Tuần Ngày soạn: 13/8/2018 Ngày dạy: Bài - Tiết 1: Học hát: Chiều thu nhớ trường Nhạc lời: Cao Minh khanh I MỤC TIÊU Kiến thức : - Các em biết sơ lược nhạc sĩ Cao Minh Khanh- nhạc sĩ có nhiều ca khúc thiếu nhi quen thuộc - Hát Chiều thu nhớ trường với tính chất trữ tình, thiết tha, bay bổng - Hướng dẫn em gõ đệm vận động theo nhạc hát Kỹ năng: - Các em tiếp tục củng cố kỹ học hát Đồng thời kết hợp ôn kiến thức nhạc lí - Củng cố kỹ phân tích từ khó lời hát, chia câu, chia đoạn - Củng cố kỹ khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ Thái độ: - Giáo dục HS trân trọng quãng thời gian ngồi ghế nhà trường, u thích việc học hành dành tình cảm sáng với bạn bè, trân trọng thầy cô để mai nhớ trường dều kỉ niệm đẹp đẽ, đáng quý - Giúp em có thái độ nghiêm túc học tập Năng lực, phẩm chất 4.1 Năng lực Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc 4.2 Phẩm chất: tự tin II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Giáo viên: - Tư liệu nghe/ xem: Video/ Audio Chiều thu nhớ trường - Nhạc cụ quen dùng - Hình ảnh hát Chiều thu nhớ trường TĐN số - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp Học sinh: - SGK Âm nhạc 9, ghi - Thanh phách - Phát biểu, xây dựng III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè: - KiĨm tra bµi cò: +Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách học sinh Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động Cho lớp hát " Mùa thu ngày khai trường" 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu: Tiết : Giới thiệu hát tác giả(Thuyết trình, gợi Học hát: mở,trực quan, KT động não) Chiều thu nhớ trường - GV giới thiệu: Khi ngồi ghế nhà Nhạc lời: Cao Minh trường, u thích việc học hành dành tình khanh cảm sáng với bạn bè, trân trọng thầy cô để mai nhớ trường kỉ niệm đẹp đẽ, đáng quý " Chiều thu nhớ trường " hát - GV giới thiệu nhạc sĩ Cao Minh Khanh, HS nghe trả lời câu hỏi Sơ lược nhạc sĩ Cao Minh Em hiểu biết nhạc sĩ Cao Minh Khanh? Khanh: ( HS trả lời, GV bổ sung thêm -cùng ghi ) - Nhạc sĩ Cao Minh Khanh(1945 - GV HS hát trích số ca khúc Cao 2012)- Chuyên ngành sáng tác - Quê Hà Nội, công tác Sở Minh Khanh Giáo dục Đào tạo Hà Nội Hiện cư trú Hà Nội * Một số ca khúc: Tình bạn mái trường, Bên ngày vui, Trở lại mái trường xưa, Hoa lăng tím, Mùa xuân cho em, Chiều thu nhớ trường… - Nhạc sĩ tặng thưởng Huy chương “ Vì nghiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam ”, Huy chương “ Vì nghiệp Giáo dục ”… Đã xuất Tuyển tập ca khúc Cao Minh Khanh kèm theo băng cassette (1996); Tuyển tập 10 - HS quan sát phần nhạc trả lời câu hỏi Bài nhạc có ký hiệu âm nhạc tác phẩm âm nhạc Việt Nam học? Cách dùng chúng nào? chuyển soạn cho guitare (Nxb Âm *GV nhắc lại ký hiệu âm nhạc cần ý nhạc, 2007) Các kí hiệu nhạc lí bài: - Bài hát viết theo giọng Dmoll, nhịp Hoạt động 2: Thực hành:( phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập) - HS đọc lời hát, chia câu giải thích từ khó - GV bật hát mẫu, HS nghe lần - HS khởi động giọng theo đàn * GV dạy từ đầu đến hết bài, lối móc xích: - Tập kĩ chỗ có dấu hóa bất thường nốt luyến - ý câu có tiết tấu khó chỗ - Đảo phách, dấu hóa suốt, dấu hóa bất thường, dấu hồi tấu, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen, lặng đơn, dấu chấm dôi, dấu coda, nốt hoa mĩ( nốt mi) Học hát - Bài hát có cấu trúc đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu đến "Bâng khuâng chiều thu" + Đoạn 1: từ Nhớ mùa thu đến bao mộng mơ + Tái lại đoạn thay đổi câu kết sau dấu coda đảo phách - ngắt rõ sau dấu lặng đơn * Hồn thiện hát: - GV gọi nhóm đứng lên hát câu theo đàn, lớp nghe nhận xét, GV sửa sai có - Hướng dẫn HS trình bày hát kết hợp gõ - Tính chất hát: tha thiết, tình cảm đệm -HS hát kết hợp gõ đệm: tay gõ, miệng đọc: + Gõ đệm theo phách: + Gõ đệm theo tiết tấu:đoạn Đoạn 2: 2.3.Hoạt động luyện tập : - Chia lớp thành nhóm: nhóm gõ, nhóm hát - HS trình bày hát theo tổ - Chỉ định 2-3 em trình bày lại 2.4 Hoạt động vận dụng: - HS cảm nhận trả lời câu hỏi Bài hát có giai điệu Nội dung nào? Nêu cảm nhận em lời hát? ( Nội dung:Bài hát thể tình cảm sáng với bạn bè, trân trọng thầy cô để mai nhớ trường kỉ niệm đẹp đẽ, đáng quý.) - HS nhắc lại nội dung học Cả lớp hát lại " Chiều thu nhớ trường " 2.5 Tìm tòi mở rộng: Về nhà HS tìm hát viết tình cảm học trò với thầy cô mái trường Đọc trước nội dung học tiết Tìm quãng 1-2-3 TĐN số Đọc trước nốt nhạc tìm kí hiệu có TĐN số // Ban giám hiệu Đã kiểm tra, ngày tháng năm 20 Tuần Ngày soạn: 20/8/2018 Ngày dạy: Bài - Tiết 2: - ÔN TẬP BÀI HÁT : Chiều thu nhớ trường - NHẠC LÍ : Giới thiệu quãng I MỤC TIÊU Kiến thức : - Giúp HS học thuộc ,tập biểu diễn tốp ca hát " Chiều thu nhớ trường " - Tiếp tục củng cố kỹ khởi động giọng; Lấy hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Hiểu cấu tạo tên gọi đầy đủ quãng - HS vận dụng kiến thức để làm tập thực hành Kỹ năng: - Củng cố kỹ khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Củng cố kỹ liên hệ thực tế ví dụ đưa khái niệm Thái độ: - Giúp em có thái độ nghiêm túc học tập Năng lực, phẩm chất 4.1 Năng lực Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc 4.2 Phẩm chất: tự tin II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Tư liệu nghe/ xem: Video/ Audio hát Chiều thu nhớ trường - Nhạc cụ quen dùng - Hình ảnh giới thiệu quãng - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp Học sinh: - SGK Âm nhạc 9, ghi - Thanh phách - Phát biểu, xây dựng III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức: - KiĨm tra sÜ sè: - KiĨm tra bµi cò: (Lồng ghép nội dung hoạt động) +Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách học sinh Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động 1( Nhóm) I Ơn tập hát - GV giới thiệu học Chiều thu nhớ trường Nhạc lời: Cao Minh khanh - HS khởi động giọng theo đàn - Luyện theo mẫu: Cả lớp đứng hát hát lần kết hợp gõ đệm theo nhạc GV nhận xét chỉnh sửa chỗ HS chưa làm - GV híng dÉn hs h¸t tèp ca cã -TËp h¸t tèp ca cã lÜnh xíng lÜnh xíng - GV gäi tèp xung phong h¸t tèp ca cã lÜnh xíng, gv ghi -Kiểm tra cá nhân ®iĨm miƯng -Kiểm tra cách trình bày vài em Hoạt động2( Cả lớp) II Nhạc lí Phương pháp vấn đáp, phương pháp Giới thiệu quãng trực quan - HS quan sát ví dụ so sánh cao độ - Ví dụ: SGK trang quãng đứng cạnh ô nhịp rút kết luận chung Em nhắc lại khái niệm quãng học lớp 7? - HS nhắc lại - HS đọc khái niệm SGK/11 - GV cho HS ghi khái niệm quãng Tên tính chất quãng vào * Có loại quãng sau - GV kẻ khuông nhạc để HS nhớ SL cung, 1/2 cung nốt nhạc 1C 1C 1/2C 1C 1C 1C 1/2C - HS quan ví dụ SGK/8: + Đồ - Đồ: quãng đúng: cung + Son – La: quãng trưởng: cung + Mi – Pha: quãng thứ: ½ cung + Đồ - Mi: quãng trưởng: cung + Đồ- Mi ( ): quãng thứ: 1,5 cung Khái niệm: Quãng khoảng cách độ cao hai âm liền bậc cách bậc Tên quãng: bao gồm số bậc kèm theo tính chất quãng - Tính chất quãng số lượng cung quãng - Tên đày đủ quãng: + Tính số bậc âm quãng + Tính số cung quãng Các loại quãng: Trưởng, Thứ, Đúng, Tăng, Giảm SGK/11 2.3.Hoạt động luyện tập : - Chia lớp thành nhóm: nhóm gõ, nhóm hát - HS trình bày hát theo tổ - HS làm tập( SGK/9) viết tên đầy đủ quãng: + Pha – Son: cung= quãng trưởng + Si – Đơ: ½ cung= qng thứ + Mi- Son: 1,5 cung = quãng thứ + Pha - La: cung =quãng trưởng 2.4 Hoạt động vận dụng - HS nhắc lại nội dung học - Kiểm tra số em ghi điểm 2.5 Tìm tòi mở rộng - Chép TĐN số vào chép nhạc - Xem trước phần tiết // Tæ trëng Đã kiểm tra, ngày tháng năm 2018 Tuần Ngày soạn: 27/8/2018 Ngày dạy: Bài - Tiết 3: - TẬP ĐỌC NHẠC : Bài số - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Ca khác thiếu nhi phổ thơ I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Đọc Tập đọc nhạc số1 giọng Son trưởng - Nêu ý nghĩa việc phổ thơ cho ca khúc Kỹ năng: - Có kỹ gõ nhịp, phách tốt tập đọc nhạc - Củng cố kỹ học ÂNTT, ghi nhận kiến thức cần nhớ, tìm sống Thái độ: - HS tự phổ nhạc thơ thơ mà em thích Năng lực, phẩm chất 4.1 Năng lực Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc 4.2 Phẩm chất: tự tin II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Hình ảnh trình chiêú Tập đọc nhạc số âm nhạc hát minh họa phần Thường thức âm nhạc - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp Học sinh: - SGK Âm nhạc 9, ghi - Thanh phách - Phát biểu, xây dựng III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức: - KiĨm tra sÜ sè: - KiĨm tra bµi cò: (Lồng ghép nội dung hoạt động) +Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách học sinh Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Họat động GV HS Hoạt động1( Cả lớp- nhóm) -GV treo bảng phụ TĐN số HS quan sát trả lời câu hỏi: Nội dung học I Tập đọc nhạc: Bài số - Giọng Son trưởng( Dựa vào hóa biểu nốt kết thúc) - Nhịp 2/4 ? Bài TĐN viết nhip ? Cao độ có sử dụng tên nốt - Cao độ:Sol-La-Si- Đô- Mi- Re-Fa - Trường độ: Sử dụng hình nốt đen, ? Trường độ có sử dụng hình hình nốt trắng , hình nốt móc đơn nốt - Lặng đơn, dấu thăng, nhịp lấy đà ?Có kí hiệu âm nhạc sử dng bi Cho HS đọc nốt bảng phơ (2 lÇn) - Chia câu:Gồm câu - HS ®äc tiÕt tÊu tõng c©u ? Bài TĐN viết giọng 10 *GV tiến hành dạy câu theo li múc xớch - HS đọc nốt kết hợp tiết tÊu * HS đọc gam rải trục giọng G theo n - GV đàn câu khong 2-3 ln hs đọc nhẩm theo sau bắt nhịp cho lp cựng c - Cả lớp đọc nhạc gõ nhịp (2 lần) - HS c bi c nhc s ghép ca theo đàn - 1/2 lớp đọc nhạc, 1/2 gõ nhịp - HS xung phong đọc bi TĐN số 1- GV cho điểm - KÕt thóc bµi T§N Hoạt động ( Cả lớp) GV giới thiệu v ca khỳc thiu nhi ph th Đặc điểm ca khúc phổ thơ gì? - HS trả lời dựa vào SGK, GV bổ sung, ghi lại ý ghi lên bảng,HS ghi vào - GV: Chúng ta tìm hiểu số cách phổ thơ - GV treo b¶ng phơ cã ghi trÝch lêi thơ phổ thành hát - GV ®äc nhanh, Hs theo dâi bµi 1; 2; vµ rút cách phổ thơ 1, 2, Ghi vào cách phổ thơ Cho Hs * Lu ý: Lấy dấu lặng đơn III Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ Khái niệm: Là ca khúc phổ nhạc lời thơ Đặc điểm - Giai điệu thường gắn kết nhuần nhuyễn lời nhạc - Lời ca đạt chất lượng nghệ thuật tốt - Nội dung hát biểu ngôn ngữ thơ ca Các cách phổ thơ khác nhau: a Giữ nguyên lời để phổ nhạc - Bài "Hạt gạo làng ta" (G) Nhạc Trần Viết Bính - Thơ Trần Đăng Khoa - Bài "Dàn đồng ca mùa hạ" (D) Nhạc Minh Châu - Thơ Nguyễn Minh Nguyên 11 h¸t hát nêu - Bi " Bi phấn" (G) Nhạc Vũ Hoàng Thơ Lê Văn Lộc SGK - GV đọc thơ, hát "Là - Bi "Ngày học" (G) Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện - Th Vin Phng tất cả" Bài thơ phần b Cú thay i li th chỳt ớt, o lờn, nhạc ai? Thuộc cách đảo xuống, bớt thêm đôi chỗ - Bài "Đi học" (D) Nhạc Bùi Đình Thảo phỉ th¬ thø mÊy? (Thơ Xuân Quỳnh -Nhc Th Minh Chớnh - Bi "Bỏc Hồ-Người cho em tất cả" (D) Xuân Quỳnh Em ®· có hát tự Nhc Hong Long-Hong Lõn Th Phong Thu hát giai điệu dựa vào lời thơ c Trớch on da ý hoc phng theo ý th thích không? - HS trả lời Ai viết thơ đợc, từ thơ phổ nhạc đợc, có điều khả ghi lại thành nhạc phải nhờ đến ngời có chuyên môn 2.3 Hot động luyện tập - GV đàn cho lớp đọc lại lần đọc TĐN số kết hợp gõ phách - Ơn tập theo nhóm gv định khuyến khích ghi điểm 2.4 Hoạt động vận dụng: - Cho HS trình bày số hát thiếu nhi phổ thơ quen thuộc 2.5 Tìm tòi mở rộng - Về nhà HS học thuộc nội dung học - Tìm thơ mình thích, tự hát lên thành giai điệu - Đọc trước lời hát "Nụ cười" tìm kí hiệu âm nhạc học có hát -// Tæ trëng Đã kiểm tra, ngày tháng năm 2018 12 Tuần Ngày soạn: 3/ 9/ 2018 Ngày dạy: Bài - Tiết 4: HỌC HÁT BÀI "Nụ cười" Nhạc Nga Lời việt : Phạm Tuyên I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hát Nụ cười với tính chất hồn nhiên, tinh nghịch, rộn ràng - Giới thiệu với em hát viết nhịp2 loại nhịp - Hướng dẫn em vận động theo nhạc hát Kỹ năng: - Nhận biết ký hiệu âm nhạc, biết cách sử dụng ký hiệu đó: Giọng tên; Dấu hóa suốt; Các dấu nối; dấu lặng đen; dấu ngân tự - Củng cố kỹ phân tích từ khó lời hát, lấy nhận biết giai điệu, nội dung hát 13 Thái độ: - Giáo dục em tình cảm lạc quan, tin yêu sống tình thân hữu nghị thiếu nhi hai nước Việt-Nga Năng lực, phẩm chất 4.1 Năng lực - Năng lực chung: NL giải vấn đề, NL sáng tạo, NL hợp tác, sử dngj ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực hiểu biết, lực thực hành âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc 4.2 Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Bản đồ giới, vị trí nước Nga đồ Một vài hình ảnh nước Nga (thủ đô Mát-xcơ-va, cung điện Krem-li, Quảng trường đỏ ) - Đàn, hát huy tốt hát "Nụ cười" - Một số hát Nga : " Hãy để mặt trời chiếu sáng";"Chiều Mát-xcơ-va" - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp Học sinh: - SGK Âm nhạc 9, ghi - Thanh phách - Phát biểu, xây dựng III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức: - KiĨm tra sÜ sè: - KiĨm tra bµi cò: + Em nêu đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu vài ví dụ? + Em nêu đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ.nêu vài ví dụ? + Kiểm tra việc chuẩn bị sách, vở, phách học sinh Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Họat động GV HS Họat động 1: Tìm hiểu : Nội dung học HỌC HÁT BÀI : Nụ cười 14 - PP/KTDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh, KT động não, KT đặt câu hỏi, nêu giải vấn đề, vấn đáp, - HTTCDH: hoạt động nhóm, GV với lớp, cá nhân - PC: Tự tin, tự chủ - GV giới thiệu trình chiếu hình ảnh đất nước Nga: cung điện Krem-li, Quảng trường đỏ ) ? Em kể tên, hát b.hát Nga quen thuộc? GV cho HS nghe trích đoạn số ca khúc nhạc Nga Nhạc : Nga Dịch lời: Phạm Tuyên Sơ lược nước Nga - Thuộc Châu Âu - Thủ đô: Mát-xcơ-va - Một số tên tuổi lừng lẫy giới:,Pus-kin, Sê-khốp, Lép Tơn-xtơi, Gc-ki (văn học); Trai-cốp-xki, Prơcơ-phi-ép(Âm nhạc) * Một số ca khúc: Ca chiu sa; Hãy để mặt trời chiếu sáng; Chiều Mát-xcơ-va - HS quan sát phần nhạc hát trả Bài hát lời ? Em nêu ký hiệu âm nhạc học có nhạc cách sử dụng chúng? *GV nhắc lại: - Giọng Cdur; Cm (Giọng tên); Dấu nối, lặng đen, ngân tự do, nhắc lại, khung thay đổi ? Quan sát nhạc để chỗ có thay đổi hóa biểu? - GV giảng số nhịp cách sử dụng - HS đọc lời hát, chia câu G.thích - Nhịp : Mỗi ô nhịp có phách, từ khó độ ngân = nốt trắng phách có - Ơ nhịp đầu: Nhịp lấy đà - Giọng hát: + Đoạn 1: Đô trưởng (C) + Đoạn 2: Đô thứ (Cm) Họat động 2: Thực hành II Học hát: - Luyện theo mẫu 15 - PP/KTDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh, - Giai điệu hát KT động não, KT đặt câu hỏi, nêu giải - Đoạn 1: Từ đầu đến "cùng cất tiếng vấn đề, vấn đáp, cười Thể tính chất sáng, - HTTCDH: hoạt động nhóm, GV với rộn ràng, tinh nghịch, lớp, cá nhân - Đoạn 2: lại Thể tính chất - PC: Tự tin, tự chủ hồ hởi, đằm thắm - GV cho HS nghe hát (2 lần) - HS khởi động giọng theo đàn a Học hát câu: * GV dạy từ đầu đến hết theo lối móc xích - GV hướng dẫn HS câu hát khó: chung niềm vui; Trong sống đầm ấm yên vui ta cung cất tiếng cười - đoạn 2, hướng dẫn HS nốt có cao độ lặp lại, hát nhấn đầu nhịp tốc độ b Hoàn thiện hát: - Đoạn 1: Thể tính chất sáng, rộn ràng, tinh nghịch, Hát có ngắt dấu lặng đen - Đoạn 2: Thể tính chất hồ hởi, đằm thắm Hát mềm mại, nhấn vào đầu nhịp - Gõ đệm theo nốt trắng: rõ cường độ mạnh nhẹ; Chuẩn bị đủ câu dài, lấy nhẹ nhanh c Gõ đệm cho hát: - GV hướng dẫn HS hát 2-3 lần bài, kết hợp gõ theo nhịp, phách D Hát kết hợp vận động: - HS trình bày hát kết hợp nhún chân theo nhịp 2.3.Hoạt động luyện tập - GV gọi nhóm đứng lên hát câu theo đàn, lớp nghe nhận xét, g/v sửa sai có - Cho HS vận động theo nhạc 2.4 Hoạt động vận dụng - HS cảm nhận hát trả lời câu hỏi 16 Bài hát có giai điệu Nội dung nào? Nêu cảm nhận em lời hát? - Nội dung:Bài hát ca ngợi niềm lạc quan sống tuổi trẻ Nụ cười hát đem lại niềm tin hạnh phúc cho sống * GV giảng m rng liờn h thc t: Chúng ta phải nhìn sống ánh mắt nụ cời thấy đời tơi đẹp hạnh phúc - HS nhắc lại nội dung học Cả lớp hát lại "Nụ cười" 2.5 Tìm tòi mở rộng - Học thuộc lời, giai điệu hát "Nụ cười", kết hợp vận động theo nhạc Nắm nội dung hát - Tìm hiểu giọng Mi thứ (tiết 5) So sánh giống khác giọng G Em Tuần Ngày soạn: 3/9/2018 Ngày dạy: Bài - Tiết 5: - ÔN TẬP BÀI HÁT : Nụ cười - TẬP ĐỌC NHẠC: Bài số I MỤC TIÊU: Kiến thức : - Giúp em hát thuộc thể tốt sắc thái tình cảm hát "Nụ cười" - Đọc TĐN số giọng Mi thứ Kỹ năng: - Củng cố kỹ khởi động giọng: Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ - Củng cố kỹ liên hệ thực tế ví dụ đưa khái niệm - Có kỹ đọc gam rải, trục giọng giọng Mi thứ, kỹ đọc tiết tấu, gõ nhịp, phách Thái độ: 17 - Giúp em có thái độ nghiêm túc tiết học Năng lực, phẩm chất 4.1 Năng lực - Năng lực chung: NL giải vấn đề, NL sáng tạo, NL hợp tác, sử dngj ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Năng lực hiểu biết, lực thực hành âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc 4.2 Phẩm chất: tự tin, tự chủ, yêu quê hương, đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng - Đàn đọc tốt TĐN số - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho học sinh, dự kiến cách tổ chức, điều khiển lớp Học sinh: - SGK Âm nhạc 9, ghi - Thanh phách - Phát biểu, xây dựng III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè: - KiĨm tra bµi cò: ( Đan xen hoạt động) Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Hoạt động - PP/KTDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh, KT động não, KT đặt câu hỏi, nêu giải vấn đề, vấn đáp, - HTTCDH: hoạt động nhóm, GV với lớp, cá nhân - PC: Tự tin, tự chủ Nội dung ( KT- KN) I ÔN TẬP BÀI HÁT: Nụ cười 18 - HS khởi động giọng - HS đứng chỗ hát "Nụ cười" kết hợp kết hợp gõ đệm theo phách - GV h.dẫn: HS hát lĩnh xướng đoạn (HS câu 1-3; HS câu 2-4) lớp hát đoạn - Kiểm tra cách trình bày vài em - Luyện thanh: Hình thức hát tập thể Hình thức hát tốp ca có lĩnh xướng - Kiểm tra cá nhân Hoạt động Tìm hiểu: - PP/KTDH: Giáo cụ trực quan hình ảnh, KT động não, KT đặt câu hỏi, nêu giải vấn đề, vấn đáp, - HTTCDH: hoạt động nhóm, GV với lớp, cá nhân - PC: T tin, t ch - HS quan sát TĐN bảng phụ tr li cõu hi: ? Bài TĐN viết giọng gì? Căn vào đặc điểm mà em biết? ? Bài TĐN viết nhip gì? ? Cao độ có sử dụng tên nốt nào? ? Trường độ có sử dụng hình nốt gì? II TẬP ĐỌC NHẠC: Bài số Nhân xét: - Giọng Mi thứ hòa thanh( Rê thăng) -Nhịp: 2/4 -Cao độ: Sol –la – si – - rê# –mi - fa -Trường độ: Hình nốt đen, móc đơn, mốc kép ,nốt trắng -Ký hiệu: Dấu lặng đơn, dấu chấm dơi, nhịp lấy đà 19 ?Có kí hiệu âm nhạc -Chia câu: câu sử dụng bài? ? Bài TĐN chia làm my cõu? - Đọc gam rải trục giọng Mi 2.Tp c nhc thứ theo đàn Thc hnh c nhc: - GV hớng dẫn HS đọc theo đàn + Đọc tiết tấu câu + Đọc nốt kết hợp tiết tấu + Đọc cao độ câu theo đàn - Chú ý quãng Si- Mi; Rê ThăngMi chỗ có đảo phách - Đọc hồn thiện bào TĐN( thể phách mạnh, phách nhẹ) Đọc với tớnh cht duyờn dỏng - Đọc cao độ kết hợp gõ phách.(GV sửa sai có) + 1/2 lớp đọc nhạc gõ nhịp+1/2 hát lời gõ phách 2.3.Hot ng luyn + Gọi HS đọc câu + GV đàn cho lớp đọc lại TĐN sè 2.4 Hoạt động vận dụng: - Gọi vài nhóm lên bảng trình diễn hát “ Nụ cười” - Cả lớp đọc hát lời TĐN số HS nhắc lại toàn nội dung học 2.5 Hoạt động tìm tòi,mở rộng: - HS nhà tìm thêm số hát nước Nga - Đọc trước tiết 6, tìm khoảng cách quãng SL cung hợp âm // Tỉ trëng 20 Kí duyệt , ngày … tháng … năm 2018 Tạ Phương Anh Q thày liên hệ số 0987556503 0916226557 để có trọn năm giáo án Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất mơn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hoàn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chuyên môn, tổ, nhà trường 21 ... sĩ Cao Minh Khanh, HS nghe trả lời câu hỏi Sơ lược nhạc sĩ Cao Minh Em hiểu biết nhạc sĩ Cao Minh Khanh? Khanh: ( HS trả lời, GV bổ sung thêm -cùng ghi ) - Nhạc sĩ Cao Minh Khanh( 194 5 - GV HS... thêm số hát nước Nga - Đọc trước tiết 6, tìm khoảng cách quãng SL cung hợp âm // Tỉ trëng 20 Kí duyệt , ngày … tháng … năm 2018 Tạ Phương Anh Q thày liên hệ số 098 7556503 091 6226557 để có... hát -// Tæ trëng Đã kiểm tra, ngày tháng năm 2018 12 Tuần Ngày soạn: 3/ 9/ 2018 Ngày dạy: Bài - Tiết 4: HỌC HÁT BÀI "Nụ cười" Nhạc Nga Lời việt : Phạm Tuyên I MỤC TIÊU: Kiến thức - Hát