Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

175 59 0
Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)Chức năng bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ NGỌC HÀ CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ NGỌC HÀ CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu 27 1.4 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 30 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ .33 2.1 Khái niệm, đặc điểm chức bào chữa tố tụng hình 33 2.1.1 Khái niệm chức bào chữa tố tụng hình 33 2.1.2 Đặc điểm chức bào chữa tố tụng hình .47 2.2 Vai trò mối quan hệ chức bào chữa với chức khác tố tụng hình 53 2.2.1 Vai trò chức bào chữa tố tụng hình 53 2.2.2 Mối quan hệ chức bào chữa với chức buộc tội chức xét xử 55 2.3 Hình thức thực chức bào chữa tố tụng hình chức bào chữa mơ hình tố tụng hình .57 2.3.1 Hình thức thực chức bào chữa tố tụng hình .57 2.3.2 Chức bào chữa mơ hình tố tụng hình 61 2.4 Các yếu tố tác động đến việc thực chức bào chữa tố tụng hình 66 Chƣơng 3: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THỂ HIỆN CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 69 3.1 Quy định pháp luật thể chức bào chữa tố tụng hình 69 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam 69 ii 3.1.2 Chức bào chữa pháp luật tố tụng hình số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 90 3.2 Thực tiễn thực chức bào chữa tố tụng hình 95 3.2.1 Tình hình người bị buộc tội người bào chữa tham gia bào chữa vụ án hình .95 3.2.2 Thực tiễn thực chức bào chữa người bào chữa giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố 105 3.2.3 Thực tiễn thực chức bào chữa người bào chữa giai đoạn xét xử .113 3.2.4 Thực tiễn thực chức bào chữa người bị buộc tội 118 3.2.5 Nguyên nhân hạn chế thực tiễn thực chức bào chữa tố tụng hình .122 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CHỨC NĂNG BÀO CHỮA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .131 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam 131 4.2 Giải pháp bảo đảm thực chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam .137 4.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến chức bào chữa tố tụng hình .137 4.2.2 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật chức bào chữa tố tụng hình .146 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ .159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .160 PHỤ LỤC .166 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng ĐTV Điều tra viên HĐXX Hội đồng xét xử KSV Kiểm sát viên NBC Người bào chữa TA Tòa án TANDTC Tòa án nhân dân tối cao THTT Tiến hành tố tụng TTHS Tố tụng hình TAND Tòa án nhân dân TGPL Trợ giúp pháp lý VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VAHS Vụ án hình iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 3.1: Số vụ án có NBC tham gia giai đoạn xét xử sơ thẩm 95 Bảng 3.2: Số vụ án luật sư mời định tham gia bào chữa trình tham gia giải vụ án .98 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Số vụ án luật sư tham gia bào chữa theo yêu cầu quan THTT từ năm 2013 đến 2018 98 Biểu đồ 3.2: Số luật sư toàn quốc từ năm 2013 đến 2018 99 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các chức tố tụng hình vấn đề lý luận quan trọng, tố tụng hình Mặc dù nhiều cách tiếp cận khác chức tố tụng hình đa số ý kiến thừa nhận có ba chức tố tụng hình là: chức buộc tội, chức bào chữa chức xét xử Các chức ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho phát triển Việc tồn chức bào chữa với chức buộc tội, chức xét xử nhu cầu tất yếu khách quan, xuất phát từ mục đích tố tụng hình tìm thật khách quan vụ án Tuy nhiên, nhiều cách hiểu khác chức bào chữa TTHS Chức bào chữa gì, nội dung chức bào chữa bao gồm vấn đề gì, chức bào chữa có đồng với hoạt động bào chữa luật sư hay không, chủ thể thực chức bào chữa có giống với chủ thể quyền bào chữa khơng… nhiều quan điểm, ý kiến khác Bào chữa tố tụng hình nghiên cứu nhiều góc độ khác như: bào chữa chức tố tụng hình sự, bào chữa nguyên tắc tố tụng hình sự, bào chữa quyền người bị buộc tội, bào chữa chế định tố tụng hình Tuy nhiên, góc độ chức tố tụng hình sự, chức bào chữa có phạm vi rộng Chức bào chữa có vai trò ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Bên cạnh đó, chức bào chữa góp phần bảo vệ công lý, xác định thật khách quan vụ án, đảm bảo việc giải vụ án khách quan, toàn diện, pháp luật Cùng với chức buộc tội chức xét xử, chức bào chữa tạo nên vận hành mang tính ổn định hệ thống tố