1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA AN 6 2018 2019

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HĐ 1: Ôn tập 3 bài hát:

  • - Quốc ca

Nội dung

Tuần Ngày soạn: 15/9/2018 Ngày dạy : 25/9/2018 Bài - Tiết HỌC HÁT: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG Nhạc: Pháp Lời việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết “Hành khúc tới trường” hát Pháp, nhạc sĩ Phan Trần Bảng Lê Minh Châu đặt lời - HS hát giai điệu lời ca hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp tiết tấu lời ca -HS thể tính chất hành khúc, khỏe khoắn, vui tươi, sáng hát hát Kĩ năng: - HS luyện tập cách hát đuổi – hình thức hát bè thơng dụng Thái độ: - Giáo dục em thêm yêu quý trường lớp, thầy cơ, bạn bè tình đồn kêt hữu nghị dân tộc giới Năng lực, phẩm chất: 4.1:Năng lực: Hiểu biết âm nhạc, lực thực hành âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực sáng tạo âm nhạc, lực tái kiến thức 4.2: Phẩm chất: biết yêu quý ngày học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: - Bản đồ giới vài tranh ảnh nước Pháp - Một số hành khúc “Quốc ca”, “Đội ca”, “Đoàn vệ quốc quân” - Đàn, máy chiếu, giấy Học sinh: - SGK, phách, ghi III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ơn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số lớp: - Kiểm tra cũ: ( kết hợp học mới) Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Hoạt động khởi động: - Gv bắt nhịp cho lớp hát lại hát Quốc ca có tiết tấu hành khúc - Đặt vấn đề vào bài: Nhịp tốc độ định tính chất hát Mỗi hát có tính chất khác nhau: rộn rã, êm dịu … tương ứng với thể loại: hát ru, sinh hoạt vui chơi, trữ tình, hành khúc …Trong tiết học ngày hôm nay, tìm hiểu học hát hát: “Hành khúc tới trường” – hát nhạc Pháp tiếng viết thể loại hành khúc nhiều người u thích, có nhiều lời phổ nhạc hát 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu: Nội dung học Giới thiệu tác giả - Hình thức hoạt động: theo nhóm, cá nhân, hát : tập thể * Nước Pháp với thủ đô Pa-ri hoa - Phương pháp: luyện tập thực hành lệ (Giới thiệu qua tranh sưu tầm được) - Kĩ thuật: động não - Khải Hoàn Mơn cơng trình - Năng lực cảm thụ âm nhạc Paris, biểu tượng lịch sử tiếng nước Pháp; - Phẩm chất: tự tin cơng trình -HS quan sát vào đồ nước Pháp tiếng Paris; khu vực tập trung khách du lịch thành phố Phương pháp: thuyết trình, trực quan Khải Hồn Môn đứng thứ 10 Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi cơng trình thu hút Paris Hoạt động giáo viên: Treo đồ giới * Giới thiệu nước Pháp: - Nhà thờ Đức Bà Là nhà thờ công giáo nằm đảo dòng sơng Seine - Tháp Eiffel cơng trình kiến trúc sắt nằm cạnh sông Seine thành phố Paris Chiều cao ngun 300 mét cơng trình cao giới Tháp trạm phát sóng truyền truyền hình cho vùng thị Paris Trở thành biểu tượng “Kinh đô ánh sáng”, tháp Eiffel cơng trình kiến trúc tiếng tồn cầu - Nước Pháp thuộc châu Âu, có văn minh lâu đời Ngồi cơng trình kiến trúc em vừa thấy có nhiều nhạc sĩ, hoạ sĩ nhà văn tiếng, như: Nhạc