Phân tích hoạt động kê đơn, cấp phát thuốc ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2018

99 137 1
Phân tích hoạt động kê đơn, cấp phát thuốc ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ HẢI PHƯỢNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KÊ ĐƠN, CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VÕ THỊ HẢI PHƯỢNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KÊ ĐƠN, CẤP PHÁT THUỐC NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ:8720212 Người hướng dẫn khoa học: Trần Thị Lan Anh HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Thị Lan Anh – giảng viên môn Quản lý – Kinh tế dược trực tiếp hướng dẫn tận tình chu đáo giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Quản lý – Kinh tế dược Trường đại học Dược Hà Nội, truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành, phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Trưởng khoa Dược, dược sĩ, bác sĩ làm việc bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình tơi thu thập số liệu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội, môn tạo điều kiện cho suốt q trình nghiên cứu học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2019 HỌC VIÊN Võ Thị Hải Phượng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1.Một số quy định liên quan đến kê đơn, cấp phát thuốc sở khám, chữa bệnh 1.1.1 Kê đơn thuốc 1.1.2 Cấp phát thuốc 1.2 Chỉ số kê đơn, cấp phát thuốc 1.2.1 Chỉ số kê đơn thuốc 1.2.2 Chỉ số cấp phát thuốc 1.3 Các phương pháp nghiên cứu thực trạng kê đơn, cấp phát thuốc giới Việt Nam 1.3.1 Các phương pháp nghiên cứu hoạt động kê đơn, cấp phát thuốc 1.3.2 Thực trạng kê đơn, cấp phát thuốc giới 10 1.3.3 Thực trạng kê đơn, cấp phát thuốc Việt Nam 12 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi kê đơn bác sĩ hoạt động cấp phát thuốc 14 1.5 Một vài nét bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh quy trình cấp phát thuốc bệnh viện 16 1.5.1 Một vài nét bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh 16 1.5.2 Quy trình cấp phát thuốc BHYT ngoại trú BVĐK tỉnh Hà Tĩnh 16 1.6 Tính cấp thiết đề tài 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1.Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2.Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Các biến số nghiên cứu cách thức thu thập số liệu 21 2.2.2.Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 27 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Phân tích thực trạng kê đơn yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kê đơn BHYT ngoại trú 32 3.1.1 Phân tích thực trạng kê đơn thuốc 32 3.1.2 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kê đơn 39 3.2 Phân tích thực trạng cấp phát thuốc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cấp phát thuốc BHYT ngoại trú 45 3.2.1 Thực trạng hoạt động cấp phát thuốc bệnh viện 45 3.2.2 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cấp phát thuốc 49 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Thực trạng kê đơn yếu tố ảnh hưởng đến kê đơn thuốc BHYT ngoại trú 54 4.1.1 Thực trạng kê đơn thuốc BHYT ngoại trú 54 4.1.2 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kê đơn 61 4.2 Thực trạng cấp phát thuốc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cấp phát thuốc BHYT ngoại trú 64 4.2.1 Thực trạng cấp phát thuốc ngoại trú 64 4.2.2 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cấp phát thuốc 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh BHYT Tiếng Việt Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BS Bác sĩ BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế CĐ Cao đẳng DMT Danh mục thuốc ĐH & SĐH EDL Đại học sau đại học Essential drugs list Danh mục thuốc thiết yếu FIFO/FEFO First In/First Out/ First Expired/First Out Nhập trước xuất trước/ hết hạn dùng trước xuất trước INN International Nonproprietary Name Tên chung quốc tế KS Kháng sinh LĐK Lãnh đạo khoa NCV Nghiên cứu viên NSAID Non-steroidal antiinflammatory drug Thuốc giảm đau chống viêm không steroid NV Nhân viên PL Phụ lục QĐ-BYT Quyết định – Bộ Y tế STT Số thứ tự SYT Sở Y tế TC Trung cấp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT TTSL Thông tư Thu thập số liệu TW Trung ương VIT Vitamin VNĐ Việt Nam đồng YHCT Y học cổ truyền WHO Tổ chức y tế giới WHO/INRUD Tổ chức y tế giới/ mạng lưới quốc tế sử dụng hợp lý loại thuốc DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các số kê đơn Bảng 1.2 Các số cấp phát thuốc Bảng 1.3 Một số nghiên cứu kê đơn, cấp phát thuốc Việt Nam 13 Bảng 2.4 Các biến số nghiên cứu cách thức thu thập số liệu 21 Bảng 3.5 Ghi đơn thuốc 32 Bảng 3.6 Tên thuốc kê 33 Bảng 3.7 Số thuốc chi phí thuốc/đơn 33 Bảng 3.8 Số đơn có kê kháng sinh, thuốc tiêm, khống chất vitamin, chế phẩm YHCT, thuốc mua 35 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc tân dược kê theo nhóm tác dụng dược lý 36 Bảng 3.10 Cơ cấu thuốc YHCT kê theo tác dụng y lý 37 Bảng 3.11 Tỷ lệ loại thuốc kê mua ngồi có danh mục 38 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc mua theo tác dụng dược lý 38 Bảng 3.13 Các thuốc kê mua ngồi có tần suất kê đơn nhiều 39 Bảng 3.14 Thời gian cấp phát thuốc cho bệnh nhân 46 Bảng 3.15 Tỷ lệ thuốc cấp phát 46 Bảng 3.16 Tỷ lệ thuốc lẻ đựng bao bì kín khí dán nhãn 47 Bảng 3.17 Hiểu biết bệnh nhân thuốc kê 48 Bảng 3.18 Sự hài lòng bệnh nhân hoạt động cấp phát thuốc 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình cấp phát thuốc BHYT ngoại trú 18 Hình 3.2 Số thuốc đơn 34 Hình 3.3 Cơ cấu thuốc BHYT chi trả 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt, phương tiện chủ yếu để bảo vệ chăm sóc sức khỏe [25] Tuy nhiên thuốc có tác dụng phụ, sử dụng khơng cách tự ý sử dụng gây hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người [4] Do đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu yếu tố then chốt cơng tác chăm sóc dược để đảm bảo an toàn sức khỏe cho nhân dân mục tiêu sách quốc gia thuốc [25] Tuy nhiên sử dụng thuốc không hợp lý vấn đề phổ biến nước phát triển, gây tốn chi phí giảm hiệu điều trị [44] Các vấn đề tồn sử dụng thuốc không hợp lý ghi nhận nhiều quốc gia sử dụng nhiều thuốc, tự ý sử dụng, sử dụng không cách, lạm dụng thuốc kháng sinh, vitamin,…[23], [24], [38], [39], [50], [73], [75], [76] Tăng tác dụng phụ, xuất kháng thuốc, kéo dài thời gian điều trị, tăng nguy tử vong bệnh nhân (BN) tăng chi phí điều trị hậu tiêu cực sử dụng thuốc không hợp lý [7], [37], [50] Để sử dụng thuốc hợp lý phải thực tốt chu trình sử dụng thuốc gồm chẩn đoán/ theo dõi, kê đơn, cấp phát, sử dụng thuốc Việc theo dõi thường xuyên, đánh giá định kỳ việc thực hành kê đơn, cấp phát bệnh nhân sử dụng thuốc giúp xác định vấn đề tồn cụ thể sử dụng thuốc, thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý cung cấp cho nhà hoạch định sách thơng tin hữu ích trong việc xem xét sách liên quan đến thuốc [61], [72] Tại Việt Nam, Bộ Y tế ban hành nhiều văn quy định hoạt động sử dụng thuốc nhằm thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý, nhiên thực trạng kê đơn sử dụng thuốc bất hợp lý, tình trạng lạm dụng kháng sinh, thuốc tiêm, vitamin, kê nhiều thuốc cho đơn thuốc [7] Một số nghiên cứu thực bệnh viện cho thấy rằng: có đơn thuốc kê tới 10-12 12 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc BHYT ngoại trú Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2016, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường đại học Dược Hà Nội 13 Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học y học, NXB Y học Hà Nội 14 Lê Thị Bé Năm CS (2015), Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long năm 2015, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường ĐH Dược Hà Nội 15 Lại Thị Nguyệt (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bảo hiểm y tế trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Dược Hà Nội 16 Quốc Hội (2016), Luật dược số 105/2016/QH13, Hà Nội 17 Sở Y tế Hà Nội (2018), Chương trình sử dụng thuốc hợp lý an toàn, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Sơn (2014), Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát thuốc Bệnh viện Tâm thần Thanh Hóa năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường đại học Dược Hà Nội 19 Võ Tá Sỹ (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm 2016, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Trường đại học dược Hà Nội 20 Trần Nhân Thắng (2013), "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai", Y học thực hành, 878 (8), tr 84-88 21 Nguyễn Thị Anh Thảo (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp năm 2016, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 22 Đinh Hữu Thơng (2014), Phân tích hoạt động cấp phát sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang năm 2014, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường đại học Dược Hà Nội 23 Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội 24 Phạm Thị Thu (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2016, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường đại học Dược Hà Nội 25 Thủ tướng phủ (2011), Chính sách quốc gia Dược, giai đoạn 20102020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Thúy (2016), So sánh hoạt động cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú Bệnh viện nội tiết Trung ương trước sau can thiệp, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội 27 Đào Thu Trang&Võ Thị Hà (2015), Quá trình sử dụng thuốc sở y tế sai sót giải pháp, Nhịp cầu dược lâm sàng 28 Nguyễn Mạnh Tuấn (2014), Phân tích hoạt động cấp phát thuốc bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 29 MS Akhtar, et al (2012), "Drug prescribing practices in paediatric department of a north indian university teaching hospital", Asian J Pharm Clin Res, (1), pp 146-9 30 Ola A Akl, et al (2014), "WHO/INRUD drug use indicators at primary healthcare centers in Alexandria, Egypt", Journal of Taibah University Medical Sciences, (1), pp 54-64 31 Ahmad Al-Azayzih, et al (2017), "Evaluation of drug-prescribing patterns based on the WHO prescribing indicators at outpatient clinics of five hospitals in Jordan: a cross-sectional study", Int J Clin Pharmacol Ther, 55 pp 425-3210 32 MuhammadAtif et al (2017), "Drug utilization patterns in the global context _ a systematic review ", Health policy and technology 6(4), pp pp 457-470 33 Sayed Hesam aldin Sharifnia, et al (2018), "Main Factors Affecting Physicians’ Prescribing Decisions: The Iranian Experience", Iranian journal of pharmaceutical research: IJPR, 17 (3), pp 1105 34 Mohammad Arab, et al (2014), "Factors affecting family physicians’ drug prescribing: a cross-sectional study in Khuzestan, Iran", International journal of health policy and management, (7), pp 377 35 Muhammad Atif, et al (2016), "Assessment of core drug use indicators using WHO/INRUD methodology at primary healthcare centers in Bahawalpur, Pakistan", BMC health services research, 16 (1), pp 684 36 Muhammad Atif, et al (2016), "Assessment of WHO/INRUD core drug use indicators in two tertiary care hospitals of Bahawalpur, Punjab, Pakistan", Journal of pharmaceutical policy and practice, (1), pp 27 37 Getasew A Ayinalem, et al (2017), "Drug use evaluation of ceftriaxone in medical ward of Dessie Referral Hospital, North East Ethiopia", International Journal of Basic & Clinical Pharmacology, (6), pp 711-717 38 Arebu I Bilal, et al (2016), "Assessment of medicines use pattern using World Health Organization’s prescribing, patient care and health facility indicators in selected health facilities in eastern Ethiopia", BMC health services research, 16 (1), pp 144 39 Nancy L Blum (2015), Drug Information Development A Case Study Nepal Rational Pharmaceutical Management Project United States Pharmacopoeia 40 Christine Princess Cole, et al (2015), "An evaluation of the prescribing patterns for under-five patients at a Tertiary Paediatric Hospital in Sierra Leone", Journal of basic and clinical pharmacy, (4), pp 109 41 Anteneh Assefa Desalegn (2013), "Assessment of drug use pattern using WHO prescribing indicators at Hawassa University teaching and referral hospital, south Ethiopia: a cross-sectional study", BMC health services research, 13 (1), pp 170 42 AA El Mahalli, et al (2012), "WHO/INRUD patient care and facility-specific drug use indicators at primary health care centres in Eastern province, Saudi Arabia", Eastern Mediterranean Health Journal, 18 (11), pp 32-54 43 R Fattouh&B Abu Hamad (2010), "Impact of using essential drug list: analysis of drug use indicators in Gaza Strip", Eastern Mediterranean Health Journal, 16 (8), pp.79-85 44 Ghimire S, et al (2009), "A prospective surveillance of drug prescribing and dispensing in a teaching hospital in Western Nepal", J Pak Med Assoc, 59 pp 31726 45 Kassa Daka Gidebo, et al (2016), "Assessment of drug use patterns in terms of the WHO patient-care and facility indicators at four hospitals in Southern Ethiopia: a cross-sectional study", BMC health services research, 16 (1), pp 643 46 Jan Gregar (2014), "Research Design (Qualitative, Quantitative and Mixed Methods Approaches)", pp 264-289 47 Ghassan N Hamadeh, et al (2001), "Common prescriptions in ambulatory care in Lebanon", Annals of pharmacotherapy, 35 (5), pp 636-640 48 Nigatu Hirko&Dumessa Edessa (2017), "Factors influencing the exit knowledge of patients for dispensed drugs at outpatient pharmacy of Hiwot Fana Specialized University Hospital, eastern ethiopia", Patient preference and adherence, 11 pp 205 49 Kathleen Anne Holloway&David Henry (2014), "WHO essential medicines policies and use in developing and transitional countries: an analysis of reported policy implementation and medicines use surveys", PLoS medicine, 11 (9), pp 96100 50 Kathleen Holloway&Liset Van Dijk (2011), "The world medicines situation 2011 Rational use of medicines", Geneva: WHO, pp 1-5 51 AO Isah, et al (2008), "The development of standard values for the WHO drug use prescribing indicators", International conference on improving use of medicines (ICIUM) INRUD—Nigeria1, Support Group, pp.197-201 52 Ramkumar Janakiraman, et al (2008), "Physicians' persistence and its implications for their response to promotion of prescription drugs", Management Science, 54 (6), pp 1080-1093 53 Miren I Jones, et al (2001), "Prescribing new drugs: qualitative study of influences on consultants and general practitioners", Bmj, 323 (7309), pp 378 54 Almina Kalkan, et al (2014), "Factors influencing rheumatologists’ prescription of biological treatment in rheumatoid arthritis: an interview study", Implementation Science, (1), pp 153 55 Amal Mahmood, et al (2016), "Evaluation of rational use of medicines (RUM) in four government hospitals in UAE", Saudi Pharmaceutical Journal, 24 (2), pp 189-196 56 Mark J Makowsky, et al (2013), "Factors influencing pharmacists’ adoption of prescribing: qualitative application of the diffusion of innovations theory", Implementation Science, (1), pp 109 57 Louis A Morris&Jerome A Halperin (2011), "Effects of written drug information on patient knowledge and compliance: a literature review", American journal of public health, 69 (1), pp 47-52 58 G Mulhauser (2007), "An introduction to cognitive therapy and cognitive behavioural approaches", Retrieved October, 25 pp 2008 59 Harikesh S Nair, et al (2010), "Asymmetric social interactions in physician prescription behavior: The role of opinion leaders", Journal of Marketing Research, 47 (5), pp 883-895 60 World Health Organization (1993), How to investigate drug use in health facilities: selected drug use indicators, Geneva 61 World Health Organization (2002), Promoting rational use of medicines: Core components, Geneva: WHO Policy Perspectives on Medicines 62 World Health Organization (2003), Adherence to long-term therapies evidence for action, WHO, Switzerland 63 World Health Organization (2011), Rational Drug Use:Prescribing, Dispensing, Dispensing, Counseling and Adherence in ART Programs, Geneva 64 GM Peterson, et al (2014), "Pharmacists’ attitudes towards dispensing errors: their causes and prevention", Journal of clinical pharmacy and therapeutics, 24 (1), pp 57-71 65 P Siva Prasad, et al (2015), "Assessment of drug use pattern using World Health Organization core drug use indicators at Secondary Care Referral Hospital of South India", CHRISMED Journal of Health and Research, (3), pp 223 66 Sonali B Rode, et al (2017), "A study on drug prescribing pattern in psychiatry out-patient department from a tertiary care teaching hospital", International Journal of basic & clinical pharmacology, (3), pp 517-522 67 Anum Saqib, et al (2018), "Factors affecting patients’ knowledge about dispensed medicines: A Qualitative study of healthcare professionals and patients in Pakistan", PloS one, 13 (6), pp 123-127 68 Mekonnen Sisay, et al (2017), "Evaluation of rational drug use based on World Health Organization core drug use indicators in selected public hospitals of eastern Ethiopia: a cross sectional study", BMC health services research, 17 (1), pp 161 69 Paul Spivey (2012), "Ensuring good dispensing practices", MDS-3 (Managing Drug Supply 3rd Ed): Managing Access to Medicines and Health Technologies Arlington, VA USA: Management Sciences for Health, pp 573-594 70 Temesgen Sidamo Summoro, et al (2015), "Evaluation of trends of drugprescribing patterns based on WHO prescribing indicators at outpatient departments of four hospitals in southern Ethiopia", Drug design, development and therapy, pp 4551 71 Nima Tahmasebi&Abbas Kebriaeezadeh (2015), "Evaluation of factors affecting prescribing behaviors, in iran pharmaceutical market by econometric methods", Iranian journal of pharmaceutical research: IJPR, 14 (2), pp 651 72 Igbiks Tamuno&Joseph O Fadare (2012), "Drug prescription pattern in a Nigerian tertiary hospital", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 11 (1), pp 146-152 73 Lawal Waisu Umar, et al (2018), "Prescribing pattern and antibiotic use for hospitalized children in a Northern Nigerian Teaching Hospital", Annals of African medicine, 17 (1), pp 26 74 Prathibha Varkey (2010), Medical quality management: theory and practice, Jones & Bartlett Publishers, 75 Muhammad Atif, et al (2017), "Drug utilization patterns in the global context: A systematic review", Health Policy and Technology, (4), pp 457-470 76 Sartaj Hussain, et al (2018), "Assessment of drug prescribing pattern using world health organization indicators in a tertiary care teaching hospital", Indian Journal of Public Health, 62 (2), pp 156 Phụ lục BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU Biểu mẫu 1: Biểu mẫu thu thập số liệu số kê đơn Ngày… tháng … năm … T Mã T BN Tuổi Đơn có Đơn có Đơn có Đơn có Đơn có Đơn có Số Đường Đơn có kê Đơn Đơn có kê Đơn Đơn có Nhóm Nhóm TD y Số Số Chi phí ghi tên ghi đủ ghi ghi thời chữ ký ghi đủ thuốc dùng KS có kê chế phẩm thuốc có kê thuốc TDDL lý thuốc thuốc thuốc BN hàm đường điểm BS liều Uống Có VIT YHCT kê thuốc mua TM An thần có có địa Có lượng, số lượng dùng Có dùng Có Có Khơng dùng Có kê Tiêm 3.Ngồi da 01 KS Khơng Có Có 01 chế phẩm tiêm Có kê ngồi Có Đường tiêu hóa 2.Thanh nhiệt thành phần DMT Có Khơng Khơng Khác có KS 01 YHCT 01 01 VIT Nhuận kê theo BV Không Không VIT Không kê thuốc thuốc kê Lợi tiểu tràng tên chế phẩm tiêm mua TMH Khu INN Không YHCT Khơng ngồi 6.Hormon phong kê thuốc tiêm Khơng có thuốc Ung thư 8.Khác bệnh Dương Khơng có VIT kê mua ngồi Biểu mẫu 2: Biểu mẫu thu thập số liệu số cấp phát Ngày … tháng … năm … STT Mã BN Thời gian cấp phát (giây) Số thuốc kê Số thuốc cấp phát Số thuốc lẻ khơng bao bì ngồi Số thuốc lẻ khơng Số thuốc có bao bì ngồi dán nhãn đựng bao bì kín khí (1) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (9) Phụ Lục 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN Bộ câu hỏi vấn hiểu biết bệnh nhân dùng thuốc hài lòng bênh nhân với dịch vụ cấp phát thuốc Với mục đích thực đề tài “Phân tích hoạt động kê đơn cấp phát thuốc bệnh viện đa khoa Hà Tĩnh năm 2018” Chúng mong muốn vấn ông (bà) hiểu biết ông (bà) thuốc kê hài lòng ơng (bà) hoạt động cấp phát bệnh viện Ông (bà) khoảng 25-30 phút để hoàn thành vấn Sự giúp đỡ ơng (bà) góp phần cải thiện hoạt động cấp phát thuốc bệnh viện tương lai Xin chân thành cảm ơn! HIỂU BIẾT CỦA BỆNH NHÂN VỀ THUỐC ĐƯỢC KÊ, TƯƠNG TÁC CỦA NHÂN VIÊN CẤP PHÁT VỚI BỆNH NHÂN VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA BỆNH NHÂN VỚI DỊCH VỤ CẤP PHÁT STT Câu hỏi Kết trả lời bệnh nhân Thuốc Thuốc Thuốc LD/lần: LD/ngày: Không biết: LD/lần: LD/ngày: Khơng biết: Thuốc … Ơng (Bà) cho biết thời gian điều trị theo đơn thuốc lần bao lâu? Ơng (bà) cho biết tên thuốc mà ông (bà) kê đơn? Ơng (bà) cho biết đường dùng thuốc mà ông (bà) kê đơn? Ơng (bà) cho biết liều dùng thuốc (có thể biết LD đọc đơn thuốc) LD/lần: LD/ngày: Không biết: LD/lần: LD/ngày: Không biết: Ông (bà) cho biết uống thuốc vào thời điểm nào? (có thể biết CD đọc đơn thuốc) Ơng (bà) có biết thuốc có tác dụng phụ khơng? Nếu có, Ơng (bà) cho biết tác dụng phụ nào? Nếu trường hợp dùng thuốc mà gặp tác dụng phụ, Ông (bà) xử trí nào? Sáng: Chiều: Tối: Sau ăn: Trước ăn: Khơng biết Có: Khơng: Khơng biết Nếu có: Sáng: Chiều: Tối: Sau ăn: Trước ăn Khơng biết Có: Khơng: Khơng biết Nếu có: Sáng: Chiều: Tối: Sau ăn: Trước ăn Khơng biết Có: Khơng: Khơng biết Nếu có: Sáng: Chiều: Tối: Sau ăn: Trước ăn Khơng biết Có: Khơng: Khơng biết Nếu có: Hỏi ý kiến BS/ dược sĩ Ngừng sử dụng thuốc Biện pháp khác (ghi rõ): Hỏi ý kiến BS/ dược sĩ Ngừng sử dụng thuốc Biện pháp khác (ghi rõ): Hỏi ý kiến BS/ dược sĩ Ngừng sử dụng thuốc Biện pháp khác (ghi rõ): Không biết: Hỏi ý kiến BS/ dược sĩ Ngừng sử dụng thuốc Biện pháp khác (ghi rõ): Không biết: Bảo quản bình thường Để tủ lạnh Khơng biết Khơng hướng dẫn Lịch Khá lịch Vô lễ Khơng biết: Bảo quản bình thường Để tủ lạnh Khơng biết Khơng hướng dẫn Ơng (bà) có biết cách bảo quản thuốc khơng? Ơng (bà) có đánh giá lịch nhân viên cấp phát cấp phát? 10 Ơng (bà) có hài lòng với thái độ nhân viên cấp phát thuốc? Có hài lòng Khơng hài lòng 11 Ơng (bà) có hài lòng với thời gian chờ đợi đến lượt cấp phát? Có hài lòng Khơng hài lòng Bảo quản bình thường Để tủ lạnh Không biết Không hướng dẫn Không biết: Bảo quản bình thường Để tủ lạnh Khơng biết Khơng hướng dẫn 12 Ơng (bà) có hướng dẫn sử dụng Có thuốc từ nhân viên cấp phát ko? Nếu có chuyển sang hỏi câu 13 13 Ơng (bà) có hài lòng với hướng dẫn sử dụng nhân viên cấp phát? Có hài lòng Khơng hài lòng Khơng Phụ lục HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU I Nội dung vấn sâu bác sĩ kê đơn Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kê đơn - Yếu tố thuộc quy định: + Khoa dược có thơng báo đến khoa loại thuốc hết hay cần tăng cường kê đơn không? Điều tác động đến hoạt động kê đơn anh/ chị nào? + Khi thuốc cần kê khơng có danh mục khoa dược hết, anh/ chị thực kê đơn nào? + Trần quỹ bảo hiểm y tế có ảnh hưởng đến việc kê đơn anh chị nào? - Yếu tố bệnh nhân: + Khi kê đơn anh/ chị cân nhắc đặc điểm đối tượng bệnh nhân? Các đặc điểm bệnh nhân ảnh hưởng đến việc kê đơn bác sĩ nào? -Yếu tố sản phẩm hoạt động marketing công ty dược: +Khi kê đơn anh/ chị cân nhắc yếu tố sản phẩm? +Hoạt động marketing công ty dược ảnh hưởng đến việc kê đơn anh/ chị nào? Thông tin sản phẩm thuốc anh/ chị chủ yếu tiếp nhận từ đâu? - Kinh nghiệm ý kiến đồng nghiệp: Kinh nghiệm ý kiến đồng nghiệp ảnh hưởng dến việc kê đơn anh chị nào? Hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân - Theo anh/ chị hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân có ảnh hưởng đến hiểu biết thuốc tuân thủ điều trị nào? - Anh/ chị có thực hướng dẫn trực tiếp lời cho bệnh nhân hay viết cách dùng đơn? - Khi hướng dẫn sử dụng thuốc, anh/ chị hướng dẫn thông tin cho bệnh nhân? - Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hướng dẫn sử dụng thuốc bệnh nhân gì? II Nội dung vấn Lãnh đạo khoa Dược nhân viên cấp phát Vai trò việc cấp phát dán nhãn thuốc - Hoạt động cấp phát ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc người bệnh nào? - Khi cấp phát khơng bao bì ngồi, có cần thiết phải dán nhãn không? Việc thực dán nhãn đưa lại lợi ích cho bệnh nhân? - Ảnh hưởng việc không dán nhãn đến việc sử dụng thuốc bệnh nhân nào? Việc thực quy trình cấp phát - Nhân viên cấp phát phổ biến/ hướng dẫn/ tập huấn quy trình trước thực nhiệm vụ cấp phát nào? - Để giám sát nhân viên thực quy trình cấp phát, khoa dược sử dụng biện pháp nào?* Thực hành cấp phát - Thời gian cấp phát cấp phát ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc người bệnh? - Những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian cấp phát? (số lượng bệnh nhân? Số lượng thuốc? qui trình cấp phát? ) - Những yếu tố gây khó khăn cho việc thực dán nhãn thuốc? Khó khăn giải pháp hoạt động cấp phát bệnh viện - Khi thực qui trình cấp phát có khó khăn gì? Đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn đó? - Khó khăn bệnh viện hoạt động cấp phát gì? (Từ xây dựng quy trình triển khai, thực giám sát hoạt động cấp phát) - Đề xuất giải pháp cải thiện hoạt động cấp phát bệnh viện? + Qui trình + Phân bổ/ tập huấn nhân lực + Giám sát thực - Đề xuất hỗ trợ từ bệnh viện để cải thiện hoạt động cấp phát bệnh viện? + Cơ sở vật chất, công nghệ thông tin + Nhân lực (ghi chú: câu hỏi * không hỏi nhân viên cấp phát) ... không steroid NV Nhân viên PL Phụ lục QĐ-BYT Quy t định – Bộ Y t STT Số thứ t SYT Sở Y t TC Trung cấp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT TTSL Thông t Thu thập số liệu TW Trung ương... đơn thuốc theo quy định sau:  Thuốc có ho t ch t • Theo t n chung quốc t (INN, generic) • Theo t n chung quốc t + (t n thương mại)  Thuốc có nhiều ho t ch t sinh phẩm y t ghi theo t n thương... đến ho t động cấp ph t thuốc 68 K T LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 T I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC T VI T T T Từ vi t t t Tiếng Anh BHYT Tiếng Vi t Bảo hiểm y t BN Bệnh nhân BS Bác

Ngày đăng: 12/02/2020, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan