NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG PHÂN TÍCH DANH mục THUỐC được sử DỤNG tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG năm 2017 LUẬN văn THẠC sĩ dược học

91 122 3
NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG PHÂN TÍCH DANH mục THUỐC được sử DỤNG tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG năm 2017 LUẬN văn THẠC sĩ dược học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGHÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 8720212 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đỗ Xuân Thắng Thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Quản lý kinh tế Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Bệnh viện, anh chị em đồng nghiệp khoa Dược Bệnh viện Phổi Trung ương động viên, hỗ trợ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình cơng tác, học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè bên cạnh giúp đỡ, động viên để yên tâm học tập hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2019 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Tuyết Nhung MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc dùng bệnh viện 1.1.1 Khái niệm danh mục thuốc bệnh viện 1.1.2 Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng DMT 1.2 Một số văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài 1.3 Một số phương pháp phân tích liệu thuốc sử dụng 1.3.1 Phương pháp phân tích ABC 1.3.2 Phương pháp phân tích nhóm điều trị 10 1.3.3 Phương pháp phân tích VEN 11 1.3.4 Phương pháp kết hợp ABC/VEN 11 1.4 Thực trạng áp dụng phương pháp phân tích sử dụng thuốc 12 1.4.1 Trên giới 12 1.4.2 Tại Việt Nam 13 1.5 Thực trạng tình hình sử dụng thuốc số bệnh viện Việt Nam 14 1.5.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 14 1.5.2 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh 15 1.5.3 Tình hình sử dụng thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước 16 1.5.4 Tình hình sử dụng thuốc Biệt dược gốc, Generic 18 1.5.5 Tỉ lệ % thuốc sử dụng so với số lượng trúng thầu 19 1.5.6 Tình hình sử dụng thuốc thuộc danh mục đấu thầu tập trung quốc gia 20 1.6 Tính cấp thiết đề tài 20 1.7 Khái quát Bệnh viện Phổi Trung ương 22 1.7.1 Giới thiệu chung Bệnh viện 22 1.7.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện 22 1.7.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Khoa Dược Bệnh viện Phổi Trung ương 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Biến số nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 28 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Mô tả cấu DMT sử dụng Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017 37 3.1.1 Cơ cấu kinh phí Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017 37 3.1.2 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm TDDL 37 3.1.3 Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc 39 3.1.4 Cơ cấu thuốc biệt dược gốc, thuốc Generic 39 3.1.5 Cơ cấu DMT sử dụng theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần 40 3.1.6 Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng 41 3.1.7 Cơ cấu thuốc theo hình thức mua sắm 43 3.1.8 Cơ cấu DMT sử dụng theo A, B, C 43 3.1.9 Cơ cấu DMT sử dụng theo V, E, N 44 3.1.10 Cơ cấu DMT theo phân tích kết hợp ABC/VEN 44 3.2 Phân tích số vấn đề DMT sử dụng bệnh viện 45 3.2.1 Vấn đề DMT sử dụng so với DMT trúng thầu 45 3.2.2 Vấn đề sử dụng nhóm thuốc kháng sinh Cephalosporin 46 3.2.3 Vấn đề bất cập sử dụng thuốc biệt dược gốc, biệt dược gốc hết hạn bảo hộ 48 3.2.4 Vấn đề sử dụng thuốc thuộc danh mục 10 hoạt chất đấu thầu tập trung quốc gia 52 3.2.5 Vấn đề sử dụng số thuốc nhóm A 53 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Về cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi TW năm 2017 57 4.1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nhóm TDDL 57 4.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 59 4.1.3 Cơ cấu thuốc Biệt dược gốc, thuốc Generic 60 4.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần 61 4.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo đường dùng 61 4.1.6 Cơ cấu thuốc theo hình thức mua sắm 62 4.1.7 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo A, B, C 63 4.1.8 Cơ cấu DMT sử dụng theo V, E, N 64 4.1.9 Cơ cấu danh mục thuốc theo phân tích kết hợp ABC/VEN 65 4.2 Về số vấn đề DMT sử dụng Bệnh viện Phổi TW năm 2017……… 65 4.2.1 Vấn đề DMT sử dụng so với DMT trúng thầu 65 4.2.2 Vấn đề sử dụng nhóm thuốc kháng sinh Cephalosporin 66 4.2.3 Vấn đề sử dụng thuốc biệt dược gốc, biệt dược gốc hết hạn bảo hộ 67 4.2.4 Vấn đề sử dụng thuốc thuộc danh mục 10 hoạt chất đấu thầu tập trung quốc gia 68 4.2.5 Vấn đề sử dụng số thuốc nhóm A 69 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BDG Biệt dược gốc BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế DDD Defined Dose Daily Liều xác định ngày DMT Danh mục thuốc DMTĐSD Danh mục thuốc sử dụng GPP Good Pharmacy Practice Thực hành tốt quản lý nhà thuốc GT Giá trị GTSD Giá trị sử dụng GTDK Giá trị dự kiến HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị Hội nghị quốc tế hài hịa hóa ICH International Conference thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng on Harmonization cho người KM Khoản mục NK Nhập MHBT Mơ hình bệnh tật SD Sử dụng SLTT Số lượng trúng thầu SXTN Sản xuất nước TDDL Tác dụng dược lý TTQG Tập trung quốc gia VEN V-Vital Thuốc tối cần Chữ viết tắt Tiếng Anh E-Essential Thuốc thiết yếu N-Non-Essential Thuốc không thiết yếu VNĐ WHO Tiếng Việt Việt Nam đồng World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các phương pháp phân tích sử dụng thuốc Bảng Các bước phân tích VEN 11 Bảng Ma trận ABC/VEN 12 Bảng Cơ cấu sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 15 Bảng Tỉ lệ sử dụng thuốc kháng sinh số bệnh viện .16 Bảng Cơ cấu sử dụng thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước 17 Bảng Mơ hình bệnh tật bệnh viện chia theo ICD 10 22 Bảng Các biến số nghiên cứu cho Mục tiêu 24 Bảng Các biến số nghiên cứu cho Mục tiêu 26 Bảng 10 Cơ cấu kinh phí Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017 37 Bảng 11 Cơ cấu DMT sử dụng theo nhóm TDDL 37 Bảng 12 Cơ cấu thuốc điều trị lao sử dụng 39 Bảng 13 Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc 39 Bảng 14 Cơ cấu thuốc Biệt dược gốc, thuốc Generic 40 Bảng 15 Cơ cấu thuốc Generic mang tên gốc tên thương mại 40 Bảng 16 Cơ cấu DMT sử dụng theo thành phần 41 Bảng 17 Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng 41 Bảng 18 Cơ cấu thuốc tiêm, tiêm truyền theo nhóm tác dụng dược lý .42 Bảng 19 Cơ cấu DMT sử dụng theo hình thức mua sắm 43 Bảng 20 Cơ cấu DMT thuốc hạng A, B, C 44 Bảng 21 Cơ cấu DMT theo phân tích V, E, N 44 Bảng 22 Ma trận ABC/VEN 45 Bảng 23 Tỉ lệ % thuốc sử dụng so với trúng thầu 45 Bảng 24 Cơ cấu phân nhóm thuốc kháng sinh sử dụng 46 Bảng 25 Cơ cấu nhóm kháng sinh Cephalosporin sử dụng 47 Bảng 26 Cơ cấu thuốc kháng sinh Cephalosporin hệ 3, sử dụng 47 Bảng 27 Cơ cấu thuốc Biệt dược gốc, Generic theo nhóm TDDL .49 Bảng 28 Cơ cấu thuốc BDG hết hạn bảo hộ 50 Bảng 29 Chênh lệch chi phí thuốc BDG Generic nhóm thay 51 Bảng 30 Chênh lệch chi phí thuốc bệnh viện đấu thầu với thuốc trúng thầu TTQG 52 Bảng 31 Cơ cấu thuốc nhóm A theo nhóm TDDL .53 Bảng 32 Danh sách 10 thuốc có giá trị sử dụng cao thuộc nhóm A .54 Bảng 33 Các thuốc nhóm A có hoạt chất, hàm lượng, đường dùng với thuốc nhóm B, C 54 Bảng 34 Danh mục thuốc nhóm AN .55 dụng, vừa phương án thay thuốc nhóm khơng trúng thầu Điều dẫn tới số thuốc không đạt mức sử dụng từ 80 -120% số lượng trúng thầu thuốc có trúng thầu với tên thương mại khơng “đúng” với thói quen kê đơn bác sĩ nên thuốc không sử dụng  Đối với khoa Lâm sàng bệnh viện: chưa thực quan tâm, đầu tư cho công tác lập kế hoạch hàng năm Hơn nữa, đơn vị bị ảnh hưởng buổi hội nghị, hội thảo hoạt động marketing “đen” từ phía cơng ty Dược, dẫn đến nhiều thuốc dự trù mà không dùng tập trung sử dụng vào số thuốc  Thêm vào đó, thuốc cơng bố trúng thầu không đảm bảo cung ứng đầy đủ dẫn tới việc gián đoạn cung ứng không cung ứng Một số thuốc trúng thầu trình lưu hành vi phạm chất lượng nên không sử dụng Danh mục thuốc cấp cứu bắt buộc phải đấu thầu có nhiều thuốc khơng sử dụng Trên nguyên nhân chủ quan khách quan dẫn đến việc xây dựng danh mục kế hoạch đấu thầu chưa sát với thực tế làm tồn đọng thuốc trúng thầu không sử dụng sử dụng với số lượng nhỏ Để việc xây dựng danh mục kế hoạch cho năm sau hợp lý hơn, bệnh viện nên có biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng việc dự trù số lượng kế hoạch năm Bệnh viện cần xây dựng quy trình bổ sung thuốc quy trình loại bỏ thuốc khơng sử dụng thuốc không cần thiết khỏi DMT sử dụng hàng năm 4.2.2 Vấn đề sử dụng nhóm thuốc kháng sinh Cephalosporin Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm có giá trị sử dụng đứng đầu bệnh viện Phổi TW Trong Cephalosporin nhóm sử dụng nhiều chiếm 19,74% số khoản mục 42,93% giá trị sử dụng, nhóm Quinolon chiếm 17,11% số khoản mục tương ứng với 21,22% giá trị sử dụng nhóm kháng sinh Kết tương đồng với số liệu thống kê nghiên cứu bệnh viện Việt Nam báo cáo Cục quản lý Dược, tính đến ngày 29 tháng 10 năm 2015, 04 hoạt chất có nhiều số đăng ký có đến 03 hoạt chất kháng sinh có 02 hoạt chất Cephalosporin [17] Cephalosporin hệ kết hợp beta-lactamase, Cephalosporin hệ 3, 66 chiếm tỉ lệ sử dụng gần 100% kháng sinh nhóm Cephalosporin Kháng sinh phổ rộng, nhiều thuốc cịn nhạy với vi khuẩn làm kháng sinh đồ tình trạng bênh nhân nặng dùng kháng sinh khác tuyến mà không cải thiện nguyên nhân mà bác sĩ ưu tiên sử dụng nhóm Có chênh lệch lớn tỉ lệ sử dụng tên thương mại khác nhau, chủ yếu tập trung vào thuốc Basultam 2g (44,20%), Cefeme 2g (24,30%) Cefeme 1g (18%) Lý có chênh lệch chất lượng thuốc tốt (nhóm 1), hiệu điều trị, thói quen kê đơn bác sĩ, tác động trình dược viên… Tuy nhiên việc sử dụng nhiều thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin nguyên nhân dẫn tới ngày gia tăng vi khuẩn kháng thuốc 4.2.3 Vấn đề sử dụng thuốc biệt dược gốc, biệt dược gốc hết hạn bảo hộ Phân tích cho thấy thuốc BDG sử dụng hầu hết nhóm tác dụng dược lý, đặc biệt số nhóm thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch (tỉ lệ sử dụng BDG, Generic 25,5% 6,06%), thuốc tác dụng đường hô hấp (tỉ lệ sử dụng BDG, Generic 4,42% 0,29%) Đây nhóm cần thuốc có hàm lượng kỹ thuật cao chưa có thuốc Generic thay nên BDG chiếm tỉ lệ cao Thuốc BDG thuốc với chất lượng tốt người sử dụng ghi nhận qua nhiều năm với chứng khoa học chứng minh hiệu điều trị cở sở quan trọng cho bác sĩ định Tuy nhiên giá thành cao nên BDG ưu tiên sử dụng trường hợp bệnh nặng, đáp ứng thấp với thuốc Generic Thuốc Generic sử dụng rộng rãi thuốc thường có giá thấp thuốc BDG việc sử dụng thuốc Generic với nguồn kinh phí cố định giúp tiếp cận nhiều thuốc Do thiếu chứng khoa học hiệu điều trị thuốc Generic so với BDG nên người sử dụng chưa hoàn toàn tin tưởng vào chất lượng thuốc Generic Việc sử dụng thuốc BDG hết hạn bảo hộ quyền vấn đề bật bệnh viện xây dựng kế hoạch đấu thầu sử dụng DMT Hiện có nhiều BDG hết thời hạn bảo hộ có nhiều thuốc nhóm cấp giấy phép đăng ký lưu hành đáp ứng yêu cầu điều trị Trước tình hình đó, Chính phủ có chủ trương hạn chế sử dụng BDG để tiết kiệm nguồn ngân sách nhà nước thể 67 công văn số 1649/VPCP-KGVX ngày 24/2/2017 Văn phịng phủ [28] Phân tích danh mục cho kết 132 thuốc BDG sử dụng có 41 thuốc BDG hết hạn bảo hộ, chiếm 31,06% danh mục tương ứng với 57,71% giá trị sử dụng thuốc BDG Trong 41 thuốc BDG hết hạn bảo hộ này, DMT trúng thầu bệnh viện Phổi TW có 16 thuốc Generic nhóm hoạt chất, nồng độ đường dùng Xét mặt tác dụng hiệu điều trị, thuốc thay thuốc BDG hết hạn bảo hộ Đề tài thực chuyển đổi thuốc BDG sang 16 thuốc Generic nhóm thay bệnh viện tiết kiệm 20,332 tỷ VNĐ/năm tương ứng với 11,12% tổng kinh phí thuốc sử dụng năm Sẽ dễ thuyết phục bác sĩ sử dụng thuốc Generic thay cho BDG có chứng chứng minh hiệu điều trị tương đương Bộ phận Dược lâm sàng cần cung cấp thông tin tư vấn chất lượng thuốc Generic nhóm cho bác sĩ Hiện nay, chưa có văn pháp quy quy định tỉ lệ sử dụng BDG cở y tế chưa có giải pháp hạn chế sử dụng thuốc BDG hết hạn bảo hộ Kết nghiên cứu chưa có tính pháp lý sở để bệnh viện xem xét thay thuốc BDG hết hạn bảo hộ thuốc Generic nhóm để giảm chi phí điều trị cho người bệnh, đồng thời giúp việc tự chủ tài dễ dàng 4.2.4 Vấn đề sử dụng thuốc thuộc danh mục 10 hoạt chất đấu thầu tập trung quốc gia Năm 2017 năm Bộ Y tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực đấu thầu tập trung cấp quốc gia 10 hoạt chất (42 mặt hàng thuốc) Đấu thầu thuốc TTQG xu hướng mà nhiều nước giới áp dụng Có thể nói đấu thầu thuốc TTQG được kỳ vọng giải pháp hữu hiệu để đảm bảo mục tiêu đủ thuốc cung ứng cho người bệnh hướng tới giá thuốc hợp lý, sử dụng hiệu nguồn quỹ khám, chữa bệnh BHYT đảm bảo quyền lợi cho người bệnh Không giúp tiết kiệm ngân sách, đấu thầu thuốc TTQG hạn chế tình trạng giá thuốc “tát nước theo mưa”, xóa chênh lệch giá thuốc vùng, bệnh viện Khi tiến hành đấu thầu TTQG, kết đấu thầu cho thấy tranh khả quan nhiều thuốc BDG phá vỡ quan điểm 68 trước “BDG thuốc độc quyền, khơng giảm giá”, có giảm giá giảm giá mạnh Với thuốc hoạt chất, nồng độ, đường dùng nhóm kỹ thuật, giá thuốc trúng thầu gói thầu TTQG thấp so với giá thuốc trúng thầu mà bệnh viện tự thực Điều giải thích quy mơ gói thầu TTQG lớn nên làm giảm giá thuốc trúng thầu, thời điểm công bố kết gói thầu bệnh viện thực tháng 3/2017, gói thầu TTQG cơng bố kết tháng 1012/2017, đa phần thuốc đấu thầu sau giảm giá gói thầu trước nên lý việc chênh lệch giá thuốc gói thầu Trong 10 hoạt chất, 42 mặt hàng đấu thầu đấu thầu TTQG năm 2017, Bệnh viện Phổi TW có hoạt chất, 10 mặt hàng hoạt chất, nồng độ, đường dùng nhóm kỹ thuật có DMT sử dụng Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, thực chuyển đổi sử dụng thuốc trúng thầu TTQG thay cho 10 thuốc trúng thầu Bệnh viện tiết kiệm 3,568 tỷ VNĐ/năm Kết bước đầu cho thấy lợi ích thực đấu thầu TTQG, nhiên trúng thầu với số lượng lớn nên cần có nghiên cứu tiến độ cung cấp việc đảm bảo chất lượng thực hợp đồng nhà thầu để đánh giá hiệu thực hình thức đấu thầu tập trung 4.2.5 Vấn đề sử dụng số thuốc nhóm A Sau hồn thành phân tích ABC, thuốc đặc biệt thuốc nhóm A thuốc tập trung phần lớn kinh phí bệnh viện, cần phải đánh giá lại xem xét việc sử dụng thuốc không thực cần thiết thuốc đắt tiền, sở lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu lực tương đương giá thành rẻ Kết nghiên cứu cấu thuốc nhóm A theo nhóm TDDL cho thấy thuốc nhóm A đa dạng phong phú với 11 nhóm TDDL Giá trị tiêu thụ lớn nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 19 thuốc, chiếm tỉ lệ 35,19% số thuốc nhóm A tương ứng với 42,07% giá trị thuốc nhóm A Đứng thứ nhóm thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch Việc tỉ lệ lớn số lượng thuốc kinh phí sử dụng cho nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhu cầu điều trị tỉ lệ lớn 69 bệnh nhiễm trùng mơ hình bệnh tật Việt Nam nói chung, mơ hình bệnh tật Bệnh viện Phổi TW nói riêng, điều trị bệnh nhiễm khuẩn, viêm phổi, COPD nhiều ca bệnh tình trạng cấp cứu tuyến chuyển lên Trong điều kiện nay, chưa có quy định chặt chẽ cho việc sử dụng nhóm thuốc Điều dễ dẫn đến lạm dụng kháng sinh điều trị, làm gia tăng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh bệnh viện cộng đồng Thực tế cho thấy, bệnh viện phải đối mặt với lan rộng vi khuẩn đề kháng kháng sinh Vấn đề kháng kháng sinh mang tính tồn cầu đặc biệt trội với nước phát triển với gánh nặng bệnh nhiễm khuẩn chi phí bắt buộc cho việc thay kháng sinh cũ kháng sinh mới, đắt tiền Vấn đề thuộc y tế, sức ép thuốc yếu tố nội quan trọng thúc đẩy phát triển gia tăng tình trạng kháng kháng sinh Trong thuốc nhóm A thuộc nhóm điều trị ung thư điều hịa miễn dịch, hoạt chất Erlotinib (Tarceva 150mg) Gefitinib (Iressa 250mg) điều trị ung thư phổi thuốc sử dụng nhiều Giá thuốc điều trị ung thư nhập cao xu hướng mắc bệnh khối u ngày tăng Việt Nam đòi hỏi ngành công nghiệp nước sớm sản xuất thuốc điều trị ung thư với giá thành thấp để giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân Trong 54 thuốc nhóm A có 14 thuốc mà có hoạt chất, hàm lượng, đường dùng với thuốc nhóm B, C lại có giá trị tiền chênh lệch Có tiết kiệm khoảng 13,7 tỉ đồng chọn mức giá rẻ mức giá có danh mục Tuy nhiên, cần phải xem xét kỹ để cân nhắc trường hợp bệnh viện sử dụng thuốc với mức giá thấp Tuy thuốc có mức giá rẻ có đạt hiệu điều trị tốt hay không vấn đề cần xem xét Thuốc nhóm AN thuốc đắt tiền tác dụng điều trị không rõ ràng, bệnh viện cần hạn chế sử dụng thuốc nhằm tránh lãng phí ngân sách DMT bệnh viện có thuốc thuộc nhóm Glycyrrhizin + Glycin + Cystein (Kyominotin) Theo phân loại TT40, thuốc Kyominotin thuộc phân nhóm “thuốc khác” nhóm thuốc đường tiêu hóa Tại bệnh viện thuốc sử dụng với mục đích hỗ trợ chức gan hiệu không rõ ràng Hiện nay, Thông tư 70 ban hành số 30/2018/TT-BYT Bộ y tế “Ban hành danh mục tỉ lệ, điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi ảnh hưởng người tham gia Bảo hiểm y tế” thay cho TT40 loại bỏ thuốc khỏi danh mục BHYT toán Với lý trên, Bệnh viện nên loại thuốc khỏi DMT năm sau 4.3 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu Đây nghiên cứu toàn diện tiến hành để phân tích DMT sử dụng Bệnh viện Phổi TW Kết nghiên cứu số khác biệt DMT sử dụng Bệnh viện Phổi TW so với bệnh viện khác Việt Nam, số điểm cần điều chỉnh để có DMT phù hợp cho năm Tuy nhiên cần phân tích sâu mối quan hệ việc sử dụng thuốc với định điều trị trường hợp cụ thể để xem xét việc sử dụng thuốc thật hợp lí hay chưa 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đưa số kết luận sau  Về cấu danh mục thuốc - Tổng chi phí tiền thuốc sử dụng bệnh viện năm 2017 183 tỷ VNĐ, tương ứng với 39,7% tổng kinh phí hoạt động bệnh viện - DMT sử dụng có 397 khoản mục thuốc thuốc tân dược với tổng giá trị sử dụng gần 182,9 tỷ đồng, bao gồm 22 nhóm TDDL - Trong DMT sử dụng bệnh viện có 89,17% danh mục tương ứng với 96,65% tổng giá trị sử dụng cung ứng thơng qua hình thức đấu thầu rộng rãi - Nhóm thuốc sử dụng nhiều nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với 76 thuốc, chiếm 19,14% danh mục tương ứng với 38,53% tổng giá trị sử dụng Tiếp đến nhóm thuốc điều trị ung thư điều hịa miễn dịch với 43 thuốc chiếm 10,83% danh mục tương ứng với 31,56% giá trị sử dụng Nhóm thuốc điều trị lao gồm 21 thuốc chiếm 5,29% danh mục tương ứng với 1,57% tổng giá trị sử dụng - DMT sử dụng có 291 thuốc nhập khẩu, chiếm 73,3% danh mục tương ứng với 92,38% tổng giá trị sử dụng - Tại bệnh viện thuốc BDG sử dụng nhiều (132 thuốc) với tỷ trọng 51,29% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng Trong thuốc Generic, thuốc mang tên thương mại dùng nhiều chiếm 76,98% số khoản mục tương ứng 89,71% tổng giá trị - Bệnh viện chủ yếu dùng thuốc đơn thành phần với 362 thuốc tương ứng với 91,18% danh mục tương ứng với 94,62% tổng giá trị sử dụng - Dạng bào chế sử dụng nhiều thuốc tiêm tiêm truyền (53,90% danh mục tương ứng với 75,44% tổng giá trị sử dụng) - Kết phân tích ABC/VEN nhóm thuốc AV có 14 thuốc (chiếm 3,53% danh mục), nhóm AN có thuốc (chiếm 0,43% danh mục)  Về số vấn đề DMT sử dụng bệnh viện: - Trong số 482 thuốc trúng thầu năm 2017, có 85 thuốc không sử dụng (chiếm 17,63%) 397 thuốc sử dụng (chiếm 82,37%) Trong 397 thuốc sử dụng 72 có 267 thuốc sử dụng chưa tới 80% so với danh mục trúng thầu Điều chứng tỏ khâu dự trù mua sắm thuốc bệnh viện chưa thực sát với thực tế - Nhóm kháng sinh sử dụng chưa hợp lý sử dụng chênh lệch lớn tên thương mại khác tên hoạt chất, tập trung vào thuốc Basultam 2g (44,20%), Cefeme 2g (24,30%), Cefeme 1g (18,01%) - Có 41/132 thuốc BDG hết hạn bảo hộ quyền Nếu chuyển đổi 16/41 BDG hết hạn bảo hộ quyền sang thuốc Generic nhóm tiết kiệm 20,332 tỷ VNĐ/năm - Nếu sử dụng 10 thuốc trúng thầu TTQG thay cho 10 mặt hàng trúng thầu Bệnh viện tiết kiệm 3,568 tỷ VNĐ/năm - Có 14 thuốc nhóm A có hoạt chất, hàm lượng, đường dùng với nhóm B, C, sử dụng thuốc có giá rẻ nhóm tiết kiệm 13,7 tỷ VNĐ/năm - DMT sử dụng có thuốc nhóm AN với giá trị sử dụng 789,16 triệu đồng dùng chủ yếu với mục đích hỗ trợ khơng mang lại lợi ích điều trị 73 Kiến nghị Qua kết phân tích DMT sử dụng Bệnh viện Phổi TW năm 2017, nhóm nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng DMT sử dụng cho năm sau: - HĐT&ĐT cần xây dựng số lượng, danh mục kế hoạch đấu thầu sát với nhu cầu sử dụng thuốc thực tế, xây dựng quy trình thêm thuốc loại bỏ thuốc không sử dụng hàng năm - Tiến hành nghiên cứu sâu để đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, điều chỉnh giảm việc sử dụng kháng sinh tập trung vào số tên thương mại định - Bệnh viện cần có điều chỉnh giảm sử dụng thuốc nhập khẩu, tăng tỉ lệ thuốc sử dụng nước, giảm sử dụng thuốc đường tiêm truyền - Bệnh viện cần điều chỉnh giảm sử dụng thuốc BDG, đặc biệt 41 thuốc BDG hết hạn bảo hộ nên thay thuốc BDG hết hạn bảo hộ thuốc Generic nhóm - Tiến hành phân tích sâu vấn đề trình sử dụng thuốc trúng thầu tập trung quốc gia - Đối với số khoản mục trùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng, bệnh viện cần cân nhắc chuyển đổi sang sử dụng thuốc giá rẻ nhóm 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), "Báo cáo hội nghị triển khai kết đấu thầu gói thầu lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc năm 2018 kế hoạch đấu thầu thuốc giai đoạn 2019" Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2018), "Công văn 2451/BHXH-DVT ban hành ngày 2/7/2018 Hướng dẫn xây dựng tổng hợp nhu cầu mua thuốc tập trung quốc gia thuốc sử dụng lĩnh vực BHYT", Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2017), "Công văn 2369/BHXH-DVT ban hành ngày 14/6/2017, Hướng dẫn xây dựng, tổng hợp nhu cầu mua thuốc tập trung quốc gia thuốc sử dụng lĩnh vực BHYT", Bảo hiểm xã hội Việt Nam Bệnh viện Phổi trung ương (2017), "Báo cáo tổng kết công tác bệnh viện năm 2017", Hà Nội Bộ Y tế (2017), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 Phương hướng nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2017", Hà Nội Bộ Y tế (2016), "Thông tư số 11/2016/TT-BYT ban hành ngày 11/5/2016 Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập", Bộ Y tế Bộ Y tế (2014), "Thông tư 40/2014/TT-BYT ban hành ngày 17/11/2014, Hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế", Bộ Y tế Bộ Y tế (2013), "Thông tư 21/2013/TT-BYT ban hành ngày 8/8/2013, Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện", Bộ Y tế Bộ Y tế (2012), "Quyết định số 4824/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”" 10 Bộ Y tế (2011), "Thông tư 22/2011/TT-BYT ban hành ngày 10/06/2011 việc quy định tổ chức hoạt động khoa Dược", Bộ Y tế 11 Bộ Y tế (2007), " Quản lý kinh tế dược", Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2004), "Hội nghị đánh giá thực thị 05/2004/CT-BYT việc chấn chỉnh công tác dược bệnh viện" 13 Bộ Y tế - Cục Quản lý Dược (2017), "Công văn số 4686/BYT-QLD ban hành ngày 18/8/2017 việc mua thuốc biệt dược gốc hết hạn quyền" 14 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2013), "Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2013 hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân", Hà Nội 15 Bộ Y tế (2014), "Dịch tễ dược học Nhà xuất Y học", Hà Nội 16 Hoàng Huy Cận (2016), "Khảo sát hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện lao bệnh phổi Thái Bình năm 2015", Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 17 Cục Quản lý Dược (2015), "Số 20257/QLD-DK, Công bố danh mục hoạt chất có số đăng ký lưu hành Việt Nam" 18 Trương Quốc Cường (2010), "Tổng quan cung ứng thuốc thiết yếu Việt Nam Hội nghị tăng cường khả tiếp cận thuốc thiết yếu Việt Nam", Bộ Y tế 19 Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), "Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 20 Nguyễn Trung Hà (2014), "Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Trung Ương quân đội 108", Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Thị Nhị Hào (2018), "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Trung ương Huế năm 2016", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 22 Đoàn Thái Hiền (2016), "Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện lao bệnh phổi Thái Nguyên năm 2014.", Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Vũ Thị Thu Hương (2012), "Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực Danh mục thuốc số Bệnh viện đa khoa", Luận án Tiến sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Lê Thị Tuyết Mai (2018), "Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Bạch Mai năm 2016", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Cao Minh Quang (2012), "Tổng quan ngành kinh tế Dược Việt Nam vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam"", Hà Nội 26 Phạm Lương Sơn (2012), "Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc cho sở Bảo hiểm Y tế cho sở khám chữa bệnh công lập Việt Nam", Luận án Tiến Sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 27 Chu Quốc Thịnh (2009), "Phân tích cấu thuốc thành phẩm nhập giai đoạn 2006-2011", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 28 Thủ tướng Chính phủ (2017), "Công văn số 1649/VPCP-KGVX ngày 24/2/2017 V/v công tác đấu thầu thuốc sở y tế công lập " 29 Thủ tướng Chính phủ (2014), "Quyết định số 68/QĐ-TTg ban hành ngày 10/01/2014 Phê duyệt chiến lược Quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030" 30 Ngơ Thị Thanh Tịnh (2017), "Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương năm 2015.", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 31 Huỳnh Hiền Trung (2012), "Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc Bệnh viện Nhân dân 115", Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 32 Trung tâm mua sắm tập trung thuốc quốc gia (2017), "Công văn 03/TTMSKHTH ngày 16/3/2017 “Hướng dẫn xây dựng tổng hợp nhu cầu mua thuốc tập trung quốc gia”" 33 Trung tâm mua sắm tập trung thuốc quốc gia (2017), "Báo cáo hội nghị triển khai kết đấu thầu tập trung cấp quốc gia năm 2017, thực theo dõi sử dụng thuốc sở y tế khu vực miền Bắc định hướng kế hoạch năm 2018- 2020" 34 Trung tâm mua sắm tập trung thuốc quốc gia (2018), "Công văn 106/TTMSNVĐT ngày 22/5/2018 “Hướng dẫn xây dựng, tổng hợp nhu cầu mua thuốc tập trung quốc gia”" 35 Hoàng Anh Tuấn (2016), "So sánh kết đấu thầu thuốc Bệnh viện Trung ương quân đội 108", Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 36 Nguyễn Văn Tuấn (2016), "Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện lao bệnh phổi Nghệ An năm 2015", Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 37 Jonathan et (1997), "Managing Drug Supply, Management Sciences for Health" 38 Holloway K et al (2003), "Drugs and Therapeutics Committee - A Practical Guide", Word Health Organization, pp 39-45 39 John C.C (2003), "Interventions for improved prescribing and dispensing of medicines in Nepal, Thailand and Vietnam", Karolinska Institutet 40 Kumar S Chakravarty A (2015), "ABC-VED analysis of expendabe medical stores at a tertiary care hospital", Med J Armed Forces India, 71 (1)24-7 41 Mahatme M., Dakhale G., Hiware S., Shinde A., Salve A (2012), "Medical store managenant: an intergrated economic analysis of a tertiary care hospital in central India", J Young Pharm, 4(2), 114-8 42 Ministry of Health Republic of Uganda (2012), "Essential Medicines and Heath Supplies List for Uganda (EMHSLU)" 43 Wertheim HF Chandna A, Vu PD, Pham CV, Nguyen PD, Lam YM, et al (2013), "Providing impetus, tools, and guidance to strengthen national capacity for antimicrobial stewardship in Viet Nam", PLoS Med 2013;10(5):e1001429 44 Yevstigneev S.V (2015), "Towards the tional use of medicines, Kazan Federal University, Department of Basic and Clinical Pharmacology, Kazan, Russia", International Journal of Risk & Safety in Medicine 27 5960 45 Zainutdinov, S.H (2009), "Automation of the ABC - VEN analysis at intestinal infectious Nosocomial pharmacies" Phụ lục Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi trung ương năm 2017 Nồng Mã thuốc Hoạt chất Tên thuốc độ hàm Đường dùng Đơn vị tính Nước sản xuất Đơn giá Số lượng (5) (6) (7) (8) (9) lượng (1) (2) (3) (4) Phụ lục Danh mục thuốc trúng thầu sử dụng Bệnh viện Phổi trung ương năm 2017 Hoạt Nồng độ Đường thuốc thuốc chất hàm dùng Mã Tên lượng (1) (2) (3) (4) (5) Đơn vị tính (6) Số Số Nước Nhóm Đơn lượng lượng sản đấu giá trúng sử xuất thầu thầu dụng (7) (8) (9) (10) (11) ... cấu danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017 Phân tích số vấn đề danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017 Chương TỔNG QUAN 1.1 Danh mục thuốc dùng bệnh viện. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGHÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ:... tài ? ?Phân tích Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017? ?? thực nhằm xác định vấn đề hợp lí, vấn đề tồn tại, phát sinh hoạt động tổ chức mua sắm sử dụng thuốc Danh mục thuốc sử dụng

Ngày đăng: 17/04/2020, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan