MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trước khi Hiến pháp năm 1946 được thông qua, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 33CSL ngày 1391945 thành lập hệ thống Tòa án ở nước ta. Với chức năng nhân danh Nhà nước tiến hành các hoạt động xét xử nhằm mục tiêu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quá trình phát triển của hệ thống Tòa án đã gắn liền với quá trình hoàn thiện và củng cố nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, hiện nay là Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hoạt động xét xử của Tòa án trung tâm của hoạt động tư pháp, nơi thể hiện nền công lý, sự đối xử công bằng trong tất cả các mối quan hệ là một trong những hoạt động biểu hiện tập trung, cụ thể nhất của thực thi quyền lực tư pháp đã được Hiến pháp năm 2013 quy định. Trong suốt chặng đường 73 năm xây dựng và phát triển, vượt lên muôn vàn khó khăn, thử thách, các thế hệ cán bộ Tòa án đã đoàn kết một lòng, đồng tâm hiệp lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân tin tưởng giao phó. Phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ, Thẩm phán đã quyết định hiệu lực, hiệu quả trong thực thi công vụ của Tòa án nhân dân các cấp. Chính vì vậy, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ Tòa án luôn được Đảng, Nhà nước và các thế hệ lãnh đạo Tòa án nhân dân các cấp qua các thời kỳ quan tâm, chú trọng. Với tư tưởng xuyên suốt là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, Thẩm phán theo hướng toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất, năng lực thực tiễn trên nguyên tắc coi trọng cả “đức” và “tài”, “đức” là gốc; yêu cầu đặt ra là chất lượng cán bộ, Thẩm phán phải trên cơ sở thống nhất tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực, phải vững vàng về bản lĩnh chính trị và giỏi về nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt nhất nhiệm vụ xét xử, bảo vệ công lý, quyền con người. Theo đó, công tác cán bộ trong hệ thống Tòa án luôn bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành; đã thể chế hóa, cụ thể hóa nhiều chủ trương, quan điểm, giải pháp của Đảng, Nhà nước về công tác này trong từng giai đoạn; tuân thủ triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ, bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng đối với công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ; bảo đảm tính toàn diện trên tất cả các phương diện, từ chủ trương, cơ chế, chính sách cho đến tổ chức quản lý; đồng thời, được tiến hành đồng bộ trên tất cả các khâu từ quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, phân công, phân cấp quản lý. Đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án các cấp về cơ bản thường xuyên được đào tạo để nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và các kiến thức bổ trợ khác nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ xét xử. Đa số cán bộ, Thẩm phán Tòa án các cấp đều có lập trường tư tưởng vững vàng; có phẩm chất đạo đức tốt; có trình độ, năng lực; tâm huyết với ngành, với nghề và hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Đất nước ngày càng phát triển, đòi hỏi công tác tổ chức cán bộ của Tòa án nhân dân cần phải được thay đổi mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới. Trước yêu cầu cấp thiết của thực tế địa phương và ngành tòa án cơ sở tác giả lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức của Tòa ánh nhân dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp lớp trung cấp Chính trị Hành chính. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm nâng cao chất lượng của Tòa ánh nhân dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai + Nhiệm vụ: Khảo sát đánh giá trực trạng quản lý, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của Tòa ánh nhân dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Ca. Đề suất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của Tòa ánh nhân dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 3. Phạm vi nghiên cứu Khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức của Tòa ánh nhân dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai năm 2018 2019 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, tôi sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phân tích văn bản, điều tra, khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh... để thực hiện đề tài. 5. Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở bài và kết luận, khòa luận gồm 3 chương 8 tiết. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1. Khái niệm cán bộ, công chức Luật Cán bộ công chức được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13112008, có hiệu lực chính thức từ ngày 01012010 quy định: Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ của Đảng, cho đó là “cái gốc” của sự nghiệp cách mạng. Tư tưởng của Người mãi mãi là kim chỉ nam đối với công tác cán bộ của Đảng.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trước khi Hiến pháp năm 1946 được thông qua, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
ký Sắc lệnh số 33C-SL ngày 13/9/1945 thành lập hệ thống Tòa án ở nước ta Vớichức năng nhân danh Nhà nước tiến hành các hoạt động xét xử nhằm mục tiêubảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quá trình phát triển của hệ thống Tòa án
đã gắn liền với quá trình hoàn thiện và củng cố nhà nước Việt Nam dân chủ cộnghòa, hiện nay là Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động xét xửcủa Tòa án - trung tâm của hoạt động tư pháp, nơi thể hiện nền công lý, sự đối xửcông bằng trong tất cả các mối quan hệ - là một trong những hoạt động biểu hiệntập trung, cụ thể nhất của thực thi quyền lực tư pháp đã được Hiến pháp năm 2013quy định
Trong suốt chặng đường 73 năm xây dựng và phát triển, vượt lên muôn vànkhó khăn, thử thách, các thế hệ cán bộ Tòa án đã đoàn kết một lòng, đồng tâmhiệp lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân tin tưởnggiao phó Phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ, Thẩmphán đã quyết định hiệu lực, hiệu quả trong thực thi công vụ của Tòa án nhân dâncác cấp Chính vì vậy, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ Tòa án luôn được Đảng,Nhà nước và các thế hệ lãnh đạo Tòa án nhân dân các cấp qua các thời kỳ quantâm, chú trọng
Với tư tưởng xuyên suốt là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, Thẩm phántheo hướng toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất, năng lực thực tiễn trênnguyên tắc coi trọng cả “đức” và “tài”, “đức” là gốc; yêu cầu đặt ra là chất lượngcán bộ, Thẩm phán phải trên cơ sở thống nhất tiêu chuẩn về phẩm chất và nănglực, phải vững vàng về bản lĩnh chính trị và giỏi về nghiệp vụ nhằm thực hiện tốtnhất nhiệm vụ xét xử, bảo vệ công lý, quyền con người Theo đó, công tác cán bộtrong hệ thống Tòa án luôn bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành; đã thể chế hóa,
cụ thể hóa nhiều chủ trương, quan điểm, giải pháp của Đảng, Nhà nước về côngtác này trong từng giai đoạn; tuân thủ triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ, bảođảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng đối với công tác xây dựng và phát triển độingũ cán bộ; bảo đảm tính toàn diện trên tất cả các phương diện, từ chủ trương, cơ
Trang 2chế, chính sách cho đến tổ chức quản lý; đồng thời, được tiến hành đồng bộ trêntất cả các khâu từ quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá,phân công, phân cấp quản lý Đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án các cấp về cơbản thường xuyên được đào tạo để nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ và các kiến thức bổ trợ khác nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ xét xử.
Đa số cán bộ, Thẩm phán Tòa án các cấp đều có lập trường tư tưởng vững vàng;
có phẩm chất đạo đức tốt; có trình độ, năng lực; tâm huyết với ngành, với nghề vàhoàn thành các nhiệm vụ được giao
Đất nước ngày càng phát triển, đòi hỏi công tác tổ chức cán bộ của Tòa ánnhân dân cần phải được thay đổi mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính trịtrong tình hình mới Trước yêu cầu cấp thiết của thực tế địa phương và ngành tòa
án cơ sở tác giả lựa chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức của Tòa ánh nhân dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp lớp trung cấp Chính trị - Hành chính
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
+ Mục đích: Thông qua khảo sát, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề
xuất các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhằmnâng cao chất lượng của Tòa ánh nhân dân huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
4 Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu, tôi sử dụng nhiều phương pháp khácnhau như: phân tích văn bản, điều tra, khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh đểthực hiện đề tài
Trang 35 Bố cục của đề tài: Ngoài phần mở bài và kết luận, khòa luận gồm 3
chương 8 tiết
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Khái niệm cán bộ, công chức
Luật Cán bộ công chức được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Namkhóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực chính thức từngày 01/01/2010 quy định:
Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức
vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhànước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trungương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh(sau đây gọi chung là cấp huyện) trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhànước
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơquan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sỹ quan, quân nhân chuyênnghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân màkhông phải là sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lýcủa đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước
1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ củaĐảng, cho đó là “cái gốc” của sự nghiệp cách mạng Tư tưởng của Người mãi mãi
là kim chỉ nam đối với công tác cán bộ của Đảng
Trang 4Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủCộng hòa vừa mới ra đời đã phải đương đầu với vô vàn khó khăn, thách thức dothù trong, giặc ngoài và cả “giặc đói”, “giặc dốt”, v.v Trên cương vị Chủ tịchnước, Bác cùng với chính quyền cách mạng non trẻ đã bình tĩnh, tự tin chèo lái
“con thuyền cách mạng Việt Nam” vượt qua mọi trở ngại, vững bước tiến lên.Một trong những nhân tố quyết định thành công là do Đảng ta với tầm nhìn chiếnlược, thống nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, kịp thời xây dựngđược đội ngũ cán bộ vừa hồng vừa chuyên ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cáchmạng trong thời kỳ “nước sôi, lửa bỏng” này Điều đó được thể hiện rất rõ trong
Hồ Chí Minh Toàn tập Ở lần xuất bản thứ ba (năm 2011), bộ sách có 15 tập, gồmcác tác phẩm, bài nói, bài viết, thư của Người từ năm 1912 đến 1969 Trong đó,danh từ “cán bộ” ở các tập đầu (giai đoạn từ 1912 đến tháng 8-1945) được Người
sử dụng theo hướng tăng dần, cụ thể: Tập 1 có 6 lần, Tập 2: 4 lần, Tập 3: 30 lần
và ở Tập 4 (giai đoạn từ tháng 9-1945 đến tháng 9-1946): 24 lần; đặc biệt từ Tập
5, xuất hiện với tần suất dày đặc: Tập 5 là 454 lần, Tập 6: 298 lần, Tập 7: 394 lần,Tập 8: 428 lần, Tập 9: 310 lần Điều đó chứng tỏ trước yêu cầu mới của sự nghiệpcách mạng, Người càng chú trọng hơn đến cán bộ và công tác cán bộ của Đảng.Bằng kinh nghiệm học hỏi từ các nước anh em khi bôn ba hải ngoại và tích lũytrong thực tiễn lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam, Hồ Chủ tịch đã dànhnhiều thời gian, trí lực để đào tạo đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực đáp ứngnhiệm vụ mới của cách mạng Tư tưởng của Bác về công tác cán bộ thể hiện rất rõtrong Tập 5 (giai đoạn 1947-1948) khi Người viết “Sửa đổi lối làm việc” và tiếptục được làm rõ, cụ thể hơn đối với từng cấp, ngành, giới khi Bác đến thăm, nóichuyện, viết thư động viên, v.v
Khái niệm về cán bộ được Hồ Chủ tịch nêu lên lần đầu tiên trong dịp thămtỉnh Thanh Hóa, ngày 20-02-1947: “Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy Nếudây chuyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng
tê liệt Cán bộ là những người đem chính sách của Chính phủ, của Đoàn thể thihành trong nhân dân, nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực hiệnđược”, với cách đánh giá như vậy, trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” (10-1947), Người đúc rút: “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt
Trang 5hoặc kém Đó là một chân lý nhất định” và dành toàn bộ phần IV để viết về vấn
đề cán bộ Trong công tác cán bộ, yêu cầu đầu tiên của Hồ Chủ tịch là phải vận
dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào việc xem xét, đánh giá cán bộ Đó là
quan điểm khách quan, bởi nếu không thì “cũng như mắt đã mang kính có màu,không bao giờ thấu rõ cái mặt thật của những cái mình trông”; quan điểm pháttriển “Trong thế giới, cái gì cũng biến hóa Tư tưởng của người cũng biến hóa Vìvậy cách xem xét cán bộ, quyết không nên chấp nhất, vì nó cũng phải biến hóa”;quan điểm lịch sử, cụ thể “Quá khứ, hiện tại và tương lai của mọi người khôngphải luôn giống nhau” Người yêu cầu phải biết phân tích bản chất và hiện tượng,bên trong và bên ngoài của một con người khi thực hiện các công việc khác nhautrong cả một giai đoạn dài: “Xem xét cán bộ, không chỉ xem ngoài mặt mà cònphải xem tính chất của họ Không chỉ xem một việc, một lúc mà phải xem toàn cảlịch sử, toàn cả công việc của họ” Cùng với đó, Người dẫn chứng rất cụ thể một
số biểu hiện của người tốt, người không tốt, thậm chí là tay sai của địch; trong đó,tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt cán bộ tốt là “cần phải xét rõ người đó cógần gụi quần chúng, có được quần chúng tin cậy và mến phục không” Với quanđiểm và phương pháp đánh giá cán bộ như vậy không những đánh giá, sử dụngđúng cán bộ mà còn khắc phục được những căn bệnh, khuyết điểm chủ quanthường mắc trong công tác cán bộ
Trên cơ sở đánh giá đúng cán bộ, còn phải “khéo dùng cán bộ” - “dụng
nhân như dụng mộc” mới có thể đem lại hiệu quả cao cho công việc và “thựchành đầy đủ chính sách của Đảng và Chính phủ” Người đưa ra 3 tiêu chuẩn đểlựa chọn cán bộ: trung thành với cách mạng; liên hệ mật thiết với quần chúng và
vì lợi ích của quần chúng; đồng thời, cán bộ còn phải là người dám làm, dám chịutrách nhiệm, không sợ khó khăn, gian khổ Quan điểm xuyên suốt của Hồ Chủtịch trong sử dụng cán bộ là phải khách quan, công khai, dân chủ và vì hiệu quảcông việc; phải bàn bạc hỏi ý kiến mọi người, thậm chí, ngay với bản thân ngườiđịnh trao công việc xem có thể đảm nhiệm và phấn khởi thực hiện không? Chỉ cónhư vậy mới luôn dùng đúng người, đúng việc, đúng năng lực, sở trường, pháthuy cao nhất năng lực của mỗi người: “Tài to ta dùng làm việc to, tài nhỏ ta cắtlàm việc nhỏ, ai có năng lực về việc gì, ta đặt ngay vào việc ấy” Bất cứ vấn đề gì
Trang 6Hồ Chủ tịch cũng suy xét kỹ cả tác động theo chiều thuận và chiều ngược để cóbiện pháp khắc phục, đôi khi chế phục không cho tác động xấu xảy ra Do đó,việc tổ chức lựa chọn cán bộ một cách dân chủ, vì hiệu quả công việc còn đạtđược mục đích là giúp cho người lãnh đạo tránh được những căn bệnh ham dùngngười thân, ham dùng những kẻ nịnh hót và căn bệnh hẹp hòi làm ảnh hưởng đến
uy tín của Đảng Cả cuộc đời hoạt động cách mạng, thấu hiểu nhân tình, thế thái,nên Hồ Chủ tịch phát triển kinh nghiệm dùng người của các bậc tiền nhân mộtcách rất biện chứng và nhân văn: “Ta phải dùng chỗ hay của người và giúp ngườisửa chữa chỗ dở Dùng người cũng như dùng gỗ Người thợ khéo thì gỗ to, nhỏ,thẳng, cong, đều tùy chỗ mà dùng được” Bởi vì, tuy nói “tùy tài mà dùng người”,nhưng năng lực của mỗi người không phải tự nhiên mà có, phần nhiều tích lũyđược qua rèn luyện, phấn đấu, nên quá trình sử dụng phải biết tạo điều kiện đểcán bộ phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, nếu không vừa hỏng việc vừamất cán bộ: “Khi cất nhắc rồi không giúp đỡ họ Khi họ sai lầm thì đẩy xuống,chờ lúc họ làm khá, lại cất nhắc lên Một cán bộ bị nhắc lên thả xuống ba lần nhưthế là hỏng cả đời”
Muốn dùng cán bộ lâu dài, đạt hiệu quả vừa phải có tinh thần đấu tranh phê bình vừa phải biết yêu thương cán bộ Bằng sự từng trải, Hồ Chủ tịch cho rằng, có
làm việc thì có sai lầm, vấn đề là phải phê bình cho đúng và kịp thời để người cán
bộ dễ dàng nhận ra và vui vẻ sửa chữa Phê bình cho đúng tức là không nên nặnglời, công kích mà bằng thái độ chân thành cùng với họ phân tích nguyên nhân vàhậu quả của sai lầm đó, làm cho người mắc sai lầm tự nhận rõ để sẵn sàng khắcphục, không có cảm giác bị ép buộc phải sửa chữa Kịp thời là “hễ thấy cán bộ sailầm, phải lập tức sửa chữa ngay”, không để xảy ra sai lầm lớn Nếu để xảy ra lầmlỗi lớn mà không xử phạt thì sẽ mất sự tôn nghiêm của kỷ luật, mà xử phạt thì làmcho người đó “mất cả lòng tự tin, người hăng hái cũng hóa thành nản chí, từ nảnchí đi đến vô dụng” Như vậy, quan điểm về phê bình cán bộ của Chủ tịch Hồ ChíMinh đã thể hiện tính nhân văn sâu sắc và tình thương đối với cán bộ Người chorằng: “Không phải vài ba tháng, hoặc vài ba năm, mà đào tạo được một người cán
bộ tốt Nhưng cần phải công tác, tranh đấu, huấn luyện lâu năm mới được Trái
lại, trong lúc tranh đấu, rất dễ mất một người cán bộ” Theo Hồ Chủ tịch, phê
Trang 7bình và yêu thương có sự tác động với nhau một cách biện chứng: “Thương yêu là
luôn luôn chú ý đến công tác của họ, kiểm thảo họ Hễ thấy khuyết điểm thì giúpcho họ sửa chữa ngay” Người còn cho rằng, thương yêu là tạo điều kiện để cán
bộ học tập nâng cao trình độ và cơ hội cống hiến; đồng thời, quan tâm giúp họgiải quyết những vấn đề khó khăn trong cuộc sống để yên tâm công tác
1.3 Quan điểm của Đảng về phát triển, đổi mới đội ngũ cán bộ
Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng chỉ rõ: “Tiếp tục thực hiện Chiếnlược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Thể chếhóa, cụ thể hóa các nguyên tắc về: quan hệ giữa đường lối chính trị và đường lốicán bộ; quan điểm giai cấp và chính sách đại đoàn kết rộng rãi trong công tác cánbộ; quan hệ giữa tiêu chuẩn và cơ cấu; giữa đức và tài; giữa kế thừa và phát triển;giữa sự quản lý thống nhất của Đảng với phát huy đầy đủ trách nhiệm của các cơquan trong hệ thống chính trị; giữa thẩm quyền trách nhiệm cá nhân và tập thể”
Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ là một nội dungtrọng yếu của công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủđộng, có tầm nhìn đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài Đảng ta yêu cầu: đểnâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Đảng bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ
và chặt chẽ giữa các khâu, cần khắc phục tình trạng chạy chức, chạy tuổi, chạybằng cấp; làm tốt công tác quy hoạch, tạo nguồn cán bộ cấp chiến lược, đánh giá
và sử dụng đúng cán bộ trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy trình đã được bổ sung,hoàn thiện, lấy hiệu quả công tác thực tế và sự tín nhiệm của nhân dân làm thước
đo chủ yếu
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc xây dựng đội ngũcán bộ và Người coi đây là công việc gốc của Đảng Bản lĩnh người cán bộ cáchmạng là sự kết tinh những phẩm chất nhân cách ở họ, tạo nên năng lực “dĩ bấtbiến, ứng vạn biến”, thể hiện tập trung ở tính kiên định, sáng tạo, quyết làm vàbiết làm Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phải có một đội ngũ cán bộ như thế cáchmạng mới thắng lợi Người khẳng định: “Phải đào tạo một đội ngũ cán bộ có ganphụ trách, có gan làm việc Có thế Đảng mới thành công” Người cán bộ có bảnlĩnh là người rất trung thành, kiên định với sự nghiệp cách mạng, bao giờ cũngkiên quyết làm theo sự phân công của Đảng, vô luận hoàn cảnh thế nào cũng
Trang 8không thay đổi Đó là người biết tùy cơ ứng biến, hết sức sáng tạo trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, trong bất cứ thời kỳ nào củacách mạng, cán bộ và công tác cán bộ cũng là vấn đề trọng yếu Công tác cán bộchẳng những có ý nghĩa to lớn đối với công tác xây dựng Đảng, mà còn góp phầnquyết định đến việc thành bại trong tổ chức và lãnh đạo cách mạng của Đảng:
“Cán bộ là cái gốc của mọi công việc; công việc thành công hoặc thất bại đều docán bộ tốt hay kém"
Cán bộ và công tác cán bộ là công việc quan trọng của Đảng và Nhà nước
Vì vậy, đòi hỏi những người làm công tác cán bộ (cấp ủy, thủ trưởng và cơ quancán bộ) phải nắm vững và quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối của Đảng vềcông tác cán bộ Thời gian qua, công tác cán bộ đã đạt được những thành tích nhấtđịnh Đảng ta có đội ngũ cán bộ được rèn luyện, thử thách trong chiến đấu, họctập, công tác, nhiệt tình, trách nhiệm, hăng hái, năng động và sáng tạo; đại bộphận giữ được phẩm chất, đạo đức, có quan hệ máu thịt với nhân dân, được nhândân tín nhiệm, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đó là nguồn lực to lớn hết sứcqúy báu cần được tôn trọng, giữ gìn và phát huy Bố trí và sử dụng cán bộ là nộidung quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng, là yếu tố cơ bản để xem xét,đánh giá kết quả tổ chức thực hiện công tác cán bộ của cơ quan chức năng và cấp
ủy quản lý trực tiếp cán bộ Bố trí, sử dụng cán bộ đúng và hiệu quả không chỉ đòihỏi tính nguyên tắc mà còn phải linh hoạt và khéo léo, như Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã dạy: lãnh đạo khéo, tài nhỏ có thể hóa ra tài to Lãnh đạo không khéo, tài tocũng hóa ra tài nhỏ
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, công tác cán bộ qua các thời kỳ cách mạng đãgóp phần xây dựng và kiện toàn hệ thống tổ chức của Đảng trong các cấp, cácngành; nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; triển khai hiệu quảđường lối, chính sách của Đảng vào thực tiễn Nhờ làm tốt công tác tuyển chọn,
bố trí sử dụng, đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng ngày càng tăng về số lượng,phát triển về chất lượng và trở thành nguồn lực quan trọng của Đảng qua các thời
kỳ và trên mọi lĩnh vực
Tuy nhiên, thực tê cho thấy đang còn nhiều bất cập, yếu kém trong công táccán bộ Không chỉ là những tồn tại trong việc coi nhẹ nguyên tắc, bỏ qua một số
Trang 9quy trình xem xét đánh giá, bổ nhiệm và sử dụng, ở nhiều nơi còn xuất hiện tìnhtrạng tiêu cực trong bố trí, sử dụng cán bộ Do chưa làm tốt công tác quy hoạchcán bộ nên đã dẫn đến hệ quả là trong các cơ quan đảng, đoàn thể và nhà nướccòn tình trạng vừa thiếu, vừa thừa: thiếu cán bộ có trình độ, năng lực, chuyên môngiỏi, cán bộ kinh tế, cán bộ khoa học kỹ thuật đầu ngành, thừa cán bộ yếu cả vềphẩm chất đạo đức lẫn năng lực chuyên môn và chưa được đào tạo cơ bản…Những bất cập, yếu kém đó là một trong những nguyên nhân làm giảm sút vai tròlãnh đạo của Đảng, làm chậm tiến trình cải cách và đổi mới đất nước Nguy hiểmhơn, đó là kẽ hở để những kẻ mang nặng chủ nghĩa cá nhân chui vào hàng ngũcủa Đảng, là tiền đề cho nạn tham nhũng phát triển gây bất bình trong xã hội.
Nguyên nhân của thực trạng yếu kém đã được Ban Chấp hành Trung ươngĐảng chỉ rõ: “Việc đổi mới công tác cán bộ chưa có đột phá lớn Đánh giá cán bộvẫn là khâu yếu nhất qua nhiều nhiệm kỳ nhưng chưa có những tiêu chí cụ thể vàgiải pháp khoa học để khắc phục Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi,chạy bằng cấp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi Chưa quan tâm đúng mức đếnviệc xây dựng đội ngũ cán bộ tham mưu, tư vấn cấp chiến lược Công tác quyhoạch ở một số nơi còn khép kín, chưa bảo đảm sự liên thông, gắn kết” Ngoài ra,còn có nguyên nhân là do các cơ quan tham mưu không chủ động đề xuất xâydựng và thực hiện quy hoạch cán bộ Công tác quy hoạch chưa được bàn bạcthống nhất, công khai và tập trung dân chủ trong các cấp ủy đảng, chưa được coi
là khâu trọng yếu trong công tác cán bộ Công tác đào tạo nguồn cán bộ có trình
độ cao còn bộc lộ những hạn chế; đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với nhu cầu, kếhoạch sử dụng, chưa nhằm vào mục tiêu, đối tượng cụ thể, nhiều trường hợp chủyếu để đối phó với yêu cầu tiêu chuẩn hóa cán bộ; chất lượng đào tạo, bồi dưỡngchưa cao, quản lý đào tạo còn lỏng lẻo Nhìn chung, công tác cán bộ các cấp cònnhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của thời kỳ công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước
Nhận thức rõ điều này, Nghị quyết Đại hội XII của Đảng đã đề ra nhiệm vụxây dựng đội ngũ cán bộ trong sạch, có năng lực, nhất là: “Tập trung xây dựngđội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ năng lực và phẩm chất,ngang tầm nhiệm vụ Có cơ chế, chính sách phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân
Trang 10tài” Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2016 - 2020
đề ra mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất và năng lực,đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây dựng phát triển đất nước, đảm bảo đến năm
2020 đội ngũ cán bộ, công chức có số lượng, cơ cấu hợp lý, chuyên nghiệp, hiệnđại; tuyệt đại bộ phận cán bộ có phẩm chất tốt và đủ năng lực thực thi công vụ,tận tụy phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước và phục vụ nhân dân
Trước những yêu cầu nhiệm vụ của công cuộc đổi mới và phát triển đấtnước, hơn lúc nào hết, các cơ quan chức năng, các cấp ủy đảng phải tiếp tục thựchiện tốt Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 (khóa XI), Nghị quyết Hội nghị Trungương 4 (khóa XII) đặc biệtNghị quyết 26-NQ/TW, ngày 19-5-2018 của Ban Chấphành Trung ương được xây dựng trên quan điểm đổi mới, coi phát triển kinh tế lànhiệm vụ trung tâm, xây dựng đảng là nhiệm vụ then chốt, đổi mới kinh tế đồng
bộ với đổi mới hệ thống chính trị, và mọi quá trình đổi mới đều hướng vào mụctiêu vì con người Yếu tố cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược trong Nghị quyết,
là trung tâm, xuyên qua mọi đổi mới trên các lĩnh vực, có vai trò quan trọng nhất,quyết định thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng của Đảng
Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TÒA ÁN
NHÂN DÂN HUYỆN VĂN BÀN 2.1 Khái quát chung về chức năng, nhiệm vụ của Tòa ánh nhân dân huyện Văn Bàn
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án được quy định như sau:
1.Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thànhvới Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộcsống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác
2 Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các
vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động,
Trang 11hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật; xem xét đầy
đủ, khách quan, toàn diện các tài liệu, chứng cứ đã được thu thập trong quá trình
tố tụng; căn cứ vào kết quả tranh tụng ra bản án, quyết định việc có tội hoặckhông có tội, áp dụng hoặc không áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, quyếtđịnh về quyền và nghĩa vụ về tài sản, quyền nhân thân
Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được cơquan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêmchỉnh chấp hành
3 Khi thực hiện nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, Tòa án có quyền:
a) Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các hành vi, quyết định tố tụngcủa Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử;xem xét việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đình chỉ, tạmđình chỉ vụ án;
b) Xem xét, kết luận về tính hợp pháp của các chứng cứ, tài liệu do Cơquan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; do Luật sư, bịcan, bị cáo và những người tham gia tố tụng khác cung cấp;
c) Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung;yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc Tòa án kiểm tra, xác minh,thu thập, bổ sung chứng cứ theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự;
d) Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên và những người khác trình bày vềcác vấn đề có liên quan đến vụ án tại phiên tòa; khởi tố vụ án hình sự nếu pháthiện có việc bỏ lọt tội phạm;
e) Ra quyết định để thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của Bộluật tố tụng hình sự
4 Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ để giải quyết các vụ việcdân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính vàthực hiện các quyền hạn khác theo quy địnhcủa luật tố tụng
5 Xử lý vi phạm hành chính; xem xét đề nghị của cơ quan quản lý nhànước và quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính liên quan đến quyềncon người, quyền cơ bản của công dân theo quy định của pháp luật
Trang 126 Ra quyết định thi hành bản án hình sự, hoãn chấp hành hình phạt tù, tạmđình chỉ chấp hành hình phạt tù, giảm hoặc miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích,miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước; thựchiện các quyền hạn khác theo quy định của Bộ luật hình sự, Luật thi hành án hình
sự, Luật thi hành án dân sự
Ra quyết định hoãn, miễn, giảm, tạm đình chỉ chấp hành biện pháp xử lýhành chính do Tòa án áp dụng và thực hiện các quyền hạn khác theo quy định
7 Trong quá trình xét xử vụ án, Tòa án phát hiện và kiến nghị với các cơquan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ văn bản pháp luật tráivới Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủyban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền và lợi ích hợp phápcủa cá nhân, cơquan, tổ chức; cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tòa án kết quả xử lývăn bản pháp luật bị kiến nghị theo quy định của pháp luật làm cơ sở để Tòa ángiải quyết vụ án
8 Bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử
9 Thực hiện quyền hạn khác theo quy định của luật
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Theo quy định hiện hành tại Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì cơ cấu
tổ chức của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tươngđương được quy định như sau:
- Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương
có thể có Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa gia đình và người chưa thành niên, Tòa xử
lý hành chính Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết địnhthành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân
- Căn cứ quy định tại khoản này và yêu cầu, thực tế xét xử ở mỗi Tòa ánnhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh và tương đương, Chánh
án Tòa án nhân dân quyết định việc tổ chức Tòa chuyên trách
- Bộ máy giúp việc
- Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương
có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tòa, Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thư ký Tòa
án, Thẩm tra viên về thi hành án, công chức khác và người lao động
Trang 13Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh và tương đương được quy tại Điều 45 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014.
2.2 Những kết quả đạt được trong công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Tòa án nhân dân huyện Văn Bàn
có liên quan phát sinh trên địa bàn thuộc thẩm quyền quy định
Chi bộ Tòa án trực thuộc Huyện ủy Văn Bàn, lãnh đạo hoạt động của các tổchức đoàn thể gồm Công đoàn, Chi đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí MInh liênkết của 03 cơ quan (Tòa án- Viện Kiểm sát- Chi cục Thi Hành án dân sự) và các
tổ chức hội khác trong cơ quan
Về phân công: Theo Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 cơ quan đang tiếnhành theo đề án của Tòa án nhân dân Trước mắt đơn vị đã thành lập tổ giúp việcgọi chung là văn phòng liên thông một cửa Đối với công tác thi đua khen thưởngcũng trực thuộc văn phòng, tuy nhiên do chưa có Chánh văn phòng chuyên tráchlàm công tác thi đua khen thưởng nên cơ quan cử 01 đồng chí thư ký kiêm nhiệmlàm công tác này giúp Chánh án theo dõi, tổng hợp báo cáo tình hình kết quả thiđua và các công việc khác khi được phân công theo yêu cầu đơn vị đề ra
2.2.1.1 Thuận lợi
Trong năm 2018 - 2019, Tòa án nhân dân huyện Văn Bàn tiếp tục nhậnđược sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban cán sự Đảng Tòa ánnhân dân tỉnh Lào Cai; Thường trực Huyện ủy Văn Bàn; sự giám sát, phối howpjhchặt chẽ, hỗ trợ tích cực của Hội đồng nhân dân huyện Văn Bàn, các cơ quan banngành địa phương trong việc phát động, tổ chức thực hiện phong trào thi đua yêunước; sự đồng thuận phối hợp giữa các đoàn thể, sự tự giác, nỗ lực nhiệt tình phấnđấu của cán bộ công chức, viên chức người lao động trong đơn vị Việc triển khaitập huấn kịp thời các Luật và Bộ luật mới của Tòa án nhân dân tạo điều kiện cơ
Trang 14sở để đơn vị nắm chắc các nội dung, điểm mới để triển khai, áp dụng thống nhấtvào thực hiện công tác sau khi Luật và Bộ luật chính thức có hiệu lực.
2.2.1.2 Khó khăn
Tình hình tội phạm và các loại tranh chấp trên địa bàn huyện tiếp tục tăng.Thực hiện sự chỉ đạo của Tòa án nhân dân tỉnh Lào Cai trong việc tinh giảm biênchế nhằm góp phần tinh gọn bộ máy, do vậy Tòa án nhân dân huyện Văn Bàn cònthiếu 01 biên chế so với chỉ tiêu được giao, trong khi đó các quy định của Bộ luậtmới có hiệu lực tăng thêm nhiều việc cho đơn vị, với số lượng việc đều tăng quacác năm và biên chế thiếu như hiện nay đã tạo áp lực công việc rất lớn cho đơn vịđặc biệt là Thẩm phán; Thư ký
2.2.2 Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng
Với tư tưởng xuyên suốt là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, Thẩm phántheo hướng toàn diện cả về lý luận chính trị, phẩm chất, năng lực thực tiễn trênnguyên tắc coi trọng cả “đức” và “tài”, “đức” là gốc; yêu cầu đặt ra là chất lượngcán bộ, Thẩm phán phải trên cơ sở thống nhất tiêu chuẩn về phẩm chất và nănglực, phải vững vàng về bản lĩnh chính trị và giỏi về nghiệp vụ nhằm thực hiện tốtnhất nhiệm vụ xét xử, bảo vệ công lý, quyền con người Theo đó, công tác cán bộtrong hệ thống Tòa án luôn bám sát nhiệm vụ chính trị của ngành; đã thể chế hóa,
cụ thể hóa nhiều chủ trương, quan điểm, giải pháp của Đảng, Nhà nước về côngtác này trong từng giai đoạn; tuân thủ triệt để nguyên tắc tập trung dân chủ, bảođảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng đối với công tác xây dựng và phát triển độingũ cán bộ; bảo đảm tính toàn diện trên tất cả các phương diện, từ chủ trương, cơchế, chính sách cho đến tổ chức quản lý; đồng thời, được tiến hành đồng bộ trêntất cả các khâu từ quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá,phân công, phân cấp quản lý Đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án các cấp về cơbản thường xuyên được đào tạo để nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ và các kiến thức bổ trợ khác nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ xét xử
Đa số cán bộ, Thẩm phán Tòa án các cấp đều có lập trường tư tưởng vững vàng;
có phẩm chất đạo đức tốt; có trình độ, năng lực; tâm huyết với ngành, với nghề vàhoàn thành các nhiệm vụ được giao