Giáo án kỳ 1 lớp 11 chuẩn - 5 bước có mục lục

250 99 0
Giáo án kỳ 1 lớp 11 chuẩn - 5 bước có mục lục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1-2-Tuần 01 1 VÀO TRỊNH PHỦ 1 Tuần 01-Tiết 03-Tuần 03-Tiết 12 9 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân 9 Tuần 2-Tiết 5 – Làm văn 15 Bài viết số 1 15 -Tiết 6- 21 TỰ TÌNH(II) 21 Tuần 2 -Tiết 7- Đọc văn 24 Câu cá mùa thu 24 Tuần 3-Tiết 9,1/2 tiết 10 - Đọc văn 27 Thương vợ 27 Tuần 3-Tiết ½ tiết 10,11 - Đọc thêm 2 bài 30 Khóc Dương Khuê 30 Vịnh khoa thi Hương 30 Tuần 4-Tiết 14- Đọc văn 33 Bài ca ngắn đi trên bãi cát 33

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRINH MÔN NGỮ VĂN THEO CHỦ ĐỀ LỚP 11 THPT (CHUẨN) HỌC KỲ I Tuầ n theo chủ đề Số tiế t 2 Chủ đề Chủ đề 1: 1-2 Truyện kí trung đại Việt Nam Chủ đề 3-12 Hoạt động ngôn ngữ 2-3 Chủ đề Thơ trung đại Việt Nam 5-6-910-1114-15- Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác); Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân; 6-7-8-9-10-11-12- Chủ đề 8-16-32- 14-15-16-17-18 Thao tác lập 43-44 luận 20 Tên 1-2 13 Tiết theo chủ đề 4 4-5 Tiết PPCT 19 4-Viết Làm văn số 6-Tự tình II (Hồ Xuân Hương); 7-Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến); 8-Thương vợ (Trần Tế Xương); 9-10-Đọc thêm : Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi hương (Trần Tế Xương); Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) 11-Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát); 12- Cảm hứng yêu nước, cảm hứng nhân văn, thơ trung đại Việt Nam THẾ KỶ XVIII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 7-Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận; 8-Thao tác lập luận phân tích 16-Luyện tập thao tác lập luận phân tích 32-Thao tác lập luận so sánh 43-Luyện tập thao tác lập luận so sánh; 44-Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh -Trả Làm văn số 1; Viết Làm văn số nghị luận văn học (bài làm nhà) Gh i ch ú 13-1819 20-21-22 Chủ đề Hát nói trung đại Việt Nam 6-7 21,22,23 23,24,25 Chủ đề Văn tế trung đại Việt Nam 26-27 Chủ đề Một 24-28số kiến thức khác Tiếng Việt 7-8 25-26Chủ đề Nghị luận 27 trung đại Việt Nam Chủ đề Ôn tập văn học 29,30 9 28-29-30 31-32 31 33,34 Chủ đề Văn học sử 9-10 33 34,35 35-36 13-Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ); Đọc thêm 18-19 -Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh); 21,22,23-Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu); -Thực hành thành ngữ, điển cố -Thực hành nghĩa từ sử dụng -Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm); Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều Nguyễn Trường Tộ); Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Trả Làm văn số 2; Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng năm 1945; 36,37 Viết Làm văn số (Nghị luận văn học) Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân); 10, 11 Chủ đề 10 Văn xuôi lãng mạn 19301945 37,38,39 38,39,40 41,42, 41,42, 12 Chủ đề 11 Văn xuôi thực 19301945 45,46, 43,44, 51,53,54 45,46, 57 47,48, -Hạnh phúc tang gia (Trích Số đỏ Vũ Trọng Phụng); -Chí Phèo (Nam Cao); -Chí Phèo (tiếp) (Nam Cao); - Đọc thêm : Cha nghĩa nặng (trích – Hồ Biểu Chánh)); Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan); 58 Đọc thêm : Vi hành (Nguyễn Quốc); Ngữ cảnh 13 40 13 1314 49 47-52Chủ đề 12 Phong cách 107-108 50 51-52-53-54 -Phong cách ngơn ngữ báo chí; -Phong cách ngơn ngữ luận ngôn ngữ biện pháp tu từ 48 14 49-50- 1415 55 15 1516- 55 61-62Chủ đề 13 Kịch đại 63 65,66 Việt Nam Kịch nước 16 64 17 17 56 59 17 60 1718 18 67,68 18 71 19 56-57 Một số thể loại văn học : Thơ, truyện; 58 -Thực hành lựa chọn phận câu; 59-60,61,62, 63 64 65 66 72 -Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng); -Tình u thù hận (Trích Rơ-mê-ơ Giu-li-ét Sếch-xpia); -Thực hành số kiểu câu văn Bản tin; -Luyện tập viết tin; 67 69-70 Trả Làm văn số 68,69 70,71 - Phỏng vấn trả lời vấn Ôn tập Văn học -Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I; 72 -Luyện tập vấn trả lời vấn; 73 -Trả kiểm tra tổng hợp Tuầ n theo chủ đề Số tiế t Chủ đề Chủ đề 1: Truyện kí trung đại Việt Nam Tiết PPCT 1-2 Tiết theo chủ đề 1-2 Tên Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác); Gh i ch ú MỤC LỤC MỤC LỤC .5 Tiết 1-2-Tuần 01 VÀO TRỊNH PHỦ Tuần 01-Tiết 03-Tuần 03-Tiết 12 Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân Tuần 2-Tiết – Làm văn 15 Bài viết số 15 -Tiết 6- 21 TỰ TÌNH(II) 21 Tuần -Tiết 7- Đọc văn .24 Câu cá mùa thu .24 Tuần 3-Tiết 9,1/2 tiết 10 - Đọc văn 27 Thương vợ 27 Tuần 3-Tiết ½ tiết 10,11 - Đọc thêm 30 Khóc Dương Khuê 30 Vịnh khoa thi Hương 30 Tuần 4-Tiết 14- Đọc văn 33 Bài ca ngắn bãi cát 33 Tiết 12/ Tuần .38 Cảm hứng yêu nước, cảm hứng nhân văn thơ trung đại Việt Nam kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 38 TUẦN 4-Tiết 13-Làm văn 47 Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận 47 Tuần 4-Tiết 14 - Làm văn 55 Thao tác lập luận phân tích 55 Tuần 4-Tiết 15 – Làm văn 58 Luyện tập thao tác lập luận phân tích 58 Tuần 4-Tiết 16 –Làm văn .59 Thao tác lập luận so sánh .59 Tuần 5-Tiết 17 – Làm