Giáo dục tư tưởng hồ chí minh về chiến tranh nhân dân cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử việt nam thời kỳ 1945 1954

129 45 0
Giáo dục tư tưởng hồ chí minh về chiến tranh nhân dân cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử việt nam thời kỳ 1945   1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOÀI HẠNH GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ 1945 - 1954 (CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOÀI HẠNH GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ 1945 - 1954 (CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo cán trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Vũ Quang Hiển, người thầy đầy trách nhiệm, nhiệt tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu THPT chuyên Chu Văn An; gia đình, bạn bè tạo điều kiện, cộng tác ủng hộ trình học tập, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn nghiên cứu chắn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hoài Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTND : Chiến tranh nhân dân GV : Giáo viên HS : Học sinh THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………… ……………….i Danh mục chữ viết tắt…………………… ………………… …………… ii Mục lục ………………………………………………………… …………iii Danh mục bảng…………………………………………………… ……….vi Danh mục hình………………………… ………………………… …… vii MỞ ĐẦU……………………….……………………………… … … …1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Một số khái niệm 16 1.1.2 Mục tiêu đặc trƣng môn Lịch sử trƣờng phổ thông 19 1.1.3 Đặc điểm tâm lý nhận thức học tập lịch sử học sinh trƣờng phổ thông 22 1.1.4 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng trung học phổ thông 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Thực trạng việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng trung học phổ thông 29 1.2.2 Những vấn đề đặt cần giải .33 Chƣơng 2: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN CẦN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ 1945 - 1954 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .35 2.1 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân 35 2.1.1 Kháng chiến toàn dân 35 2.1.2 Kháng chiến toàn diện 37 2.1.3 Kháng chiến lâu dài, dựa vào sức 38 2.1.4 Tƣ tƣởng chiến lƣợc tiến công Kết hợp đánh du kích với đánh tập trung, đánh tiêu hao với đánh tiêu diệt 40 2.1.5 Xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân .42 2.1.6 Xây dựng hậu phƣơng chiến tranh nhân dân .44 2.2 Cấu trúc, vị trí, mục tiêu, nội dung lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954 (chƣơng trình nâng cao) 46 2.2.1 Cấu trúc, vị trí 46 2.2.2 Mục tiêu .47 2.2.3 Nội dung 49 2.3 Nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954 52 2.3.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh kháng chiến tồn dân, tồn diện, lâu dài dựa vào sức chính, xây dựng hậu phƣơng chiến tranh nhân dân 52 2.3.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến lƣợc tiến cơng Kết hợp đánh du kích với đánh tập trung, đánh tiêu hao với đánh tiêu diệt 58 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 - 1954 (CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 63 3.1 Một số yêu cầu xác định biện pháp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân 63 3.1.1 Xác định kiến thức cần giáo dục 63 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học tính tƣ tƣởng .64 3.1.3 Đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, giàu biểu tƣợng lịch sử 65 3.1.4 Phát huy tính tích cực học sinh .66 3.1.5 Sử dụng đa dạng biện pháp giảng 68 3.2 Một số biện pháp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam (1945 - 1954) 69 3.2.1 Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân cho học sinh học nội khóa .69 3.2.2 Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa 94 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 97 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm .98 3.3.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm .98 3.3.4 Kết thực nghiệm .99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO………… …………… ……… ………… 105 PHỤ LỤC…………………… …….…………………… …………… 110 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Thành tựu xây dựng hậu phƣơng CTND giai đoạn 45 – 50………………………………………………………………… 70 Bảng 3.2 Thành tựu xây dựng hậu phƣơng CTND giai đoạn 51 - 54………………………………………………………………… 77 Bảng 3.14 Kết thực nghiệm………………… ……………… 101 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Sơ đồ diễn biến đấu tranh ngoại giao vận động quốc tế kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)……… 73 Hình 3.2 Sơ đồ khái niệm Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân………………………………………………………… 73 Hình 3.3 Bác Hồ Mặt trận Đông Khê năm 1950………… … 74 Hình 3.4 6/12/1953, Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ 75 Hình 3.5 Bác Hồ Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp bàn kế hoạch tác chiến 76 Hình 3.6 Bút tích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh 78 Hình 3.7 Nhân dân phố Mai Hắc Đế dùng giƣờng tủ dựng chiến lũy 79 Hình 3.8 Bộ đội đồng bào dân tộc Tây Bắc xẻ núi, làm đƣờng vào trận địa 80 Hình 3.9 Đồn xe đạp thồ lƣơng thực phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ 80 Hình 3.10 Lƣợc đồ chiến dịch Biên giới thu - đơng năm 1950 81 Hình 3.11 Lƣợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xu tồn cầu hóa phát triển mạnh mẽ, tác động to lớn đến quốc gia phát triển nhƣ Việt Nam, bên cạnh ảnh hƣởng tích cực xu đƣa lại nguy “hòa tan” văn hóa, tƣ tƣởng hệ trẻ Vì thế, cần tăng cƣờng bồi dƣỡng lòng u nƣớc, tinh thần đồn kết dân tộc, niềm tin vào chế độ cho ngƣời Việt trẻ Trong Luật Giáo dục (năm 2005) quy định “mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ, nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [31, tr.9] Nhƣ vậy, mục tiêu quan trọng ngành giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam có lý tƣởng độc lập dân tộc, có niềm tin vào thành cơng chủ nghĩa xã hội, đồn kết xây dựng bảo vệ đất nƣớc Nội dung học lịch sử có lồng ghép tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trƣờng phổ thơng góp phần thực mục tiêu Hồ Chí Minh nhân vật bật lịch sử Việt Nam lịch sử giới kỷ XX Cuộc đời, nghiệp, tƣ tƣởng nhân cách Ngƣời dấu son không phai lịch sử Đối với dân tộc ta, Hồ Chí Minh vừa niềm tự hào sâu sắc, biểu tƣợng trung tâm, vừa yếu tố văn hố sống động khơng thuộc khứ mà thuộc tƣơng lai Những tƣ tƣởng Ngƣời chiến tranh nhân dân đƣợc thể sâu sắc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954), đó, Ngƣời ln nhấn mạnh đến vai trò toàn dân kháng chiến nhƣ xây dựng hậu phƣơng kháng chiến vững mạnh Những tƣ tƣởng đến học cần thiết để huy động sức mạnh toàn dân kiều bào ta vào công xây dựng đất nƣớc thời kỳ Đổi Cả nƣớc ta thực vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ 10 14 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vũ Quang Hiển (2000), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lƣợng dân quân du kích chiến tranh du kích”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (3), tr.3-10 16 Vũ Quang Hiển (2003), Tư tưởng quân Hồ Chí Minh in sách Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Vũ Quang Hiển (2006), “Toàn quốc kháng chiến - Sự lựa chọn nhân dân Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Đảng (11) 18 Vũ Quang Hiển (2006), “Sự chuẩn bị Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh cho kháng chiến chống thực dân Pháp”, Tạp chí Khoa giáo (12) 19 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn Giáo trình Quốc gia mơn Khoa học Mác - Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Thị Huyền, Phạm Quốc Thành (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh (hỏi - đáp), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Xuân Khang (2009), Sử dụng tài liệu lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954, lớp 12, THPT (Chương trình chuẩn) Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 23 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Phan Ngọc Liên (2002), Sử dụng tư liệu Hồ Chí Minh nghiên cứu giảng dạy lịch sử, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Sƣ phạm Hà Nội 115 25 Phan Ngọc Liên (2005), Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông (Một chuyên đề) Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 26 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2006), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (chủ biên) (2004), Phương pháp dạy học lịch sử Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học lịch sử tập I, II Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 30 Nguyễn Bá Linh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Ngọn cờ dẫn đến thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Luật Giáo dục 2005 Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 32 Lê Đăng Lƣơng (2009), Một số biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử Việt Nam lớp THCS (vận dụng huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa) Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 Trần Viết Lƣu (2011), “Tích hợp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử trƣờng phổ thông”, Tạp chí Giáo dục (261), tr.40-42 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, Tập Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1975), Về vấn đề quân Nxb Sự thật, Hà Nội 47 N.G.Đairri (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào? Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 N.V.Savin (1983), Giáo dục học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 51 Lê Văn Thái (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Lê Văn Tích (chủ biên) (2008), Đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Trần Hữu Tiến (1992), “Khái niệm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học (4), tr.58-60 54 Hồng Thanh Tú, Nguyễn Tiến Trình (2007), “Sử dụng phim tƣ liệu dạy học lịch sử”, Tạp chí Dạy học ngày số tháng 55 Hoàng Thanh Tú (2008), Sử dụng phương pháp Graph hướng dẫn học sinh ôn tập dạy học lịch sử trường THPT, in “Đổi nội dung, phương pháp DHLS trường PT GS Phan Ngọc Liên chủ biên Nxb ĐHSP, tr.492- 499 117 56 Hoàng Thanh Tú (2009), “Vận dụng mơ hình tiếp cận cơng nghệ (TAM) dạy học môn lịch sử trƣờng THPT”, Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, (1S) 57 Hồng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập lịch sử trường THPT Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Trần Ngọc Tuệ (2006), Quan điểm CTND Bác Hồ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến đƣợc in Thơng cáo khoa học số 59 Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường trung học sở Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trịnh Đình Tùng (2008), Tư liệu lịch sử 12 Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1995), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954, tập I, II Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63 Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Trang web: http://www.baotanglichsu.vn http://www.qdnd.vn 118 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Để có sở đánh giá vai trò, vị trí mơn Lịch sử việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTND cho học sinh (lớp 12) trƣờng phổ thông, xin thầy/cô vui lòng cung cấp số thơng tin sau: Họ tên: ………………………………………… Trƣờng: …………………………………………… *Thầy/cô lựa chọn đáp án phù hợp với ý kiến Thầy/cơ có đƣợc tập huấn tích hợp nội dung học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh (mơn Lịch sử) khơng? A Có B Khơng Theo thầy/cơ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTND bao gồm nội dung sau đây? (có thể chọn nhiều đáp án) A Kháng chiến toàn dân B Xây dựng lực lƣợng vũ trang nhân dân C Xây dựng hậu phƣơng D Tồn diện, lâu dài dựa vào sức E Ln tin dân, dựa vào dân F Kết hợp đánh du kích với đánh tập trung Theo thầy/cô nội dung sau sách giáo khoa Lịch sử 12 (nâng cao) sử dụng để giáo dục cho học sinh tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTND kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)? (có thể chọn nhiều đáp án) A Đƣờng lối kháng chiến Đảng (Bài 21) B Chiến dịch Việt Bắc 1947 (Bài 21) C Hậu phƣơng kháng chiến phát triển mặt (Bài 22) D Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 (Bài 23) 119 E Hội nghị Giơ-ne-vơ 1954 (Bài 23) Thầy/cô thƣờng dùng biện pháp để giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho học sinh thơng qua dạy học lịch sử? A Thuyết trình B Tổ chức thảo luận nhóm C Dạy học dự án D Tổ chức ngoại khóa F Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Khó khăn lớn thầy/cơ gặp phải tiến hành giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức cho học sinh dạy học lịch sử? A Thiếu tài liệu thiết bị giảng dạy B Học sinh không hứng thú C Thời lƣợng giảng dạy D Khó kết hợp nội dung giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức dạy lịch sử Theo thầy/cô, việc đƣa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy cấp THPT có hiệu khơng? A Hiệu B Bình thƣờng C Khơng Cảm ơn thầy/cơ nhiệt tình hợp tác! 120 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Để có sở đánh giá vai trò, vị trí mơn Lịch sử việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTND cho học sinh (lớp 12) trƣờng phổ thông, mong em cộng tác cách trả lời câu hỏi dƣới Em có biết vận động “Học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” khơng? A Khơng B Có Mức độ đƣợc học tƣ tƣởng Hồ Chí Minh em: A Không B Thỉnh thoảng C Thƣờng xuyên Em thƣờng tìm hiểu Chủ tịch Hồ Chí Minh tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thơng qua: A Ti-vi, sách, báo B Các môn học trƣờng C Internet Thầy/cô thƣờng dùng biện pháp để dạy học lịch sử? A Thuyết trình B Tổ chức thảo luận nhóm C Dạy học dự án D Tổ chức ngoại khóa E Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Theo em, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTND thể rõ nội dung: A Quá trình tìm đƣờng cứu nƣớc Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1920) B Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1920 - 1930) C Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 D Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Theo em, việc đƣa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy cấp THPT có hiệu khơng? A Hiệu B Bình thƣờng Cảm ơn em nhiệt tình hợp tác! 121 C Khơng PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 21: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 - 1950) (Tiết 1) I Mục tiêu học Về kiến thức - Phân tích đƣợc hoàn cảnh lịch sử bùng nổ kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp - Phân tích đƣợc đƣờng lối kháng chiến chống Pháp ta - Biết đƣợc diễn biến chiến đấu Hà Nội thị phía Bắc vĩ tuyến 16; phân tích đƣợc ý nghĩa chiến đấu Về kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp, khai thác tài liệu lịch sử - Rèn luyện kỹ khai thác tranh, ảnh lịch sử Về thái độ - Biết ơn, kính phục lãnh đạo sáng suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh - Củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng Bác Hồ II Phƣơng pháp dạy học - Phân tích, miêu tả, kể chuyện - Sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo - Phƣơng pháp thảo luận nhóm III Thiết bị, tài liệu dạy học - Tồn văn, ảnh bút tích Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ảnh: Quyết tử quân Hà Nội ôm bom ba đón đánh xe tăng Pháp - Ảnh: Nhân dân phố Mai Hắc Đế dùng giƣờng tủ dựng chiến lũy - Máy tính, máy chiếu, loa IV Tiến trình tổ chức dạy - học Giới thiệu 122 GV giới thiệu số hình ảnh liên quan đến kháng chiến chống Pháp: bom ba càng, áo trấn thủ…, yêu cầu HS kể câu chuyện có liên quan đến vật GV đặt vấn đề: ta phải thực kháng chiến chống thực dân Pháp? Dạy học Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hiểu âm mƣu hạnh I Cuộc kháng chiến toàn quốc động gây chiến tranh Pháp chống thực dân Pháp bùng nổ *GV gợi mở để HS nhớ lại tình hình Âm mƣu hành động chiến nƣớc ta sau Hiệp định Sơ (6/3/46) tranh Pháp Tạm ƣớc (14/9/46) ? Vì Pháp khơng thành thực việc ký hai hiệp định đó? - Pháp muốn kéo dài thời gian để - Nam Nam Trung bộ: Pháp tiến chuẩn bị lực lƣợng nhằm xâm lƣợc đánh vùng tự ta nƣớc ta lần - Bắc Bắc Trung bộ: Pháp khiêu khích tiến cơng ta Hải Phòng, Lạng Sơn, chiếm đóng Đà Nẵng, Hải Dƣơng - Hà Nội: ? Để thực âm mƣu đó, Pháp + 15-16/12/46: đốt Nhà Thông tin, tiến hành hoạt động gây chiến chiếm đóng quan Bộ Tài nào? Bộ Giao thơng cơng + Thực vụ tàn sát phố Hàng Bún, Yên Ninh… + 18-19/12/46, Pháp gửi tối hậu thƣ đòi ta phải giải tán lực lƣợng tự vệ chiến đấu Đƣờng lối kháng chiến chống 123 Hoạt động 2: Phân tích đƣờng lối Pháp Đảng - Ngày 18-19/12/46, dƣới chủ tọa kháng chiến chống Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hội nghị bất thƣờng mở rộng BTVTW Đảng ? Tại Đảng ta phát động Cộng sản Đông Dƣơng phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân nƣớc kháng chiến Pháp xâm lƣợc? *GV hƣớng dẫn HS phân tích để em hiểu đƣợc: - Những hành động chuẩn bị chiến tranh Pháp đã: + Làm khả tiếp tục đấu tranh trị - ngoại giao ta + Đẩy nhân dân ta đứng trƣớc hai đƣờng để lựa chọn: làm nô lệ cho Pháp; cầm súng đứng lên bảo vệ độc lập - tự Tổ quốc - Trƣớc tình đó, Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân ta nhanh chóng lựa chọn đƣờng * Nhận xét: phát động kháng chiến toàn - Đây lựa chọn kịp thời, quốc đắn nhân dân ta, tự vệ đáng cần thiết khơng ? Em nhận xét định phát đƣờng khác nhằm bảo vệ động toàn quốc kháng chiến độc lập, chủ quyền Tổ quốc Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân - Nội dung đƣờng lối dân ta? kháng chiến chống Pháp đƣợc thể chủ yếu văn kiện quan trọng: + 12/12/46: Chỉ thị toàn dân kháng 124 chiến Đảng ? Nội dung đƣờng lối kháng chiến chống Pháp thể chủ yếu + 19/12/46: Lời kêu gọi toàn dân văn kiện nào? Nội dung? kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh *- GV chiếu hình ảnh bút tích Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh hình - Đồng thời giới thiệu: Bản thảo đƣợc viết tay trang giấy rời, giấy khơng có dòng kẻ, màu trắng ngà, mực màu nâu đen *GV chiếu hình tồn văn Lời kêu gọi, đồng thời bật loa để HS nghe lại Lời kêu gọi Hồ Chủ tịch ? Em cho biết nội dung chủ yếu Lời kêu gọi? - Thể tâm chiến đấu để bảo vệ độc lập, tự Tổ quốc + 9/47: Xuất tác phẩm Kháng - Kêu gọi toàn thể dân tộc tham chiến định thắng lợi Trƣờng gia kháng chiến => Thể tƣ tƣởng Chinh CTND, chiến tranh toàn dân - Nội dung đƣờng lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trƣờng kỳ, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế *GV chia lớp thành nhóm, - Kháng chiến tồn dân huy động nhóm có từ -5 HS, hai nhóm sức mạnh ngƣời dân tham gia 125 thảo luận câu hỏi Các nhóm HS vào công kháng chiến Cuộc thảo luận hệ thống câu hỏi sau: kháng chiến đƣợc tiến hành để bảo vệ Thế kháng chiến toàn dân? Tại độc lập Tổ quốc, tự do, hạnh phúc phải thực kháng chiến toàn nhân dân nên phải nhân dân dân? tiến hành Đƣờng lối xuất phát từ Thế kháng chiến tồn diện? so sánh lực lƣợng khơng có lợi cho ta Tại phải tiến hành kháng chiến - Kháng chiến toàn diện kháng toàn diện? chiến tất lĩnh vực quân sự, Thế kháng chiến lâu dài? trị, kinh tế, văn hố… thông qua Tại phải thực kháng chiến lâu tồn dân phát huy đƣợc hết dài? lực kháng chiến Thế tự lực cánh sinh? Tại Pháp đánh ta tất mặt trận phải tự lực cánh sinh kháng quân sự, kinh tế, văn hoá… nên ta chiến? phải kháng chiến mặt trận quân *HS thảo luận nhóm 5’ đánh bại âm mƣu phá hoại *Các nhóm trình bày kết Cả lớp kinh tế, trị chúng tranh luận, chất vấn - Kháng chiến trường kỳ: ta đánh lâu *GV đánh giá, nhận xét HS ghi chép dài mở đầu chiến tranh địch bổ sung, hoàn chỉnh đề cƣơng ta quân sự, chúng có đội qn lành nghề, vũ khí đại, ta qn đội vừa thành lập, vũ khí thơ sơ Ta đánh lâu dài để vừa đánh vừa tiêu hao dần lực lƣợng địch, phát triển dần lực lƣợng ta - Tự lực cánh sinh dựa vào sức chiến tranh phải nghiệp thân quần chúng, khơng dựa vào sức khơng thể đánh lâu 126 dài đƣợc nhƣng đồng thời ta tranh thủ giúp đỡ bạn bè quốc tế để hỗ trợ cho kháng chiến thắng lợi *Nhận xét: dƣới lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đề ? Em nhận xét đƣờng lối kháng đƣờng lối kháng chiến đắn, đƣa chiến chống Pháp Đảng? kháng chiến đến thắng lợi II Cuộc chiến đấu đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 Hoạt động 3: Biết đƣợc chiến Cuộc chiến đấu thủ đô Hà Nội đấu Hà Nội *Nguyên nhân - Nhằm chống lại âm mƣu Pháp muốn đánh úp quan đầu não ta thủ đô Hà Nội tiêu diệt lực lƣợng ? Vì Đảng, Chính phủ Chủ tịch vũ trang ta thị để nhanh Hồ Chí Minh chủ trƣơng tiến hành chóng kết thúc chiến tranh chiến đấu trƣớc tiên Thủ đô Hà - Xuất phát từ đƣờng lối kháng chiến, Nội thị phía Bắc vĩ tuyến ta phải di chuyển quan đầu não 16? lực lƣợng để tiến hành kháng chiến lâu dài *Diễn biến - 20h ngày 19/12/46: chiến đấu bắt đầu *GV hƣớng dẫn HS quan sát ảnh: Nhân dân phố Mai Hắc Đế dùng - 19/12 đến 29/12/46: chiến đấu giƣờng tủ dựng chiến lũy diễn nội thành - Em miêu tả nội dung ảnh? 127 - Tại nhân dân mang tài sản - 17/2/47, Trung đồn Thủ rút dựng chiến lũy? hậu phƣơng an toàn Hoạt động 4: Biết đƣợc chiến Cuộc chiến đấu đô thị khác đấu đô thị khác - Qn dân ta thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đứng lên chiến đấu: Nam ? Em trình bày khái quát Định, Vinh, Huế… chiến đấu thị phía Bắc vĩ - Nam Nam Trung đẩy mạnh tuyến 16? chiến tranh du kích, chặn đánh địch tuyến giao thơng * Ý nghĩa - Thắng lợi Hà Nội giúp ta bảo toàn lực lƣợng, đƣa quan Đảng, ? Em phân tích ý nghĩa chiến Chính phủ lên chiến khu Việt Bắc an đấu Hà Nội thị phía Bắc vĩ tồn để đạo kháng chiến tuyến 16? - Cuộc chiến đấu đô thị khác tạo điều kiện cho nƣớc vào kháng chiến lâu dài Sơ kết học *Củng cố: Theo em, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTND thể nhƣ học? *Bài tập nhà: Tìm hiểu Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 128 PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Sau học thực nghiệm, thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến vấn đề dƣới đây: Thầy/cô đánh giá nhƣ học thực nghiệm nâng cao hiệu giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTND? A Hiệu B Bình thƣờng C Chƣa đạt Theo thầy/cơ nội dung kiến thức đƣợc khai thác thực nghiệm để giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTND nhƣ nào? A Đảm bảo đƣợc mục tiêu dạy học B Vừa sức với học sinh C Dàn trải, kiến thức nặng Thầy/cơ đánh giá nhƣ phƣơng pháp dạy học đƣợc sử dụng học thực nghiệm? A Phƣơng pháp nghèo nàn, chƣa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh B Phƣơng pháp đa dạng, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh C Phƣơng pháp phù hợp, sinh động, hấp dẫn Ý kiến đề xuất thầy/cô để triển khai việc giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh CTND dạy học lịch sử đạt hiệu cao sau học thực nghiệm? ……………………………………………………………………………… 129 ... học sinh dạy học lịch sử Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954 trƣờng trung học phổ thông Chƣơng 3: Một số biện pháp giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam. .. giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng trung học phổ thông Chƣơng 2: Xác định nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chiến tranh nhân dân cần giáo dục cho học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HOÀI HẠNH GIÁO DỤC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN TRANH NHÂN DÂN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THỜI KỲ

Ngày đăng: 12/02/2020, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan