Phát triển bền vững cây sắn ở khu vực Bình Trị Thiên

225 47 0
Phát triển bền vững cây sắn ở khu vực Bình Trị Thiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nông nghiệp, quá trình chuyển dịch nền kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa đòi hỏi cần lựa chọn loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt từ sau năm 2000, với định hướng ngành nông nghiệp có sản phẩm nông sản tham gia vào thị trường xuất khẩu (mía đường, vừng, sắn, bột giấy, thịt lợn…) đã tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn ở nhiều vùng trong cả nước. Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) không những là cây trồng quan trọng ở Việt Nam mà cả nhiều nước trên thế giới [67]. Năm 2018, toàn thế giới có khoảng 105 nước trồng sắn với tổng diện tích đạt 24,6 triệu ha, năng suất bình quân 11,3 tấn/ha, sản lượng đạt 277,8 triệu tấn. Ở Việt Nam, sắn là cây lương thực quan trọng có sản lượng đứng thứ ba sau lúa và ngô. Năm 2018, diện tích trồng sắn cả nước 515,6 nghìn ha, năng suất bình quân 19,3 tấn/ha (cao hơn năng suất bình quân của thế giới 62,7%), sản lượng đạt 9,96 triệu tấn [103], [104]. Theo Tổ chức Nông lương thế giới: “Sắn có tiềm năng to lớn là cây trồng thế kỷ 21, Việt Nam trở thành nước điển hình của thế giới về việc tăng nhanh năng suất và sản lượng sắn” [104]. Cây sắn đang chuyển đổi nhanh chóng từ cây lương thực thành cây công nghiệp, là sự lựa chọn của nhiều nông dân nghèo ở các vùng đất xấu, bạc màu, khô hạn; sản xuất sắn đồng thời kéo theo nhiều doanh nghiệp chế biến và kinh doanh tham gia do sắn đạt lợi nhuận cao, dễ trồng, chi phí thấp [104]. Năm 2018, cả nước có hơn 105 nhà máy sản xuất tinh bột sắn quy mô công nghiệp, 7 nhà máy chế biến cồn với tổng công suất đạt 3,8 triệu tấn củ tươi/năm [103], [104], xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn là một trong mười mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, mang lại giá trị ngoại tệ gần 1,0 tỷ USD/năm [76]. Các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế (gọi tắt là khu vực Bình Trị Thiên) có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển sản xuất sắn. Theo đó, quy hoạch diện tích vùng nguyên liệu sắn của khu vực đến năm 2020 giữ ổn định 24.500 ha [22], [55], [56]. Thực tế trong thời gian qua hoạt động sản xuất sắn đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt từ khi các nhà máy chế biến tinh bột sắn được xây dựng ở khu vực, dẫn đến diện tích trồng sắn tăng nhanh đạt 23,9 nghìn ha (năm 2018) tăng 27,0% so với năm 2005 và chiếm 43,7% tổng diện tích cây trồng cạn của khu vực, sản lượng sắn đạt 426,5 nghìn tấn và năng suất sắn bình quân 17,8 tấn/ha (năm 2018) [46]. Sản xuất sắn đã góp phần đáng kể trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động và đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và khu vực [4], [22]. Việc sản xuất sắn gắn với thị trường tiêu thụ, chế biến xuất khẩu và theo hướng hàng hóa là hướng đi đảm bảo sự phát triển bền vững. Thế nhưng, phát triển sản xuất sắn ở khu vực Bình Trị Thiên hiện nay hiệu quả kinh tế chưa cao so với tiềm lực sẵn có. Hoạt động sản xuất sắn vẫn mang tính tự phát, thiếu định hướng lâu dài, thiếu ổn định cả trong sản xuất, chế biến và thị trường tiêu thụ [4], [22]. Bên cạnh đó, sản xuất sắn đồng thời cũng đang bộc lộ những rủi ro, bất cập, đối diện với nhiều thách thức như: sâu bệnh, thoái hóa giống, suy thoái dinh dưỡng, rửa trôi, xói mòn đất [75]; Ngoài ra, hoạt động chế biến tinh bột sắn ở các địa phương cũng đang gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái; Việc quy hoạch vùng trồng sắn cũng chưa được chú trọng đúng mức, thị trường xuất khẩu sắn của nước ta phụ thuộc hoàn toàn vào thị trường Trung Quốc [75]. Việc nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế sản xuất sắn; giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo, việc làm, ổn định thu nhập và những nhân tố khác ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất sắn là những vấn đề băn khoăn đặt ra cho các nhà quản lý, doanh nghiệp và người nông dân [76], [104]. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một khung lý thuyết hay nghiên cứu nào với cách tiếp cận toàn diện, thống nhất về phát triển bền vững cây sắn ở trong nước và trên thế giới. Chỉ có các nghiên cứu của một số tổ chức và cá nhân tập trung vào các vấn đề kỹ thuật trồng sắn, nâng cao năng suất và cải thiện giống sắn như Nguyễn Viết Hưng [25], Hoàng Kim và cộng sự [31], [32] hay Trần Ngọc Ngoạn và cộng sự [37]... Hoặc các nghiên cứu khác tập trung vào giải quyết một vấn đề về chuỗi giá trị sản phẩm sắn, hiệu quả kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất sắn như Nguyễn Đỗ Anh Tuấn [54], Collinson và cộng sự [70], Kimathi và cộng sự [84] hay Kaplinsky và cộng sự [82]. Do vậy, phát triển sản xuất sắn gắn liền với các yếu tố về kinh tế, xã hội và môi trường vẫn là một khoảng trống cần phải quan tâm trong nghiên cứu về lý luận và thực tiễn phát triển bền vững cây sắn. Trước những vấn đề về lý luận và thực tiễn đặt ra làm thế nào để phát triển cây sắn ở khu vực Bình Trị Thiên theo hướng bền vững là một tất yếu khách quan, vì vậy, luận án “Phát triển bền vững cây sắn ở khu vực Bình Trị Thiên” là rất cấp thiết và quan trọng.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN ĐĂNG HUY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY SẮN Ở KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUẾ - NĂM 2020 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH x PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án PHẦN II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY SẮN Các dự án, chương trình nghiên cứu cải tiến giống kỹ thuật sản xuất sắn giới Việt Nam Tình hình nghiên cứu phát triển bền vững sắn giới Tình hình nghiên cứu phát triển bền vững sắn Việt Nam 14 Những nhận xét rút từ tình hình nghiên cứu phát triển bền vững sắn 16 PHẦN III NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY SẮN 18 1.1 Lý luận phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững 18 1.1.1 Lý luận phát triển bền vững 18 1.1.2 Phát triển nông nghiệp bền vững 26 1.2 Lý luận phát triển bền vững sắn .31 1.2.1 Khái niệm tầm quan trọng 31 1.2.2 Nội dung hệ thống tiêu phát triển bền vững sắn 32 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sắn 38 iv 1.3.1 Ảnh hưởng yếu tố vĩ mô 38 1.3.2 Ảnh hưởng yếu tố vi mô 39 1.4 Giới thiệu sắn tình hình phát triển bền vững sắn giới Việt Nam 41 1.4.1 Giới thiệu sắn 41 1.4.2 Tình hình phát triển bền vững sắn giới Việt Nam .43 Kết luận chương .50 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực Bình Trị Thiên .51 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên môi trường khu vực Bình Trị Thiên 51 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực Bình Trị Thiên 53 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn thách thức để phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 58 2.1.4 Đánh giá tiềm phát triển sắn khu vực Bình Trị Thiên 59 2.2 Phương pháp nghiên cứu 60 2.2.1 Cách tiếp cận khung phân tích 60 2.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 63 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin 66 2.2.4 Phương pháp phân tích 67 Kết luận chương .71 CHƯƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY SẮN Ở KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 72 3.1 Thực trạng phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 72 3.1.1 Chủ trương quy hoạch phát triển sắn tỉnh thuộc khu vực BTT .72 3.1.2 Thực trạng phát triển bền vững sắn sắn mặt kinh tế 73 3.1.3 Thực trạng phát triển bền vững sắn mặt xã hội môi trường 103 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 112 3.2.1 Nhóm tiêu đánh giá ảnh hưởng chế, sách đến phát triển bền vững sắn 112 3.2.2 Nhóm tiêu đánh giá ảnh hưởng áp dụng tiến khoa học công nghệ đến phát triển bền vững sắn 115 v 3.2.3 Nhóm tiêu đánh giá ảnh hưởng yếu tố thị trường nguồn lực đến phát triển bền vững sắn 116 3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 118 3.3.1 Những thành công phát triển bền vững sắn khu vực BT Thiên 118 3.3.2 Những mặt hạn chế phát triển bền vững sắn khu vực BT Thiên 120 Kết luận chương 122 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY SẮN Ở KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 123 4.1 Quan điểm định hướng phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 123 4.1.1 Bối cảnh phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 123 4.1.2 Phân tích SWOT phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 124 4.2 Quan điểm định hướng phát triển bền vững sắn đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2035 127 4.2.1 Quan điểm phát triển bền vững căy sắn Việt Nam 127 4.2.2 Định hướng, mục tiêu phát triển bền vững sắn khu vực BT Thiên 128 4.3 Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 131 4.3.1 Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất sắn hộ nông dân lợi ích tác nhân tham gia chuỗi giá trị sắn 131 4.3.2 Quy hoạch vùng nguyên liệu sắn tập trung, xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn nhà máy sản xuất xăng sinh học (ethanol) gắn liền với vùng nguyên liệu sắn 132 4.3.3 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái, giảm tác hại đến môi trường khu vực trồng, nhà máy chế biến vùng lân cận 133 4.3.4 Đa dạng thị trường tiêu thụ, tăng dần tỷ lệ thị trường tiêu thụ nội địa; nâng cao lực tác nhân tham gia chuỗi giá trị sắn 134 4.3.5 Hoàn thiện chế, sách (thuế, tín dụng, đầu tư, bảo hiểm…) khuyến khích thu hút đầu tư để phát triển bền vững sắn 135 4.3.6 Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn 136 vi 4.3.7 Giải pháp cụ thể theo tỉnh vùng sinh thái 137 Kết luận chương 138 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 139 Kết luận 139 Kiến nghị 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 153 PHỤ LỤC 154 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA 201 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các tiêu chí từ “phát triển” đến “phát triển bền vững” 21 Bảng 1.2: Thị trường sắn toàn cầu giai đoạn 2015 -2017 45 Bảng 1.3: Tình hình diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 2013-2017 47 Bảng 2.1: Tình hình dân số, lao động khu vực Bình Trị Thiên giai đoạn 2015-2017 53 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất đai khu vực Bình Trị Thiên năm 2017 55 Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khu vực Bình Trị Thiên giai đoạn 2012- 2017 57 Bảng 2.4: Giá trị cấu GDP ngành khu vực Bình Trị Thiên (theo giá so sánh) 57 Bảng 2.5: Quy mô cấu GO ngành sắn ngành nông, lâm nghiệp thủy sản BTT giai đoạn 2015-2017 (theo giá hành) 58 Bảng 2.6: Số lượng cấu mẫu điều tra tỉnh thuộc khu vực BTT 65 Bảng 2.7: Số hội thảo nhóm lượt người tham gia 66 Bảng 3.1: Tình hình diện tích trồng sắn so với quy hoạch tỉnh thuộc khu vực Bình Trị Thiên 73 Bảng 3.2: Tình hình diện tích, suất sản lượng sắn khu vực Bình Trị Thiên giai đoạn 2013 - 2017 74 Bảng 3.3: Tình hình diện tích trồng sắn trồng cạn khu vực Bình Trị Thiên giai đoạn 2013 - 2017 74 Bảng 3.4: Diễn biến diện tích sắn vùng nghiên cứu khu vực Bình Trị Thiên giai đoạn 2010 - 2017 75 Bảng 3.5: Tình hình số liệu hộ điều tra năm 2017 77 Bảng 3.6: Tài sản trang thiết bị sản xuất hộ điều tra năm 2017 78 Bảng 3.7: Kết hiệu sản xuất sắn hộ điều tra năm 2017 79 Bảng 3.8: Kết hiệu sản xuất sắn theo quy mơ diện tích hộ điều tra năm 2017 .81 Bảng 3.9: Kết hiệu sản xuất sắn theo chi phí trung gian hộ viii điều tra năm 2017 .83 Bảng 3.10: Kết hiệu sản xuất sắn theo công lao động hộ điều tra năm 2017 .84 Bảng 3.11: Kết ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas hộ trồng sắn khu vực Bình Trị Thiên 86 Bảng 3.12: Phân tích kịch kết hiệu kinh tế sản xuất sắn (bình quân sào sắn) 89 Bảng 3.13: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh số nhà máy khu vực Bình Trị Thiên .96 Bảng 3.14: Giá phân chia giá trị gia tăng tác nhân chuỗi giá trị sắn khu vực Bình Trị Thiên 101 Bảng 3.15: Tình hình vay vốn sản xuất hộ trồng sắn năm 2017 106 Bảng 4.1: Các tiêu chủ yếu phát triển bền vững sắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 khu vực Bình Trị Thiên 131 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Một số mơ hình phát triển bền vững 24 Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững ngân hàng giới 25 Hình 1.3: Diện tích sản lượng sắn giới giai đoạn 1994-2017 43 Hình 1.4: Mười quốc gia sản xuất sắn hàng đầu giới năm 2017 44 Hình 1.5: Sản lượng xuất sắn sản phẩm từ sắn Việt Nam qua năm 2015-2017 .49 Hình 1.6: Sản lượng sắn sản phẩm từ sắn Việt Nam xuất theo thị trường qua năm 2015 - 2017 49 Hình 2.1: Khung phân tích phát triển bền vững sắn 62 Hình 3.1: Các hoạt động tác nhân chuỗi giá trị sắn khu vực BTT 92 Hình 3.2: Chuỗi cung sắn khu vực Bình Trị Thiên năm 2017 98 Hình 3.3: Nông dân làm cỏ cho sắn 10, xã Thanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 104 Hình 3.4: Ý kiến đánh giá đối tượng điều tra tác động sản xuất sắn đến yếu tố xã hội khu vực Bình Trị Thiên (dưới góc độ nơng