văn 62 Luyện tập thao tác lập luận so sánh .62 Tuần 5-Tiết 18 – Làm văn 64 Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác 64 lập luận phân tích so sánh 64 Tuần 5-Tiết 19 68 Trả Làm văn số 1; 68 Viết Làm văn số nghị luận văn học (bài làm nhà) 68 Tuần 5+6-Tiết 20-21-Đọc văn .71 Tiết 22: Đọc thêm 75 Bài ca phong cảnh Hương Sơn 75 Tuần 7-Tiết 26-Tiếng Việt 90 Thực hành thành ngữ, điển cố 90 Tuần 7-Tiết 27- Tiếng Việt 95 Thực hành nghĩa từ sử dụng 95 Tuần 09-Tiết 33 119 Trả Bài Viết Số II .119 Tuần 9-10-Tiết 36,37 129 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 129 Tuần 13/Tiết 49 169 Đọc thêm: Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc) .169 Tuần 13/Tiết 50 175 Ngữ cảnh 175 Tuần 14-Tiết 55- TRẢ BÀI SỐ .192 Tuần 14-15-Tiết 56,57 Lý luận văn học 192 Một số thể loại văn học: Thơ, truyện 192 Tuần 15 198 Tiết 58-Tiếng Việt 198 Thực hành lựa chọn phận câu .198 Tuần 16-Tiết 64 - Tiếng Việt 218 Thực hành sử dụng số kiểu câu văn .218 Tuần 17-Tiết 65 223 Bản tin 223 Tuần 17-Tiết 65 - Tiếng Việt 227 Luyện tập viết tin .227 Tuần 17 229 Tiết 67 – Làm văn 229 Phỏng vấn trả lời vấn 229 Tuần 17-18/Tiết 68 - 69 .233 ÔN TẬP VĂN HỌC (Học kì I) 233 Tuần 18-Tiết 70,71 .241 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I 241 Tuần 18-Tiết 72 241 Trả kiểm tra tổng hợp cuối học kì I 241 Tuần 19-TIẾT 73 Làm văn 241 Luyện tập vấn 241 trả lời vấn 241 Tiết 1-2-Tuần 01 VÀO TRỊNH PHỦ ( Trích Kí Thượng kinh kí sự-Lê Hữu Trác) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ a.Kiến thức: Sau học, người học hiểu được: - Bức tranh chân thực, sinh động sống xa hoa uy quyền nơi phủ chúa Trịnh thái độ, tâm trạng nhân vật “tôi” vào phủ chúa chữa bệnh cho Trịnh Cán - Vẻ đẹp tâm hồn Lê Hữu Trác: danh y, nhà thơ, nhà văn, nhà nho, cao, coi thường danh lợi Những nét đặc sắc bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động việc có thật; lối kể chuyện lơi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi thơ b Kĩ Đọc – hiểu thể kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại c Thái độ: Có ý thức trân trọng người hiền tài, quan điểm sống đạm, Hình thành lực: -Năng lực sáng tạo: HS trình bày suy nghĩ cảm xúc thân trước yẻ đẹp nhân cách Lê Hữu Trác -Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể cảm nhận cá nhân lắng nghe ý kiến bạn để tự điều chỉnh cá nhân -Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận giá trị thẩm mỹ tác phẩm - Năng lực tạo lập văn nghị luận Phát triển phẩm chất: -Biết nhận thức ý nghĩa kí trung đại Việt Nam lích sử văn học dân tộc -Biết trân q giá trị văn hóa truyền thống mà kí trung đại đem lại -Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh kí trung đại Việt Nam B.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Thời gian thực hiện -Thực 01 tuần: 01 -Số tiết thực lớp: 02 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a/Chuẩn bị giáo viên -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Sưu tầm tranh, ảnh Lê Hữu Trác -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà b/Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập Lập bảng mô tả mức độ nhận thức Vận dụng Nội Nhận biết Thông hiểu dung Vận dụng thấp Vận dụng cao 1- Về tác - HS nhận biết, nhớ - HS hiểu lí giải - Khái quát đặc - Vận dụng hiểu biết giả, hoàn tên tác giả hoàn cảnh điểm phong cách tác tác giả, hoàn cảnh sáng tác có tác cảnh động chi phối hoàn cảnh đời đời tới nội giả từ tác phẩm tác phẩm tác phẩm dung tư tưởng tác phẩm - HS nhận biết đặc - HS hiểu chất HS biết nhận diện điểm chung thể loại kí thể kí việc kí 2- Thể loại HS nhận biết đề - HS hiểu chủ 3- Đề tài, tài tác phẩm kí Việt đề, cảm nhận chủ đề, Nam trung đại học cảm xúc chủ cảm xúc đạo tác chủ đạo phẩm kí Việt Nam trung đại học - HS nhận biết ghi - HS hiểu ý nhớ hình nghĩa, lơ-gic ảnh, chi tiết tiêu biểu việc đặc sắc tác phẩm - HS hiểu ý kí Việt Nam trung đại nghĩa chi tiết, học hình ảnh, tiêu 4- Y biểu đặc sắc nghĩa nội tác phẩm kí dung Việt Nam trung đại tác phẩm học 5- Giá trị nghệ thuật (Những chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ ) - HS nhận diện - HS hiểu tác trình tự ghi chép dụng, hiệu việc kí nghệ thuật trình tự ghi chép - HS nhận việc biện pháp tu từ kí sử dụng tác phẩm - HS hiểu tác dụng BPTT C THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC  HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM * GV: - Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) - Chuẩn bị bảng lắp ghép đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm kí - Biết vận dụng đặc điểm thể loại kí ghi chép lại việc chứng kiến trải qua - HS vận dụng, lựa - HS biết hệ thống, xâu chọn đề tài chuỗi tác phẩm gần gũi đề tài chủ đề để sống để ghi chép khái quát nên vấn đề chung - HS cảm nhận ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc tác phẩm kí Việt Nam trung đại học HS biết trình bày cảm nhận giá trị nghệ thuật chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ - HS viết đoạn văn hoàn chỉnh bộc lộ cảm nhận thân ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc tác phẩm kí Việt Nam trung