ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VI SINH

52 173 4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VI SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu Trình bày loại hình thể vi khuẩn? Ý nghĩa chúng chẩn đoán vi sinh? Đại cương: VK sinh vật đơn bào, khơng có màng nhân Chúng có cấu trúc hoạt động đơn giản nhiều so với tế bào có màng nhân ● Các loại hình thể VK + Mỗi loại VK có hình dạng kích thước định Do vách tế bào VK định + Kích thước VK đo micromet Phải quan sát kính hiển vi + Về hình thể, chia VK làm loại lớn: Cầu khuẩn: vi khuẩn có hình cầu, đường kính micromet - Song cầu: gồm cầu khuẩn cạnh thành đôi: phế cầu, lậu cầu, não mô cầu… - Liên cầu: gồm nhiều cầu khuẩn xếp thành chuỗi: Liên cầu A, B, C - Tụ cầu: cầu khuẩn xếp với thành nhóm hình chùm nho: Tụ cầu vàng Trực khuẩn: có hình que, đầu tròn hay vng, kích thước rộng 1, dài 2-5 micromet + Bacteria: trực khuẩn hiếu kị khí tùy tiện, không sinh nha bào, bắt màu gram âm: vi khuẩn đường ruột: E coli, thương hàn, lỵ, Klebsiella… + Bacilli: hiếu khí, sinh nha bào, bắt màu gram dương: trực khuẩn than, ngồi có Bcereus + Clostridia: trực khuẩn kị khí sinh nha bào bắt màu gram dương: trực khuẩn uốn ván, tk gây bệnh ngộ độc thịt, tk hoại thư sinh Xoắn khuẩn: xoắn theo dạng lò xo, sợi xoắn lượn sóng lên đến micromet + Treponema: kích thước vòng xoắn lớn, nhau: xoắn khuẩn Giang mai + Borellia: kích thước vòng xoắn to nhỏ khơng nhau: xoắn khuẩn gây sốt hồi quy + Leptospira: kích thước vòng xoắn nhỏ nhau: xoắn khuẩn gây sốt vàng da, chảy máu Dạng trung gian: cầu trực khuẩn, phẩy khuẩn ●Ý nghĩa: - Sơ phân loại vi khuẩn - Định hướng chẩn đoán vi khuẩn +Một số trường hợp hình thể vi khuẩn có giá trị chẩn đốn kết hợp với triệu chứng lâm sàng Câu Kể tên thành phần cấu tạo vi khuẩn? Trình bày cấu tạo chức vách? Vi khuẩn: vi sinh vật đơn bào, khơng có màng nhân có đủ thành phần cấu tạo để đảm bào tồn phát triển ● Thành phần cấu tạo vi khuẩn - Các thành phần bắt buộc Nhân tế bào vi khuẩn Là phân tử ADN dài, khép kín, chứa gen, bao bọc protein kiềm Tế bào chất Bao quanh nhân Màng nguyên sinh Bao quanh chất nguyên sinh nằm vách tế bào Vách ;Là khung vững bao bên màng sinh chất - Thành phần không bắt buộc: Vỏ :Là lớp nhầy lỏng lẻo, sền sệt, không rõ rệt bao quanh VK.,Lông: Là quan vận động, khơng phải có loại VK Có thể có đầu quanh thân Pili: Có nhiều VK gram(-) Nha bào :Là hình thái đề kháng đặc biệt VK với điều kiện bất lợi ● Cấu tạo chức vách: - Vách tế bào khung vững bao bên màng sinh chất - Vách cấu tạo đại phân tử glycopeptid (peptidoglycan, mucopeptid, murein) - Vách tế bào vi khuẩn Gram dương Gram âm có khác nhau: + Vách vi khuẩn Gram dương: bao gồm nhiều lớp peptidoglycan Ngoài lớp peptidoglycan, đa số vi khuẩn Gram dương có acid techolic thành phần phụ thêm Tùy loại vi khuẩn mà bao bên ngồi lớp peptidoglycan polychaccharid polypeptid Các lớp ngồi thường đóng vai trò kháng nguyên thân đặc hiệu + Vách vi khuẩn Gram âm: bao gồm lớp peptidoglycan, nên vách mỏng vách vi khuẩn Gram dương; vậy, chúng dễ bị phá vỡ lực học Bên lớp peptidoglycan, vách vi khuẩn Gram âm có lớp: protein, lipid A polysaccharid Các lớp nội độc tố vi khuẩn gây bệnh, đồng thời kháng nguyên thân vi khuẩn Gram âm Trong đó, lớp polysaccharid ngồi định tính đặc hiệu kháng ngun, lớp protein định tính miễn dịch Lớp lipid đóng vai trò chủ yếu độc tính nội độc tố - Chức vách: Duy trì hình dạng VK, áp lực thẩm thấu bên VK thường cao bên môi trường mà VK tồn nhiều - Giữ để màng sinh chất không bị phồng ra, tan vỡ - Quy định tính chất nhuộm gram - Cản trở xâm nhập phân tử lớn - Quyết định tính kháng ngun Có vai trò gây bệnh: giúp vi khuẩn bám xâm nhập vào mô, tế bào cảm thụ vách nơi chứa nội độc tố vi khuẩn gram âm - Là nơi tác dụng thuốc kháng sinh - Là nơi phage bám xâm nhập vào - Vai trò quan trọng phân chia tế bào vi khuẩn Câu 3: Trình bày cấu tạo vách tế bào vi khuẩn So sánh vách vi khuẩn Gram (+) với