hộ) 105 Hình 3.5: Ý kiến đánh giá nhà quản lý địa phương tác động sản xuất sắn đến yếu tố xã hội khu vực Bình Trị Thiên 107 Hình 3.6: Hộ gia đình anh Hồ A Cheo 4, xã Thuận, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 109 Hình 3.7: Ý kiến đánh giá người dân tác động sản xuất sắn đến tài ngun mơi trường khu vực Bình Trị Thiên 110 Hình 3.8: Khu vực xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột sắn Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 111 Hình 3.9: Nước xả thải từ Nhà máy chế biến tinh bột sắn Sông Dinh, Q Bình 112 Hình 3.10: Ý kiến đánh giá đối tượng điều tra ảnh hưởng chế, sách nhà nước đến phát triển bền vững sắn khu vực BT Thiên 114 Hình 3.11: Ý kiến đánh giá đối tượng điều tra thực trạng khoa học công nghệ tác động đến phát triển bền vững sắn khu vực BT Thiên 116 Hình 3.12: Ý kiến đánh giá đối tượng điều tra ảnh hưởng yếu tố thị trường đến phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 117 x Hình 3.13: Ý kiến đánh giá đối tượng điều tra nguồn lực cho phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 118 xi PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nơng nghiệp, q trình chuyển dịch kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa đòi hỏi cần lựa chọn loại trồng đem lại hiệu kinh tế cao Đặc biệt từ sau năm 2000, với định hướng ngành nơng nghiệp có sản phẩm nơng sản tham gia vào thị trường xuất (mía đường, vừng, sắn, bột giấy, thịt lợn…) tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nhiều vùng nước Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) trồng quan trọng Việt Nam mà nhiều nước giới [67] Năm 2018, tồn giới có khoảng 105 nước trồng sắn với tổng diện tích đạt 24,6 triệu ha, suất bình quân 11,3 tấn/ha, sản lượng đạt 277,8 triệu Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng có sản lượng đứng thứ ba sau lúa ngơ Năm 2018, diện tích trồng sắn nước 515,6 nghìn ha, suất bình quân 19,3 tấn/ha (cao suất bình quân giới 62,7%), sản lượng đạt 9,96 triệu [103], [104] Theo Tổ chức Nơng lương giới: “Sắn có tiềm to lớn trồng kỷ 21, Việt Nam trở thành nước điển hình giới việc tăng nhanh suất sản lượng sắn” [104] Cây sắn chuyển đổi nhanh chóng từ lương thực thành công nghiệp, lựa chọn nhiều nông dân nghèo vùng đất xấu, bạc màu, khô hạn; sản xuất sắn đồng thời kéo theo nhiều doanh nghiệp chế biến kinh doanh tham gia sắn đạt lợi nhuận cao, dễ trồng, chi phí thấp [104] Năm 2018, nước có 105 nhà máy sản xuất tinh bột sắn quy mô công nghiệp, nhà máy chế biến cồn với tổng công suất đạt 3,8 triệu củ tươi/năm [103], [104], xuất sắn sản phẩm từ sắn mười mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam, mang lại giá trị ngoại tệ gần 1,0 tỷ USD/năm [76] Các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế (gọi tắt khu vực Bình Trị Thiên) có nhiều tiềm lợi để phát triển sản xuất sắn Theo đó, quy hoạch diện tích vùng ngun liệu sắn khu vực đến năm 2020 giữ ổn định 24.500 [22], [55], [56] Thực tế thời gian qua hoạt động sản xuất sắn đạt thành tựu đáng kể, đặc biệt từ nhà máy chế biến tinh bột sắn xây dựng khu vực, dẫn đến diện tích trồng sắn tăng nhanh đạt 23,9 nghìn (năm 2018) tăng 27,0% so với năm 2005 chiếm 43,7% tổng diện tích trồng cạn khu vực, sản lượng PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho hộ gia đình nơng dân) Kính thưa q Ơng/bà! Chúng tơi nhóm nghiên cứu, thực đề tài “Phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên” Rất mong q Ơng/bà dành chút thời gian giúp đỡ chúng tơi hồn thành Phiếu điều tra/khảo sát Ý kiến quý Ông/Bà đóng góp vơ q giá tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác quý Ông/bà Người điều tra: Ngày điều tra: ngày tháng năm Mã số phiếu: Địa điểm điều tra: Xã Huyện: Tỉnh I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chồng: Tuổi: Dân tộc Số năm học Số năm tham gia đào tạo nghề Họ tên vợ: Tuổi: Dân tộc Số năm học Số năm tham gia đào tạo nghề Tổng số người hộ: ; Nam Nữ Trong đó: Số người độ tuổi lao động ; Số người độ tuổi lao động 4.Thành viên có trình độ văn hóa cao nhât hộ Số người đào tạo nghề gia đình ; II THÔNG TIN CỤ THỂ 1.TÀI SẢN VÀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT CỦA GIA ĐÌNH Loại tài sản/TLSX Đvt Số lượng Giá trị (1000đ) Ti vi Xe đạp Xe máy Cày, bừa Xe cải tiến Bình bơm thuốc sâu Xe cơng nơng Xe tải Máy xay xát 10 Máy phát điện 202 11 Máy tuốt lúa 12 Máy bơm nước 13 Công cụ khác 14 Giá trị vườn lâu năm 15 Giá trị vật nuôi sinh sản Tổng giá trị ĐẤT ĐAI CỦA HỘ 2.1 Hiện trạng đất đai Diện tích (sào) (1) Chỉ tiêu Trong Khai Mua Thuê hoang lại (3) (4) (5) Được cấp (2) Cho thuê (6) 1.