tụng hình Như vậy, nhìn từ góc độ lý luận, chức bào chữa có vai trò quan trọng cơng cải cách tư pháp, nhằm mục đích khơng ngừng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Để đẩy mạnh cơng cải cách tư pháp, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị quan điểm đạo tăng cường hoạt động tranh tụng phiên tòa xét xử hình sự, nhấn mạnh việc mở rộng quyền người bào chữa người bị buộc tội; bảo đảm tranh tụng với người bào chữa người tham gia tố tụng khác Ngày 30/3/2009, Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị số 33/CT-TW việc tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư Đây văn Đảng đạo toàn diện, đầy đủ cho việc phát triển nghề luật sư Xét từ góc độ quy định pháp luật, việc nghiên cứu chức bào chữa tố tụng hình trở nên cấp thiết bối cảnh BLTTHS 2015 đời, thay cho BLTTHS năm 2003 Các vấn đề có liên quan đến bào chữa tố tụng hình quy định thành chương riêng, chương bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Trong đó, có ghi nhận quy định người bào chữa, quyền nghĩa vụ người bào chữa, lựa chọn định người bào chữa, thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa hoạt động tham gia tố tụng khác người bào chữa : việc đăng kí bào chữa, việc gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam, thu thập chứng cứ, giao tài liệu, đồ vật, chứng liên quan đến việc bào chữa… Tuy nhiên, số quy định thể chức bào chữa BLTTHS năm 2015 bất cập, hạn chế, cần tiếp tục hoàn thiện để tạo sở pháp lý đầy đủ nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Như vậy, xét từ góc độ quy định pháp luật, việc nghiên cứu chức bào chữa tố tụng hình có ý nghĩa quan trọng công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung cải cách tư pháp nói riêng Xét từ góc độ thực tiễn, việc thực chức bào chữa, chức buộc tội chức xét xử chưa phân biệt rõ ràng, xảy tình trạng chồng chéo nhau, chủ thể thực chức nêu chưa làm hết chức Bên cạnh đó, trình độ chun mơn nghiệp vụ người bào chữa ngày nâng cao, tham gia người bào chữa ngày nhiều hơn, chất lượng giải vụ án chưa đáp ứng yêu cầu đề Nguyên nhân dẫn đến thực trạng bao gồm nguyên nhân chủ quan từ phía người bào chữa, nguyên nhân khách quan từ quan tiến hành tố tụng quy định pháp luật Trong số trường hợp, người bào chữa chưa thực quan tiến hành tố tụng tạo điều kiện để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Hơn nữa, nhận thức quan bảo vệ pháp luật vai trò người bào chữa chưa thực đắn Vị trí người bào chữa phải xem bên tham gia tố tụng, ngang hàng bình đẳng với Kiểm sát viên Cùng với quan tiến hành tố tụng, hoạt động người bào chữa góp phần tìm chân lý khách quan vụ án Nhận thức phải quán triệt đội ngũ cán làm công tác tư pháp, đặc biệt người có thẩm quyền tiến hành tố tụng cơng dân Các nội dung bào chữa nhiều tác giả quan tâm khía cạnh khác nhau, thể qua luận án, luận văn thạc sỹ, viết tạp chí chuyên ngành, viết chuyên đề đề tài nghiên cứu khoa học… Đó nội dung liên quan đến quyền bào chữa, việc bảo đảm thực quyền bào chữa, người bào chữa, vai trò người bào chữa, chức tố tụng hình sự, chức xét xử tố tụng hình sự, chức buộc tội tố tụng hình sự… Tuy nhiên, cấp độ tiến sỹ, chưa có cơng trình nghiên cứu cách sâu rộng, tồn diện chức bào chữa Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam ” cấp thiết tác giả lựa chọn đề tài để nghiên cứu góc độ luận án tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thực chức bào chữa TTHS, luận án đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp bảo đảm thực chức bào chữa tố tụng hình Để thực mục đích này, luận án đặt nhiệm vụ sau : - Làm rõ vấn đề lý luận chức bào chữa TTHS : sở quy định chức bào chữa; khái niệm, đặc điểm, vai trò chức bào chữa; hình thức thực chức bào chữa… - Làm rõ thực trạng quy định pháp luật thực trạng thực quy định chức bào chữa tố tụng hình - Kiến nghị hoàn thiện pháp luật chức bào chữa giải pháp bảo đảm thực có hiệu chức bào chữa tố tụng hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, mục đích ý nghĩa, nội dung, sở chức bào chữa tố tụng hình ; quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam Ngồi đối tượng đề tài thực tiễn thực chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam, đánh giá thực tiễn để phân tích làm rõ vướng mắc, bất cập pháp luật hành thông qua số liệu, ví dụ điển hình thực tiễn giải vụ án hình để đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức thực chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam - Về trị: Các giải pháp trị tập trung hai vấn đề chính: tăng cường lãnh đạo Đảng bảo đảm dân chủ trình thực pháp luật chức bào chữa Tăng cường lãnh đạo Đảng thể chỗ: Đảng quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức Đảng, Đảng viên, công tác quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ… việc thực chức bào chữa, tạo điều kiện cho NBC trình tham gia giải VAHS, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Nghị Quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI rõ cần phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức tảng tiếp tục phát triển đội ngũ luật sư, nâng cao chất lượng luật sư, xây dựng phát triển tổ chức hành nghề luật sư có nhiều luật sư tham gia, điều hành, quản trị chuyên nghiệp, triển khai có hiệu Đề án phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế, Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 Đối với tỉnh, thành phố xây dựng Đề án phát triển nghề luật sư địa phương cần khẩn trương triển khai thực Đối với tỉnh, thành phố chưa xây dựng Đề án phát triển nghề luật sư cần sớm xây dựng ban hành Đề án Việc xây dựng triển khai thực Đề án phát triển nghề luật sư địa phương cần trọng, gắn kết chặt chẽ với mục tiêu định hướng Chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020 mà Thủ tướng Chính phủ ban hành Các cấp ủy đảng, quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sở nhiệm vụ trị địa phương, tiếp tục chủ động, quan tâm đạo, lãnh đạo việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ sở vật chất nhằm tiếp tục triển khai có hiệu Luật Luật sư văn hướng dẫn Về vấn đề bảo đảm dân chủ trình thực pháp luật chức bào chữa, cần phát triển dân chủ tạo nên bình đẳng thực chủ thể thực chức gỡ tội chủ thể thực chức buộc tội, mở rộng quyền NBC người bị buộc tội - Về xã hội: Về mặt xã hội, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật quy định BLTTHS, Luật luật sư có liên quan đến chức bào chữa Trên thực tế, nhận thức, hiểu biết pháp luật người dân nói chung người bị buộc tội nói riêng hạn chế Đây nguyên nhân khiến người bị buộc tội người thân họ chưa ý thức tầm quan trọng NBC việc tham gia giải vụ án hình Điều ảnh hưởng đến quyền nhờ người khác bào chữa người bị buộc tội Do đó, cần làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao hiểu biết người dân kiến thức pháp luật Qua giúp người dân có ý thức tuân thủ 154 pháp luật, nhận thức tự bảo vệ lợi ích đáng thân Cần thiết phải thay đổi nhận thức người dân nói chung người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo nói riêng cho rằng, tham gia tố tụng người bào chữa không cần thiết tốn kém, hay chí e ngại có mặt người bào chữa khiến cho quan tố tụng thiếu thiện cảm với Nhận thức khơng vai trò vị trí người bào chữa rào cản lớn làm cho tham gia người bào chữa trở nên khó khăn, thân người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ lại khơng có khả bào chữa hiệu Vì vậy, việc nâng cao hiểu biết người dân cần thiết tham gia tố tụng người bào chữa đảm bảo cho người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa họ theo Hiến định Để làm việc này, cần xây dựng thói quen sống làm việc theo pháp luật công dân; nâng cao trình độ dân trí; phổ biến, giáo dục pháp luật trực tiếp thông qua phương tiện thông tin đại chúng hình thức đơn giản, dễ tiếp cận, lôi ý nhiều người xây dựng phim đề cao vai trò NBC bảo vệ có hiệu cho người bị buộc tội không bị oan Đồng thời, tiếp tục tuyên truyền, phổ biến quy định BLTTHS chức bào chữa nhằm nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức vị trí, vai trò NBC, chủ động kịp thời hướng dẫn để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thi hành BLTTHS văn có liên quan Các điều kiện xã hội có ảnh hưởng lớn đến q trình thực chức bào chữa Hiện nay, việc chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai rò NBC, số phận người dân chưa hiểu rõ hoạt động quan THTT Để giúp cho người dân hiểu rõ nhận thức đầy đủ vấn đề này, giải pháp tuyên truyền pháp luật điều thiếu Khi người dân hiểu biết pháp luật hình sự, TTHS nhiều chức bào chữa thực tốt Ví dụ, việc tổ chức phiên tòa lưu động xét xử địa phương phát sóng chương trình Tòa tun án thu hút nhiều người dân tham gia, thơng qua đó, vai trò NBC quyền người bị buộc tội người dân biết đến nhiều hơn… Ngoài giải pháp trên, cần tăng cường hiệu quản lý nhà nước tổ chức hành nghề luật sư, trung tâm trợ giúp pháp lý Cần đầu tư thỏa đáng nguồn lực người, sở vật chất, kiện toàn, nâng cao lực cho đội ngũ cán tư pháp Trung ương địa phương thực công tác quản lý nhà nước tổ chức hành nghề luật sư, trung tâm trợ giúp pháp lý ; tăng cường áp dụng tin học công tác quản lý tổ chức hoạt động luật sư, hoạt động trung tâm trợ giúp pháp lý trợ giúp viên pháp lý Đồng thời, 155 tăng cường kiểm tra, tra để nắm bắt tình hình tổ chức hoạt động luật sư, trợ giúp viên pháp lý, bào chữa viên nhân dân để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, uốn nắn xử lý nghiêm hành vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc đạo đức; biểu dương, khen thưởng kịp thời luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, trung tâm trợ giúp pháp lý, trợ giúp viên pháp lý, bào chữa viên nhân dân có nhiều đóng góp q tình hành nghề, gương mẫu việc tuân thủ pháp luật Bên cạnh đó, cần xây dựng thực thường xuyên chế thông tin, phối hợp quản lý quan quản lý nhà nước tổ chức hành nghề luật sư, trung tâm trợ giúp pháp lý Trung ương với địa phương quan, tổ chức khác có liên quan nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước tổ chức hành nghề luật sư, trung tâm trợ giúp pháp lý, bào chữa viên nhân dân cách tốt 156 Kết luận chƣơng Quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực chức bào chữa TTHS ghi nhận nhiều văn Đảng, Nhà nước Việc hoàn thiện pháp luật cần thực dựa quan điểm Đảng nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa, tăng cường tranh tụng, phân định rạch ròi ba chức TTHS, đồng thời nâng cao vai trò NBC bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị buộc tội Quán triệt quan điểm trên, luận án đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực chức bào chữa tố tụng hình BLTTHS năm 2015 ghi nhận quyền người bị buộc tội trình tham gia giải vụ án hình sự, với mục đích bảo vệ họ tránh khỏi vi phạm từ phía quan tiến hành tố tụng Việc tham gia tố tụng NBC giám sát tốt hoạt động Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án; đấu tranh với hành vi sai trái để bảo vệ mục đích cuối trình tố tụng hình giải vụ án cách khách quan, toàn diện Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, thực tiễn thực chức bào chữa thời gian qua nhiều bất cập, hạn chế Từ bất cập nguyên nhân hạn chế thực tiễn thực chức bào chữa TTHS, nghiên cứu sinh đưa kiến nghị hoàn thiện mặt pháp luật giải pháp thực chức bào chữa TTHS Việt Nam Hoàn thiện pháp luật chức bào chữa TTHS bao gồm: Hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam hồn thiện quy định chức bào chữa TTHS Tác giả mạnh dạn đưa số đề nghị nhằm chỉnh sửa, bổ sung số quy định có bất cập Ví dụ: quy định quyền NBC việc bảo đảm thực hiện, quy định quyền người bị buộc tội việc bảo đảm thực hiện… Đồng thời, phải có định hướng hồn thiện mơ hình TTHS Việt Nam,tiếp tục trì phát huy ưu điểm vốn có mơ hình TTHS thẩm vấn, tiếp thu hạt nhân hợp lý mơ hình TTHS tranh tụng, tăng cường yếu tố tranh tụng phiên tòa xét xử Bởi mơ hình TTHS định chức TTHS nên muốn hồn thiện chức TTHS nói chung, chức bào chữa nói riêng trước hết phải hồn thiện mơ hình tố tụng hình sự.Để bảo đảm thực chức bào chữa thực tế, giải pháp hoàn thiện pháp luật số giải pháp khác như: Giải pháp tổ chức, người, kinh tế, trị, xã hội… 157 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài luận án “Chức bào chữa TTHS Việt Nam”, điều kiện nghiên cứu rộng phức tạp, tác giả luận án đạt số kết khiêm tốn Đây đề tài mang tính lý luận thực tiễn cao Mặc dù vấn đề bào chữa nhiều tác giả nghiên cứu góc độ quyền bào chữa, nguyên tắc bào chữa góc độ chức bào chữa cơng trình nghiên cứu đề cập đến Tác giả luận án làm rõ vấn đề lý luận chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam như: khái niệm, đặc điểm, vai trò chức bào chữa; hình thức thực chức bào chữa; điều kiện bảo đảm thực chức bào chữa tố tụng hình sự… Qua khẳng định, chức bào chữa ba chức tố tụng hình sự, phương diện hoạt động tố tụng hình pháp luật ghi nhận bảo đảm cho bên bị buộc tội khả đưa chứng lý lẽ chống lại buộc tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội, pháp nhân thương mại phạm tội, góp phần vào việc giải vụ án khách quan, toàn diện đầy đủ Những quy định pháp luật hình Việt Nam thể chức bào chữa tố tụng hình tác giả làm rõ thơng qua việc phân tích quy định quyền người bào chữa, quyền người bị buộc tội nghĩa vụ họ giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Trong năm qua, người bào chữa thực tốt chức bào chữa nhằm bảo vệ quyền lợi cho thân chủ Sự tham gia người bào chữa không làm cản trở công tác người tiến hành tố tụng, trái lại hoạt động bên có mối quan hệ thúc đẩy, bổ sung cho Đồng thời, theo sát người bào chữa với người bị buộc tội giúp bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị buộc tội, hạn chế vi phạm pháp luật quan THTT đam bảo cho hoạt động tố tụng diễn khách quan, toàn diện pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực, thực tiễn thực chức bào chữa người bào chữa người bị buộc tội gặp nhiều khó khăn, ngun nhân xuất phát từ quy định pháp luật từ người bào chữa, người bị buộc tội, người tiến hành tố tụng Từ thực tiễn thực chức bào chữa TTHS Việt Nam, tác giả đưa quan điểm hoàn thiện pháp luật giải pháp bảo đảm thực chức bào chữa TTHS, bao gồm giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp điều kiện tổ chức, người, kinh tế, trị, xã hội 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ Cao Thị Ngọc Hà (2018), “Một số vấn đề lý luận chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam”, tạp chí nghề luật số 01/2018 Cao Thị Ngọc Hà (2018), “Chức bào chữa tố tụng hình số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, tạp chí nghề luật số 03/2018 Cao Thị Ngọc Hà (2019), “Chức bào chữa tố tụng hình số nước giới kinh nghiệm Việt Nam”, tạp chí nghề luật số 02/2019 159 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Trần Văn Bảy (2003), “Những điểm trách nhiệm, nghĩa vụ người bào chữa Bộ luật TTHS 2003”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 5/2004 Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người Lê Cảm (2004), « Nguyên tắc tranh tụng hệ thống nguyên tắc luật TTHS », tạp chí Luật học, số 6, năm 2004; 4.Lê Tiến Châu (2008), «Chức xét xử TTHS Việt Nam”, Luận án tiến sỹ luật học; Lưu Bình Dương (2004), “Tranh tụng phiên tồ sơ thẩm hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn”, luận văn thạc sỹ luật học Phạm Hồng Hải (2004),“Những điểm trách nhiệm, nghĩa vụ người bào chữa Bộ luật TTHS 2003”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 5/2004 Phạm Hồng Hải (1999),“Đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội”, NXB công an nhân dân Phan Văn Hòa (2013), “người bào chữa TTHS”, luận văn thạc sỹ luật học Phan Trung Hoài (2006), “hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam”, NXB tư pháp, Hà Nội 10 Phan Trung Hoài (2007), “Hành nghề luật sư vụ án hình sự”, NXB tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2012), “Các chức tố tụng hình Việt nam”, luận án tiến sỹ luật học, Học viện khoa học xã hội 12 Nguyễn Duy Hưng (2004),“Về tham gia người bào chữa vào trình TTHS theo BLTTHS năm 2003”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2004 13 Nguyễn Văn Hiển (2010), “Nguyên tắc tranh tụng TTHS Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”, luận án tiến sỹ luật học 14 Học viện tư pháp (2014), “Nâng cao vị vai trò luật sư tiến trình cải cách tư pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường 15 Đỗ Thị Hường (2007), “Quyền người vấn đề bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo”, luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Bảo đảm quyền bị cáo phiên mở rộng tranh tụng”, tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên để tranh tụng năm 2003 17 Trang web https://sites.google.com/site/xahoihocsociology/cac-khai-niem-lythuyet-xa-hoi-hoc/lt/ly-thuyet-cau-truc-chuc-nang) 18 Trang web http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/khoa-hoc-xa-hoi/xahoi-hoc/ly-thuyet-cau-truc-chuc-nang-trong-xa-hoi-hoc.html 160 19 Trang web http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhungvan-de-chung/1762-arradcliffe-brownban-ve-khai-niem-chuc-nang-trong-khoa-hoc-xahoi-.html (Trích Nguồn: A R Radcliffe-Brown 1965 Structure and Function in Primitive Society New York: The Free Press, pp 178-187.) 20 Trang Web (http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1828) 21 Nguyễn Ngọc Khanh (2008),“Nâng cao vị người bào chữa phiên tồ hình sự”, tạp chí Luật học, số 7/2008; 22 Vũ Huy Khánh (2012),“Thực trạng quy định pháp luật hoạt động tham gia tố tụng luật sư với tư cách người bào chữa hướng hồn thiện” Tạp chí Tòa án nhân dân (kỳ II, tháng 4/2012, số 08) 23 Trần Hoài Lâm (2007),“chức bào chữa tố tụng hình », luận văn thạc sỹ luật học 24 Liên đoàn luật sư Việt Nam (2011), “Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam”, Hà Nội 25 Liên đoàn luật sư Việt Nam (2012), “Kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTHS 2003 luận chứng, Hà Nội 26 Phan Thanh Mai (2013), “Một số vấn đề lý luận chung hoạt động bào chữa luật