sĩ: Paul Mauriat, Roger Muraro; hoạ sĩ: -Gv giới thiệu hát: Camille Pissarro, Paul Cezanne; nhà văn:Alphonse de Lamartinne … * Đây dân ca Pháp, tên nguyên “Người kéo chuông” Riêng lời Việt có lời khác nhau, “Đàn gà sân” (Trích hát “Đàn gà sân”), “Hành khúc tới trường” hai nhạc sĩ Phan Trần Bảng Lê Minh Châu đặt lời (Nhạc sĩ Phan Trần Bảng có hát “Mùa xuân về” em học chương - Cho Hs nghe hát hành khúc tới trường trình lớp 7, nhạc sĩ Lê Minh từ nêu cảm nhận em tính chất, giai Châu có “Ánh trăng” điệu hát? chương trình lớp 7) * Bài hát (bản nhạc) phù hợp với bước chân đều, vừa vừa hát Trong duyệt binh người ta thường cử nhạc hành khúc: Mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm sơi (Trích hát “Quốc ca”, “Đội ca”, “Đồn vệ quốc quân” Hoạt động 2: Thực hành: 2.Học hát: Hoạt động học sinh: - Ghi nhớ nội dung nêu - Ghi vào nội dung - Phương pháp: luyện tập, thực hành Hành khúc tới trường - Hình thức tổ chức dạy học: Hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân - Kĩ thuật: động não, tia chớp - Năng lực cảm thụ âm nhạc - Phẩm chất: yêu quê hương a Luyện thanh: a Luyện thanh: - Luyện theo mẫu -Gv Hướng dẫn hs khởi động giọng với thang âm pha trưởng, Lưu ý cao độ cho Hs b Chia câu: b Học hát câu: - Gv chia đoạn, chia câu: - Gv yêu cầu HS quan sát bảng phụ giới thiệu: Bài hát ngắn gọn, dễ hát, dễ thuộc - Theo em hát chia câu? - Trong có câu nhạc giống nhau? Vì sao? - Các em quan sát tiếp nhạc mơ tả kí hiệu có mà em chưa học? - Chia câu - Câu 5, Vì nhắc lại lần - Câu nhạc nhắc lại lần có kí hiệu (Hiệu ứng hình vẽ), kí hiệu gọi dấu nhắc lại => Những hát hát viết thể đoạn đơn Nhấn mạnh: Dấu quay lại (Khác dấu nhắc lại chỗ quay lại bài, nhắc lại câu) Bài hát viết nhịp 2/4, nhịp có phách/nhịp, giá trị độ ngân phách nốt đen; phách - Bài hát viết nhịp nào? Nêu ý nghĩa mạnh, phách thứ nhẹ nhịp đó? - Cho HS nghe hát lần C1: “Mặt trời lấp ló trời xa” - Hướng dẫn HS hát câu (đàn giai điệu Hát giật: “trời lấp ló” – hát mẫu – HS hát) C2: “Rộn ràng tiếng ca” c Hoàn thiện hát : Hát giật: “ràng chân bước” - Hoàn thiện hát với tốc dộ nhanh, => Ghép C1+2 Sau câu ngân âm vang, sáng,nhấn rõ vào phách phách để thể tiết tấu hành khúc tính C3: “Non sơng ta bao la mến yêu chất khỏe khoắn vui tươi đất quê hương” => Ghép Lưu ý HS hát giật C4: “Vui chim reo ca tiếng hát Các em học xong hát, suy nghĩ em mái trường” cho cô biết hát có nội dung gì? (Miêu tả hình ảnh ? Vào thời gian ?) Tác giả miêu tả buổi sáng với mặt trời lên, tốp HS vui vẻ đến trường với niềm tự hào quê hương đất nước, cất cao tiếng hát lạc quan, yêu đời d Gõ đệm cho hát : - Có thể cho hs vừa hát gõ theo phách - Có thể vận dụng tiết tấu để gõ đệm - Hướng dẫn hát đuổi (vào sau nhịp): Chia lớp dãy nhóm Hát đuổi trợ giúp GV: Rộn Mặt Ló Chân xa ràng trời lấp đằng trời chân Mặt Ló Chân (Nghỉ) trời xa đằng trời lấp - Cả lớp hát + gõ phách lần - Cả lớp hát + gõ nhịp lần - dãy C1, – dãy C2, – lớp C5 - dãy bè – dãy bè (đổi lại) Gõ hình tiết tấu câu câu => Ghép C3+4 Lưu ý HS hát giật từ, tiếng gạch chân => Ghép C1 – Sau câu ngân phách C5,6: “La la la la la la la la la” - Hs thực toàn lưu ý sửa sai hát xác giai điệu - Từng dãy thực thay nhận xét - HS thực ,miệng hát lời ca, tay gõ phách cho phách mạnh, nhẹ HS sửa sai Từng dãy thực theo phân công GV Nhận biết hát câu câu Gõ hình tiết tấu câu Nhận biết hát câu Gõ hình tiết tấu câu Hãy cho ví dụ nhừng hát hát có tiết tấu hành khúc em biết ? 