1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết môn tiếng việt thực hành (Đại học kinh tế TP.HCM)

4 923 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 187,75 KB

Nội dung

V ki n thức: sinh viên sẽ - hiểu biết về hệ thống ngữ âm, chính tả, chữ viết trong tiếng Việt; - hiểu biết về đặc điểm của từ ngữ và của câu trong tiếng Việt; - hiểu biết các khái niệm

Trang 1

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O

TR NG ĐH KINH T TP.HCM

KHOA NGO I NG KINH T

-

C NG HọA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAM

Đ c lập – T do – H nh phúc

*******

CH NG TRÌNH TRÌNH Đ Đ I H C NGÀNH ĐÀO T O: Ngôn Ng Anh

CHUYÊN NGÀNH: T i ng Anh Th ng M i

1 Tên h c ph n: TI NG VI T TH C HÀNH (VIETNAMESE IN USE)

2 Mư h c ph n: (Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)

3 Số tín chỉ: 02

4 Trình đ : dành cho sinh viên năm thứ 2

5 Phơn bổ th i gian: (giờ tín chỉ đối với các hoạt động)

+ Lên lớp: 30 tiết

+ Thực tập: không có

+ Tự học, tự nghiên cứu: th i lượng do ngư i học tự quyết định

6 Đi u ki n tiên quy t: không

7 M c tiêu c a h c ph n:

Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên sẽ đạt được:

7.1 V ki n thức: sinh viên sẽ

- hiểu biết về hệ thống ngữ âm, chính tả, chữ viết trong tiếng Việt;

- hiểu biết về đặc điểm của từ ngữ và của câu trong tiếng Việt;

- hiểu biết các khái niệm về văn bản và cách tạo lập văn bản

7.2 V kỹ năng: sinh viên có khả năng

- sử dụng từ ngữ, viết câu, xây dựng đề cương và tạo lập văn bản;

- xử lý văn bản theo cách tóm tắt một đoạn văn hay toàn bộ văn bản;

- phân tích, so sánh, tổng hợp; và

- tham gia thảo luận và làm việc nhóm

7.3 V thái đ : sinh viên có

- thái độ tôn trọng và tự hào, từ đó có ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị cao đẹp của tiếng Việt;

- thái độ tự tin và linh hoạt trong công việc nhất là trong các tác vụ có liên quan đến tạo lập và xử lý văn bản

Trang 2

8 Mô tả vắn tắt n i dung h c ph n:

Môn học giúp ngư i học biết cách sử dụng tiếng Việt một cách chuẩn mực - chuẩn mực trong cách dùng từ ngữ và trong cách viết câu; rèn luyện kỹ năng phân tích, xử lý và soạn thảo văn bản - vốn là những kỹ năng rất quan trọng và cần thiết cho ngư i học bậc đại học.Môn học chủ yếu mang tính thực hành, do đó lý thuyết được giản lược, cô đọng và được hình thức hóa bằng những minh họa cụ thể thông qua những ví dụ và bài tập cụ thể cuối mỗi bài sẽ có những câu hỏi và bài tập nhằm giúp ngư i học ôn luyện những kiến thức

đã được cung cấp Môn học có sự gắn bó chăt chẽ với các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ theo chuyên ngành tạo của sinh viên, mà cụ thể là tiếng Anh, do đó nó có tác dụng bổ trợ cho việc xử lý và xây dựng văn bản tiếng Anh trong mối quan hệ đối sánh với tiếng Việt

9 Nhi m v c a sinh viên:

- Dự lớp: tất cả các sinh viên cần tham dự đầy đủ các gi học theo qui định

- Bài tập: trên lớp, nhà cần thực hiện đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên

- Dụng cụ và học liệu sử dụng theo chỉ định của giảng viên

- Những yêu cầu khác: sinh viên sẽ có những buổi thảo luận và viết thu hoạch theo

chuyên đề

10 TƠi li u h c tập:

- Giáo trình do giảng viên phụ trách môn học soạn nhằm phù hợp với th i lượng được

phân bổ và phù hợp với đối tượng học là sinh viên không chuyên về Ngôn ngữ học

- Giáo trình được biên soạn dựa trên cơ s các tài liệu sau:

[1] Nguyễn Công Đức & Nguyễn Kiên Trư ng (2001) Tiếng Việt thực hành và soạn

thảo văn bản - Nxb Giáo dục

[2] Lã Thị Bắc Lý, Phan Thị Hồng Xuân & Nguyễn Thị Thu Nga (2012) Tiếng Việt

và Tiếng Việt thực hành Nxb ĐHSP

[3] Nguyễn Đức Dân & Trần Thị Ngọc Lang (2004) Giáo trình tiếng Việt thực hành

ĐHQG TP HCM

[4] Bùi Minh Toán, Lê A & Đỗ Việt Hùng (2003) Tiếng Việt thực hành Nxb TP

HCM

11 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: (tối thiểu gồm 4 mục, tổng các mục là 100%)

- Thảo luận: 10%

- Bản thu hoạch: 10%

- Thi kết thúc học phần: 70%

12 Thang điểm: 10

- Điểm quá trình (bao gồm các mục: dự lớp + thảo luận + viết thu hoạch) : 30%

- Điểm thi kết thúc học phần: 70%

13 N i dung chi ti t h c ph n:

- Ph ng pháp giảng d y: Lý thuyết và thực hành được tiến hành song song

- N i dung h c ph n: giáo trình gồm 6 bài, được phân bổ như sau:

Trang 3

Ngày

(số ti t) N i dung giảng d y (tên ch ng, ph n) (ch ng, ph n) TƠi li u đ c Chuẩn b c a sinh viên

(bƠi tập, thuy t trình, giải quy t

t ình huốngầ)

Đáp ứng

m c tiêu

Ngày 1

(4 tiết) BƠi 1: M t số v n đ v ng ơm, chính tả, ch vi t

1 Cấu trúc âm tiết tiếng Việt

2 Vấn đề chữ viết và sửa lỗi

chính tả

3 Viết hoa

4 Viết tắt

5 Viết tên riêng tiếng nước

ngoài

Bài tập thực hành

- Nguyễn Công Đức, Kiên Trư ng (Bài 1)

- Thực tập nhận biết lỗi trong phát âm và chữ viết

-Thực tập viết tắt, viết hoa và tên riêng nước ngoài

Nắm vững những qui luật ngữ

âm, chữ viết và cách viết tắt, viết tên riêng nước ngoài

Ngày 2

(4 tiết) Bài 2: Cách dùng t1 Một số đặc điểm của từ trong ừ ng

tiếng Việt

2 Những yêu cầu chung của

việc dùng từ ngữ

3.Thao tác lựa chọn và sử dụng

từ

Bài tập thực hành

-Lã Thị Bắc Lý,… (Chương 4/ II, III,IV) -Nguyễn Công Đức, Kiên Trư ng (Bài 2 &

4)

- Sửa lỗi sai về từ ngữ

- Giải quyết các bài tập tình huống về sử dụng từ ngữ trong câu

Sử dụng chính xác

từ ngữ trong tình huống cụ thể

Ngày 3

(4 tiết) Bài 3: 1.Câu và các thành phần của Cơu đúng vƠ cơu sai

câu

2 Câu sai, câu đúng

3 Dấu câu

4 Câu mơ hồ và vấn đề diễn

đạt chính xác rõ ràng

Bài tập thực hành

-Nguyễn Công Đức, Kiên Trư ng (Bài 3/III)

- Nguyễn Đức Dân (Chương I,

II, III, V)

- Nhận diện và sửa câu sai

- Thực hành sử dụng dấu câu

- Biến đổi câu

- Nhận dạng và chỉnh sửa câu mơ

hồ

- Nhận biết câu sai

- Nắm được cách viết câu đúng và hay

- Sử dụng đúng dấu câu

Ngày 4

(4 tiết) Bài 4: Ti p nhận văn bản 1.Văn bản và cấu trúc chung

của văn bản

2 Đoạn văn và cấu trúc của

đoạn văn

3 Tóm tắt đoạn văn và văn

bản

Bài tập thực hành

- Nguyễn Công Đức, Kiên Trư ng (Bài 5)

- Bùi Minh Toán, Lê A, (Chương III)

-Nguyễn Đức Dân (Chương VII)

- Thực hành viết tóm tắt và viết đề cương một văn bản thuộc một lĩnh vực kinh

tế-xã hội

- Về nhà đọc trước tài liệu liên quan đến bài 4 (câu hỏi do giảng viên đưa trước)

- Nắm được cấu trúc đoạn văn và văn bản

- Biết cách tóm tắt một văn bản

Ngày 5

(4 tiết) Bài 5: đo n văn Kỹ thuật vi t cơu vƠ

1 Viết câu, tách câu, phát triển

câu

2 Viết đoạn văn

Bài tập thực hành

-Nguyễn Đức Dân (Chương XII/II)

-Lã Thị Bắc Lý,… (Phần 4,

Chương 2/ II/III)

- Thực hiện bài tập

do giáo viên chỉ định

- Đọc trước tài liệu cho bài 5 (câu hỏi được đưa trước)

-Biết xây dựng một câu và đoạn văn

Trang 4

Ngày 6

(4 tiết) Bài 61 Qui trình tạo lập văn bản : So n thảo văn bản

2 Lập luận trong văn bản

3 Liên kết câu, đoạn văn trong

văn bản

Bài tập thực hành

- Nguyễn Công Đức, Kiên Trư ng (Bài 6)

- Lã Thị Bắc Lý,

… (Phần 4,

Chương I, IV,V)

- Bùi Minh Toán, Lê A

(Chương I/III, IV/II)

- Nguyễn Đức Dân (Chương VII/III)

- Tự tìm hoặc được chỉ định đọc môt số văn bản và chỉ ra những hình thức liên kết trong đó

- Thực tập viết câu

và liên kết văn bản

-Nắm được qui trình tạo lập và phát triển một văn bản

-Rèn luyện

tư duy khoa học qua lập luận

Ngày 7

Tổng c ng :

30 ti t

TP.HCM, ngày 06 tháng 8 năm 2012

PHÊ DUY T C A TR NG B MỌN

(ký, ghi rõ họ tên)

NG I BIÊN SO N

TS Nguy n Th Thanh Huy n

Ngày đăng: 14/02/2017, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w