Phạm Trung Giang CT34G Câu 1: quan sát hình ảnh tế bào biểu bì hành ( Tiêu bản biểu bì hành) - hình đa giác dài - màng cenlulose bắt màu tím sẫm , bào tương bắt nhạt - nhân tròn hoặc hình bầu dục, bắt màu đậm, nằm ở giữa hoặc lệch sang một bên Câu 2: Quan sát hỉnh ảnh oxalat canxi tế bào hành khô ( Tiêu bản vỏ tế bào hành khô ) - Ở vật kính 10: Có hình kim, sáng màu nằm rải rác - Ở vật kính 40; Hình kim đứng đơn độc hay bắt chéo Phạm Trung Giang CT34G Câu 3: chẩn đoán đầu que chỉ: a) Tế bào sợi nuôi cấy: - Ở vật kính 10: có hình tam giác, hoặc hình sợi có các tua bào tương kéo dài, có hạt hoặc tế bào đứng riêng rẽ - Ở vật kính 40: Tế bào có nhân tròn hoặc bầu dục bắt màu đậm., nhân tròn ở hình tam giác, bầu dục ở hình thoi b) nơ ron thần kinh ở tủy sống: - Quan sát: Tủy sống gồm hai vùng: Chất xám nằm ở giữa bao quanh ống tủy và chất trắng nằm bên ngoài Vậy tế bào thần kinh nằm ở vùng chất xám, - Ở vật kính 10: Ở vùng chất xám Thấy các tế bào nơron thần kinh có hình sao, hình đa giác, hình nòng lọc, giọt nước Ở vùng chất trắng không có tế bào nơ ron thần kinh, có màu nhạt bao bọc bên ngoài chỉ gồm phần sợi trục, đuôi gai, các tổ chức liên kết Ở vật kính 40: Tế bào thần kinh có điển hình là hình sao, với một trục to và có nhiều đuôi gai Nhân tế bào tròn hoặc hình bầu dục là một khoảng sáng nằm giữa bào tương, Phạm Trung Giang CT34G Sợi trục đuôi gai nhân Tế bào thần kinh Câu 4: Các tế bào máu của người (nên quan sát ở phần đuôi tiêu bản) Yêu cầu quan sát hồng cầu; Bạch cầu, tế bào limpho, mô no, hình nhân múi - Hồng cầu: Hình tròn, dạng đĩa lõm hai mặt, kích thước 7-8µm, bắt màu xanh nhạt, không có nhân - Bạch cầu: + Bạch cầu lim phô: Hình tròn, nhân bắt màu tím đỏ chiếm gần hết khoảng bào tương, kích thước 8-12µm + Bạch cầu nhân múi, hình tròn, nhân bắt màu tím đỏ chia thành nhiều múi( 3-5), bào tương có những hạt bắt màu tro bẩn Kích thước 14 - 18 µm + Bạch cầu mono: Hình tròn, kích thước lớn nhất, nhân lớn, khuyết hình hạt đậu hoặc hình núi lửa bắt màu tím đỏ Số lượng ít nhất Phạm Trung Giang CT34G Câu 5: Hồng cầu chim nên xem phần đuôi tiêu bản - Hình bầu dục (hoặc hình elip), nhân bầu dục , bắt màu tím đỏ Câu 6: Hồng cầu ếch: Hình bầu dục, nhân bàu dục, bắt màu tím đỏ Phạm Trung Giang CT34G Câu 7: Tế bào niêm mạc miệng: Vật kính 10: có hình đa giác không đều Vật kính 40: Hình đa giác, có các cạnh mềm mại,bắt màu xanh nhạt, hoặc màu hồng Nhân hình tròn, hoặc hình bầu dục, bắt mầu đậm có thể thấy hoặc nhân Bài 3: mô tả được cụm nhiễm sắc thể ở loài nào: Câu 8: Tiêu bản cụm NST châu chấu ở kỳ giữa: - Hình quả trám, ở dạng kép bộ đôi, số lượng nhiều, nằm thành một đường thẳng, hoặc phân tán ở giữa tế bào - số lượng đếm vài cụm thấy 2n = 23: - Tinh bào 1: n=11 hoặc n=12 Cụm NST châu chấu Phạm Trung Giang CT34G Câu 9: Tiêu bản NST người ở kỳ giữa; - Quan sát để phân biệt tâm giữa, tâm lệch,tâm cuối, - Ở kỳ giữa tâm hình chữ X, chiều dài cánh tương đối bằng - Nhiễm sát thể tâm lệch cung có hình chữ X tâm lệch ít hoặc nhiều (một cánh dài một cánh ngắn) - NST ở tâm cuối: cánh ngắn, nên giống chứ V - Bộ NST người 2n = 46 Cụm NST người Câu 10:Tiêu bản nhiễm sắc thể chuột - Vật kính 10: cụm NST lấm tấm bắt màu tím đỏ NST tinh hoàn chuột:hình chữ V, còn NST ở trạng thái bivalent 2n = 40 Cụm nhiễm sắc thể tinh hoàn chuột Phạm Trung Giang CT34G Câu 10: Lục lạp tế bào lá rong xương gà - Ở vật kính 10: Tim mép lá dong, tế bào có hình chữ nhật - Ở vật kính 40: Cấu tạo hình chữ nhật, xếp thành từng hàng, bào tương có hạt lục lạp hình bầu dục, hay tròn có màu sáng Ở một số tế bào có thấy lục lạp chuyển động Hạt Lục lạp hình tròn Câu 11: Tế bào sắc lạp và màng bảo vệ quả ớt chín - Tế bào hình đa giác, bào tương có các hạt sắc lạp hình thoi, hình tròn, hoặc hình bầu dục màu đỏ hoặc màu da cam nằm rải rác - tế bào có màng bảo vệ là xelluloza dày Sắc lạp Màng bảo vệ xelluloza Phạm Trung Giang CT34G Câu 12: Vô sắc lạp ở tế bào biểu bì lá khoai lang Chú ý cần tắt hết chắn sáng Có hình nhiều cạnh khúc khuỷu, rải rác vi trường có những khí khổng hai tế bào khí khổng hình hạt đậu quay mặt bụng vào Trong bào tương của tế bao biểu bì và tế bào khí khổng có những hạt tròn màu xanh tím Đó là những hạt vô sắc lạp Vô sắc lạp Câu 13: Cấu trúc siêu hiển vi của các bào quan và đặc điểm ( Trong sách trang 10 ) Bài Câu 14: Hiện tượng co nguyên sinh tế bào biểu bì thài lài tía dung dịch đẳng trương, ưu trương a) Ví dụ ở tế bào thực vật: Ta tiến hành nhỏ dung dịch glyxerin 7,5% là ưu trương vào tế bào thực vật: quan sát từ vật kính 10 đến 40 tế bào thài lài tía xẽ bị phân tán và màng sinh chất co lại còn màng cellulose vẫn giữ nguyên Nhân bắt màu xám, bào tương bắt màu tía vì tiêu bản không nhuộm Dung dịch glyxerin là dung dịch ưu trương có nghĩa là nồng độ chất tan cao bên tế bào Theo nguyên tắc thẩm thấu, chất từ nơi có nồng cao xuống nơi có nồng độ thấp, vậy thì chất tan từ ngoài tế bào vào tế bào và nước từ tế bào Nhưng cái quan trọng chất hòa tan vào chậm hơn, nước nhanh chất tan khối lương phân tử lớn vì một cái nhanh một cái vào chậm dẫn đến hiện tượng Phạm Trung Giang CT34G tế bào mất nước màng sinh chất tách khỏi màng cellulose và khối sinh chất co lại, gọi là hiện tượng co nguyên sinh, Chốt lại tế bào xảy hiện tượng chênh lệch nồng độ nên tế bào bị mất nước chất hòa tan vào chậm và nước kéo theo màng sinh chất nhanh nên xảy hiện tượng co nguyên sinh Quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh: ta để một bên có miếng thấm, và bên đối diện còn lại nhỏ nước cất quan sát thời gian khoảng 15 đến 20p thấy tế bào trở về ban đầu Nước cất có nồng độ chất tan thấp xẽ hút nước nhanh nên để lâu xẽ trở tế bào ban đầu b) ví dụ ở tế bào động vật tan bào và teo bào ở động vật thỏ Quan sát hồng cầu thỏ dạng bình thường hồng cầu môi trường bình thường Quan sát từ vật kính 10 , hồng cầu ở vật kính 10 tròn nhỏ liti Sang chiết quang ánh xanh không có nhân ở vật kính 40 rõ và to Với tiêu bản giảm ánh sang Quan sát hiện tượng teo bào tế bào hồng cầu thỏ môi trường ưu trương nhỏ dung dịch nacl 20%0 thì tế bào xẽ mất nước xẽ xảy hiện tượng teo bào Nếu nhỏ dung dịch nhược trương quan sát thấy tế bào to nên vì nồng độ chất tan bên ngoài thấp xẽ phải rút chân tan và đưa nước vào đến thấy tế bào to đến hết khả chun giãn tế bào plasma và vỡ hồng cầu, tế bào động vật không có cellulose và vỡ hồng cầu Phạm Trung Giang CT34G Bài Phân bào nguyên nhiêm vô nhiễm Câu 1: Tiêu bản phân bào nguyên nhiễm ở tế bào rễ hành ta - ở vật kính 10: Hình chữ nhật, bắt màu tím nhạt nhân và NST bắt màu tím sẫm những tế bào sắp sửa hoạc phân chia có hình vuông - ở vật kính 40: - Gian kì: hình chữ nhật: nhân nhỏ hình tròn, hoặc bầu dục bắt màu tím sẫm không đều - Kỳ đầu: Hình vuông, nhân thấy NST còn ở dạng các sợi mảnh bám Gian kỳ - Kỳ giữa: tế bào hình vuông; NST hình sao, xếp xen kẽ thành hàng, tâm ở trung tâm Kỳ sau: tế bào hình chữ nhật, NST tách thành nhóm tiến về hai cực < > 10 Phạm Trung Giang CT34G - Kỳ cuối: Tế bào hình chữ nhật, NST tách về cực tế bào, tế bào tạo thành đám sợi nhỏ, giữa có vách ngăn tế bào Câu 2: tiêu bản phân bào nguyễn nhiễm tế bào sợi ở vật kính 10 các tế bào sợi bào tương có màu tím nhạt, nhân màu tím sẫm, có hình tròn hoặc bầu dục - - Gian kỳ: tế bào hình thon dài, hoặc hình tam giác; nhân hình tròn, hình bầu dục, bắt màu tím sẫm Kỳ đầu: Nhân lớn, màu nhạt, hình tròn, hoặc hình bầu dục Sợi hạt xen kẽ lẫn nhau, xếp lôn xộn Kỳ giữa: NST co ngắn, dầy lên, bắt màu tím sẫm, nhìn từ ngoài vào NST co xếp song song nhau, nhìn từ xuống có hình 11 Phạm Trung Giang CT34G - Kỳ sau: Tế bào dài và có hình bầu dục: hai nhóm NST tách về hai cực của tế bào - Kỳ cuối: Hai khối nhiễm sắc thể tách riêng về hai cực tế bào, ở giữa tế bào thắt eo nhỏ lại 12 Phạm Trung Giang CT34G 13 Phạm Trung Giang CT34G Bài 6: phân bào giảm nhiễm dòng tinh-các tế bào sinh dục Sự phân cắt và phát triển của phôi Câu 1: tiêu bản phân bào giảm nhiễm dòng tinh tinh hoàn ếch Dựa vào màu sắc, kích thước , vị trí - Tinh nguyên bào : vị trí gần thành ống, kích thước trung bình, nhân màu hồng đậm - Tinh bào I: vị trí thường ở phía TNB, kích thước to nhất, tế bào bắt màu hồng nhạt - Tinh bào II: vị trí thường nằm phía TB I, kích thước nhỏ TB I, Bắt màu hồng nhạt Đám tinh tử t - Tinh Tử: nằm thành từng đám gần giữa lòng ống, kích thước nhỏ nhất, hình tròn hoặc bầu dục màu hồng đậm - Tinh Trùng: vị trí nằm giữa lòng ống, đầu tinh trùng hình kim, bắt màu hồng đậm, tập chung thành từng bó 14 Phạm Trung Giang CT34G Câu 2: Tiêu bản phân bào giảm nhiễm dòng tinh tinh hoàn châu chấu - kỳ đầu I: màng nhân thấy hoặc không,NST dạng sợi mảnh đan vào thành dạng lưới, số lượng nhiếu, màu nhạt và rõ - Kỳ giữa I: Màng nhân biến mất,NST ở dạng kép bộ đôi hình quả trám, số lượng nhiều nằm thành đường thẳng hoặc phân tán ở giữa tế bào 15 Phạm Trung Giang CT34G - kỳ sau I: tế bào dài, các NST tách đôi về cực của tế bào - Kỳ cuối I: tế bào dài và thắt lại ở giữa,NST tạo thành cụm ở cực tế bào, có thể thấy màng nhân - Kỳ giữa II: NST dạng kép đứng thành hàng, kích thước nhỏ kỳ giữa I - kỳ sau II; tế bào dài, các NST đơn tách đôi về cực(mảnh kỳ sau I) 16 Phạm Trung Giang CT34G - Kỳ cuối II: tế bào dài và thắt lại ở giữa,NST đơn duỗi dần ra,màng nhân hình thành tạo thành tạo thành tế bào con( bé cuối I) Tinh tử: nhỏ tế bào trên, bắt màu đậm,hình tròn, bầu dục, liềm… 17 Phạm Trung Giang CT34G - Câu 3: Tiêu bản giảm nhiễm tinh trùng Tinh trùng ếch: đầu hình kim bắt màu đậm, đuôi dạng sợi mảnh bắt màu nhạt Tinh trùng giun đũa lợn:hình cầu chia múi, không có đuôi, bắt màu đỏ, nhâm màu đỏ đậm Tinh trùng tôm: hình đinh mũ gồm đầu và đuôi,đầu tròn xòe rộng chứa nhân màu đậm, đuôi ngắn Tinh trùng người: cấu tạo gồm phần đầu, cổ, đuôi, đầu hình bầu dục bắt màu đậm,đuôi dài và mảnh bắt màu nhạt Câu 4: các giai đoạn phân cắt và phát triển phôi của trứng giun đũa lợn: - Giai đoạn chuẩn bị phân cắt: nguyên sinh chất co lại ít hoặc nhiều tách khỏi phần vỏ ở cực Giai đoạn phân cắt: + đường phân cắt I tế bào phân chia ngang tạo thành phôi bào + đường phân cắt II phân chia dọc tạo thành tế bào Giai đoạn về sau: phân cắt theo kiểu xoắn ốc, dường phân cắt II tạo thành phôi bào và tiếp tịc phân cát thành phôi dâu…cuối cùng phát triển thành ấu trùng nằm trứng( dạng chữ U,S) 18 ... và nước kéo theo màng sinh chất nhanh nên xảy hiện tượng co nguyên sinh Quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh: ta để một bên có miếng thấm, và bên đối di ̣n còn lại nhỏ nước... dọc tạo thành tế bào Giai đoạn về sau: phân cắt theo kiểu xoắn ốc, dường phân cắt II tạo thành phôi bào và tiếp tịc phân cát thành phôi dâu…cuối cùng phát triển thành ấu... cuối II: tế bào dài và thắt lại ở giữa,NST đơn duỗi dần ra,màng nhân hình thành tạo thành tạo thành tế bào con( bé cuối I) Tinh tử: nhỏ tế bào trên, bắt màu đậm,hình tròn,