2.3 Hoạt động luyện tập: -Bài Quốc ca, hành quân xa, đội ca… - nhóm HS (5 em trở lên) lên trình bày hát theo sáng tạo - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV lớp nhận xét, góp ý Hoạt động vận dụng: - Hoạt động lớp + GV hướng dẫn tập hát kết hợp động tác minh họa phù hợp hát + HS biểu diễn hát hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Hoạt động cá nhân: Nêu cảm nhận tính chất hát? Hoạt động tìm tòi mở rộng : - Tập đặt lời cho hát, chủ đề tự chọn - Tìm hiểu TĐN số - Sưu tầm hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát lên đàng Ký duyệt giáo án, ngày… tháng ….năm 2018 Tạ Phương Anh Tuần Ngày soạn : 23/9/2018 Ngày dạy : 2/10/2018 Bài - Tiết TẬP ĐỌC NHẠC: Bài số ‘‘Mùa xuân rừng’’ THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát “Lên đàng” I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS đọc TĐN số Biết đọc chuẩn xác cao độ, trường độ TĐN, giọng đô trưởng , ghép lời ca với giai điệ cách hoàn chỉnh - HS nêu nét nghiệp sáng tác nhạc sĩ Lưu Hữu Phước – tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho Âm nhạc Việt Nam Kĩ năng: - Luyện đọc ghi nhớ thang âm Cdur * Tích hợp giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ đề: Vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Tổ quốc 3.Thái độ: - Có ý thức học tập tu dưỡng rèn luyện học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 4.Năng lực, phẩm chất : 4.1: Năng lực: Năng lưc nhận biết, lực cảm thụ, lực thực hành, biểu diễn, sáng tạo 4.2: Phẩm chất: sống yêu thương có trách nhiệm với thân II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: giáo viên: - Bảng phụ chép TĐN số - Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc, phách - Tìm hiểu tiểu sử Lưu Hữu Phước tác phẩm ông - Đàn, đài, đĩa nhạc Học sinh: - SGK, ghi - Sưu tầm hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức lớp : - Kiểm tra sĩ số…… - Kiểm tra việc chuẩn bị hs, dụng cụ môn học - Kiểm tra cũ: Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Hoạt động khởi động : - Cho lớp hát hành khúc tới trường theo cách hát đuổi, giáo viên nhận xét - Giaos viên đặt vấn đề vào 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Thực hành đọc nhạc: Nội dung cần đạt 1.Tập đọc nhạc: Bài số Phương pháp: quan sát, thực hành, thuyết trình Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi Treo bảng chép TĐN số - Bài viết nhịp 2/4: nhịp có phách / nhịp, giá trị độ ngân - Bài TĐN viết nhịp gì? phách = nốt đen, phách thứ phách mạnh, phách thứ phách nhẹ - Cao độ: C,D,E,F,G,A,H, - Bài TĐN sử dụng cao độ trường độ nào? -Trường độ: nốt đen, trắng - Liền bậc - Nhận xét nối tiếp âm ? a Đọc gam: Đọc – GV ghi bảng: - Cho HS đọc thang âm lên, xuống với trường độ nốt trắng nốt đen I III V - Luyện cho HS đọc quãng - Luyện cho HS đọc nhóm âm theo cách: GV đánh đàn – HS nhắc lại Ví dụ: Đồ - Rê – Mi, Mi – Rê – Đồ; Son – La – Đố - Đọc cao độ theo thước GV - Đọc cao độ + trường độ (gõ phách đặn) - Nhịp 2/4 gõ phách, đánh nhịp phách mạnh rơi vị trí nào? b Đọc tập đọc nhạc: - GV đánh nhịp + đọc cho HS cảm nhận - Chia TĐN làm câu: Mỗi câu có nhịp - GV đàn mẫu cho hs sau yêu cầu hs đọc theo đàn -Ở vị trí đánh xuống (I) Biểu diễn hát tự nhiên, thoải mái 0,5 điểm Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ Tập đọc nhạc: Đọc tên nốt nhạc 1,5 điểm Đọc cao độ, trờng độ 1,5 điểm Khi đọc, biết kết hợp gõ phách đánh nhịp 0,5 điểm Ghép lời ca theo giai ®iƯu 0,5 ®iĨm Nh¹c lý & TTAN * Cã thuộc tính âm : + Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp +Trờng độ: Độ ngân dài, ngắn + Cờng độ: Độ mạnh, nhẹ + Âm sắc: Chỉ sắc thái khác âm *Gii thiu nhạc sĩ Văn Cao -Nhạc sĩ Văn Cao thuộc hệ “ Cánh chim đầu đàn” âm nhạc đại Việt Nam -Ông sinh ngày: 15 /11/1923 Hải Phòng - Các tác phẩm tiêu biểu: Thiên Thai, Suối Mơ,Làng tôi… Các hành khúc: Tiến quân ca, Tiến Hà Nội… -Nhạc sĩ Văn Cao ngày: 10/7/1995 - Năm 1996 ông nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật *Giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát “Lên đàng” a.Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước -Sinh ngày 12-9-1921 Ơ Mơn - Cần Thơ -Ơng có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam đắc biệt ca khúc:Ca ngợi Hồ Chủ Tịch , Lên đàng , Tiếng gọi niên… *Ngồi sáng tác âm nhạc ơng nhà nghiên cứu lí luận,một nhà trị xã hội tiếng -Ông nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật KÕt qu¶ chung : Xếp loại Lớp 6C Lp 6D Lp 6E Đạt Cha đạt Tng Ký duyt giỏo ỏn, ngy Tạ Phương Anh Tuần:10 Ngày soạn: …/…/2018 Ngày dạy:…… Bài: 5- Tiết:10 HỌC HÁT: ĐI CẤY Dân ca Thanh Hóa I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Giúp hs học thuộc biết thể sắc thái tìnhcảm hát “Đi cấy” - Thấy tính chất nhẹ nhàng uyển chuyển hát 2.Kĩ năng: - Biết cách hát luyến láy, hát chỗ có luyến âm nốt nhạc - Xử lí cao độ ,trường độ phát âm chuẩn xác lời hát 3.Thái độ: -Giáo dục em tình yêu quê hương đất nước.Yêu thích điệu dân ca -Nhận thức việc học hát ,vận động theo nhạc Năng lực, phẩm chất 4.1.Năng lực - Năng lực chung: Nl tự học, NL tư sáng tạo, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giúp học sinh hình thành số lực Âm nhạc là: NL thực hành âm nhạc, NL hiểu biết âm nhạc, NL ứng dụng âm nhạc 4.2.Phẩm chất - Phẩm chấtyêu quê hương đất nước, yêu điệu dân ca VN - Biết trân trọng, gìn giữ dòng nhạc dân ca mà ơng cha ta để lại II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Nắm nội dung kiến thức học - Hát thuộc vùng dân ca tiêu biểu… - Chuẩn bị câu hỏi,dự kiến cách tổ chức Học sinh: - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: -HS lên bảng đọc Tập đọc nhạc số 2.Tổ chức hoạt động dạy học 2.1.Khởi động: - GV hỏi: Hàng ngày dùng lương thực gì?( gạo) - Gv chiếu số hình ảnh cấy lúa người nơng dân vào bài: để có gạo nuôi sống người, người nông dân phải vất vả nắng hai sương cấy lúa đồng ruộng công việc vất vả họ yêu đời say mê múa hát Để cảm nhận rõ điều này, lớp học hát Đi cấy – dân ca Thanh Hóa 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu -Phương pháp: thuyết trình; trực quan; Kỹ thuật động não -Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân Nội dung học I.GIỚI THIỆU VỀ BÀI DÂN CA -HS đọc SGK -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ?Thanh Hóa có thể loại âm nhạc tiếng ?Bài hát “Đi cấy” có nguồn gốc từ đâu -Thanh Hóa nơi sản sinh điệu hò ,có nhiều dân ca tiếng - Bài Đi cấy dân ca Tổ khúc múa đèn - Tổ khúc múa đèn trò diễn dân gian tiêu biểu xã Đông Anh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa, thường có 10 bài: Thắp đèn, Luống luống đậu Vãi mạ,Đan lờ, Nhổ mạ, Đi cấy, Kéo sợi, Dệt cửi, Xe vá may, Đi gặt.Các hát mô tả công việc lao động sản xuất thường nhật nông dân, đồng thời cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, đội nữ diễn xướng kết hợp với múa đèn đẹp mắt - Bài hát “Đi cấy” -thể loại hát diễn xướng kèm theo động tác múa thể động tác cấy ,gieo mạ -Cho HS nghe hát Đi cấy 1-2 lần -HS nghe kết hợp quan sát nhạc cảm nhận giai điệu, lời ca hát -HS thảo luận, trả lời câu hỏi SGK: + Cách hát phù hợp với cấy? (hát có luyến láy) + Bài dân ca Đi cấy diễn xướng theo lối cổ truyền nào?( hát có đội đèn) Hoạt động 2: Thực hành - Phương pháp: Trực quan, Thuyết trình, gợi mở - Kĩ thuật: động não - Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân - Gv yêu cầu hs quan sát nhận xét: ?Bài hát có sử dụng kí hiệu âm nhạc ?Bài hát chia làm mấycâu -GV nhận xét chốt lại: câu + Câu 1: “ Lên chùa…sáng II.HỌC HÁT: “Đi cấy” Nhận xét -Bài hát viết nhịp 2/4 -Kí hiệu:Dấu luyến,dấu hoa mĩ,dấu lặng, mắt ngỗng -Chia câu :Gồm câu trăng” 2.Học hát + Câu 2: “Ba bốn cô…cùng trăng.” * Luyện theo mẫu âm sau( từ thấp lên cao ngược lại) vài lần + Câu 3: “Thắp đèn…ý cầu cho.” + Câu 4: “ Cầu cho trong… êm.” *HS tập hát câu đến hết * GV trình bày mẫu hát + Câu 1: “ Lên chùa…sáng trăng” * HS khởi động giọng - GV đàn mẫu âm, hướng dẫn HS luyện *Học hát câu: - GV tiến hành dạy hát theo lối móc xích - GV đàn giai điệu câu hs nghe hát nhẩm theo sau hát hòa tiếng đàn - Tiến hành dạy với câu lại + Lưu ý hát liền tiếng, khơng ngắt âm chữ có dấu luyến: sáng, bạn, thắp, ta, chơi, ngoài, ấm, êm + Câu 2: “Ba bốn cô…cùng trăng.” + Câu 3: “Thắp đèn…ý cầu cho.” + Câu 4: “ Cầu cho trong…êm.” + Chú ý câu hát khó cuối * Ghép câu hoàn thiện - GV hướng dẫn hát tốp ca tiến hành sửa sai - Hát toàn với tốc độ vừa phải; nét mặt tươi tắn, âm sáng,tự nhiên, luyến láy mềm mại; nhấn vào đầu nhịp cách uyển chuyển để thể tính chất nhịp nhàng uyển chuyển 2.3 Hoạt động luyện tập: - Cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp - Chia nhóm: nhóm hát, nhóm gõ đệm theo nhịp -GV nhận xét, sửa sai cho HS 2.4.Hoạt động vận dụng - HS hát kết hợp số động tác múa đơn giản phù hợp với giai điệu lời ca - HS nêu nội dung tính chất âm nhạc hát: ( Phần ghi nhớ SGK) 2.5.Tìm tòi mở rộng - Đặt lời cho nhạc - Nghiên cứu trước // -Đã kiểm tra, ngày tháng năm 2018 Tạ Phương Anh Tuần:11 Ngày soạn: …/…/2018 Ngày dạy: Bài: 5- Tiết:11 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU DÂN CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - HS học thuộc hát kết hợp số động tác phụ họa cho hát “Đi cấy” - Kể tên vùng dân ca Việt nam 2.Kĩ năng: - Thể hát nhịp nhàng uyển chuyển, luyến, láy mềm mại - Phân biệt dân ca số vùng miền chủ yếu Việt nam 3.Thái độ: - Giáo dục em tình u q hương đất nước.u thích điệu dân ca - Biết trân trọng, gìn giữ dòng nhạc dân ca mà ơng cha ta để lại Năng lực, phẩm chất 4.1.Năng lực - Năng lực chung: Nl tự học, NL tư sáng tạo, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: giúp học sinh hình thành số lực Âm nhạc là: NL thực hành âm nhạc, NL hiểu biết âm nhạc, NL ứng dụng âm nhạc 4.2.Phẩm chất - Phẩm chấtyêu quê hương đất nước, yêu điệu dân ca VN -II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Nắm nội dung kiến thức học - Hát thuộc vùng dân ca tiêu biểu… - Chuẩn bị câu hỏi,dự kiến cách tổ chức Học sinh: - SGK, ghi III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp: 6A …… Lớp 6B: ……… Kiểm tra cũ: -Gọi - HS trình bày hát cấy 2.Tổ chức hoạt động dạy học 2.1.Khởi động: - GV cho HS nghe băng đĩa số hát dân ca miền Bắc, Trung , Nam - HS trả lời xem dân ca vùng miền nào? - GV nhận xét, vào bài: Hơm tìm hiểu kĩ dân ca Việt nam phần Thường thức âm nhạc Trước tiên lớp ôn lại Đi cấy- dân ca Thanh Hóa 2.2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Hoạt động1: Ôn hát Đi cấy - Phương pháp trực quan, phương pháp luyện tập Nội dung học I ÔN TẬP BÀI HÁT: Đi cấy Dân ca Thanh hóa - Kĩ thuật động não - Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân - GV giới thiệu học - GV cho hs khởi động giọng - Cho lớp hát hát kết vận - Luyện theo mẫu: động theo nhạc đệm - GV hướng dẫn hs ơn tập hình thức hát lĩnh xướng - GV hướng dẫn hát tốp ca:gọi HS lên bảng - GV gọi nhóm hs xung phong hát kết hợp biểu diễn - HS&GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Thường thức âm II Thường thức âm nhạc: Giới thiệu dân ca nhạc: Giới thiệu dân ca Việt Việt nam nam -Phương pháp :Trực quan, Thuyết trình, gợi mở Kỹ thuật đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân *Nước ta nước đa dân tộc, dân tộc sống dải rác vùng miền khác Mỗi dân tộc có ngơn ngữ phong tục tập quán riêng,vì âm nhạc yếu tố tác động hình *GV giới thiệu -GV cho HS nghe hát Cây trúc xinh thành nên điệu dân ca mang đầy sắc riêng vùng, miền -HS đánh dấu vào ô để xác định thuộc dân ca nào?( Câu hỏi SGK- tr25) X Quan họ Bắc Ninh -Hãy kể tên hát dân ca mà em biết ? -HS đọc nội dung SGK: “Giới thiệu dân ca Việt Nam” - GV chia lớp theo nhóm - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: Khái niệm Dân ca gì? Dân ca sáng tác ? - Là hát nhân dân sáng tác từ lâu đời, không rõ tác giả, lưu truyền miệng qua nhiều người, nhiều hệ - Vì vùng có điệu dân ca khác ? - Do địa lí ,mơi trường sống, ngơn ngữ phong tục dân tơc mà vùng có điệu dân ca khác - HS:Trả lời Dân ca Việt Nam chia làm vùng miền: Việt Nam có vùng dân ca chính? Kể tên vùng dân ca * Dân ca dân tộc miền núi phía Bắc như: dân tộc Thái, Mường, Tày, Nùng, Dao, Hmơng… - HS làm việc nhóm - Một số dân ca: Ngày mùa,mưa rơi,gà gáy… - Các nhóm trưởng lên báo cáo kết * Dân ca vùng Trung du châu thổ sông Hồng nhóm (đồng Bắc Bộ) : Cò lả, Trống quân, Hát - GV gọi HS nhóm khác nhận xét xoan (ở Phú Thọ), Quan họ (ở Bắc Ninh)… - GV nhận xét, chốt ý đúng, cho - Dân ca quan họ Bắc Ninh: Lí đa,bèo dạt mây trơi… điểm nhóm - Cho Hs nghe số dân ca * Dân ca vùng Trung Bộ: Hò sơng Mã, Ví dặm vùng miền mà HS vừa báo ( Nghệ An), Hò Huế, Lí Huế… cáo * Dân ca vùng Tây nguyên: dân ca vang vọng âm hưởng núi rừng tộc người Ba na, Ê đê, Gia nai… * Dân ca vùng đất Nam Bộ: nơi sản sinh điệu Lí, điệu Hò…: Lí sáo, Lí bơng Lí ngựa ơ, Lí kéo chài… -Dân ca di sản văn hoá mang đậm sắc dân tộc, sản phẩm tinh thần quý báu mà ông cha ta để lại Trân trọng, hiểu biết giá trị ? Tại phải trân trọng giữ dân ca ứng dụng vào sống góp gìn dân ca phần gìn giữ sắc văn hóa Việt Nam 2.3 Hoạt động luyện tập: - HS cho biết Việt nam có vùng dân ca chính, kể tên vùng dân ca - Cần làm để thể trân trọng gìn giữ giá trị dân ca? Đánh dấu X vào phương án trả đây: Tìm hiểu dân ca Biểu diễn dân ca Nghe nhạc nước Sáng tác/ nghe hát phong cách nhạc rock có chất kiệu dân ca - Vì phải trân trọng, giữ gìn dân ca? 2.4.Hoạt động vận dụng - GV cho HS nghe vài dân ca vùng miền - HS trả lời xem dân ca vùng miền nào? 2.5.Tìm tòi mở rộng - HS nhà tìm hát mang âm hưởng dân ca, mượn chất liệu dân ca vùng miền Đã kiểm tra, ngày tháng năm 2018 Q thày liên hệ số 0987556503 0916226557 để có trọn năm giáo án Ngoài em nhận làm: - Nhận cung cấp giáo án tất môn theo hình thức soạn hoạt động - Nhận gia công giáo án, soan power point theo yêu cầu - Cung cấp chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo yêu cầu - Cung cấp hoàn thiện loại hồ sơ, kế hoạch chuyên môn, tổ, nhà trường ... chung : Xếp loại Lớp 6C Lp 6D Lp 6E Đạt Cha đạt Tng Ký duyt giỏo ỏn, ngy Tạ Phương Anh Tuần:10 Ngày soạn: …/… /2018 Ngày dạy:…… Bài: 5- Tiết:10 HỌC HÁT: ĐI CẤY Dân ca Thanh Hóa I MỤC TIÊU 1.Kiến... sĩ Lưu Hữu Phước hát lên đàng Ký duyệt giáo án, ngày… tháng ….năm 2018 Tạ Phương Anh Tuần Ngày soạn : 23/9 /2018 Ngày dạy : 2/10 /2018 Bài - Tiết TẬP ĐỌC NHẠC: Bài số ‘‘Mùa xuân rừng’’ THƯỜNG THỨC... thanh: a Luyện thanh: - Luyện theo mẫu -Gv Hướng dẫn hs khởi động giọng với thang âm pha trưởng, Lưu ý cao độ cho Hs b Chia câu: b Học hát câu: - Gv chia đoạn, chia câu: - Gv yêu cầu HS quan

Ngày đăng: 23/02/2020, 22:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w