đại học - Từ ý nghĩa nội dung tác phẩm, HS biết liên hệ, rút học sâu sắc cho thân, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi thân để hồn thiện - HS biết vận dụng ghi chép dạng thể kí, hồi kí có sử dụng biện pháp tu từ, kết hợp tự với miêu tả, biểu cảm, vận dụng hình ảnh chi tiết nhà văn cách hợp lí * HS: - Nhìn hình đốn tác giả - Lắp ghép tác phẩm với tác giả GV: Dẫn nhập mới: Lê Hữu Trác không thầy thuốc tiếng mà xem tác giả văn học có đóng góp lớn cho đời phát triển thể loại kí Ơng ghi chép cách trung thực sắc sảo thực sống phủ chúa Trịnh qua “Thượng kinh kí sự” (Kí lên kinh) Để hiểu rõ tài năng, nhân cách Lê Hữu Trác thực xã hội Việt Nam kỉ XVIII, tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành A/TÌM HIỂU CHUNG THỂ KÍ Kí loại hình văn xi tự sự, có nguồn gốc từ kí lịch sử, dùng để ghi chép người, vật, phong cảnh Kí bao gồm nhiều thể như: bút kí, hồi kí, du kí, phóng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút, -Năng lực thu thập thông tin Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG THỂ KÍ * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung thể kí - GV tổ chức cho HS nhớ lại tác phẩm kí học chương trình THCS *GV Tích hợp kiến thứ lí luận văn học để thuyết giảng, hệ thống lại khái niệm, đặc điểm thể kí -HS kể tên tác phẩm kí học THCS - HS lắng nghe, ghi chép B TÁC PHẨM Hoạt động của GV - HS -Năng lực giải tình đặt Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả và tác phẩm GV hỏi: Nội dung Tiểu dẫn gồm ý gì? Tóm tắt ý Định hướng (GV nhấn mạnh vài nét bật): * HS đọc nhanh Tiểu dẫn, SGK, tr * HS trả lời câu I Tìm hiểu chung: -Năng lực thu thập Tác giả :Lê Hữu thông tin Trác (1724 – 1791) hiệu là Hải Thượng Lãn Ông; là danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII Ông là tác giả của sách y học tiếng Hải thượng y tông tâm lĩnh Tác giả: Tác giả ( 1724 – 1791) Hiệu Hải Thượng Lãn Ông ( Ông già lười đất Thượng Hồng ) - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, thị trấn Hải Dương (nay -Năng lực giải tình đặt thuộc huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên) - Về gia đình: Có truyền thống học hành thi cử, đỡ đạt làm quan - Phần lớn đời hoạt động y học trước tác ông gắn với quê ngoại ( Hương Sơn – Hà Tĩnh) Tác phẩm: Đoạn “Vào phủ chúa Trịnh” nói việc Lê Hữu Trác lên tới Kinh đô dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán Tác phẩm ( SGK) Đoạn trích rút từ Thượng kinh kí - tập kí chữ Hán hoàn thành năm 1783, xếp cuối Năng lực giao tiếng Hải thượng y tông tâm tiếng Việt lĩnh- ghi lại việc tác giả triệu vào phủ cúa để khám bệnh kê đơn cho tử Họat động 2: * Thao tác : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn GV hướng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi, từ tốn, ý đọc số câu thoại, lời quan chánh đường, lời tử, lời người thầy thuốc phủ, lời tác giả, GV đọc trước đoạn * HS đọc, lớp theo dõi Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Quang cảnh sống đầy uy quyền chúa Trịnh tác giả miêu tả nào? Nhóm 2: Thái độ tác giả bộc lộ trước quang cảnh phủ chúa? em có nhận xét thái độ ấy? Nhóm 3: Nhân vật Thế tử Cán nào? Nhóm 4: Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang thể khám bệnh cho Thế tử? * Nhóm - Sự cao sang, quyền quý sống hưởng thụ cực điểm nhà chúa: + Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy (đường vào phủ, khuôn viên vườn hoa, bên phủ nội cung tử,…) + Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, khn phép (cách đưa đón thầy thuốc, cách xưng hơ, kẻ hầu, người hạ, cảnh khám bệnh,…) II Đọc–hiểu: Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh thái độ tác giả * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa “ Những dãy hành lang quanh co nối liên tiếp” “ Đâu đâu cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương” + khuôn viên phủ chúa “ Người giữ cửa truyền báo rộn ràng, người có việc quan qua lại mắc cửi (phân tích thơ mà tác giả ngâm) + Nội cung miêu tả gồm chiếu gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ + ăn uống “ Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ” + Về nghi thức: Nhiều thủ tục Nghiêm đến nỡi tác giả phải “ Nín thở đứng chờ xa) => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm tác giả miêu tả bặng tài quan Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư -Năng lực giải tình đặt d/Vận dụng cao:- Thiết kế chương trình vấn trả lời vấn vấn đề thực tế đời sống; Kĩ : a/ Biết làm: vấn ngắn; b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt vấn 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: vấn trả lời vấn b/ Hình thành tính cách: tự tin vấn; c/Hình thành nhân cách: quan tậm đến vấn đề diễn sống ngày; II Trọng tâm Kiến thức Giúp học sinh nắm hiểu biết vấn trả lời vấn Kĩ Bước đầu biết vấn trả lời vấn chủ đề liên quan mật thiết đến đời sống Thái độ: Tiến cách sử dụng ngôn ngữ thái độ giao tiếp Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực giải vấn đề: HS tiếp nhận kiểu loại văn biết viết phóng -Năng lực hợp tác: thơng qua hoạt động nhóm, cặp việc thực hành vấn - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: học sinh biết khai thác nguồn thông tin mạng để học hỏi cách viết phóng khai thác thơng tin để thực hành làm phóng III Chuẩn bị Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Trò: Chuẩn bị câu hỏi, tập, sản phẩm IV Tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Bản tin gì? Yêu cầu viết tin ? Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt đợng Thầy trị - GV giao nhiệm vụ: GV chiếu đoạn video clip nội dung vấn truyền hình đề tài Giáo dục HS ý theo dõi Trả lời vài câu hỏi: Video gồm có người? Ai người đặt câu hỏi? Ai người trả lời? Thái độ người hỏi trả lời nào? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Nói đến vấn, nhiều người thường nghĩ đến cơng việc riêng phóng viên Đúng phóng viên hay phải thực vấn Thế nhưng, việc hiểu biết vấn trả lời vấn lại không cần thiết riêng cho người làm công tác báo chí vả truyền thơng Những năm gần đây, vấn trả lời vấn ngày áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực chẳng hạn tuyển dụng việc làm Với nhiều công ty danh tiếng ngồi nước, việc tìm hiểu 230 Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú lực thực ứng viên qua vấn công việc có ý nghĩa khoa học thực Vì vậy, để giúp em sớm có kiến thức kỹ cần thiết vấn trả lời vấn để áp dụng vào sống hơm tìm hiểu “ vấn trả lời vấn”  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN * Thao tác : I MỤC ĐÍCH, TẦM QUAN -Năng lực thu thập Hướng dẫn HS tìm hiểu chung mục đích, TRỌNG CỦA PHỎNG VẤN thơng tin tầm quan trọng của vấn VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN: -Phỏng vấn trả lời 1/ Phỏng vấn trả lời vấn gì? vấn hỏi- đáp có mục đich , nhằm thu thập 2/ Có phải trị chuyện, hỏi đáp cung cấp thông tin chủ coi vấn không? đề quan tâm Vì sao? - Khơng phải trị chuyện, hỏi đáp mặc HS Tái kiến thức trình bày nhiên coi vấn Các hoạt động PV và trả lời PV thường Chỉ vấn trò gặp: chuyện thực nhằm -Năng lực giải - Một khách, quan chức, doanh mục đích rõ ràng để thu thập tình nhân trả lời báo chí thơng tin chủ đề quan đặt - Một PV đăng báo trọng, có ý nghĩa - Khi người ta tìm việc làm - Tôn trọng vấn trả lời Mục đích: vấn tơn trọng thật, - Để biết quan điểm người tơn trọng quyền bày tỏ ý - Để thấy tầm quan trọng, ý nghỉa XH vấn đề kiến cơng chúng PV biểu tinh thần - Để tạo lập quan hệ XH dân chủ xã hội văn minh - Để chọn người phù hợp với công việc Năng lực giao tiếng 3.Vai trò:Biểu xã hộivăn minh, dân tiếng Việt chủ, tôn trọng ý kiến khác vấn đề Họat động 2: Những yêu cầu hoạt động vấn * Thao tác : II Những yêu cầu đối Năng lực làm chủ *GV: với hoạt động vấn phát triển thân: -Nếu giao làm nhiệm vụ vấn, em 1.Chuẩn bị vấn Năng lực tư thấy cần chuẩn bị ? - Xác định: + Chủ đề vấn *Gv: Ai biết, vấn phải nêu câu + Mục đích vấn hỏi Song phải hỏi để đạt mục + Đối tượng vấn đích vấn ? + Người thực vấn -GV cho HS thảo luận câu hỏi SGK mục II.2 + Phương tiện vấn Định hướng: - Hệ thống câu hỏi vấn 231 -Không phải lúc người vấn nêu câu hỏi chuẩn bị sẵn Ngược lại, trình hỏi- đáp, người vấn cần lắng nghe lời đáp để đưa thêm câu hỏi nhằm : +Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc, gián đoạn +Khéo léo lái người trả lời vấn trở lại chủ đề vấn, thấy họ có dấu hiệu lạc đề +Gợi mở, khiến người trả lời vấn nêu ý kiến rõ -Cuộc vấn nên diễn khơng khí thân tình, tự nhiên Người vấn không cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người nói chuyện mà cịn tỏ tơn trọng ý kiến họ cách chăm ghi chép cố tránh chạm vào chỡ làm cho người trả lời vấn không vui -Trước kết thúc người vấn kgông nên quên cảm ơn người trả lời vấn dành công sức, thời gian cho buổi chuyện trò phải: Ngắn gọn, rõ ràng; phù hợp với mục đích đối tượng vấn; làm rõ chủ đề, liên kết với xếp theo trình tự hợp lí Tiến hành vấn - Ngoài câu hỏi chuẩn bị sẵn cần có thêm số câu hỏi gợi mở, đưa đẩy để câu chuyện không rời rạc, không lạc đề - Thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe chia xẻ thông tin với người trả lời -Kết thúc vấn cần cảm ơn người trả lời vấn Biên tập sau vấn - Không thay đổi nội dung vấn thay đổi, sửa chừa số từ ngữ, xếp lại câu cho rõ ràng mạch lạc * HS thảo luận, trả lời cá nhân: - Có thể ghi lại nét mặt, điệu Trong hoạt động vấn có yếu tố khơng bộ, cử thể thiếu : +Người vấn +Người trả lời vấn +Mục đích vấn +Chủ đề vấn +Phương tiện vấn (Máy ghi âm, máy quay phim, sổ tay, giấy bút…) -Năng lực giải tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực giải vấn đề: Năng lực sáng tạo +Hệ thống câu hỏi vấn cần phải:ngắn gọn, rõ ràng, phù hợp với mục đích đối tượng vấn, làm rõ chủ đề, liên kết với xếp theo trình tự hợp lí Tuy nhiên để có thu thập nhiều thơng tin mong muốn, cần tránh câu hỏi mà người trả lời cần đấp: khơng / có, / sai… Họat động 3: Những yêu cầu người trả lời vấn Thao tác 1: III Những yêu cầu Năng lực làm chủ - GV: Cho học sinh đọc kiến thức sgk người trả lời vấn phát triển thân: nêu yêu cầu người trả lời - Người trả lời Năng lực tư vấn vấn cần có phẩm chất: - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời + Thẳng thắn, trung thực, dám chịu trách nhiệm lời nĩi + Trả lời trúng chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, hấp dẫn Có thể pha chút hóm hỉnh, gây ấn 232 tượng cho công chúng Họat động 4: Luyện tập * Thao tác : Hướng dẫn HS luyện tập Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Bài tập 1: Nhóm 2: Bài tập 2: Nhóm 3: Bài tập 3: Thao tác 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học * Nhóm : Trình chiếu video clip truyền hình cho nhận xét theo câu hỏi tập trang 182 * Nhóm Cách hay thành thật điểm yếu đồng thời đưa cách thức khắc phục điểm yếu thành điểm mạnh(Vd chưa lập kế hoạch ) * Nhóm Hỏi Hiện có nhiều dịng nhạc em thích dịng nhạc nào? sao? Hiện có nhiều bạn trẻ theo dịng nhạc trẻ, quay lưng lại dòng nhạc truyền thống bạn nghĩ sao? * Nhóm * Tổng kết học theo câu hỏi GV Bài tập 2: Năng lực giải - Giả sử em muốn xin vào làm việc vấn đề: công ty Nhà tuyển dụng nêu câu hỏi: Bạn nói cho tơi nghe nhược điểm lớn bạn khơng? Em trả lời nào? Có thể trả lời: Cơng việc tơi, tơi chưa tường tận lắm, có nhiều khiếm khuyết ; tơi tâm học hỏi để làm tốt Tôi hy vọng lãnh đạo công ty anh em đồng nghiệp giúp đỡ Bài tập 3: Cuộc vấn có hai vai: - Người vấn: Xin bạn vui lòng cho phép tơi hỏi bạn có thích âm nhạc khơng? Bạn thích hát nhất? Vì bạn thích hát đó? Bạn thử hát cho lớp nghe đoạn? - Người trả lời vấn trả lời - Người vấn: Xin cảm ơn bạn Dặn dị: Chuẩn bị ơn tập Văn học Tuần 17-18/Tiết 68 - 69 ÔN TẬP VĂN HỌC (Học kì I) Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : 233 a/ Nhận biết:Nêu hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa giai đoạn VH-Nêu chủ đề, thành tựu thể loại qua chặng đường phát triển b/ Thơng hiểu:Ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến phát triển văn học.Những đóng góp bật giai đoạn văn học từ đầu XX đến 8-1945 Lý giải nguyên nhân hạn chế c/Vận dụng thấp: Lấy dẫn chứng để chứng minh d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết hồn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung,nghệ thuật tác phẩm văn học Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu văn học sử b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận văn học sử 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn văn học sử b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn học sử c/Hình thành nhân cách: có tinh thần u nước, yêu văn hoá dân tộc II Trọng tâm Kiến thức - Những đặc điểm làm nên diện mạo chất văn học Kĩ Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả, tác phẩm văn học Thái độ: giáo dục lòng yêu nước , văn học dân tộc Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giai đoạn văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học giai đoạn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm phận văn học, xu hướng văn học giai đoạn này; - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học III Chuẩn bị 1.Giáo viên: Soạn giáo án - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo- Sưu tầm tranh, ảnh VHVN từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 2.Học sinh: Chuẩn bị soạn IV Tổ chức dạy và học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Chứng minh “ tình yêu thù hận” giải xong mười sáu lời thoại này? Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức nhiệm vụ cần +Trình chiếu tranh ảnh tác giả tiêu biểu Văn học Việt Nam từ giải học đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945, cho hs xem - Tập trung cao hợp tác tốt để tranh ảnh (CNTT) giải nhiệm vụ +Chuẩn bị bảng lắp ghép - Có thái độ tích cực, hứng thú * HS: 234 Hoạt đợng Thầy trị + Nhìn hình đốn tác giả, tác phẩm; + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: Như thực nội dung đọc hiểu Văn Ngữ văn 11 HKI giai đoạn đầu kỉ XX đến năm 1945, phần văn xuôi đại Hôm nay, ôn lại văn học giai đoạn để khắc sâu kiến thức  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 70 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành I Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX_-> 1945 có phân hoá phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hướng trình phát triển Ở bộ phận cơng khai, có xu hướng * Văn học nô dịch, phản động, chống lại nhân dân, cam tâm làm tay sai cho Pháp, chống lại phong trào yêu nước, cách mạng * Văn học lãng mạn: - Đóng góp: - Hạn chế: - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: * Văn học thực: - Đóng góp: - Hạn chế: - Tác giả tiêu biểu: *Ở phận văn học bất hợp pháp - Đóng góp: - Hạn chế: - Tác giả tiêu biểu: *Nguyên nhân dẫn đến phân hoá phức tạp -Năng lực thu thập thơng tin Họat động 1: ƠN TẬP PHẦN KHÁI QUÁT * Thao tác : Gv yêu cầu HS dựa vào câu hỏi SGK để ôn tập GV: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 có phân hố thành nhiều phận, nhiều xu hướng nào? Nêu nét mỡi phận, mỡi xu hướng văn học Gv u cầu hs lấy ví dụ làm rõ xu hướng phát triển khác văn học Hs trình bày, gv yêu cầu hs khác nhận xét sau chốt lại nội dung Hãy làm rõ nguồn gốc sâu xa tốc độ phát triển nhanh chóng mau lẹ văn học thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng 81945 HS Tái kiến thức trình bày * Văn học nơ dịch, phản động, chống lại nhân dân, cam tâm làm tay sai cho Pháp, chống lại phong trào yêu nước, cách mạng * Văn học lãng mạn: - Tiếng nói cá nhân, khẳng định tơi cá nhân, bất hồ với thực tại, tìm đến giới tình yêu khứ, nội tâm, tôn giáo - Thức tỉnh ý thức cá nhân, chống lễ giáo phong kiến, làm cho tâm hồn người đọc thêm phong phú, thêm yêu quê hương đất nước - Hạn chế: gắn với đời sơng trị văn hoá, sa vào đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Thơ Tản Đà, Thế Lữ, Xn Diệu Văn xi: Hồng ngọc Phách, Nhất Linh, Khái Hưng, Nguyễn Tuân 235 -Năng lực giải tình đặt * Văn học thực: - Phản ánh thực khách quan: Đó xã hội thuộc địa bất công, tố cáo lên án tầng lớp thống trị, phơi bày tình cảnh khốn khổ nhân dânlao động, trí thức nghèo Có giá trị nhân đạo sâu sắc - Hạn chế: Chưa thấy rõ tiền đồ nhân dân lao động tương lai dân tộc - Tác giả tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao *Ở phận văn học bất hợp pháp - Văn học yêu nước cách mạng sĩ phu yêu nước, cán bộ, chiến sĩ quần chúng cách mạng - Văn chương vũ khí đấu tranh cách mạng - Tác giả: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu *Nguyên nhân dẫn đến phân hoá phức tạp - Do khác quan điểm nghệ thuật - Do phức tạp tình hình xã hội, trị, tư tưởng… Họat động 2: ƠN TẬP CHI TIẾT * Thao tác : Gv chia nhóm , mỡi nhóm tìm hiểu truyện, chuẩn bị thành dàn ý , trình bày Cả lớp nhận xét- gv chốt lại nội dung Nhóm 1: Tiểu thuyết đại khác với tiểu thuyết trung đại nào? Những yếu tố tiểu thuyết trung đại tồn tiểu thuyết Cha nghĩa nặng Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ, phi thường -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực giao tiếng tiếng Việt II Phân biệt khác Năng lực làm chủ tiểu thuyết trung đại và phát triển thân: hiện đại Năng lực tư - Tiểu thuyết trung đại: - Tiểu thuyết đại; GV yêu cầu hs phân tích yếu tố trung đại tồn Cha nghĩa nặng Cha nghĩa nặng: Còn ý nhiều đến kiện, chi tiết Tâm lí nhân vật sơ sài, thể cịn đơn giản Kể chuyện hồn tồn theo thời gian, việc.Ngơi kể thứ 3, xen lời bình luận cịn vụng về, thiên nhiên cịn chưa gắn bó, hài hồ với nhân vật Nhóm 2: Phân tích tình truyện ngắn “ Vi hành”( Nguyễn Ái Quốc) Tinh thần thể dục ( Nguyễn Cơng Hoan) Chữ người tử tù (Nguyễn Tn) Chí Phèo (Nam Cao) GV đặt thêm số câu hỏi phụ gợi mở cho hs Tình truyện gì? Vai trị tình tác phẩm tự sự? Hs thảo luận trình bày- hs nhận xét gv chốt lại nội dung III Tình truyện 236 -Năng lực giải tình đặt Nhóm 3: Nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Chữ người tử tù ( Nguyễn Tn) Chí Phèo (Nam Cao) Nhóm 4: Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Huy Tưởng thể qua việc triển khai giải mâu thuẫn kịch đoạn “ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” HS đại diện nhóm trình bày: * Nhóm - Tiểu thuyết trung đại: + Chữ Hán, chữ Nôm + Chú ý đến việc, chi tiết + Cốt truyện đơn tuyến + Cách kể theo trình tự thời gian + Tâm lí, tâm trạng nhân vật sơ lược + Ngôi kể thứ + Kết cấu chương hồi - Tiểu thuyết đại; + Chữ quốc ngữ + Chú ý đến giới bên nhân vật + Cốt truyện phức tạp, đa tuyến + Cách kể theo trình tự thời gian, theo phát triển tâm lí, tâm trạng nhân vật + Tâm trạng, tâm lí nhân vật phức tạp + Ngơi kể thứ 3, thứ nhất, kết hợp nhiều kể + Kết cấu chương đoạn * Nhóm * Tình quan hệ, hoàn cảnh, nhà văn sáng tạo để tạo nên hấp dẫn, sức sống đứng truyện Sáng tạo tình đặc sắc vấn đề then chốt nghệ thuật viết truyện - Vi hành: tình nhầm lẫn - Tinh thần thể dục: mâu thuẫn hình thức nội dung, mục đích thực chất tốt đẹp tai hoạ Bắt buộc dân xem đá bóng, dân trốn chạy, thối thác - Chữ người tử tù: tình éo le, tử tù bị tử hình- người cho chữ, quản ngục- người xin chữ Cảnh cho chữ xưa chưa có - Chí Phèo: Tình bi kịch: mâu thuẫn khát vọng sông lương thiện không làm người lương thiện tác phẩm: Vi hành, Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí phèo * Tình truyện : - Vi hành: - Tinh thần thể dục: - Chữ người tử tù: - Chí Phèo: IV Nét đặc sắc nghệ -Năng lực hợp tác, thuật của truyện: Hai đứa trao đổi, thảo luận trẻ, Chữ người tử tù, Chí Phèo - Hai đứa trẻ: - Chữ người tử tù: - Chí Phèo: V Quan điểm của Nguyễn Huy Tưởng việc triễn khai và giải mâu thuẩn Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Tác giả giải mâu thuẫn thứ : - Mâu thuẫn thứ hai : - Năng lực giải vấn đề: * Nhóm Năng lực sáng tạo - Hai đứa trẻ: Truyện khơng có truyện- truyện trữ Năng lực cảm thụ, 237 tình Cốt truyện đơn giản Tác giả chủ yếu sâu thưởng thức đẹp vào tâm trạng cảm giác nhân vật Ngôn ngữ giàu chất thơ, nhẹ nhàng, tinh tế - Chữ người tử tù: Cốt truyện đơn giản, Tạo tình éo le Tình cho chữ, xin chữ Ngơn ngữ kể, tả vừa cổ kính, vừa đại, tạo hình - Chí Phèo: Cốt truyện hấp dẫn, li kì Cách kể, tả linh hoạt, biến hố Xây dựng nhân vật điển hình, miêu tả phân tích tâm lí nhân vật * Nhóm - Tác giả giải mâu thuẫn thứ theo quan điểm nhân dân không lên án, không cho Vũ Như Tơ Đan Thiềm người có tội - Mâu thuẫn thứ hai chưa giải dứt khốt mâu thuẫn mang tính quy luật thể mối quan hệ nghệ thuật sống, nghệ sĩ xã hội-> cách giải thoả đáng, tối ưu * Thao tác : VI Bình luận quan điểm GV: Nêu bình luận quan điểm nghệ thuật nghệ thuật của Nam Cao Nam Cao? Gợi ý cụ thể: -Đặc trưng chất nghệ thuật sáng tạo văn chương gì? - Phân biệt nghệ thuật sáng tạo văn chương công việc kĩ thuật ( người thợ khéo tay) - Làm để khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có? Vấn đề thiên chức khó khăn người nghệ sĩ chân chính? Chứng minh sáng tác Nam Cao Hs trình bày cá nhân: - Công việc người thợ thường chép theo mẫu tạo sản phẩm giống hàng loạt Còn việc sáng tạo ngưởi nghệ sĩ khác hẳn: sản phẩm sản phẩm tinh thần, tư duy, tâm hồn Là tạo Mỗi tác phẩm nhà văn tác phẩm nhất, không lặp lại - Muốn vậy, nhà văn phải có lực tư duy,có óc sáng tạo dồi dào, có ý chí nỡ lực tìm kiếm - Đây quan điểm không phát biểu chân thành, diễn đạt hay lại kiểm chứng tác phẩm Nam Cao  3.LUYỆN TẬP ( phút) 238 Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Tác phẩm sau xếp vào loại truyện ngắn trữ tình ? a Chữ người tử tù b Cha nghĩa nặng c Tinh thần thể dục d Hai đứa trẻ Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='c' [3]='c' Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: Câu hỏi 2: Tác phẩm đời giai đoạn 19001945 mang nhiều yếu tố tiểu thuyết trung đại? a Vi hành b Chí Phèo c Cha nghĩa nặng d Chữ người tử tù Câu hỏi 3: Tác phẩm / / kịch lịch sử có quy mơ hồnh tráng? a Số đỏ b Rô-mê-ô Giu-li-ét c Vũ Như Tô d Rô-mê-ô Giu-li-ét, Vũ Như Tô - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 3: “Tàu đỗ, cặp trai gái bước xuống, mắt liếc nhìn trộm tơi, tơi buồn cười quá, đâm nghĩ, nghĩ đến cô Tôi cịn trơng thấy ngày mà với tơi, đôi chúng ta, đôi chim thôi, đậu vắt vẻo đầu gối ông bác thân yêu, nghe bác kể chuyện cổ tích Tơi nhớ chuyện vua Thuấn, muốn đích thân tai nghe mắt thấy dân có lịng khơng, nên cải trang làm dân cày dò la khắp xứ Lại nhớ chuyện vua Pie nước Nga làm thợ đến làm việc công trường nước Anh Bên bậc cải trang vĩ đại muốn sâu vào sống Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1/Nội dung văn Năng lực giải bản: Nhân vật bộc lộ cảm xúc vấn đề: nhớ quê hương, xứ sở, liên tưởng đến vị vua vi hành đích thực, gắn bó với đời sống nhân dân 2/Văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập vua Thuấn,vua Pie nước Nga vi hành đích thực với ơng hồng, ông chúa vi hành lý không cao thượng Hiệu nghệ thuật biện pháp đó: Nhắc lại gương vi hành cao cả, người viết ngầm so sánh, đối lập với hành động 239 nhân dân, ngày nay, cịn có ơng hồng, ơng chúa, để tiện việc riêng lý không cao thượng bằng, “vi hành” đấy.” (“Vi hành”- Trích “Những thư gửi em họ”- Nguyễn Ái Quốc) Hãy nêu nội dung văn ? Văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu nghệ thuật biện pháp gì? Xác định giọng điệu thể qua văn bản? Qua giọng điệu đó, tác giả bộc lộ tâm trạng gì? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: TÌM TỊI, MỞ RỢNG.( phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ sơ đồ tư bài Ôn tập + Lập bảng theo đề mục: tác giả, tác phẩm ( đoạn trích), Nội dung, nghệ thuật -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: mờ ám, tăm tối, ăn chơi đàng điếm nhằm vạch trần mặt kệch cỡm, giả dối, bán dân hại nước vua Khải Định Giọng điệu thể qua văn bản: gồm có giọng văn trữ tình ( giọng chủ đạo) giọng trào phúng ( cuối văn bản) Qua giọng điệu đó, tác giả bộc lộ có nỡi xúc động sâu sắc người xa xứ nhớ quê hương, kỷ niệm, gia đình, đất nước thống lịng người tha hương, có lịng ưu khôn nguôi tâm hồn người yêu nước Ở có cay đắng nỡi niềm nước, danh dự quốc thể thân phận nô lệ bị kỳ thị chủng tộc Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Vẽ sơ đồ tư phần Năng lực tự học mềm Imindmap Lên khung, lập bảng, ghi ngắn gọn kiến thức Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DỊ ( PHÚT) 1.HS tự tóm tắt nét nội dung 2.Gv chốt lại: - Về mặt xã hội - Về mặt văn hoá - Tác giả tác phẩm tiêu biểu - Chuẩn bị bài: Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I; 240 Tuần 18-Tiết 70,71 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Đề thi học kì I Môn : Ngữ Văn - Khối 11 (CT chuẩn) Thời gian : 90’ Tuần 18-Tiết 72 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Tuần 19-TIẾT 73 Làm văn Luyện tập vấn và trả lời vấn  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động: TÌM HIỂU vấn và trả lời vấn việc giảng dạy môn Ngữ văn * Thao tác : I Nhấn mạnh thêm kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn và trả lời Giả định em cần vấn vấn việc giảng dạy môn Ngữ văn và trả lời vấn việc giảng dạy môn Ngữ văn a Chuẩn bị a Chuẩn bị Cuộc vấn trả lời vấn việc - Xác định chủ đề : giảng dạy học tập môn Ngữ văn THPT - Xác định mục đích: - Xác định chủ đề : Phỏng văn (Trả lời - Xác định hệ thống câu hỏi vấn ) vấn đề học thi môn Ngữ văn THPT vấn : - Xác định mục đích: vấn ( Trả lời vấn) để nắm thực trạng việc học thi môn Ngữ văn THPT - Xác định hệ thống câu hỏi vấn : Số lượng trung bình, mức độ vừa dễ, vừa khó Họat động 2: THỰC HIỆN CUỘC PHỎNG VẤN * Thao tác : HS thực trước lớp vấn sau chuẩn bị: b THỰC HIỆN CUỘC PHỎNG VẤN * Đóng vai người vấn, thảo luận nội dung, phương pháp, phương tiện, thái độ - Nội dung Người vấn nắm chủ đề, mục đích , đối tượng vấn - Phương pháp: Hỏi câu hỏi chuẩn bị sẵn kết hợp câu hỏi đưa đẩy, đan xen + Giới thiệu thân , học trường + Em thấy thực trạng việc học tập thi môn ngữ văn (giáo viên học sinh) Có liên hệ đến thân -Năng lực thu thập thông tin Năng lực giao tiếng tiếng Việt b Thực Năng lực làm chủ -Đóng vai người PV phát triển thân: người ghi chép PV Năng lực tư - Đóng vai người trả lời PV -Tổng hợp, biên tập lại nội dung thu từ PV -Năng 241 lực giải + Em nêu nguyên nhân, giảy pháp + Cảm ơn - Thái độ: Người vấn phải tỏ khiêm tốn nhã nhặn, tơn trọng * Đóng vai trò người trả lời vấn - Nội dung: Trả lời đầy đủ thông tin chủ đề vấn, phải trả lời trung thực , có nét riêng - Thái độ: Cần có thái độ thẳng thắn khiêm tốn nhã nhặn c Rút kinh nghiệm - Đối với người vấn: lập hệ thống câu hỏi, cách hỏi, cách ghi chép biên tập kết vấn - Đối với người trả lời vấn: xác định nội dung trả lời câu hỏi, cách diễn đạt, trỡnh bày cỏc ý kiến thõn -> Chú ý thái độ, tác phong hỏi đáp, chuyện trũ, giao tiếp * Biên tập chỉnh sửa lại vấn - Cần đảm bảo nội dung - Có thể sửa qua cử chỉ, điệu bộ… Họat động 3: Phỏng vấn vấn đề khác * Thao tác : Tiến hành vấn Hướng dẫn HS Tiến hành vấn vấn vấn đề khác như: Em thực đề khác vấn vấn đề thời trang học đường Em thực vấn vấn đề thời trang học đường 2.Em thực vấn vấn đề an tồn giao thơng HS trả lời cá nhân: - HS đưa thực trạng vấn đề thời trang học sinh - Đưa quan niệm học sinh thời trang học sinh - Đưa nguyên nhân - Đưa biện pháp thực để giáo dục học sinh thực thời trang với học sinh Gợi ý - Em thấy thực trạng an tồn giao thơng ở địa phương em nào? - Em đưa nguyên nhân - Đưa hậu vấn đề an tồn giao thơng - Em đưa giải pháp để khắc phục giữ gìn an tồn giao thơng địa phương em - Em liên hệ với thân em tình đặt Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực giải vấn đề: Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư -Năng lực giải tình đặt -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận 242  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: 1/ Hình thức vấn thường gặp là gì? a Phỏng vấn phiếu hỏi b Phỏng vấn qua điện thoại c Phỏng vấn quan internet d Phỏng vấn trực tiếp 2/ Hình thức vấn thường gặp là gì? a Phỏng vấn phiếu hỏi b Phỏng vấn qua điện thoại c Phỏng vấn quan internet d Phỏng vấn trực tiếp - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 1d; 2d Năng lực giải vấn đề: Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: Phỏng vấn và trả lời vấn văn hố giao thơng dành cho tuổi trẻ học đường - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: A Chuẩn bị: Năng lực giải 1/Xác định chủ đề: vấn ( trả lời vấn đề: vấn ) chủ đề gì? 2/Xác định mục đích: vấn ( trả lời vấn ) để nắm thực trạng ứng xử văn hố giao thơng dành cho tuổi trẻ học đường 3/xác định đối tượng trả lời vấn: cá nhâ hay tập thể, HS hay GV? 4/ Xác định hệ thống câu hỏi vấn: số lượng, tính chất, mức độ khó dễ B Thực vấn C Rút kinh nghiệm TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động của GV - HS GV giao nhiệm vụ: Phân cơng nhóm, mỡi nhóm thực video clip 10 phút với đề tài vấn sau: - Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Thực hiện đủ bước; Năng lực tự học Phân công nhiệm vụ tổ để tiến hành thực hiện; Thời gian báo cáo sản phẩm: 10 ngày 243 1/ Thuyên truyền phòng chống HIV/AIDS trường em 2/ Bảo vệ môi trường khu dân cư nơi em cư trú 3/ Về gương học giỏisống tốt trường em -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: sau nhận đề tài Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( PHÚT) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN - HS nhắc lại kiến thức học - GV củng cố lại kiến thức - Chuẩn bị bài: XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT 244 ... tu từ 48 14 4 9 -5 0- 14 15 55 15 15 1 6- 55 6 1- 62Chủ đề 13 Kịch đại 63 65, 66 Việt Nam Kịch nước 16 64 17 17 56 59 17 60 17 18 18 67,68 18 71 19 5 6 -5 7 Một số thể loại văn học : Thơ, truyện; 58 -Thực hành... viết Chuẩn bị CHỦ ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Tuầ n theo Số tiế t Chủ đề Tiết PPCT Tiết theo chủ đề 17 Tên 5, 0 1, 0 1, 5 1, 5 1, 0 0 ,5 0 ,5 chủ đề 2-3 Chủ đề Thơ trung đại Việt Nam 5- 6 -9 -1 0 1 1- 14 -1 5 - 6-7 - 8-9 -1 0 1 1- 1 2-. .. Chánh)); Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan); 58 Đọc thêm : Vi hành (Nguyễn Quốc); Ngữ cảnh 13 40 13 13 14 49 4 7 -5 2Chủ đề 12 Phong cách 10 7 -1 0 8 50 5 1- 5 2 -5 3 -5 4 -Phong cách ngôn ngữ báo chí; -Phong

Ngày đăng: 13/02/2020, 20:56

Mục lục

    1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

    Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

    - Năng lực giải quyết vấn đề:

    1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

    Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

    Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

    - Năng lực giải quyết vấn đề:

    Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

    1. Kiến thức-Kĩ năng-Thái độ

    Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan