- Được trang bị những kiến thức cơ b n và có hệ thống về cơ sở hình thành, quá trình hình thành và các đặc trưng b n sắc của văn hóa Việt Nam.. - Có kh năng nhận diện và lí gi i về văn h
Trang 1B ăGIÁOăD CăVÀăĐÀOăT O
TR NGăĐHăKINHăT ăTP.HCM
KHOA NGO IăNG KINHăT
-
C NGăHọAăXÃăH IăCH ăNGHĨAăVI TăNAM
Đ călậpă– Tựădoă– H nhăphúc
*****
CH NGăTRÌNHăTRÌNHăĐ ăĐ IăH C NGÀNHăĐÀOăT O:ă NgônăNg ăAnh
CHUYÊN NGÀNH: Ti ngăAnhăTh ngăM iă
Đ ăC NGăCHIăTI TăH CăPH N
1 Tênăh căph n: Đ IăC NGăVĔNăHịAăVI TăNAM
2 Mưăh căph n:ă(Phòng QLĐT-CTSV sẽ bổ sung)
3 Sốătínăchỉ: 02
4 Trìnhăđ : cho sinh viên năm thứ 2
5 Phơnăbổăth iăgian: 30% lý thuyết và 70% cho các ho t động học tập khác
6 Đi uăki nătiênăquy t (các môn phải học trước):
- Triết học
- Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam
7 M cătiêu h căph n
7.1 Về kiến thức:
Môn học sẽ giúp học người học:
- Nắm vững các khái niệm, thuật ngữ về Văn hóa và Văn hóa học
- Được trang bị những kiến thức cơ b n và có hệ thống về cơ sở hình thành, quá trình hình thành
và các đặc trưng b n sắc của văn hóa Việt Nam
- Nhận biết được những nét riêng, độc đáo làm nên b n sắc văn hóa truyền thống Việt Nam
- Nhận thức được vai trò nền t ng của văn hóa trong sự phát triển bền vững của xã hội
- Có kh năng nhận diện và lí gi i về văn hóa ứng xử với pháp luật của người Việt từ sự chi phối của văn hóa truyền thống
- Sau khi kết thúc môn học, người học có thể vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, gi i thích và đánh giá các hiện tượng, các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong thực tiễn đời sống
- Có kh năng vận dụng các kiến thức của môn học để mở rộng tầm hiểu biết với các tri thức chuyên ngành liên quan (Sử học, Dân tộc học, Kh o cổ học )
7.2 Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tìm kiếm, thu thập và xử lý tư liệu một cách khách quan, khoa học
- Rèn luyện kh năng tư duy logic, các kỹ năng phân tích, suy luận, hệ thống hoá, tổng hợp, khái quát trong việc nghiên cứu một vấn đề văn hóa nói riêng và các vấn đề khoa học xã hội nói chung
Trang 27.3 Về thái độ:
Môn học nhằm hình thành ở người học ý thức, thái độ:
- Biết tôn trọng và tự hào, từ đó có ý thức gìn giữ, b o tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Có ý thức tôn trọng các nền văn hóa khác, biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân lo i để làm giàu cho vốn văn hóa truyền thống
- Có thói quen quan tâm tới các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong đời sống xã hội
- Củng cố và nâng cao vốn văn hóa cho b n thân, xây dựng lối sống lành m nh dựa trên các tiêu chí Chân - Thiện - Mỹ, nhằm góp phần hoàn thiện tâm hồn, nhân cách để trở thành những con người phát triển toàn diện, hài hòa, t o nền t ng và động lực cho sự phát triển bền vững của xã hội
8 Mô tảămônăh c:
Đại cương văn hóa Việt Nam là một môn học nghiên cứu khái quát về văn hóa Việt Nam, bao gồm:
- Điều kiện tự nhiên và xã hội chi phối sự hình thành văn hóa Việt Nam
- Cơ sở hình thành và quá trình định hình nền văn hóa truyền thống Việt Nam
- Đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam
- Văn hóa truyền thống Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa và toàn cầu hóa
- Các vùng văn hóa Việt Nam
Phương pháp gi ng d y:
- Gi ng lý thuyết bằng PowerPoint kết hợp trình chiếu các hình nh trực quan, clip
- Th o luận nhóm
- Thi “Hành trình văn hóa Việt Nam”
9 Ph ngăphápăđánhăgiá:
+ Phương pháp đánh giá quá trình (chuyên cần, bài tập, làm việc nhóm, th o luận, kiểm tra giữa
kỳ ): 30%, trong đó:
- Bài tập th o luận: 15%
- Thi “Hành trình văn hóa Việt Nam”: 15%
+ Thi hết môn: 70%
Tổng cộng: 100%
10 TƠiăli uăđ căbắtăbu c:
10.1 Giáo trình:
[1] Lê Hồng Vân (2008) Tập bài giảng Đại cương Văn hóa Việt Nam, ĐH Luật TP Hồ Chí Minh –
[2] Trần Ngọc Thêm (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục
[3] Chu Xuân Diên (2002) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh
10.2 Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[4] Phan Kế Bính (1990) Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí Minh
Trang 3[5] Nguyễn Từ Chi (1996) Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa - Thông tin [6] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002) Giá trị truyền thống trước
những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia
[7] Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thức tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin
[8] Nguyễn Đăng Duy (2004) Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội
[9] Lê Huy Hoà, Hoàng Đức Nhuận (tuyển chọn và giới thiệu) (2000) Văn hoá Việt Nam truyền
thống và hiện đại, Nxb Văn hoá
[10] Trường Lưu (chủ biên) (1995) Văn hoá và phát triển, Nxb Văn hoá - Thông tin
[11] Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin
[12] Nhiều tác gi (1998) Hỏi đáp về văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc – T p chí Văn hóa nghệ thuật
[13] Lương Ninh (chủ biên) (1999) Lịch sử văn hóa thế giới cổ - trung đại, Nxb Giáo dục
[14] Đinh Trung Kiên (2006) Văn minh Đông Nam Á, Nxb Quân đội nhân dân
[15] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993) Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội
[16] Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996) Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb
Khoa học Xã hội
[17] Carpusina & V Carpusin (2004) Lịch sử văn hóa thế giới, Nxb Thế giới
11 N iădungămônăh că(lịch giảng dạy; các chương, phần; thời lượng cho mỗi chương, phần):
Ngày
(sốăti t) N iădungăgiảngăd y (tên chương, phần,
phương pháp giảng dạy)
TƠiăli uăđ c
(chương, phần) Chuẩnăb ăc aăsinhă viênă(bƠiătập,ă
thuy tătrình,ăgiảiă quy tătìnhăhuốngă
)
Ghi chú
Buổiă1
(4 tiết) Bài nhập môn: Kháiăni măv ăVĕnăhóaă
vƠăVĕnăhóaăh c
(Lý thuyết)
Đọc:
- Lê Thị Hồng Vân, Đề cương bài giảng, ĐH Luật TP Hồ
Chí Minh – 2008
- Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục,
1997
- Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG
TP Hồ Chí Minh, 2002
Buổiă2
(4 tiết) - v ăvĕnăhóaăVi tăNam Chương 1: Khái quát
(Lý thuyết)
- Chương 2: Đặcătr ngă vĕnăhóaătruy năthốngă
Đọc:
- Lê Thị Hồng Vân, Đề cương bài giảng, ĐH Luật – 2008
- Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục,
Trang 4Vi tăNam - Cơ sở hình
thành văn hóa Việt Nam (Lý thuyết)
1997
- Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHQG
TP Hồ Chí Minh, 2002
- Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP Hồ
Chí Minh, 1992
Buổiă3
(4 tiết) Chương 2: Đặcătr ngă vĕnăhóaătruy năthốngă
Vi tăNam
- Văn hóa vật chất (Lý thuyết)
Ngoài Tập bài gi ng và giáo trình, đọc thêm:
- Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP Hồ
Chí Minh, 1992
- Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt,
Nxb Hà Nội, 2004
Buổiă4
(45 tiết) Chương 2: Đặcătr ngă vĕnăhóaătruy năthốngă
Vi tăNam
- Văn hóa tinh thần (Lý thuyết)
Ngoài Tập bài gi ng và giáo trình, đọc thêm:
- Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb TP
Hồ Chí Minh, 1992
- Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội, 2004
- Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa
– Thông tin, 1998
- Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc,
2000
Buổiă5
(4 tiết) Chương 2: Đặcătr ngă vĕnăhóaătruy năthốngă
Vi tăNam
- Văn hóa tinh thần (tiếp theo)
(Lý thuyết + th o luận)
Ngoài Tập bài gi ng và giáo trình, đọc thêm:
- Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội, 2004
- Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn
hóa-Thông tin, 1998
Sinh viên chuẩn bị câu hỏi th o luận:
nh hưởng của nền giáo dục Nho giáo đối với giáo dục VN hiện nay
Buổiă6
(4 tiết) Chương 2: Đặcătr ngă vĕnăhóaătruy năthốngă
Vi tăNam
- Văn hóa tinh thần (tiếp theo)
(Thi “Hành trình văn hóa Việt Nam”)
Ngoài Tập bài gi ng và giáo trình, đọc thêm các tài liệu:
- Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb TP Hồ Chí
Minh, 1990
- Nguyễn Đăng Duy, Các hình thức tín ngưỡng tôn giáo
ở Việt Nam, Nxb Văn hóa
Thông tin, 2001
- Sinh viên tìm hiểu về văn hóa Việt Nam theo các chủ đề: phong tục, tín ngưỡng, lễ tết,
lễ hội
- Các công việc chuẩn bị: phân lớp thành 6 nhóm, hai nhóm sẽ thi một
Trang 5- Nhiều tác gi , Hỏi đáp về văn hóa Việt Nam, Nxb Văn
hóa dân tộc – T p chí Văn
hóa nghệ thuật, 1998
- Trương Thìn, 101 điều cần biết về phong tục Việt Nam, Nxb Hà Nội, 2007
chủ đề do bốc thăm ngẫu nhiên
Buổiă7
(4 tiết) Chương 2: Đặcătr ngă vĕnăhóaătruy năthốngă
Vi tăNam
- Văn hóa tổ chức xã hội
Ngoài Tập bài gi ng và giáo trình, đọc thêm:
- Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội, 2004
- Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội, 1980
Buổiă8
(4 tiết)
Chương 3: VĕnăhóaăVi tă Nam – truy năthốngăvƠă
hi năđ i
(Th o luận nhóm)
Ngoài Tập bài gi ng và giáo trình, đọc thêm:
- Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt, Nxb Hà Nội, 2004
- Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội, 1980
- Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng
chủ biên), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính
trị Quốc gia, 2002
Sinh viên chuẩn bị bài th o luận với
đề tài: sự chi phối của văn hóa truyền thống đến thái độ ứng xử với pháp luật của người Việt xưa và nay
Buổiă9
(5 tiết) Chương 4: Cácăvùngăvĕnă hóaăVi tăNam
(Trình chiếu clip về các vùng văn hóa)
- Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 1993
Tổng cộng:
30 tiết
TP.HCM, ngày tháng năm 2012
PHÊăDUY TăC AăTR NGăB ăMỌN
(ký, ghi rõ họ tên)
VõăPh căLong
NG IăBIÊNăSO N
(ký, ghi rõ họ tên)
LêăHồngăVơn