vách VK Gram(-) Vi khuẩn: vi sinh vật đơn bào, khơng có màng nhân có đủ thành phần cấu tạo để đảm bào tồn phát triển ● Cấu tạo chức vách: Có vi khuẩn trừ Mycoplasma Vách vi khuẩn quan tâm nhờ cấu trúc đặc biệt chức Cấu tạo: - Vách tế bào khung vững bao bên màng sinh chất - Vách cấu tạo đại phân tử glycopeptid (peptidoglycan, mucopeptid, murein) - Vách tế bào vi khuẩn Gram dương Gram âm có khác nhau: Vách vi khuẩn gram dương Vách vi khuẩn gram âm Có nhiều lớp peptidoglycan mạng lưới Chỉ có lớp peptidoglycan, vách mỏng nên chiều tạo bới đại phân tử liên kết với dễ bị phá vỡ rộng rãi vững Còn có a teichoic thành phần phụ thêm Dày 20 – 50 micromet Dày 10 micromet Bên peptidoglycan polysaccharid Bên ngồi lớp peptidoglycan có lớp gồm: polypeptid tuỳ theo loại vi Pr, Lipid, Glucid khuẩn Pr qđ tính KN Lipid Lớp ngồi đóng vai trò KN thân đặc qđ tính độc Glucid qđ tính đặc hiệu KN hiệu Vẫn giữ màu nhuộm gram (màu tím) Khơng giữ màu nhuộm gram (màu bị tẩy cồn đỏ) bị tẩy cồn Câu 4: Trình bày cấu tạo chức màng nguyên sinh chất tế bào vi khuẩn  Cấu tạo chức màng nguyên sinh chất -Vị trí: Màng NSC bao quanh chất nguyên sinh nằm vách tế bào vi khuẩn -Cấu trúc: Là lớp màng mỏng tinh vi chun giãn + Gồm 60% protein, 40% lipid đa phần phospholipid + Gồm lớp tối(2 lớp phospho) bị tách biệt lớp sáng( Lớp Lipid) +Các phân tử Phospholipid có cực đầu ( đầu chứa phospho) khơng cực đầu lại -Chức năng: +Hấp thụ đào thải chọn lọc chất nhờ khuếch tán thụ động vận chuyển chủ động + Là nơi tổng hợp Enzym ngoại bào + Là nơi tổng hợp thành phần vách tế bào + Là nơi tồn hệ thống Enzym hô hấp tế bào,, giúp sinh tổng hợp lượng cho TB + Tham gia vào trình phân bào nhờ mạc thể Câu 5: TB cấu tạo chức vỏ tế bào VK  Cấu tạo chức vỏ tế bào VK Cấu tạo:Vỏ VK lớp nhầy lỏng lẻo, sền sệt, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn + Vỏ bọc kín: vỏ thật tạo kháng nguyên vỏ vi khuẩn + Vỏ khơng bao bọc kín: Vỏ giả, tạo kháng nguyên bề mặt vi khuẩn +Thành phần chủ yếu vỏ: Polysaccharid vỏ E.coli, Klebsiella… Polypeptid VK dich hạch, trực khuẩn than Chức năng: -Quy định kháng nguyên vi khuẩn -Tác dụng chống thực bào -Bảo vệ vi khuẩn điều kiện khô hạn -Cung cấp chất dinh dưỡng VK thiếu thức ăn -Giúp VK bám vào giá thể Câu Nêu đặc điểm nha bào vi khuẩn phương pháp tiệt trùng nha bào ● Đặc điểm nha bào VK Nhiều loại vi khuẩn có khả tạo nha bào điều kiện sống không thuận lợi Mỗi vi khuẩn tạo nha bào Khi điều kiện sống thuận lợi, nha bào vi khuẩn lại nảy mầm để đưa vi khuẩn trở lại dạng sinh sản Cấu trúc nha bào: + ADN thành phần khác nguyên sinh chất nằm thể nguyên sinh (thể bản) với tỷ lệ nước thấp + Màng nha bào bao bên thể nguyên sinh + Vách bao màng + Lớp vỏ (trong ngoài) bao bên màng nha bào + Hai lớp áo bao hai lớp vách Sự đề kháng với yếu tố lý hóa nha bào số thay đổi thành phần hóa học nha bào quy định: acid dipicolinic chiếm 20% nha bào, ion Ca2+, cystein, tỷ lệ nước thấp (10-20%), tổng hợp AND dừng lại phiên mã bị ức chế Sự tồn lâu (có thể 150.000 năm) liên quan đến nước không thấm nước nên khơng chuyển hóa nha bào ● Các phương pháp tiệt trùng với nha bào + Dùng nước áp suất cao: nhiệt độ 121 độ C, áp suất atmosphere, thời gian 15-30 p + Sấy khô 180oC 30 phút + Diệt nha bào nhiệt độ thấp Câu So sánh nội độc tố ngoại độc tố vi khuẩn ? Khái niệm Bản chất hóa học Bị phân huỷ bới proteinase Độc lực Nội độc tố Là chất độc gắn vách vi khuẩn Gram (-) Lipopolysaccarid (LPS) Không bị phân huỷ Ngoại độc tố Là chất độc VK tiết môi trường Protein bị phân huỷ Tương đối mạnh Mạnh, cần 0.02 mg ngoại độc tố bạch hầu giết chết người Mạnh Tính kháng nguyên Chịu nhiệt Yếu Ứng dụng sản xuất vacxin Không Tốt không bị phân hủy protease Kém, protein dễ bị biến tính nhiệt độ cao Sản xuất vaccine giải độc tố Câu 8: Trình bày tính chất virus? -Virus: VSV có cấu tạo đơn giản, gồm có thành phần: + Lõi acid nucleid + Vỏ capsid -Kích thước: nhỏ bé (từ 30 – 300 nm) Virus viêm gan A: 30 nm,Virus đậu mùa: 300 nm  có khả qua màng lọc -Có khả gây bệnh cho người, động vật, thực vật vi khuẩn -VR kí sinh tuyệt đối tế bào sống có khả biểu chức sống kí sinh TB -Duy trì nòi giống qua hệ mà giữ tính ổn định đặc điểm sinh học tế bào cảm thụ thích hợp -Dễ dàng biến dị: đặc điểm nguy hiểm virus biến dị trở thành tác nhân gây bệnh nguy hiểm Các bệnh nguy hiểm người AIDS, SARS, cúm gia cầm virus động vật biến dị trở thành gây bệnh cho người -Virus khơng có hệ thống enzyme chuyển hố, hơ hấp nọi hoạt động tổng hợp phải nhờ vào hoạt động chuyển hoá tế bào cảm thụ việc sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm khuẩn cho virus gây ko hiệu Câu 9: Kể tên thành phần cấu tạo virus? Trình bày cấu tạo chức vỏ capsid? ● Các thành phần cấu tạo VR Các thành phần cấu trúc + Acid nucleic: VR mang loại acid nucleic ARN(acid ribonucleic) hcặc ADN(acid deoxyribonucleic) + Vỏ capsid: Là cấu trúc bao quanh acid nucleic, có chất protein Các thành phần cấu trúc riêng + Cấu trúc bao (envelop): phủ bên lớp capsid + Enzym: enzym cấu trúc, gắn với cấu trúc hạt VR hoàn chỉnh ● Cấu tạo chức vỏ capsid : Cấu tạo : capsid cấu trúc bao quanh acid nucleic Bản chất hóa học capsid protein Capsid tạo nhiều đơn vị capsid bao gồm phân tử protein có xếp đặc trưng cho virus Các đơn vị gọi capsomer Cùng với thành phần lõi acid Nucleic VR, phần vỏ capsid VR xếp đối xứng xoắn, đối xứng khối đối xứng phức hợp Chức : + Bảo vệ acid nhân khỏi yếu tố phá hủy + Giữ cho hình thể kích thước virus ln ổn định + Protein capsid tham gia vào bám virus vào vị trí đặc hiệu tế bào cảm thụ (với virus khơng có bao envelop) + Protein capsid mang tính kháng nguyên đặc hiệu virus Câu 10: TB cấu tạo chức AN( Acid nucleic) virut  Cấu tạo chức AN Cấu tạo: Mỗi loại viruts phải có loại Acid nucleic :Hoặc ARN AND.Những virut có cấu trúc ADN phần lớn mang ADN sợi kép Virut mang ARN chủ yếu dạng sợi đơn Chức năng: +AN mang mật mã di truyền đặc trưng cho virus +AN định khả gây nhiễm trùng virus TB cảm thụ +AN định chu kì nhân lên virus tế bào cảm thụ +AN mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu virus 10 Ở giai đoạn sớm mang thai dẫn đến sảy thai, thai chết lưu Câu 38: Trình bày khả gây bệnh trực khuẩn uốn ván ? Nêu nguyên tắc phòng bệnh, điều trị dự phòng điều trị bệnh uốn ván ? ● Khả gây bệnh : Đối tượng cảm nhiễm : người số động vật có vú Đường xâm nhập : Thông thường vào thể theo vết thương bị nhiễm nha bào Đặc biệt vết thương sâu, bẩn, tổn thương rộng, nhiều dập nát Hoặc đường máu, bạch huyết, TK, nước não tủy, vết thương qua xăm trổ, nạo hút thai, phá thai với dụng cụ không đảm bảo, cắt bao quy đầu không đảm bảo vệ sinh Uốn ván trẻ sơ sinh cắt rốn không đảm bảo thao tác vô trùng… Lâm sàng: Thời gian ủ bệnh từ 5-10 ngày, sớm trước 24h, muộn sau tháng, thời gian ủ bệnh phụ thuộc vào lượng vk nhiều hay ít, vết thương kị khí hay khơng kị khí Triệu chứng đau căng nơi bị thương Thời kì tồn phát cứng hàm nhai bị co cứng,há mồm khó Tiếp đến tổn thương gáy, lưng, thành ngực, bụng chi làm cho lưng cổ BN bị uốn cong, thân tiếp túc với giường gót chân, đầu mơng lên BN thường chết tình trạng suy hơ hấp cấp tính Cơ chế gây bệnh: tiết ngoại độc tố, nội độc tố vào thể nhiều đường khác ; đường máu, bạch huyết, thần kinh, nước não tủy ● Nguyên tắc phòng bệnh, điều trị dự phòng điều trị bệnh Nguyên tắc phòng bệnh - Phòng khơng đặc hiệu + Vệ sinh mơi trường, xử lý phân gia súc, xử lý rác, xác động vật + Đảm bảo thao tác vô trùng, tiệt trùng làm phẫu thuật, tiểu phẫu + Những vết thương có khả nhiễm trực khuẩn uốn ván, cần rửa vết thương, rạch rộng, cắt lọc tổ chức bị dập nát tiêm kháng huyết chống uốn ván - Phòng bệnh đặc hiệu: +Tiêm vacxin (Trẻ em 2,3,4 tháng tuổi), +Phụ nữ có thai, phụ nữ tuổi sinh đẻ cần tiêm vacxin uốn ván - Điều trị dự phòng + Điều trị cho vết thương nghi ngờ nhiễm trực khuẩn uốn ván: rửa vết thương, rạch rộng, cắt lọc tổ chức dập nát tiêm kháng huyết chống uốn ván - Điều trị bệnh uốn ván: + Xử lí vết thương trung hoà độc tố uốn ván sớm tốt Dùng 100.000-200.000 đơn vị SAT + Chống có giật thuốc an thần, giãn tránh kích thích TK học thao tác tiêm truyền, cho ăn; cho BN nằm phòng yên tĩnh + Dùng kháng sinh để diệt mầm bệnh 38 + Chế độ hộ lý, chăm sóc đặc biệt đề phòng BN bị loét Câu 39 : Trình bày khả gây bệnh trực khuẩn mủ xanh ( P.aeruginosa) ? Có khắp nơi BV; đầu ống thông máy khí dung, máy hơ hấp nhân tạo, máy hút ẩm, bình chứa nước, chí dung dịch để rửa vết thương pha chế bảo quản không tốt, thường gặp NTBV Trực khuẩn mủ xanh loại vk gây bệnh có điều kiện + thể bị suy giảm miễn dịch, bị bệnh ác tính mãn tính dùng lâu dài corticoid , kháng sinh, chất chống ung thư dễ mắc bệnh nhiễm trùng nội sinh ngoại sinh trực khuẩn mủ xanh + trực khuẩn mủ xanh xâm nhập qua vết thương hở, vết bỏng chỗ xâm nhập chúng gây viêm có mủ xanh - Các bệnh thường gặp : viêm kết mạc, giác mạc , viêm ống tai, viêm tai giữa, viêm màng tim, viêm nội tâm mạc, Viêm phổi thường gặp bệnh nhân Suy giảm miễn dịch, ung thư điều trị khoa hồi sức cấp cứu Viêm tủy xương thường gặp BN ĐTĐ , viêm loét đầu chi dẫn đến viêm xương Sau phẫu thuật ngoại khoa, nhiễm trùng máu Nhiễm khuẩn tiết niệu thường sau đặt sơng kéo dài 39 Câu 40: Trình bày khả gây bệnh virus cúm? ● Khả gây bệnh Đối tượng cảm nhiễm: người khỏe mạnh chưa có KT kháng virut cúm Đường lây: lây theo đường hô hấp - Lâm sàng : có triệu chứng bệnh cảm lạnh : sốt nhẹ, hắt hơi, đau đầu, ho xuất tiết nhiều lần sau thời gian ủ bệnh 1-5 ngày + trẻ nhỏ gây sốt cao co giật , viêm dày ruột + trẻ SS triệu chứng thường nặng : viêm tim, viêm phổi biến chứng viêm tai, viêm màng não… dẫn đến tử vong - Bệnh thường có kèm bội nhiễm vi khuẩn nặng lên gấp bội - Virut cúm type A thường gây đại dịch với chu kỳ 7-10 năm , type B 5-7 năm, type C gây triệu chứng lâm sàng dịch nhỏ, sau vụ dịch xuất KT quần thể gây miễn dịch đặc hiệu với type virut, sau tgian thích hợp , cấu trúc KN thay đổi miễn dịch cũ không tác dụng với KN 40 Câu 41: Trình bày khả gây bệnh virus sởi? ● Khả gây bệnh Đối tượng cảm nhiễm: Người chưa có miễn dịch, chủ yếu trẻ em mẫu giáo, cấp Đường lây: qua đường hô hấp tiếp xúc với dịch mũi, họng, kết mạc người nhiễm trùng từ giai đoạn cuối thời kỳ ủ bệnh VR nhân lên hệ bạch huyết nơi xâm nhập TB đường hô hấp vào máu Lâm sàng: - Thời gian ủ bệnh từ 10-12 ngày - Thời kỳ khởi phát với dấu hiệu viêm long đường hô hấp chảy nước mũi, ho, hắt hơi, đỏ mi mắt kèm theo sốt nhẹ Sau xuất nốt Koplik niêm mạc miệng Tiếp theo bệnh sởi điển hình, thể phát bạn theo thứ tự từ xuống sau 5-7 ngày Rồi từ xuống dần nốt ban Sau bị sởi, người bệnh có miễn dịch vĩnh viễn suốt đời - Trong năm đầu đời tiếp nhận KT kháng sởi qua rau thai nên bị nhiễm VR triệu chứng khơng điển hình - Sởi thể khơng điển hình xuất TE tiêm vắc xin sởi chết trẻ lớn bị nhiễm VR sởi triệu chứng sốt cao, đau đầu , đau ngực, khớp sau 2-4 ngày xuất nốt ban khơng điển hình tứ chi Bệnh sởi gây nhiều biến chứng sau: + Biến chứng đường hô hấp: Viêm phổi + Biến chứng TK: Viêm não cấp, viêm xơ chai não bán cấp, viêm tủy cấp, bán cấp + Biến chứng tiêu hoá: tiêu chảy, suy dinh dưỡng + Biến chứng khác: viêm giác mạc, viêm tai 41 Câu 42: Trình bày khả gây bệnh virus bại liệt? Đại cương: Bệnh bại liệt bệnh nhiễm trùng đường ruột cấp tính VR gây ● Khả gây bệnh Đối tượng cảm nhiễm: người (chủ yếu trẻ em tuổi) Đường lây: tiêu hóa chủ yếu, ngồi có hơ hấp Cơ chế gây bệnh: VR bại liệt xâm nhập qua miệng, nhân lên niêm mạc vùng họng, amydal, hạch lympho bào cổ niêm mạc ruột non, mảng payer, hạch mạc treo ruột Sau VR vào máu BN, từ máu, VR theo hệ thống tuần hoàn đến xâm nhập nhân lên hệ thống TK trung ương BN, mà chủ yếu nơron vận động nằm sừng trước tủy sống, làm tổn thương phá hủy hoàn toàn tế bào TK gây liệt đột ngột Lâm sàng: Thể điển hình + Thời kỳ ủ bệnh: khoảng 5-6 ngày Không coa triệu chứng j rõ rệt + Khởi phát: trung bình 2-3 ngày BN sốt 38-40o, khơng có giật rét run Đau vùng bị liệt + Toàn phát: BN xuất liệt tối đa 48 Liệt mềm + Di chứng: Cơ thối hố, teo nhỏ Xương nhỏ khơng phát triển Tàn tật vĩnh viễn - Thể khơng điểm hình: Khơng biểu liệt, BN có triệu chứng nhẹ tiêu hố, hơ hấp Dễ bỏ qua Đây thể quan trọng mặt dịch tễ học, nguồn lây khó phát để phòng ngừa 42 Câu 43 Trình bày khả gây bệnh virus viêm gan B? Nêu phương pháp phòng bệnh viêm gan virus B? Đại cương:Bệnh viêm gan B dạng bệnh lý gan VR có tên khoa học Hepatitis B virus gây ●Khả gây bệnh Đối tượng cảm nhiễm tất người chưa có miễn dịch, khỉ, tinh tinh Đường lây: máu, từ mẹ sang (lúc chuyển dạ), quan hệ tình dục khơng an tồn Lâm sàng: thời kỳ ủ bệnh: 50 – 90 ngày, 30 tới 120 ngày Bệnh cảnh lâm sàng thường cấp tính, khơng tạo dịch mà tản mạn với sốt, vàng da, vàng mắt, mệt mỏi Bệnh trở thành mạn tính từ 5-10% Tỷ lệ tử vong giai đoạn cấp tính khoảng 1% tai biến lâu dài xơ gan hay ung thư gan ●Phòng bệnh Phòng khơng đặc hiệu: + Truyền máu an toàn + Quan hệ tình dục an tồn + Hạn chế lây truyền từ mẹ sang con: Dùng thuốc kháng VR từ tuần thứ 30 trở Sinh mổ Trẻ sinh từ mẹ HBs HBe (+) cần tiêm huyết globulin kháng HBV vacxin 12 sau sinh + Nâng cao ý thức người nhiễm để điều chỉnh hành vi lây lan cho cộng đồng Phòng đặc hiệu: vacxin phòng bệnh HBsAg 43 Câu 44 Trình bày khả gây bệnh virus sốt xuất huyết? Nêu phương pháp phòng bệnh sốt xuất huyết? Đại cương: Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm cấp tính VR Dangue gây ● Khả gây bệnh: Đối tượng cảm nhiễm: người động vật Ổ chứa: người, động vật bị bệnh côn trùng tiết túc Đường lây: qua vết đốt muỗi, muỗi vector trung gian Lâm sàng: + Thời kỳ ủ bệnh: từ – 15 ngày tùy số lượng virus vào thể + Thời kỳ khởi phát: Đột ngột, rét run, sốt cao 39-40℃, đau đầu, đau mẩy, đau nhiều vùng lưng, khớp xương, nhãn cầu ban dát sần thể tinh hồng nhiệt xuất vào ngày thứ thứ 5, từ ngực thân lan chi mặt + Sau khỏi bệnh, sức khỏe BN lâu trở lại bình thường ( vài tuần đến vài tháng) BN có dấu hiệu suy nhược TK Biến chứng viêm tủy, viêm nhiễm dây TK, viêm kết mạc Miễn dịch tồn 3-6 tháng Cơ chế gây bệnh: VR xâm nhập vào tế bào bạch cầu Hoạt lực VR tác động vào nơron não tủy sống, gây thoái hoá tế bào gan, thận, tim, tạo nên thương tổn nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, dày, niêm mạc ruột, màng bụng, da, hệ thống TK trung ương Các thương tổn hệ tuần hoàn thể mạch máu nhỏ làm giãn mao mạch, phù nề quanh mạch máu, thâm nhiễm nhiều bạch cầu đơn nhân Sau nhiễm VR vài ngày, gây vón tụ tiểu cầu, hoạt hố bổ thể yếu tố đơng máu, giải phóng yếu tố tăng tính thấm thành mạch gây chống (shock) phản vệ ●Các phương pháp phòng bệnh sốt xuất huyết Phòng khơng đặc hiệu + Tiêu diệt trùng tiết túc : diệt môi trường trung gian truyền bệnh khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm để muỗi khơng nơi trú ẩn đẻ trứng + Phun thuốc diệt muỗi theo định kỳ + Tránh hạn chế muỗi đốt: Khi ngủ phải nằm màn, nơi có nhiều muỗi thấm permethrin 0,2g/m2 44 Câu 45 Trình bày khả gây bệnh virus VNNB B? Nêu phương pháp phòng bệnh? Đại cương: Bệnh VNNB bệnh nhiễm VR cấp tính VR VNNB gây ●Khả gây bệnh: Dịch tễ học: bệnh hay xảy vào mùa hè Đối tượng cảm nhiễm: người chủ yếu, số động vật chuột nhắt trắng, lợn, loài chim, muỗi Lâm sàng: thời gian ủ bệnh đến 16 ngày, thời kỳ bùng phát, có thể: + Thể khơng điển hình: gặp nhiều thể này, triệu chứng biểu nhẹ như: nhức đầu, sốt nhẹ, khó chịu vài ngày chiếm đa số + Thể điển hình: Viêm não từ thể nhẹ bắt đầu đột ngột như: nhức đầu nặng, sốt cao, cứng cổ thay đổi cảm giác, trẻ em bị có giật BN thường tử vong giai đoạn tồn phát BN bị chứng, thường biến loạn tinh thần, giảm trí tuệ, thay đổi cá tính Cũng có chứng sau năm xuất Cơ chế gây bệnh: Virus nhiễm qua vết đốt vào máu Sau thơi kỳ nhiễm virus huyết, virus gây thương tổn não, viêm tế bào TK, hạch TK đệm viêm quanh mạch Những biến đổi thường xảy chất xám ảnh hưởng trước tiên lên não trung gian não giữa, làm cho BN rối loạn ý thức, hôn mê nhiều mức độ khác nhau, kèm theo liệt vận động ●Phòng bệnh Phòng khơng đặc hiệu: + Tiêu diệt trùng tiết túc, diệt bọ gậy trung gian truyền bệnh cách khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, dọn mơi trường, để muỗi khơng nơi trú ngụ + Phun thuốc diệt muỗi định kỳ Tránh hạn chế bị muỗi đốt: ngủ nằm màn, thấm permethrin 0.2 g/m2 Phòng đặc hiệu: + Tiêm vacxin VNNB B chương trình tiêm chủng mở rộng trẻ em 10 tuổi để phòng bệnh, vùng có dịch lưu hành Khi xảy dịch, cần tiêm nhắc lại cho trẻ em lứa tuổi cảm thụ(dưới 15 tuổi) 45 Câu 46 Trình bày khả gây bệnh virus dại? Nêu phương pháp phòng điều trị bệnh dại? ●Khả gây bệnh virus dại : Dịch tễ: Tập trung nước vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi, Trung Nam Mỹ Ổ chứa: Các động vật máu nóng bị dại chó, mèo Đường lây: qua vết cắn vết cào ĐV bị nhiễm VR dại - Khả gây bệnh cho người + TK ủ bệnh phụ thuộc vào số lượng VR xâm nhập qua vết cắn, vị trí gần hay xa Tk trung ương, vết cắn sâu thời gian ủ bệnh ngắn + TK tồn phát : người bệnh bị kích thích giác quan, biểu sợ nước sợ gió, sợ tiếng động sợ ánh sáng, co thắt mạnh dẫn đến đau đớn, bệnh nhân sợ hãi lo âu sau hưng phấn liệt Tử vong sau 2-6 ngày Cơ chế gây bệnh: Virus dại thường xuyên có mặt hệ thống TK trung ương hệ thống TK ngoại biên động vật bị dại Các tế bào TK hạch giao cảm bị bong làm tuyến nước bọt bị nhiễm virus Khi bị động vật dại cắn, virus từ nước bọt vào thể qua vết cắn, nhiễm vào máu, từ virus tới nơi phổi, gan, thận Ngoài ra, virus tiến dọc theo dây TK hướng tâm tới tủy sống lên TK trung ương Virus dại nhân lên tế bào TK, tủy sống TK trung ương, làm xuất vật thể ưa acid bào tương tế bào, tiểu thể Negri, chất nucleocapsid tự vào bào tương tập trung lại ● Các phương pháp phòng điều trị dự phòng 1)Phòng bệnh + Tiêu diệt động vật bị dại nghỉ dại + Hành chế nuôi chó + Ni chó phải xích nhốt, khơng cho chạy rơng đường + Tiêm vacxin phòng dại cho chó năm lần vào mùa xuân trước bệnh dại có thê phát triển mạnh 2) Điều trị dự phòng Đối với người bị chó dại cắn mèo dại cắn, cào phải : + Tiêm kháng huyết chống dại (SAR) da, phía vết cắn vòng 72 với liều lượng 0,2-0,5ml, tương đương 40 đơn vị cho 1kg cân nặng + Sau 1-2 ngày, tiêm vacxin phòng dại Tuỳ vacxin mà có cách tiêm liều lượng khác Hiện Việt Nam có vacxin dại dùng Fuenzalida Verolab 46 Câu 47 Trình bày khả gây bệnh virus Herpes ? Virus Herpes họ virus lớn có cấu trúc nhân DNA, gây bệnh da cho người, kể động vật , mang lại hậu nghiêm trọng Khả gây bệnh - Các Herpes virus có nhiều thành viên khác nhau, gây nhiều bệnh khác nhau: a Herpes simplex (HSV) - Khả gây bệnh: Virus HSV gây nhiều bệnh cảnh lâm sàng khác Nhiễm trùng nguyên phát phát tái hoạt, nhiễm trùng ngun phát xảy nhữg người khơng có KT chống lại virus HSV Trái lại nhiễm trùng tái hoạt tổn thương xảy bệnh nhân có KT chống lại virus Cả typ virus (virus herpes typ virus herpes typ 2) gây nhiễm trùng tế bào biểu mô tạo nhiễm trùng tiềm tàng tế bào thần kinh + Virus typ (HSV-1) thương gây nhiễm trùng miệng mũi viêm miệng, viêm lợi, eczema virus herpes, viêm kết mạc mắt sừng hoá, viêm não + Virus typ (HSV-2) gây tổn thương đường sinh dục nam nữ, gây nhiễm trùng herpes trẻ sơ sinh đứa bé sinh qua đường sd, bà mẹ bị nhiễm trùng HSV đường sinh dục Cả typ gây nhiễm trùng quan viêm thực quản, viêm phổi, viêm phổi, viêm gan xảy địa bệnh nhân suy miễn dịch b Virus thuỷ đậu – zona - Thuỷ đậu: người ổ chứa nhất, bệnh thuỷ đậu hậu nhiễm trùng nguyên phát virus Varicella – Zoster virus (VZV), bệnh thường gặp trẻ em, gặp người lớn Virus xâm nhập vào đường hô hấp phát triển chỗ gây nhiễm virus máu để phân tán đến quan, da, thần kinh Tổn thương da, tế bào biểu bì sưng phồng tạo nước, kèm dấu hiệu toàn thân với sốt, mệt mỏi, bệnh khỏi sau 10 ngày đến tuần, tổn thương da không để lại sẹo biến chứng gồm nhiễm trùng da, bội nhiễm phổi vi khuẩn, viêm não - Bệnh Zona: hình thức tái hoạt nhiễm trùng tiềm tàng virus VZV mà người bệnh bị mắc phải trước Bệnh xảy lẻ tẻ người lớn bệnh biểu da tổn thương nước dính thành chum phân bố theo vùng dây thần kinh bị ảnh hưởng, tổn thương viêm tìm thấy rễ hạch thần kinh bị nhiễm trùng, thường gặp rễ thần kinh cổ, lưng, dây thần kinh sọ não biểu tổn thương viêm não, viêm màng não tuỷ có tỷ lệ thấp c Cytomegalovirus (CMV) - Các cá thể có nguy lây nhiễm cao bị nhiễm thời kỳ chu sinh, bị đàn áp miễn dịch, phải nhận máu bị ghép quan - Trong tử cung mẹ, thai nhi nhiễm CMV virus truyền từ mẹ qua thai trẻ em nhiễm trùng khơng có triệu chứng xuất bất thường nghe, thị giác, phát triển tâm thần vận động sau 47 - Những BN bị AIDS, CMV gây nhiễm trùng lan toả gây tử vong cho bệnh nhân d Epstein-Barr virus (EBV) * Dịch tễ học: virus thải từ đường mũi đến 18 tháng sau bị nhiễm trùng tiên phát Bệnh nhân người lành mang virus có khả lây nhiễm truyền bệnh chủ yếu qua nước bọt hôn, không truyền qua không khí thở, bệnh truyền qua truyền máu * Bệnh người: - EBV gây bệnh tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn thường gặp thiếu niên người trẻ - Biểu hiện: mệt mỏi, chán ăn, sốt, viêm họng hạch lympho lớn Bệnh thường khỏi sau – tuần - Biến chứng xảy ra: thường nặng liên hệ đến nhiều quan (máu, hệ TK, gan, tim, phổi) - EBV gây bệnh ác tính gồm u lympho Burkitt, ung thư hầu họng nhiều u lympho bào B 48 Câu 48 : Trình bày khả gây bệnh virus HIV, nêu phương pháp phòng bệnh HIV virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người.HIV gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể làm cho thể khơng khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người Khả gây bệnh: - Các loại tế bào bị nhiễm HIV: Các tế bào máu bạch huyết, tế bào não, dày, ruột, da… - Sự lây truyền HIV tế bào nhờ tế bào monocyte lymphocyte - Cơ chế gây rối loạn miễn dịch: + Giảm tế bào lympho TCD4 (+) => Nhanh chóng dẫn tới suy giảm miễn dịch + Làm giảm bộc lộ số thụ thể bề mặt có vai trò nhận dạng việc hình thành đáp ứng miễn dịch CD4 hay thụ thể interleukin + Làm suy giảm chức nhiều loại tế bào miễn dịch tế bào bị nhiễm HIV: Lympho B,T, monocyte đại thực bào, bạch cầu nhân đa hình + Làm giảm số lượng tế bào miễn dịch + Gây tự miễn dịch cho KN chéo lớp envelop với màng tế bào - Rối loạn đáp ứng miễn dịch: + Miễn dịch tế bào: Lympho T bị giảm, đặc biệt T có CD4(+) Giảm chức miễn dịch, làm giảm phản ứng mẫn muộn ra, giảm khả phân bào trước kích thích KN, giảm khả tiêu diệt tế bào + Miễn dịch dịch thể: Tăng gamma globulin máu, mà chủ yếu IgG IgM Giảm đáp ứng KT với KN lần xâm nhập vào thể bị nhiễm HIV Tăng phức hợp miễn dịch, tăng tự KT số protein huyết khác - Hậu rối loạn đáp ứng miễn dịch: Nhiễm trùng hội ung thư đặc biệt - Các bệnh nhiễm trùng: + Nhiễm lao: Từ lao phổi đến lao quan khác + Nhiễm Mycobacterium khơng điển hình rải rác tồn thân + Nhiễm Cytomegalovirus: Nhiễm trùng đường hơ hấp, tiêu hoá, hệ TKTW + Nhiễm virus Herpes simplex: Nhiễm trùng da niêm mạc mạn tính, đặc biệt Zona - Các bệnh ung thư: + Sarcoma Kaposi: bệnh ung thư có giá trị điểm cao cho AIDS Bệnh thường hiếm, gặp Trung Phi Đông Âu, xảy người già lành tính Nhưng AIDS, Sarcoma Kaposi thường gặp người trẻ di + U Lympho giới hạn não: Gây biến đổi nhân cách, dấu hiệu thần kinh khu trú, co giật - Gây bệnh lí hệ thống thần kinh: Gây rối loạn trí nhớ tâm thần 49 - Bệnh lí dày- ruột: Các chủng HIV qua gây nhiễm trực tiếp ruột, thường gây rối loạn hấp phụ lỏng mạn tính gặp nhiều bệnh nhân bị nhiễm - Đường lây: Qua đường máu, tình dục, từ mẹ truyền sang Các phương pháp phòng bệnh - Phòng đặc hiệu: chưa có vaccin - Phòng khơng đặc hiệu: + Đẩy mạnh tuyên truyền HIV/AIDS biện pháp phòng chống + Quan hệ tình dục lành mạnh, dùng bao cao su cần + An toàn truyền máu sản phẩm máu + Chống sử dụng ma tuý, đặc biệt khơng tiêm chích ma t + An tồn tiêm chích thuốc can thiệp y tế + Với bà mẹ nhiễm HIV: có mang đẻ 50 Câu Trình bày loại hình thể vi khuẩn? Ý nghĩa chúng chẩn đoán vi sinh? Câu Kể tên thành phần cấu tạo vi khuẩn? Trình bày cấu tạo chức vách? Câu 3: Trình bày cấu tạo vách tế bào vi khuẩn So sánh vách vi khuẩn Gram (+) với vách VK Gram(-) Câu 4: Trình bày cấu tạo chức màng nguyên sinh chất tế bào vi khuẩn Câu 5: TB cấu tạo chức vỏ tế bào VK Câu Nêu đặc điểm nha bào vi khuẩn phương pháp tiệt trùng nha bào Câu So sánh nội độc tố ngoại độc tố vi khuẩn ? Câu 8: Trình bày tính chất virus? Câu 9: Kể tên thành phần cấu tạo virus? Trình bày cấu tạo chức vỏ capsid? Câu 10: TB cấu tạo chức AN( Acid nucleic) virut Câu 11: TB cấu tạo chức thành phần không bắt buộc virus? Câu 12: Trình bày tóm tắt q trình nhân lên virus tế bào thụ cảm Câu 13: Trình bày tóm tắt hậu nhân lên virus với tế bào cảm thụ? Câu 14: Thuốc kháng sinh gì? Kể tên nhóm thuốc kháng sinh chủ yếu Câu 15 Trình bày chế tác dụng thuốc kháng sinh? Câu 16: Trình bày chế đề kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn? Câu 17: Trình bày biện pháp làm giảm tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn? Câu 18: Nhiễm trùng ? trình bày hình thái nhiễm trùng vai trò chúng Câu 19 : Trình bày yếu tố tạo nên độc lực vsv Câu 20 : Nhiễm trùng bệnh viện ? Phân loại NTBV ? kể tên VSV hay gây NTBV ? Câu 21: Trình bày yếu tố liên quan đến nhiễm trùng bệnh viện? Câu 22 Trình bày đối tượng có nguy nhiễm trùng bệnh viện? Câu 23: Trình bày biện pháp để hạn chế tình trạng nhiễm trùng bệnh viện? Câu 24 Vắc xin: nguyên lý, tiêu chuẩn nguyên tắc sử dụng? Câu 25 Các loại vaccine? Cho ví dụ minh họa? Câu 26: Huyết thanh: Nêu nguyên lý, nguyên tắc sử dụng Câu 27: Trình bày tai biến gặp sử dụng vaccine? Nêu biện pháp đề Câu 28: Trình bày tai biến gặp sử dụng huyết Nêu biện pháp đề Câu 29 Trình bày khả gây bệnh vi khuẩn tụ cầu vàng? Câu 30: Trình bày khả gây bệnh biến chứng thường gặp sau nhiễm trùng vi khuẩn liên cầu nhóm A Câu 31: Trình bày khả gây bệnh vi khuẩn lậu cầu? Nêu ngun tắc phòng điều trị? Câu 32 Trình bày khả gây bệnh chế gây bệnh thương hàn vi khuẩn Salmonella? Câu 33 Trình bày khả gây bệnh chế gây bệnh vi khuẩn Shigella? Câu 34: Trình bày khả gây bệnh vi khuẩn tả (V cholerae) ? Nêu nguyên tắc điều trị bệnh tả ? Câu 35:Trình bày khả gây bệnh vi khuẩn dịch hạch.( Y.pertis) 51 Câu 36 Trình bày khả gây bệnh vi khuẩn lao người? Nêu phương pháp phòng bệnh nguyên tắc điều trị bệnh lao Câu 37 : Trình bày khả gây bệnh xoắn khuẩn giang mai ( p.pallidum) Câu 38: Trình bày khả gây bệnh trực khuẩn uốn ván ? Nêu nguyên tắc phòng bệnh, điều trị dự phòng điều trị bệnh uốn ván ? Câu 39 : Trình bày khả gây bệnh trực khuẩn mủ xanh ( P.aeruginosa) ? Câu 40: Trình bày khả gây bệnh virus cúm? Câu 41: Trình bày khả gây bệnh virus sởi? Câu 42: Trình bày khả gây bệnh virus bại liệt? Câu 43 Trình bày khả gây bệnh virus viêm gan B? Nêu phương pháp phòng bệnh viêm gan virus B? Câu 44 Trình bày khả gây bệnh virus sốt xuất huyết? Nêu phương pháp phòng bệnh sốt xuất huyết? Câu 45 Trình bày khả gây bệnh virus VNNB B? Nêu phương pháp phòng bệnh? Câu 46 Trình bày khả gây bệnh virus dại? Nêu phương pháp phòng điều trị bệnh dại? Câu 47 Trình bày khả gây bệnh virus Herpes ? Câu 48 : Trình bày khả gây bệnh virus HIV, nêu phương pháp phòng bệnh 52 ... tác dụng thuốc kháng sinh? ● Cơ chế tác động thuốc kháng sinh - Ức chế sinh tổng hợp vách Kháng sinh ức chế trình sinh tổng hợp khung peptidoglycan (murein) làm cho vi khuẩn sinh khơng có vách... trị bệnh vi n lâu ngày, trẻ em còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh ỉa chảy kéo dài + Nhân vi n bệnh vi n thường xuyên tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh thể có sức đề kháng kém, tình trạng vệ sinh bảo... tả, vaccine Salk (phòng bại liệt), vaccine vi m não Nhật Bản… Vaccine sống giảm độc lực Được sản xuất từ vi sinh vật gây bệnh vi sinh vật giống vi sinh vật gây bệnh, làm giảm độc lực khơng khả

Ngày đăng: 12/02/2020, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan