặc phụ thuộc vào đáp án của câuhỏi trớc
Dới đây là ví dụ về câu hỏi trắc nghiệm đợc biênsoạn kém và tốt hơn để đánh giá mức độ đạt chuẩn
“Sử dụng đúng các kí hiệu ∈, ∉, ⊂, ∅” ở Toán lớp 6
Kém:
Cho hai tập hợp: A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}.Khẳng định nào sau đây sai?
A 3 ∈ A; 7 ∈ B
B A ⊂ B
C B ⊂ A
D 7 ∉ A
Câu hỏi này kém bởi các lí do:
- Phần dẫn là một câu hỏi mang tính phủ định
nh-ng từ “sai” cha đợc nhấn mạnh bằnh-ng cách in nh-nghiênh-ng,
in đậm hoặc gạch chân
- Phần dẫn đã dùng kí hiệu A và B rồi, nhng ởphần lựa chọn vẫn sử dụng A và B để kí hiệu cho ph-
ơng án lựa chọn
Trang 16- Giữa các phơng án lựa chọn không có độ dài
b) Câu hỏi dạng đúng/sai: đợc trình bày dới dạng một
câu phát biểu và học sinh phải trả lời bằng cách lựa
chọn đúng hay sai Ngời soạn phải lựa chọn cách
hành văn độc đáo sao cho những câu phát biểu trở
nên khó hơn đối với những ngời cha hiểu kĩ bài học
và do đó ngời ta tránh chép nguyên văn những câu
trích từ sách giáo khoa
Dới đây là ví dụ về câu hỏi đúng/sai nhằm đánh
giá mức độ đạt chuẩn “Tìm và viết đợc số đối của một
số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên” ở
c) Câu hỏi dạng ghép đôi: đợc thiết kế thành hai cột,
cột trái là các phần dẫn, cột phải là phần lựa chọn,
Trang 17ng-ời làm trắc nghiệm phải ghép mỗi phần dẫn với một
phần lựa chọn để đợc một câu thích hợp
Đây là một dạng đặc biệt của dạng câu nhiều lựa
chọn, nhiều phần dẫn khác nhau nhng có cùng chung
phần lựa chọn Do đó thiết kế tơng đối khó bởi ở phần
lựa chọn, mỗi phơng án có thể là đáp án của phần dẫn
này, nhng lại là nhiễu của phần dẫn khác
Khi biên soạn câu hỏi dạng ghép đôi cần lu ý:
1 Số lựa chọn ở cột phải phải nhiều hơn số câu hỏi
ở cột trái để tránh tình trạng khi ghép đến cặp
cuối cùng thì ngời làm trắc nghiệm không phải
suy nghĩ gì cũng ghép đợc
2 Có thể xảy ra trờng hợp một phơng án lựa chọn ở
cột phải ứng với nhiều hơn một phần dẫn ở cột
trái
3 Số lợng phần dẫn ở cột trái cũng nh số lợng
ph-ơng án lựa chọn ở cột phải không nên quá dài
khiến cho học sinh mất nhiều thời gian đọc và
lựa chọn
Dới đây là ví dụ về câu hỏi dạng ghép đôi nhằm
đánh giá mức độ đạt chuẩn “Hiểu các tính chất của
3) Ă \ 0 { }
4) (-∞, +∞)(Đáp án: a → 2; b → 1)
d) Dạng câu hỏi điền khuyết: có thể là những câu hỏi
với giải đáp ngắn hoặc có thể gồm những câu phát