Đất trồng năm - Lúa nước - Cây sắn - Cây khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất vườn thổ cư - Thổ cư - Đất trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp - Đất trồng hàng năm Ao hồ, diện tích mặt nước Đất khác Tổng số Ghi chú: (1) = (2) + (3) + (4)+(5) - (6) TÌNH HÌNH SẢN XUẤT a, Gia đình có hoạt động sản xuất dịch vụ để tạo thu nhập nào? □ Trồng trọt □ Chăn nuôi □ Lâm nghiệp □ Làm thuê □ Khác b, Hoạt động sản xuất dịch vụ hoạt động chính? □ Trồng trọt □ Chăn ni □ Lâm nghiệp □ Làm thuê □ Khác 4.TÌNH HÌNH THU NHẬP 4.1 Thu từ trồng trọt: a,Cây hàng năm: - Thu trồng hàng năm Diện tích gieo Năng suất Tên trồng trồng năm (tạ/sào) (sào) Tỷ lệ sản phẩm bán (%) Giá (1000đ) Nơi bán 203 Cây sắn Nơi bán: (1) thu gom nhỏ; (2) thu gom lớn; (3) nhà máy (4) chợ - Chi phí số loại trồng Chi phí đầu tư hàng năm giai đoạn thu hoạch tính bình qn sào ĐVT Cây sắn Cây Chi phí Tự Mua Tự có Mua Tự có Mua có Giống Kg Phân chuồng Tạ Đạm Urê Kg Lân Kg NPK Kg Thuốc sâu/bệnh 1000đ Thuốc cỏ 1000đ Lao động công Làm đất 1000đ Thuỷ lợi 1000đ Đập, tuốt 1000đ Thuê đất 1000đ Thu hoạch 1000đ Tổng chi phí b, Cây lâu năm - Thu trồng lâu năm: Năng suất vườn lâu năm (tính bình qn sào tạ/sào/năm) Cây trồng Số năm thu hoạch Giai đoạn bắt đầu Số Năng năm suất Giai đoạn bắt đầu Số Năng năm suất Giai đoạn bắt đầu Số Năng năm suất Giá bán (1000 đ) Nơi bán Nơi bán: (1) thu gom nhỏ; (2) thu gom lớn; (3) nhà máy (4) chợ *Một số thông tin khác -Theo ông/ bà, phần lớn đầu vào ông bà mua từ đâu □ Tại xã □ Tại huyện □ Ngồi huyện -Ơng/ bà cho biết giá mua sản phẩm đầu vào: Phân Urê: đ/kg; Phân lân: đ/kg; Phân Kali: đ/kg; 204 Phân NPK: đ/kg; Phân chuồng: đ/tạ 4.2 Tình hình chăn ni a, Gia súc gia cầm sinh sản/lấy sữa/lấy trứng - Nguồn thu gia súc gia cầm sinh sản/lấy sữa/lấy trứng Loại vật Số lứa hay/năm Số năm Năng suất Tỷ lệ nuôi (số tháng sinh kinh BQ/lứa bán sản/năm) doanh Kg/lứa (số (%) kg/tháng/số tháng) Trâu đẻ Bò đẻ Bò sữa Lợn nái Gà đẻ Vịt đẻ Ngan đẻ Cá giống Dê đẻ Nơi bán: (1)Tại vườn; (2) nhà (3) chợ b,Gia súc gia cầm lấy thịt - Nguồn thu từ gia súc gia cầm lấy thịt Số lượng Năng suất Tỷ lệ bán Giá Loại vật (con) BQ/con (kg) (%) (1000 đ) nuôi Trâu Bò Lợn Lợn Gà Vịt Ngan Cá Dê Giá (1000 đ/kg1000 đ/quả Nơi bán Nơi bán Chú ý phân bổ giá trị gia tăng trâu bò qua năm tính giá trị gia tăng cho năm 2009;Nơi bán: (1)Tại vườn; (2) nhà (3) chợ 4.3 Tình hình sản xuất lâm nghiệp -Thu từ hoạt động trồng rừng Loại rừng Diện tích Năm bán Giá tiền Tỷ lệ % Nơi (sào) (thứ) (1000 đ/sào) bán bán Keo lai Keo tai tượng Bạch đàn Nơi bán: (1)Tại rừng người mua tự thu hoạch; (2) Tại rừng sau gia đình tự thu hoạch; (3) Tại nhà máy sau gia đình thu hoạch 205 - Chi phí đầu tư cho hoạt động trồng rừng Chi phí đầu tư cho hoạt động trồng rừng (1000 đồng/sào) Loại ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT ĐT Tổng rừng Năm1 Năm2 Năm3 Năm4 Năm5 Năm6 đầu tư (NPV) % tự có TĐT - Theo ơng/ bà, phần lớn đầu vào ông bà cho hoạt động trồng rừng mua từ đâu □Tại xã □Tại huyện □Ngoài huyện 4.4 Thu từ ngành nghề dịch vụ Làm vào Ngành nghề tháng nào? 4.5 Thu khác: Số ngày làm tháng (năm) Mức thu nhập sau trừ chi phí (1000đ/ngày) Ghi Tiền lương: 1000đ Tiền hưu:…………………… …… 1000đ Khác(trợ cấp, biếu tặng): 1000đ 4.6 Đánh giá tiềm phát triển sản xuất a, Theo Ông/bà, hoạt động sản xuất gia đình, hoạt động có tiềm để phát triển sản xuất để bán cho thị trường (Lựa chọn sản phẩm có tiềm nhất) □ Cây cao su □ Cây tiêu □ Cây cà phê □ Trâu bò lấy thịt □ Trâu bò sinh sản □ Bò lấy sữa □ Gia cầm lấy thịt □ Vật nuôi khác □ Cây Sắn □ Cây khác □ Lợn thịt □ Gia cầm b, Tiềm nguồn lực tự nhiên b-1.Gia đình có khả mở rộng diện tích đất đai thêm để phát triển hoạt động sản xuất có tiềm khơng? □ Có □ Khơng b-2.Gia đình có khả chuyển đổi số diện tích trồng khác sang loại trồng có tiềm hay khơng? □ Có □ Khơng c, Tiềm lao động 206 Gia đình ơng/bà có đủ nguồn lao động gia đình để mở rộng hay chuyển đổi sang hoạt động sản xuất có tiềm khơng? □ Có □ Khơng d, Tiềm nguồn vốn d-1 Gia đình có đủ nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất tiềm khơng? □ Có (chuyển qua d-4) □ Không (chuyển qua câu d-2) d-2 Hiện gia đình có vay nợ khơng ? d-3 Nếu có vay nợ: Số tiền (1000đ) Nguồn vay Thời gian vay (tháng) Lãi suất/ tháng(%) Mục đích vay (ghi rõ) (*) Khó khăn vay(**) Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng thương mại 3.Tư thương thu gom/Người bán đầu vào sản xuất Bạn bè, họ hàng Không vay nguồn Khác (chỉ rõ) Ghi chú: (*): Mục đích vay: (1): Cho chăn ni gia súc (trâu,bò) (2): Chăn ni khác (3): Cho trồng trọt (4): Cho phát triển NN TTCN (5): Khác d-4 Ông/Bà vay thêm vốn để mở rộng hoạt động sản xuất hay khơng? □ Có □ Khơng d-5 Để gia đình tiếp cận tốt nguồn vốn hoạt động sản xuất cần thay đổi điều gì? □ Thay đổi điều kiên chấp □ Thay đổi thủ tục vay □ Thay đổi thời gian vay □ Lãi suất vay □ Điều kiện khác e, Tiềm công nghệ e-1 Theo ông bà, kỹ thuật (cơng nghệ) cho phép ơng bà phát triển tốt hoạt động sản suất tiềm khơng? □ Có □ Khơng e-2 Nếu khơng, ông bà tiếp cận kỹ thuật (cơng nghệ ) hay khơng ? □ Có □ Khơng 207 e-3 Để tiếp cận kỹ thuật cho hoạt động sản xuất tiềm cần thay đổi điều gì? □ Hỗ trợ tiếp cận vốn □ Hỗ trợ tiếp cận kỹ thuật □ Thúc đẩy thị trường công nghệ phát triển □ Hỗ trợ khác f, Tiềm thị trường f-1 Theo ông bà, sản phẩm có tiềm phát triển có nhu cầu thị trường nào? □ Cao □ Trung bình □ Thấp f-2 Theo ơng bà, mở rộng thị trường sản phẩm hay khơng? □ Có □ Khơng f-3 Nếu mở rộng, khả mở rộng thị trường đâu? □ Tại huyện □ Tại tỉnh □ Ở tỉnh khác 4.7 Đánh giá mối liên hộ gia đình, hợp tác xã, nhà máy thu gom Mức độ liên kết Không liên kết Liên kết khơng chặt Tiêu chí đánh giá Khơng có hoạt động trao đổi xảy ra, khơng có ràng buộc Có trao đổi thơng tin với hình thức trao đổi miệng mang tính chất thời điểm - Có hình thành hợp đồng (sổ sách ghi chép) nhiên tính Liên kết pháp lý không cao, khả phá vỡ hợp đồng cao chặt chẽ - Trao đổi toàn sản phẩm làm theo chiều dọc, thường xuyên trao đổi thông tin giá thị trường Có hợp đồng thức đối tác, cụ thể như: Liên kết chặt + Có chế xử phạt chẽ + Có quy định rõ ràng + Có cam kết bên liên quan a, Theo Ơng/bà, liên kết hộ gia đình với Hợp tác xã (trao đổi thông tin, giá đầu vào, đầu )? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ b, Theo Ông/bà, liên kết hộ gia đình với đại lý vật tư nào? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ c, Theo Ông/bà, liên kết hộ gia đình với người thu gom nào? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ 208 □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ d, Theo Ông/bà, liên kết hộ gia đình với nhà máy chế biến nào? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ đ, Theo Ông/bà, liên kết hộ gia đình với hộ gia đình khác nào? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ HỘ NÔNG DÂN 5.1 Ông/bà đánh tác động sản xuất sắn đến yếu tố xã hội, tài nguyên mơi trường khu vực Bình Trị Thiên? Ơng (Bà) vui lòng đánh dấu (X) vào tương ứng ý kiến theo mức độ: (1) Rất tác động; (2) Ít tác động; (3) Tác động trung bình; (4) Tác động mạnh; (5) Tác động mạnh Các biến điều tra A B 1 3 Yếu tố xã hội Công ăn việc làm Tạo việc làm cho hộ gia đình Tạo việc làm cho đối tượng liên quan khác Tạo thu nhập Tạo thu nhập cho hộ gia đình trồng sắn Tạo thu nhập cho đối tượng liên quan khác Đóng góp hoạt động xóa đói giảm nghèo Yếu tố tài nguyên môi trường Hoạt động trồng sắn Gây ô nhiễm nguồn nước Tài ngun đất Gây thối hóa chất lượng đất Gây xói mòn đất Ơ nhiễm khơng khí mơi trường sinh thái 5.2 Ông/bà đánh ảnh hưởng chế, sách nhà nước đến phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên? Ơng (Bà) vui lòng đánh dấu (X) vào tương ứng ý kiến theo mức độ: (1) Rất không thuận lợi; (2) Không thuận lợi; (3) Bình thường; (4) Thuận lợi; (5) Rất thuận lợi Các biến điều tra Chính sách hỗ trợ kỹ thuật công nghệ 209 Chính sách phát triển thị trường Chính sách hỗ trợ vốn cho người trồng sắn Chính sách quy hoạch vùng trồng sắn Chính sách phát triển nhiên liệu sinh học (Ethanol) Chính sách liên doanh, liên kết SX Chính sách quản lý sử dụng đất 5.3 Ông/bà đánh thực trạng áp dụng khoa học công nghệ tác động đến phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên? Ơng (Bà) vui lòng đánh dấu (X) vào tương ứng ý kiến theo mức độ: (1) Rất lạc hậu; (2) Lạc hậu; (3) Trung bình; (4) Hiện đại; (5) Rất đại Các biến điều tra Kỹ thuật giống sắn Kỹ thuật trồng sắn Công nghệ thu hoạch sắn Công nghệ bảo quản sắn sau thu hoạch 5.4 Ông/bà đánh ảnh hưởng yếu tố thị trường, nguồn lực đến phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên? Ơng (Bà) vui lòng đánh dấu (X) vào tương ứng ý kiến theo mức độ: (1) Rất thấp; (2) Thấp; (3) Bình thường; (4) Cao; (5) Rất cao Các biến điều tra A Yếu tố thị trường Thị trường tiêu dùng nước: Nhu cầu Tính ổn định Thị trường tiêu dùng quốc tế: Nhu cầu Tính ổn định Mức độ liên kết tác nhân chuỗi giá trị sắn B Yếu tố nguồn lực Tiềm đất đai Tiềm vốn Tiềm lao động THEO ÔNG BÀ, ĐỂ PHÁT TRIỂN TỐT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT SẮN THÌ GIA ĐÌNH CĨ NHỮNG ĐỀ XUẤT GÌ? TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! 210 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý phòng nơng nghiệp) Kính thưa q Ơng/bà! Chúng tơi nhóm nghiên cứu, thực đề tài “Phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên” Rất mong quý Ông/bà dành chút thời gian giúp đỡ chúng tơi hồn thành Phiếu điều tra/khảo sát Ý kiến q Ơng/Bà đóng góp vơ q giá đề tài Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác quý Ông/bà Người điều tra: Ngày điều tra: ngày tháng năm Mã số phiếu: Địa điểm điều tra: Xã Huyện: Tỉnh I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁN BỘ Họ tên: Tuổi: Dân tộc Đơn vị công tác: Chức vụ: II THÔNG TIN CỤ THỂ Cây trồng chủ lực địa phương gì? □ Lúa □ Ngô □ Tiêu □ Khác……… □ Khoai □ Sắn Tổng diện tích trồng sắn mà địa phương quản lý? Năm 2016: …………… (ha) Năm 2017: ……………… (ha) Giống sắn áp dụng địa phương? đồng/kg sắn tươi Diện tích trồng sắn bình qn hộ địa phương? Năm 2016: ………… (sào/hộ) Năm 2017: ……………….(sào/hộ) Năng suất sắn bình quân (tấn/ha)? Năm 2016: ………… (tấn/ha) Năm 2017: ……………….(tấn/ha) Các hộ nông dân trồng sắn địa phương có bón phân, phun thuốc BVTV khơng? □ Có □ Không Thời vụ trồng sắn địa phương nào? □ Cố định □ Thay đổi theo năm Phòng Nơng nghiệp có hướng dẫn kỹ thuật trồng sắn cho người nơng dân hay khơng? □ Có □ Không Người trồng sắn bán sắn cho ai? 211 □ Thu gom nhỏ □ Thu gom lớn □ Nhà máy □ Khác 10 Giá bán trung bình kg sắn tươi địa phương? đồng/kg 11 Địa phương có quy hoạch vùng trồng sắn hay khơng? □ Có □ Khơng 12 Địa phương có chủ trương chuyển đổi trồng thay sắn hay khơng? □ Có □ Khơng 13 Những thuận lợi, khó khăn người trồng sắn đối tượng tham gia chuỗi cung sản phẩm sắn gì? □ Đủ vốn □ Thị trường ổn định □ Khác □ Thiếu vốn □ Thị trường biến động □ Khác 14 Việc chống xói mòn đất đai trồng sắn địa phương nào? □ Cải tiến kỹ thuật □ Trồng xen canh □ Chuyển sang trồng khác □ Khác 15 Đánh giá mối liên hợp tác xã, quyền địa phương với hộ nơng dân, tư thương thu gom, nhà máy chế biến Mức độ liên kết Khơng liên kết Tiêu chí đánh giá Khơng có hoạt động trao đổi xảy ra, khơng có ràng buộc Có trao đổi thơng tin với hình thức trao Liên kết khơng chặt đổi miệng mang tính chất thời điểm - Có hình thành hợp đồng (sổ sách ghi chép) nhiên tính Liên kết chặt pháp lý không cao, khả phá vỡ hợp đồng cao chẽ - Trao đổi toàn sản phẩm làm theo chiều dọc, thường xuyên trao đổi thông tin giá thị trường Có hợp đồng thức đối tác, cụ thể như: + Có chế xử phạt Liên kết chặt chẽ + Có quy định rõ ràng + Có cam kết bên liên quan a, Theo Ông/bà, liên kết quyền địa phương, Hợp tác xã với hộ gia đình (trao đổi thơng tin, giá đầu vào, đầu )? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ b, Theo Ông/bà, liên kết quyền địa phương, Hợp tác xã với tư thương thu gom nào? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ 212 c, Theo Ơng/bà, liên kết quyền địa phương, Hợp tác xã với nhà máy chế biến nào? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ 16 Ông/bà đánh tác động sản xuất sắn đến yếu xã hội khu vực Bình Trị Thiên? Ơng (Bà) vui lòng đánh dấu (X) vào tương ứng ý kiến theo mức độ: (1) Rất tác động; (2) Ít tác động; (3) Tác động trung bình; (4) Tác động mạnh; (5) Tác động mạnh Các biến điều tra Đóng góp cho kinh tế địa phương Đóng góp nguồn thuế Đóng góp cho GRDP địa phương Đóng góp hoạt động xóa đói, giảm nghèo 17 Theo ông (bà), để phát triển tốt hoạt động trồng tiêu thụ sắn địa phương ơng (bà) có đề xuất, kiến nghị gì? TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 213 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý nhà máy chế biến tinh bột sắn) Kính thưa q Ơng/bà! Chúng tơi nhóm nghiên cứu, thực đề tài “Phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên” Rất mong quý Ông/bà dành chút thời gian giúp đỡ chúng tơi hồn thành Phiếu điều tra/khảo sát Ý kiến q Ơng/Bà đóng góp vơ q giá đề tài Tồn thơng tin thu bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ hợp tác quý Ông/bà Người vấn: Ngày vấn: ngày tháng năm Tên người vấn: Địa điểm vấn: Huyện: Tỉnh I THÔNG TIN CHUNG Nhà máy thành lập năm nào? Quy mô cán viên chức, lao động hợp đồng tính đến ngày vấn? Công suất thiết kế nhà máy? Thời gian thực tế hoạt động năm? Thu nhập bình quân/người/tháng nhà máy? đồng/tháng Tổng giá trị tài sản nhà máy đầu tư ban đầu (máy móc thiết bị, sở hạ tầng )? đồng II THƠNG TIN CỤ THỂ Ơng (Bà) vui lòng đánh dấu (X) vào tương ứng ý kiến Nhà máy thu mua sắn từ đâu? □ Người trồng sắn □ Thu gom nhỏ □ Thu gom lớn Giá thu mua sắn củ tươi cổng nhà máy: (đồng/kg)? Giá bán tinh bột sắn: (đồng/kg)? Bán sản phẩm tinh bột cho (thị trường đầu ra)? □ Xuất □ Bán lại công ty xuất □ Khác Nhà máy có cung cấp giống cho người trồng sắn khơng? □ Có □ Khơng 214 Kế hoạch thời vụ thu mua sắn nhà máy nào? □ Kế hoạch cố định □ Kế hoạch thay đổi □ Tùy theo thời tiết Nhà máy có hỗ trợ cho người nơng dân phân bón, kỹ thuật canh tác khơng? □ Có □ Khơng Nhà máy có đầu tư hệ thống xử lý nước thải sản xuất, chế biến khơng? □ Có □ Khơng Nước thải có gây xung đột với người dân địa phương quanh vùng khơng? □ Có □ Khơng Nhà máy có áp dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin để theo dõi vùng nguyên liệu, hệ thống thu mua khơng? □ Có □ Khơng 10 Mối liên kết nhà máy với người trồng sắn, hợp tác xã thu gom nào? Mức độ liên kết Tiêu chí đánh giá Khơng liên kết Khơng có hoạt động trao đổi xảy ra, khơng có ràng buộc Liên kết khơng Có trao đổi thơng tin với hình thức trao chặt đổi miệng mang tính chất thời điểm - Có hình thành hợp đồng (sổ sách ghi chép) nhiên Liên kết tính pháp lý khơng cao, khả phá vỡ hợp đồng cao chặt chẽ - Trao đổi toàn sản phẩm làm theo chiều dọc, thường xuyên trao đổi thông tin giá thị trường Có hợp đồng thức đối tác, cụ thể như: Liên kết chặt + Có chế xử phạt chẽ + Có quy định rõ ràng + Có cam kết bên liên quan a, Theo Ông/bà, liên kết nhà máy với người trồng sắn (trao đổi thông tin, giống, giá thu mua)? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ b, Theo Ông/bà, liên kết nhà máy với Hợp tác xã (trao đổi thông tin, hỗ trợ tập huấn kỹ thuật, quản lý đất đai)? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ 215 c, Theo Ông/bà, liên kết nhà máy với người thu gom (giá mua bán, thông tin kế hoạch nhập sắn, thông tin khác)? □ Không liên kết □ Liên kết không chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ □ Liên kết chặt chẽ 11 Ông/bà đánh tác động sản xuất sắn đến yếu tố tài nguyên môi trường khu vực Bình Trị Thiên? Ơng (Bà) vui lòng đánh dấu (X) vào tương ứng ý kiến theo mức độ: (1) Rất tác động; (2) Ít tác động; (3) Tác động trung bình; (4) Tác động mạnh; (5) Tác động mạnh 1 Các biến điều tra Hoạt động chế biến tinh bột sắn Gây nhiễm nguồn nước Gây thối hóa chất lượng đất Gây xói mòn đất Ơ nhiễm khơng khí môi trường sinh thái 12 Ông/bà đánh thực trạng khoa học công nghệ tác động đến phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên? Ơng (Bà) vui lòng đánh dấu (X) vào tương ứng ý kiến theo mức độ: (1) Rất lạc hậu; (2) Lạc hậu; (3) Trung bình; (4) Hiện đại; (5) Rất đại Các biến điều tra Công nghệ chế biến đại Công nghệ bảo quản sắn 13 Những thuận lợi, khó khăn nhà máy vùng nguyên liệu sắn (số lượng, chất lượng sắn ) nào? Nhà máy có đề xuất, kiến nghị gì? TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! 216 ... HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY SẮN Ở KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN 72 3.1 Thực trạng phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 72 3.1.1 Chủ trương quy hoạch phát triển sắn tỉnh thuộc khu. .. triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 123 4.1.1 Bối cảnh phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên 123 4.1.2 Phân tích SWOT phát triển bền vững sắn khu vực Bình. .. phát triển bền vững sắn vùng hay khu vực gì? Câu hỏi 2: Thực trạng phát triển sắn khu vực Bình Trị Thiên nào? Câu hỏi 3: Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững sắn khu vực Bình Trị Thiên

Ngày đăng: 20/02/2020, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan