Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU THỊ HUYÊN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯU THỊ HUYÊN PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 8720212 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hương HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Xuân Thắng, TS Vũ Thị Thu Hương, ThS.DSCKII Trần Thị Thanh Hà Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Ban Giám hiêu, Phòng đào tạo Sau đại học, Bộ môn Quản lý kinh tế Dược – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Bệnh viện, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ sinh sản, anh chị em Trung tâm hỗ trợ sinh sản khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Trung ương hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình cơng tác, học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh giúp đỡ, động viên để tơi n tâm học tập hồn thành đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2019 HỌC VIÊN Lưu Thị Huyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc dùng bệnh viện 1.1.1 Định nghĩa danh mục thuốc bệnh viện 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc: 1.1.3 Tiêu chí lựa chọn thuốc 1.1.4 Vai trò Hướng dẫn điều trị việc xây dựng DMT 1.2.Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài 1.3 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 1.3.1 Phương pháp phân tích ABC 1.3.2 Phân tích sử dụng thuốc theo nhóm điều trị 10 1.3.3 Phương pháp phân tích VEN 10 1.3.4 Phương pháp kết hợp ABC/VEN 12 1.4 Thực trạng áp dụng phương pháp phân tích sử dụng thuốc 13 1.4.1 Trên giới 13 1.4.2 Tại Việt Nam 13 1.5 Thực trạng tình hình sử dụng thuốc sở điều trị Việt Nam 15 1.5.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng 15 1.5.2 Tình hình sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 15 1.5.3 Tình hình sử dụng thuốc nhập khẩu, thuốc SX nước 17 1.5.4.Tình hình sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 18 1.5.5 Tình hình sử dụng thuốc theo dạng bào chế 19 1.5.6 Tình hình sử dụng thuốc theo phân tích ABC 20 1.5.7 Tình hình sử dụng thuốc theo phân tích VEN 21 1.6 Tổng quan Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương 21 1.6.1.Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện Phụ sản Trung ương 21 1.6.2.Cơ cấu sơ đồ tổ chức Bệnh viện Phụ sản TW 22 1.6.3.Cơ cấu tổ chức hoạt động khoa Dược Bệnh viện Phụ sản Trung Ương 23 1.6.4.Mơ hình bệnh tật 24 1.7.Tính cấp thiết đề tài 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Biến số nghiên cứu 27 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.3.1.Kỹ thuật thu thập số liệu 30 2.2.3.2 Biểu mẫu thu thập số liệu 30 2.2.4 Mẫu nghiên cứu: 31 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 2.5.1 Xử lý số liệu 31 2.2.5.2 Phân tích số liệu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Mô tả cấu danh mục thuốc sử dụng BV Phụ sản TW năm 2017 36 3.1.1 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 36 3.1.1.1 Cơ cấu thuốc không thuộc TT40 sử dụng bệnh viện 38 3.1.1.2 Cơ cấu thuốc nhóm kháng sinh sử dụng bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2017 40 3.1.2 Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 41 3.1.3 Cơ cấu thuốc biệt dược gốc, thuốc Generic 41 3.1.4 Cơ cấu DMT sử dụng theo thành phần 42 3.1.5 Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng 43 3.1.6 Cơ cấu DMT sử dụng theo Thông Tư 01/2012/TTLT-BYT-BTC 43 3.1.7 Cơ cấu DMT sử dụng theo quy chế thuốc thường/thuốc GN - HTT 44 3.1.8 Cơ cấu DMT sử dụng theo phân tích A, B, C 44 3.1.9 Cơ cấu DMT theo phân tích VEN: 47 3.1.10 Cơ cấu DMT theo phân tích kết hợp ABC /VEN 48 3.2 Phân tích số vấn đề DMT sử dụng bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017 49 3.2.1 Vấn đề sử dụng thuốc hạng A 49 3.2.1.1 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm TDDL 49 3.2.1.2 Vấn đề thuốc hạng A không thuộc Thông tư 40 51 3.2.1.3 Thuốc AN 52 3.2.2 Vấn đề sử dụng thuốc chống nhiễm khuẩn đường tiêm 53 3.2.3 Vấn đề DMT sử dụng so với DMT trúng thầu 53 3.2.4.1 Các thuốc có số lượng trúng thầu khơng có nhu cầu sử dụng 54 3.2.4.2 Các thuốc trúng thầu sử dụng 80% 55 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phụ Sản TW năm 2017 58 4.1.1 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 58 4.1.2 Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 59 4.1.3 Cơ cấu thuốc theo nhóm thuốc biệt dược gốc nhóm thuốc genegic 60 4.1.4.Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng 61 4.1.5 Cơ cấu DMT sử dụng theo thuốc đơn thành phần / phối hợp thành phần 62 4.1.6 Cơ cấu DMT sử dụng theo quy chế chuyên môn (thuốc thường / thuốc GNHTT) 63 4.1.7 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích ABC 64 4.1.8 Phân tích DMT theo phương pháp phân tích VEN 66 4.1.9 Cơ cấu DMT theo ma trận ABC/VEN 66 4.2 Một số vấn đề DMT sử dụng bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2017 67 4.2.1 Vấn đề sử dụng thuốc hạng A 67 4.2.2 Vấn đề sử dụng thuốc chống nhiễm khuẩn đường tiêm 69 4.2.3 Vấn đề DMT sử dụng so với DMT trúng thầu 70 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu: 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết Luận: 72 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BDG Biệt dược gốc BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế DMT Danh mục thuốc DMTĐSD Danh mục thuốc sử dụng GMP Good Manufacturing Practices Thực hành tốt sản xuất thuốc GT Giá trị GTSD Giá trị sử dụng GTDK Giá trị dự kiến HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị Hội nghị quốc tế hài hòa hóa ICH International Conference on thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng cho người Harmonization INN ISO International Nonproprietary Name International Tên chung quốc tế Organisation for Standardisation Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế KM Khoản mục NK Nhập MHBT Mơ hình bệnh tật PICs SD Pharmaceutical Inspection Hệ thống hợp tác tra dược Co-operation Scheme phẩm Sử dụng SLTT Số lượng trúng thầu SXTN Sản xuất nước TDDL Tác dụng dược lý TĐĐT Tương đương điều trị TĐSH Tương đương sinh học TT Trúng thầu VEN V-Vital Thuốc tối cần E-Essential Thuốc thiết yếu N-Non-Essential Thuốc không thiết yếu VNĐ WHO Việt Nam đồng World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các phương pháp phân tích sử dụng thuốc Bảng 1.2 Ma trận ABC/VEN 12 Bảng 1.3 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nhóm TDDL số bệnh viện 16 Bảng 1.4 Cơ cấu sử dụng thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 17 Bảng 1.5 Cơ cấu thuốc sử dụng theo BDG Generic số bệnh viện 19 Bảng 1.6 Cơ cấu danh mục thuốc theo đường dùng số bệnh viện 20 Bảng 1.7 Cơ cấu DMT theo phân tích ABC số bệnh viện 20 Bảng 1.8 Cơ cấu DMT sử dụng theo phân tích VEN số bệnh viện 21 Bảng 1.9 Mơ hình bệnh tật bệnh viện Phụ sản Trung Ương 24 Bảng 2.10 Các biến số nghiên cứu mục tiêu 27 Bảng 2.11 Các biến số nghiên cứu mục tiêu 29 Bảng 3.12 Cơ cấu DMT sử dụng năm 2017 theo nhóm TDDL 36 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc không thuộc TT 40 38 Bảng 3.14 Danh mục thuốc Hormon thuốc tác động lên hệ thống nội tiết không thuộc TT 40 sử dụng 39 Bảng 3.15.Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn 40 Bảng 3.16 Tỉ lệ thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 41 Bảng 3.17 Tỉ lệ thuốc Biệt dược gốc/ Generic 42 Bảng 3.18 Tỉ lệ thuốc sử dụng theo thành phần 42 Bảng 3.19 Tỉ lệ thuốc sử dụng theo đường dùng 43 Bảng 3.20 Cơ cấu DMT sử dụng theo TT 01/2012/TTLT-BYT-BTC 43 Bảng 3.21 Cơ cấu DMT sử dụng theo quy chế TGN – HTT 44 Bảng 3.22 Tỉ lệ thuốc hạng A, B, C .45 Bảng 3.23 Danh mục 10 thuốc hạng A có GTSD cao sử dụng 46 Bảng 3.24 Tỉ lệ DMT theo phân tích VEN 47 Bảng 3.25 Ma trận ABC / VEN 48 Bảng 3.26 Cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm TDDL 50 Bảng 3.27 Danh mục thuốc hạng A không thuộc TT 40 sử dụng năm 2017 51 Bảng 3.28 Danh mục thuốc AN 52 Bảng 3.29 Cơ cấu thuốc chống nhiễm khuẩn đường tiêm 53 Bảng 3.30 Tỷ lệ % thuốc sử dụng so với trúng thầu .54 Bảng 3.31 Các thuốc trúng thầu không sử dụng theo nhóm TDDL 54 Bảng 3.32 thuốc trúng thầu sử dụng < 80% theo nhóm TDDL 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Phụ sản TW 23 phải cố gắng nhiều việc mở rộng danh mục thuốc chất lượng thuốc sản xuất nước So sánh với kết nghiên cứu bệnh viện Phụ sản Hà nội năm 2014, thuốc hạng A cao số khoản mục (15,6% số khoản mục) lại thấp giá trị sử dụng (tương ứng với 75,3% giá trị sử dụng), thuốc hạng B 11,7%; thuốc hạng C 72,7% Tại bệnh viện Sản Nhi Ninh Bình năm 2016 tỷ lệ thuốc hạng A thấp số khoản mục ( chiếm 11,88% số khoản mục) giá trị sử dụng thấp ( chiếm 75,32% giá trị sử dụng) Tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016 thuốc thuộc hạng A, hạng B, hạng C chiếm 10,1%; 16,1%; 73,8% tổng số khoản mục thuốc 79,8%; 15,1%; 5,1% tổng giá trị tiền thuốc năm bệnh viện [15] Sau xác định thuốc chiếm phần lớn chi phí, bệnh viện có cân nhắc thay đổi số sách lựa chọn thuốc, tìm kiếm nhà phân phối có nguồn sản phẩm có giá thấp thuốc sử dụng với tần suất cao ( ví dụ thuốc generic thuốc sản xuất nước ) thương lượng với nhà phân phối thuốc có chi phí cao danh mục bệnh viện giảm chi phí dành cho thuốc mức có ý nghĩa, thuốc hạng A Hơn cần phải tiến hành giám sát chặt chẽ thuốc nhóm A B, thuốc bị thiếu mà khơng lường trước dẫn đến việc mua khẩn cấp thuốc mức giá cao Có thể thay đổi chiến lược đặt hàng nhóm thuốc với tần suất khác hiệu suất tồn kho cải thiện đáng kể, đồng thời phải theo dõi thường xuyên hạn sử dụng thuốc đặc biệt thuốc có chi phí cao để hạn chế lãng phí xảy thuốc hết hạn sử dụng [25] Nhóm kháng sinh chiếm số lượng lớn thuốc hạng A thuộc TT 40, điều cho thấy bệnh nhiễm khuẩn gánh nặng bệnh viện, đòi hỏi bệnh viện cần quan tâm cần có biện pháp quản lý, giám sát chống nhiễm khuẩn để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Tăng cường hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý, an tồn 65 4.1.8 Phân tích DMT theo phương pháp phân tích VEN Về phương pháp phân tích VEN, tiêu chí sử dụng để phân loại thuốc thành V, E N nghiên cứu chúng tơi nhằm mục đích hợp lý tối ưu hóa vấn đề sử dụng thuốc bệnh viện Tiêu chí để phân loại thuốc dựa phác đồ điều trị bệnh phổ biến từ xác định thuốc có hiệu điều trị phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện, có ý kiến đánh giá chuyên gia để tăng tính phù hợp với thực tế điều trị lâm sàng Trong danh mục 262 thuốc sử dụng bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017, có 79 thuốc quan trọng xếp vào nhóm V, chiếm 30,15% số khoản mục thuốc chiếm 34,03% tổng chi phí thuốc bệnh viện Các thuốc nhóm N khơng thiết yếu chiếm tới 24,81% tổng số khoản mục thuốc chiếm 6,44% tổng chi tiền thuốc năm Tỷ lệ thuốc N nghiên cứu thấp so với kết phân tích VEN viện 115 ( 32,9% trước tiến hành can thiệp để điều chỉnh danh mục thuốc 17% sau tiến hành can thiệp) [26] Bệnh viện cần xem xét để loại bỏ thuốc thuộc nhóm N chúng khơng thực cần thiết sử dụng cho người bệnh để tiết kiệm nguồn ngân sách cho bệnh viện Việc xếp thuốc vào nhóm V, E, N bệnh viện khác nhau, tùy theo quan điểm Hội đồng thuốc điều trị nên số lượng thuốc nhóm có chênh lệch nhiều bệnh viện Tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, năm 2016 có 109 thuốc nhóm N chiếm 29,8% tổng số khoản mục giá trị sử dụng chiếm 9,0% ( 4,3 tỷ đồng) cao so với bệnh viện Phụ sản Trung ương [15] Kết nghiên cứu bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2014 nhóm N chiếm tỷ lệ thấp nhiều số khoản mục (14,7% số khoản mục) giá trị sử dụng (0,6% tổng giá trị sử dụng) 4.1.9 Cơ cấu DMT theo ma trận ABC/VEN Qua phân tích ma trận ABC/VEN cho thấy bệnh viện ưu tiên mua sắm thuốc nhóm V, E phân bổ phần lớn ngân sách vào loại thuốc nhóm A, B, C nhóm thuốc chiếm tỷ trọng tiền thuốc cao nhóm AE với 20 thuốc, chiếm 7,63% danh mục tương đương với 49,74% tổng giá trị; nhóm AV có 14 thuốc, chiếm 5,34% danh mục tương đương với 28,28% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng, 66 nhóm cần quản lý chặt để tránh bị thiếu thuốc không để tồn kho nhiều Các thuốc chi phí lớn khơng thiết yếu (AN) có thuốc (chiếm 0,38% danh mục tương đương 1,02% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng So sánh với kết phân tích bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014 thấy số khoản mục thuốc AN giảm từ thuốc năm 2014 xuống thuốc năm 2017 điều cho thấy Hội đồng thuốc điều trị thực tốt việc giám sát DMT sử dụng bệnh viện năm 2017 So sánh với bệnh viện khác tồn quốc số khoản mục thuốc thuộc phân nhóm AN bệnh viện Phụ sản Trung ương kinh phí bỏ để mua thuốc cao ( 1.157.578 Nghìn VNĐ) Tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016, bệnh viện có thuốc thuộc phân nhóm AN với tổng chi phí 1,7 tỷ đồng Như kết phân tích ABC/VEN bệnh viện Phụ Sản Trung ương cho thấy việc sử dụng thuốc tương đối hợp lý 4.2 Một số vấn đề DMT sử dụng bệnh viện Phụ Sản Trung ương năm 2017 4.2.1 Vấn đề sử dụng thuốc hạng A Sau hồn thành phân tích ABC, thuốc đặc biệt thuốc hạng A tập trung phần lớn kinh phí bệnh viện, cần phải đánh giá lại xem xét việc sử dụng thuốc không thực cần thiết thuốc đắt tiền, sở lựa chọn phác đồ có hiệu lực tương đương có giá thành rẻ hơn, Tổng giá trị sử dụng thuốc AN ( Ferlatum) gần 1,2 tỷ đồng, thuốc AN có chi phí tiêu thụ lớn không cần thiết cho điều trị, tác dụng điều trị chưa rõ ràng, mang tính bổ trợ phác đồ cần hạn chế sử dụng bệnh viện nên có quản lý chặt chẽ sử dụng thuốc nhóm Nguyên nhân việc lạm dụng thuốc khơng cần thiết “y đức” người thầy thuốc trình độ chuyên mơn Tuy nhiên, lãng phí giảm bớt có định hướng, kiểm sốt điều chỉnh kịp thời HĐT&ĐT bệnh viện Trong danh mục thuốc hạng A không thuộc TT 40 thuốc Hormon thuốc tác động lên hệ thống nội tiết, thuốc chiếm đến 40% tổng số thuốc hạng A tương đương với 46,52% tổng kinh phí cho thuốc hạng A.Điều cho thấy MHBT 67 đặc trưng bệnh viện Phụ Sản Trung ương có khác biệt so với bệnh viện sản khác Các thuốc nhóm Hormon thuốc tác động lên hệ thống nội tiết chủ yếu thuốc dùng hỗ trợ sinh sản, thuốc không nằm danh mục thuốc bảo hiểm chi trả, thuốc bắt buộc phải có phác đồ điều trị vơ sinh bệnh viện bắt buộc phải nhập thuốc điều trị nội trú cho bệnh nhân Đúng thuốc dược bán nhà thuốc để giảm chi phí cho bệnh nhân nên bệnh viện nhập thuốc khoa Dược để cấp phát cho bệnh nhân, khơng tính tiền lãi nhằm giảm bớt phần chi phí điều trị cho bệnh nhân Kết nghiên cứu cấu thuốc hạng A thuộc TT 40 theo nhóm TDDL cho thấy nhóm thuốc có GTSD cao nhóm thuốc tác động đường hô hấp (chiếm 15,11% tổng giá trị sử dụng thuốc hạng A) Điều cho thấy vấn đề bệnh lý thai kỳ vấn đề cộm bệnh viện sản khoa tuyến trung ương, nơi thường xuyên tiếp nhận ca nặng, nguy hiểm Có nhiều trẻ sinh non, bị suy hơ hấp bệnh màng trong, điều ngun nhân nhóm thuốc tác động đường hơ hấp sử dụng nhiều thuốc hạng A thuộc TT 40 Để giảm tỉ lệ thuốc này, bệnh viện cần nâng cao chất lượng quản lý thai nghén, giảm tỷ lệ sinh non Đứng thứ tỷ lệ giá trị tiêu thụ thuốc hạng A nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn (chiếm 13,28% tổng GTSD thuốc hạng A), So sánh nghiên cứu bệnh viện sản khoa khác bệnh viện Sản Nhi Nghệ An Chu Thị Nguyệt Giao năm 2016, phân tích thuốc hạng A theo nhóm TDDL cho thấy đứng đầu nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn ( chiếm 48,6% danh mục tương ứng với 69,4% giá trị) [15] Kết phân tích thuốc hạng A theo nhóm TDDL bệnh viện Phụ Sản Hà Nôi năm 2014 Nguyễn Anh Phương cho thấy nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao 37,8% khoản mục tương ứng với 32,5% giá trị [19] Tuy tỷ lệ nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn bệnh viện Phụ Sản Trung Ương sử dụng năm 2017 thấp bệnh viện sản khoa khu vực, nhóm chiếm tỷ trọng lớn thuốc hạng A thuộc TT 40, điều cho thấy bệnh nhiễm khuẩn gánh nặng bệnh viện, đòi hỏi bệnh viện cần quan tâm cần có biện pháp quản lý, giám sát chống nhiễm khuẩn 68 để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Tăng cường hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn Ngày 21/6/2013, Bộ Y Tế định số 2174/QĐ-BYT phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020” [6] Theo số liệu báo cáo 15 viện trực thuộc Bộ Y Tế, tỷ lệ kháng sinh cephalosporin hệ hệ 4, aminoglycosid ngày tăng cao Đây số đáng lo ngại Bộ Y Tế đưa nội dung hoạt động cụ thể với giai đoạn phù hợp nhằm hạn chế việc kháng thuốc Vì bệnh viện Phụ Sản Trung Ương cần phải theo dõi kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh nữa, đảm bảo điều trị bệnh sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, tránh tình trạng kháng thuốc 4.2.2 Vấn đề sử dụng thuốc chống nhiễm khuẩn đường tiêm Tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, kết nghiên cứu đường dùng cho thấy đường tiêm truyền chiếm tỷ trọng cao giá trị (90,97%) số khoản mục (70,23%) Kết cao khoảng khảo sát bệnh viện tuyến trung ương 61,6% - 74,7% giá trị; 62,6% - 69,7% số khoản mục [17] Theo nghiên cứu Trần Thị Thanh Hà thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2014 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân nội trú có sử dụng thuốc tiêm, tiêm truyền cao chiếm 87,75%; sử dụng kháng sinh chiếm tới 89,75%; kháng sinh tiêm chiếm 47% [16] Điều cho thấy Bác sỹ bệnh viện Phụ Sản Trung Ương thường xuyên định kháng sinh đường tiêm cho bệnh nhân nội trú Trong phân tích đường tiêm truyền sử dụng năm 2017 theo nhóm TDDL bệnh viện Phụ Sản Trung Ương cho thấy nhóm chiếm tỷ lệ cao nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn (chiếm 14,13% số khoản mục tương ứng với 14,97% tổng giá trị sử dụng thuốc tiêm truyền) Trong nhóm betalactam sử dụng chủ yếu ( chiếm 87,97%) Trong lĩnh vực sản khoa, có nhiều thủ thuật xem có nguy gây nhiễm khuẩn Tuy thực tế, việc sử dụng kháng sinh thường sử dụng mang tính chất phòng ngừa gọi “sử dụng kháng sinh dự phòng” Kháng sinh dự phòng cho phụ nữ sau mổ lấy thai chứng minh có lợi việc giảm nhiễm trùng phụ nữ có nguy cao (chuyển sau vỡ ối), có nguy thấp (chưa chuyển 69 màng ối) Câu hỏi dặt nên xem xét định kháng sinh dự phòng cho tất bệnh nhân hay bệnh nhân có nguy cao Theo thơng tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh “Chỉ dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm” Trong bệnh viện tỷ lệ sử dụng kháng sinh đường tiêm cao phần tâm lý bác sĩ muốn bệnh nhân nhanh khỏi bệnh Như thuốc chống nhiễm khuẩn có dạng uống dạng tiêm bệnh viện nên có chủ trương chuyển đổi sử dụng kháng sinh đường tiêm sang đường uống cho bệnh nhân Để chuyển đổi khoa lâm sàng cần thực tốt ba hình thức chuyển đổi, điều trị nối tiếp: chuyển đổi kháng sinh hoạt chất, liều lượng khác đường dùng Hai điều trị chuyển đổi: chuyển đổi kháng sinh nhóm, có phổ kháng khuẩn khác hoạt chất, đường dùng Ba điều trị xuống thang: chuyển đổi kháng sinh nhóm khác nhóm, đặc điểm liều dùng, tần suất dùng phổ kháng khuẩn khơng giống 4.2.3 Vấn đề DMT sử dụng so với DMT trúng thầu Nghiên cứu so sánh DMT sử dụng với DMT trúng thầu năm 2017 cho thấy, thuốc trúng thầu sử dụng chiếm 83,45% danh mục trúng thầu thuốc không sử dụng chiếm 16,55% danh mục trúng thầu Đánh giá việc sử dụng kết trúng thầu theo thơng tư 11/2016/TT-BYT cho thấy, khơng có thuốc sử dụng vượt 120% số lượng trúng thầu, quy định thông tư 11 Trong số 83,45% thuốc trúng thầu sử dụng năm 2017 có 162 khoản mục ( chiếm 57,04% danh mục trúng thầu) sử dụng với tỷ lệ 80% so với DMT trúng thầu Với quy định yêu cầu thuốc trúng thầu phải sử dụng tối thiểu 80%, điều đòi hỏi bệnh viện phải có nghiên cứu kỹ lưỡng dự trù gần xác nhu cầu sử dụng kế hoạch đấu thầu Muốn làm phải sử dụng tối đa 70 phương pháp nghiên cứu DMT, nắm rõ MHBT bệnh viện thực quy định Trong số 284 khoản mục thuốc trúng thầu có 47 khoản mục thuốc không sử dụng ( chiếm 23,59%) Đây phản ánh thực tế trình dự trù thuốc, xây dựng DMT chưa sát với thực tế Đó vấn đề mà bệnh viện cần phải điều chỉnh lại trình xây dựng DMT cho năm 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu: Ưu điểm: Đây nghiên cứu tồn diện dược tiến hành để phân tích DMT sử dụng bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Kết nghiên cứu số đặc trưng DMT sử dụng bệnh viện Phụ Sản Trung Ương so với bệnh viện khác, số điểm cấn điều chỉnh để có DMT phù hợp cho năm Hạn chế: Việc phân loại thuốc V,E,N thực khoa Dược cần có đồng thuận từ khoa lâm sàng 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết Luận: Từ kết nghiên cứu trên, đưa số kết luận sau: Về cấu DMT sử dụng bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017 - Nhóm thuốc thuộc TT 40 gồm 21 nhóm TDDL với 233 khoản mục thuốc chiếm 60,11% giá trị sử dụng, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn với 46 khoản mục thuốc chiếm 24,25% giá trị sử dụng Cơ cấu thuốc sử dụng năm 2017 đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh viện - Nhóm Hormon thuốc tác động lên hệ thống nội tiết chiếm 96,31% tổng giá trị thuốc không thuộc TT 40 Đây thuốc cần có phác đồ điều trị vô sinh nữ -Thuốc nhập chiếm đến 2/3 số khoản mục thuốc tương ứng với 67,56% chiếm 96,69% tổng kinh phí sử dụng thuốc -Thuốc BDG sử dụng 20,61% số khoản mục tương ứng 45,48% giá trị sử dụng - Bệnh viện chủ yếu sử dụng thuốc đơn thành phầnThuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ cao 85,50% số khoản mục tương ứng với 84,42% giá trị sử dụng hợp lý -Đường tiêm sử dụng nhiều chiếm 70,23% số khoản mục 90,97% giá trị sử dụng -Thuốc GN-HTT sử dụng ít, chiếm 3,82% số khoản mục tương ứng 1,2% giá trị sử dụng qui chế -Thuốc hạng A có 35 khoản mục chiếm 13,36% tương ứng 79,04% giá trị, thuốc AN có thuốc Phân tích số vấn đề DMT sử dụng bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017 -Trong 284 thuốc trúng thầu gói thầu năm 2017 có 47 thuốc khơng sử dụng, trúng thầu có số lượng sử dụng 80% có 162 khoản mục, đứng đầu nhóm Hormon thuốc tác động lên hệ thống nội tiết (chiếm 15% danh mục trúng thầu sử dụng