sư”, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 27 Đinh Thị Mai (2015), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ cấp Bộ, Đề tài: Các chức Tố tụng hình Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn 28 Đào Thị Nga, Nguyễn Chí Trinh (2012), “Hoạt động luật sư giai đoạn xét xử”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 19 29 Đặng Trần Thanh Ngọc (2015),“thực quyền bào chữa tố tụng hình Việt Nam nay”, luận án tiến sỹ luật học 30 Đặng Thị Hải Hằng (2014), “nội dung giá trị đương đại Bộ luật Hồng Đức”, Luận văn thạc sỹ luật học, ĐH QG Hà Nội 30 NXB Chính trị quốc gia (2001), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, Hà Nội 31 NXB trí quốc gia, Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Đại học Luật hà Nội; 32 Nguyễn Thái Phúc (2015), “Các chức TTHS vấn đề hồn thiện mơ hình TTHS Việt Nam nay”, Hội thảo khoa học “Các chức TTHS bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam nay”, Học viện Khoa học xã hội 33 Nguyễn Văn Phương (2014), “vai trò luật sư – người bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Việt Nam nay”, luận văn thạc sỹ luật học 34 Bộ tư pháp (2011), Báo cáo tổng kết thi hành luật luật sư 35 Báo cáo tổng kết ngành TAND năm 2014, 2015 161 36 Báo cáo tổng kết ngành Kiểm sát nhân dân năm 2016, 2017 37 Báo cáo tổng kết Liên đoàn Luật sư Việt Nam năm 2015, 2016, 2017 38 Quốc hội (2015), Bộ luật hình năm 1999, 2015, Hà Nội 39 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình năm 1988, 2003, 2015, Hà Nội 39 Quốc hội (2012), Luật Luật sư, năm 2012, Hà Nội 40 Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), “Đảm bảo quyền có người bào chữa người bị buộc tội – so sánh luật tố tụng hình Việt Nam, Đức Mỹ”, luận án tiến sỹ luật học; 41 Hoàng Thị Minh Sơn (2015), “Khái niệm, vị trí, vai trò, ý nghĩa chức TTHS”, “ Hội thảo khoa học “Các chức TTHS bối cảnh cải cách tư pháp Việt Nam nay”, Học viện Khoa học xã hội 42 Hồ Sỹ Sơn (2000),“Những đảm bảo hiệu hoạt động bào chữa tố tụng hình sự”, tạp chí nhà nước pháp luật 43 Hoàng Thị Sơn (2003), “Thực quyền bào chữa bị can, bị cáo luật TTHS Việt Nam”, luận án tiến sỹ luật học 44 Hoàng Thị Sơn (2002), “Thực trạng thực nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa bị can, bị cáo”, Tạp chí Luật học, số 4/2002 45 Hoàng Thị Sơn (2000),“Về khái niệm quyền bào chữa việc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo”, Tạp chí Luật học số 5/2000 46 Lê Hồng Sơn (2002), “Vấn đề thực quyền người bào chữa TTHS”, Tạp chí nhà nước pháp luật, số 7/2002 47 Lê Trung Sơn (2015), “Người bào chữa giai đoạn xét xử sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam”, luận văn thạc sỹ luật học 48 Nguyễn Văn Tuân (2011),“vai trò luật sư TTHS”, NXB công an nhân dân 49.Từ điển Tiếng Việt (1996), NXB Đà Nẵng 50 Bùi Bảo Trâm (2012), “Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo”, luận văn thạc sỹ luật học 51 Nguyễn Thị Phương Thảo (2009), “bảo đảm quyền bào chữa bị cáo tố tụng hình sự”, luận văn thạc sỹ luật học 52 Nguyễn Huy Thiệp (2012), “Hoàn thiện quy định BLTTHS 2003 bảo đảm quyền bào chữa luật sư”, Hội thảo quốc tế, Hà Nội 53 Nguyễn Hữu Thế Trạch (2014),“Quyền bào chữa bị can, bị cáo người chưa thành niên TTHS”, luận án tiến sỹ luật học 54 Lại Văn Trình (2011),“bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam”, luận án tiến sỹ luật học 162 55 Trường Đại học luật Hà Nội (2013), “Hoàn thiện pháp luật TTHS nhằm nâng cao hiệu hoạt động bào chữa luật sư”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường 56 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), “Giáo trình luật tố tụng hình sự”, NXB Tư pháp, Hà Nội 57 Nguyễn Trương Tín (2010), “Bàn tham gia bắt buộc người bào chữa giai đoạn điều tra TTHS”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12 58 Nguyễn Văn Tuân (2009), “Bảo đảm quyền có người bào chữa bị can, bị cáo tố tụng hình sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật số 3, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Tuân (2008), “Địa vị pháp lý mối quan hệ người bào chữa với bị can, bị cáo TTHS”, tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11/2008; 60 Nguyễn Văn Tuân (2010),“Thực trạng tranh tụng vấn đề nâng cao vai trò luật sư tranh tụng trước yêu cầu cải cách tư pháp”, tạp chí Dân chủ Pháp luật số tháng 61 Ngô Thị Ngọc Vân (2015),“ Hoạt động bào chữa luật sư giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, luận án tiến sỹ luật học 62 Trịnh Tiến Việt – Trần THị Hồng Lê “Luật sư bào chữa phiên tòa sơ thẩm hình sự: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn kiến nghị”, Dân chủ pháp luật (Số chuyên đề tổ chức hoạt động luật sư) 63 Đào Trí Úc (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - kinh nghiệm CHLB Đức” Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quỹ Hợp tác quốc tế pháp luật CHLB Đức phối hợp tổ chức Hà Nội” 64 Phạm Minh Tuyên (2008), Một số vướng mắc việc áp dụng BLTTHS 2003 kiến nghị sửa đổi, Tạp chí TAND số 21 65 Liên đồn Luật sư Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá thực trạng thi hành BLTTHS 2003 đảm bảo quyền bào chữa, Hà Nội 66 Phong Trần (2012), Người đại diện hợp pháp người bào chữa hay chi mang tính chất trang trí, Báo pháp luật xã hội, 01/11/2012 67 Nguyễn Huy Hoàn (2004), Bảo đảm quyền nhờ người khác bào chữa cho bị can hoạt động TTHS, Tạp chí dân chủ pháp luật số 10 68 Viện khoa học pháp lý (2016), Báo cáo kết dự án điều tra thực trạng đảm bảo thực qyền bào chữa quyền có người đại diện pháp lý cá nhân Việt Nam 69 Lê Hồng Sơn (2002), Vấn đề thực quyền người bào chữa TTHS, Tạp chí NHà nước pháp luật số 163 70 Nguyễn Ngọc Khanh (2008), Nâng cao vị Luật sư phiên tồ hình sự, Tạp chí Luật học 74 Võ Khánh Vinh (2010),“Quyền người - tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học”, nhà xuất khoa học xã hội (2 tập); 75 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), “Quyền người – Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 76 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), “Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người”, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 77 Võ Khánh Vinh (2003), “Về quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (số 8) 78 Võ Khánh Vinh (2015), Xã hội học pháp luật, NXB khoa học xã hội 79 Ban chấp hành trung ương Đảng, Chỉ thị số 33/CT_TW ngày 30/3/2009 tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sư 80 Trang web Liên đoàn luật sư Việt Nam, trích “Tạp chí luật sư Việt nam, số tháng năm 2014” 81 Trang web http://tailieu.vn/doc/nguyen-tac-bao-dam-su-vo-tu-cua-nguoi-tienhanh-to-tung-va-nguoi-tham-gia-to-tung-trong-luat-to-tung-1777304.html 82 Trang web Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trích “Số chun đề mơ hình TTHS số nước giới (số 1+2) năm 2011 83 Trang web http://eldata10.topica.edu.vn/HGV101/PDF_Slide/HGV101_Bai7_v1.0015104206.pdf Bộ luật Gia Long 84 Trang web http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/142 mô hình TTHS Trung Quốc 85 Trang web http://ngơisao.net/News/Hinh-su/2007/08/3B9C0156 86 http://www Luatsuhanoi.org.vn/traođổi/cảicách_tưpháp.asp#Top “Lê Phú Thịnh, Cải cách tư pháp - Gọc nhìn từ phiên Tồ hình sơ thẩm – Ý kiến luật sư chưa tôn trọng” 87 Trang web http://kiemsat.vn/ghi-hinh-co-am-thanh-khi-hoi-cung-bi-can-8211nhung-van-de-dat-ra-trong-thuc-tien-48339.html 88 Trang web https://tuoitre.vn/ghi-am-ghi-hinh-hoat-dong-hoi-cung-thuc-hiensao-cho-hieu-qua-20180318085327519.htm Tài liệu tiếng Anh: 89.Adam Paker(2008), “Basic principles on the role of lawyers” 90.Antonio Cassese, Paolo Gaeta, John Rwd Jones (2002), “The Rome statute ò the international criminal court: A Commentatry, NXB Oxford University Press 164 91 (Al.Ritlin 1960, Buộc tội xã hội phiên tòa, Tạp chí Nhà nước pháp luật Xô viết số 9) 92Christoph Saffeling (2003), “Toward an international criminal procedure” 93 Donald J.Newman, Ph.D (Lecturer in law University Wiseunsin, Modison), “Functions of the police, prosecutor, court workers, defense counsel, Judge in aiding Juvenile Justice” 94 K.W.Lidstone (2006),“ Humand rights in the Enghlish criminal trial” 95 Michael bohlander, Roman boed, and Richael J.wilson (2009), “defense international criminal proceeding” 96 Lan Brownlie, GuyS.Goodwin (2010), “Brownlie’s document on the man right” 97 Melvin Urofski, “Rights of the people: Individual freedom and bills of right” 98.Rene David, John E.C.Brierly, The Free Press (1978), “Major legal systems in world today” 99 Rolando V.del carmen Trường Đại học bang Sam Houston, “Criminal proceduce – law and practice”(in Printed in the United states of American) 100 Roberta K.flowers (2009), “The role of the defense attorney: not just an adwcate 101 Paul Bergman and Sara J.Berman (2003),“the Criminal law handbook” 102 Peter A renella, đại học luật Boston, “Rethinking the functions of criminal Proceduce” 103 Samuel Dash, 47 N.C.L.Rev 598 (1969) trang web http:// scholar ship.law.urc.ed/nclr, “The emerging Role and Function of the Criminal defense lawyer” 104 Stephanos stavros (1993), “the guarantees for accused peorsons under Article of the European convention on Human Righs”, nhà xuất sweet and maxwell, Anh quốc 105 Uni Melbourne, Australia (2011); “Criminal process and human rights” 106 Xiong Qiuhong, phó giáo sư-tiến sỹ Viện luật, Học viện khoa học xã hội Trung Quốc, “Lawyer Defence in the Pre-Trial Proceedings” 107 www.americanbar.org / american Justice section archive, “Defense function”, Đoàn luật sư Hoa Kỳ 108 hrichina@hrichina.org/ “Human rights in china”, “Human rights protections and China’s criminal proceduce law in practice” 165 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO LUẬT SƢ Tỉnh/thành:… ………………………… Huyện/quận:……………………………… Người vấn:………………… Thời gian vấn: / /2018 Kính thưa: Ơng (Bà)…………………………………………………………………………… Để nghiên cứu, đánh giá thực tiễn thực số quy định có liên quan đến chức bào chữa sở quy định pháp luật Tố tụng hình năm 2015, đề nghị Ơng (Bà) vui lòng trả lời phiếu hỏi sau cách gạch chéo vào thích hợp Chúng tơi cam kết thơng tin Ơng (Bà) cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng sử dụng vào mục đích khác Câu hỏi Trong trình làm thủ tục đăng ký bào chữa, Ơng/Bà gặp khó khăn sau đây? Thời gian ban hành văn thông báo NBC kéo dài quy định pháp luật Đòi hỏi nhiều giấy tờ không cần thiết Văn thông báo NBC khơng có giá trị giai đoạn tố tụng Khác: Câu hỏi Trong trình giải vụ án hình sự, Ơng/bà đánh giá nhƣ nhận thức ngƣời đƣợc Ông/bà bào chữa quyền tố tụng sau đây? Nội dung Biết Không biết Quyền tự bào chữa nhờ người bào chữa   Các quyền nghĩa vụ người bị bắt, bị tạm giữ,  bị can, bị cáo  Quyền quan có thẩm quyền bảo đảm  quyền tố tụng nêu mục (1) (2)  Câu hỏi Trong q trình tham gia tố tụng hình sự, Ơng/Bà thực việc bào chữa với tƣ cách dƣới đây?  Luật sư người bị buộc tội gia đình họ mời  Luật sư Đồn luật sư cử theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng 166 Câu hỏi Trong trình tố tụng, việc Ông/Bà gặp gỡ ngƣời đƣợc Ông/Bà bào chữa thƣờng diễn nhƣ nào? Trƣờng hợp Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Gặp riêng    Gặp có giám sát    bao Câu hỏi Các quan tiến hành tố tụng có tạo điều kiện cho Ông/Bà đủ thời gian gặp gỡ tiếp xúc với ngƣời đƣợc bào chữa khơng?  Có  Khơng Câu hỏi Trong q trình tham gia vào hoạt động hỏi cung bị can, Ông/Bà nhận thấy q trình hỏi cung có ghi âm, ghi hình có âm hay khơng?  Có  Khơng Nếu khơng, lý sao? Câu hỏi Ơng/Bà có đƣợc CQTHTT thơng báo địa điểm, thời gian hỏi cung bị can hoạt động điều tra khác khơng?  Có  Khơng Câu hỏi Theo Ông/Bà, quyền thu thập chứng luật sƣ theo BLTTHS 2015 có gặp khó khăn không? CQTHTT đánh giá chứng LS cung cấp nhƣ nào? Câu hỏi Trên thực tế Cơ quan THTT có tạo điều kiện cho ngƣời bị buộc tội thực quyền theo BLTTHS 2015 khơng? Ví dụ: quyền không buộc phải đƣa chứng chống lại mình, quyền đƣợc hỏi ngƣời tham gia tố tụng phiên tòa chủ tọa đồng ý…?  Có 167  Khơng Câu hỏi 10 Trong q trình thực hoạt động nghiên cứu hồ sơ, Ông/Bà đánh giá nhƣ mức độ đáp ứng Cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu luật sƣ đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án? (chỉ lựa chọn 01 đáp án)  Đáp ứng toàn  Đáp ứng phần  Không đáp ứng Câu hỏi 11 Ông/Bà đánh giá nhƣ quy định thù lao bào chữa NBC? Mức thù lao bào chữa thấp hợp lý cao Thủ tục toán thù lao đơn giản hợp lý phức tạp Mức trần thù lao hợp lý không hợp lý Khác: Câu hỏi 12 Tại phiên tòa, HĐXX có điều hành phiên tòa theo tinh thần tranh tụng BLTTHS 2015 khơng?  Có  Khơng Đề nghị Ơng (Bà) vui lòng cho biết số thơng tin thân: - Tuổi: - Giới tính:  Nam  Nữ - Thời gian hành nghề: năm - Số lượng vụ án tham gia bào chữa: .vụ Xin trân trọng cảm ơn Ơng/ Bà nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ ! 168 ... thực chức bào chữa tố tụng hình chức bào chữa mơ hình tố tụng hình .57 2.3.1 Hình thức thực chức bào chữa tố tụng hình .57 2.3.2 Chức bào chữa mơ hình tố tụng hình 61 2.4 Các yếu tố. .. sở chức bào chữa tố tụng hình ; quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam Ngồi đối tượng đề tài thực tiễn thực chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam, đánh... TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .131 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam 131 4.2 Giải pháp bảo đảm thực chức bào chữa tố tụng hình Việt Nam

Ngày đăng: 24/02/2020, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan