1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp trung cấp chính trị (cựu chiến binh)

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môc lôc MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân tộc là vấn đề mang tính chất thời sự đối với tất cả các quốc gia trên thế giới Vấn đề dân tộc luôn mang tính lý luận và tính thực tiễn sâu sắc Đặc biệt trong bối.

MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân tộc vấn đề mang tính chất thời tất quốc gia giới Vấn đề dân tộc ln mang tính lý luận tính thực tiễn sâu sắc Đặc biệt bối cảnh nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp quốc gia toàn cầu Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch ln tìm cách lợi dụng nhằm chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc Nhân dân ta chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta Việt Nam quốc gia đa dân tộc Đặc trưng bật quan hệ dân tộc nước ta cấu kết dân tộc, hòa hợp dân tộc cộng đồng thống trở thành truyền thống, thành sức mạnh thử thách đấu tranh chóng ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua nghìn năm lịch sử ngày Các dân tộc có ngơn ngữ, đặc trưng văn hóa trình độ phát triển khác Tính khác biệt tạo nên phong phú, đa dạng Nhưng thân tạo nện phân biệt quan hệ dan tộc khơng giải tốt Chính giải tốt quan hệ dân tộc vấn đề cấp thiết đặt Đảng Nhà nước Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định “Các dân tộc đại gia đình Việt nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp tiến bộ; thực thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Trong giai đoạn nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đỏi hỏi phát huy cao độ khối đồn kết dân tộc để đứng vững phát triển Do vậy, nhận thức đắn vấn đề dân tộc sách dân tộc thời kỳ đổi có tầm quan trọng lớn Đảng nhà nước có sách cụ thể nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, củng cố tăng cương khối đại đoàn kết dân tộc Việc hoach định sách dân tộc Đảng Nhà nước ta dựa giá trị truyền thống vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn Cách mạng Việt nam Để phát huy hiệu sách dân tộc Đảng Nhà nước giai đoạn việc thực sách dân tộc thời kỳ đổi Việt Nam địa phương có có huyện Bát Xát có nghĩa quan trọng nghiêp cách mạng chung nước Bát Xát huyện vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc tỉnh Lào Cai Trong năm qua, việc thực iện sách dân tộc huyện Bát xát góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, Bát Xát huyện nghèo mặt chung nước; đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, thiếu đói, thất học… Bên cạnh đó, lực thù địch ln tìm cách lợi dụng sai sót yếu việc thực thi sách dân tộc để tuyên truyền tư tưởng hiềm khích, chia rẽ dân tộc, truyền đạo trái phép nhằm thực “âm mưu diễn biến hịa bình” gây ổn định tình hình an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện Bát Xát Từ nhận thức chọn chủ đề “Công tác dân tộc huyện Bát Xát giai đoạn hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp lớp Trung cấp lý luận trị - Hành lớp A08 - 20 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Ngiên cứu thực trạng công tác dân tộc huyện huyện Bát Xát, từ đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao cơng tác dân tộc phù hợp với tình hình thực tiễn huyện Bát Xát * Nhiệm vụ Đánh giá thực trạng công tác lý luận hoạt động thực tiễn vào sở, từ tìm nguyên nhân, rút học kinh nghiệm, đề giải pháp để vận dụng công tác dân tộc tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đề tài trọng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác dân tộc Đảng Nhà nước huyện Bát Xát giai đoạn * Phạm vi nghiên cứu Công tác dân tộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, từ năm 2016 đến Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu tài liệu phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC DÂN TỘC 1.1 Khái niệm công tác dân tộc Cho đến nay, thực tiễn Việt Nam cho thấy, khái niệm “dân tộc” có hai nội hàm Thứ dùng để dân tộc cấp độ quốc gia tức dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt Nam, thể chế trị-xã hội định, lãnh thổ, có kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia minh, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Thứ hai, “dân tộc” dùng để cộng đồng người cụ thể, có chung tiếng nói, có chung đặc điểm sinh hoạt văn hóa, phong tục, tập quán Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, khái niệm “dân tộc” hiểu theo nội hàm thứ hai Theo đó, “cơng tác dân tộc” hiểu việc thực sách dân tộc miền núi Nó thể mối quan tâm Đảng Nhà nước đến đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cao đặc biệt khó khăn Sự đính nghĩa nhằm phân biệt với thuật ngữ “chính sách dân tộc” nói chung Chính sách hiểu cụ thể đường lối trị chung; dựa vào đường lối trị, cương lĩnh trị Đảng cầm quyền mà định chinh sách mộ lĩnh vực định với mục tiêu, biện pháp, kế hoạch để thực đường lối Nhà nước ban hành nhiều loại sách như: Chính sách kinh tế, sách quốc phịng, sách khoa học cơng nghệ, sách dân tộc vv Chính sách dân tộc sách Đảng nhà nước ta, thể đường lối Đảng vấn đề dân tộc mà cụ thể sách xóa đói giảm nghèo; sách đầu tư phát triển kinh tế-xã hội khu vực đồng bào dân tộc thiểu số; sách hỗ trợ đất đai, nhà ở, tài ngun, mơi trường sinh thái; sách y tế-văn hóa-xã hội vv 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc Quan điểm chủ nghĩa Mác-lê nin vấn đề dân tộc, nhân dân phạn quan trọng hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Leenin: Dân tộc khái niệm tất hình thức cộng đồng người lịch sử; dân tộc vấn đề rộng lớn, bao gồm quan hệ trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng văn hóa dân tộc, nhóm dân tộc, tộc Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: Dân tộc sản phẩm trình phát triển lâu dài lịch sử Mỗi dân tộc có đường hình thành phát triển riêng dân tộc ln có mối quan hệ qua lại với Sự tác động qua lại mặt tạo điều kiện để dân tộc không ngững phát triển, phương diện khác, tạo mâu thuẫn, xung đột cần giải Trong “Cương lĩnh vấn đề dân tộc”, Lênin nhấn mạnh: dân tộc có quyền bình đẳng, thực chất vấn đề dân tộc xóa bỏ nơ dịch dân tộc dân tộc khác, có sở xóa bỏ chênh lệch trình độ phát triển dân tộc; không phân biệt nhỏ-lớn, phát triển-kém phát triển, màu da, tơn giáo, chế độ trị Sự bình đẳng dân tộc cần thực lĩnh vực đời sống: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Điều phải ghi nhận bảo đảm pháp luật Nhà nước điều quan trọng phải thực thực tế, văn hóa xã hội Quyền bình đẳng lĩnh vực trị tức quyền lựa chọn chế độ trị dân tộc mình, chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi Quyền bình đẳng lĩnh vực kinh tế hiểu: liên kết hợp tác dân tộc dân tộc có quyền thực lợi ích kinh tế mình, gắn liền với việc chống đặc lợi đặc quyền kinh tế phải tạo điều kiện hội ngang để dân tộc có điều kiện thực lợi ích kinh tế Quyền bình đẳng lĩnh vực văn hóa hiểu: dân tộc có quyền giữ gìn, phát triển sắc văn hóa dân tộc mình, chống lại đồng hố văn hóa Ở quốc gia đa dân tộc, phải phát huy sắc dân tộc để tạo đa dạng thống văn hóa Quyền bình đẳng xã hội đưa địi hỏi giải cách công vấn đề nảy sinh đời sống dân tộc xã hội Những nội dung quan trọng có ý nghĩa lớn việc thể lập trường khoa học cách mạng Lênin việc giải vấn đề dân tộc Vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể Việt Nam giai đoạn Cách mạng, đồng thời kế thừa, phát triển chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đồn kết dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc trở thành hệ thống tư tưởng mang tính khoa học cách mạng sâu sắc Hồ Chí Minh khái quát nên chân lý bất di bất dịch quyền dân tộc: "Tất dân tộc sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do" Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng đại đoàn kết tư tưởng bật, có giá trị trường tồn q trình phát triển dân tộc ta toàn nhân loại Theo đó, "dân" dân đất Việt, khơng phân biệt dân tộc đa số - dân tộc thiểu số, người tín ngưỡng - người khơng tín ngưỡng, khơng phân biệt già - trẻ, gái - trai, giàu - nghèo Nói đến đại đồn kết dân tộc, Hội nghị đại biểu Mặt trận Liên – Việt toàn quốc(10/01/1955), Người cho rằng: Đại đoàn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta công nhân, nông dân tầng lớp lao động khác Đoàn kết sách dân tộc, khơng phải thủ đoạn trị Ta đồn kết để đấu tranh cho thống độc lập tổ quốc, ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà 1.3 Quan điểm đảng công tác dân tộc Ngay từ đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung là: "Bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển" Nội dung sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc thời kỳ đổi Từ Đảng cộng sản Việt Nam đời đến nay, Đảng ta luôn đánh giá đắn vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc.Vì vậy, Đảng có sách dân tộc phù hợp cho thời kì cách mạng Việt Nam Trong kì Đại hội, Đảng cộng sản Việt Nam đề cao, coi trọng vị trí chiến lược vấn đề dân tộc Đại hội lần thứ Đảng Cộng Sản Việt Nam (tháng 3/1935) thông qua "Nghị công tác dân tộc thiểu số", khẳng định rõ: "Đảng cộng sản thừa nhận dân tộc quyền tự hoàn toàn Đảng chống chế độ thuộc địa, chống hết hình thức trực tiếp gián tiếp đem dân tộc áp bóc lột dân tộc khác Đến đại Hội lần thứ XIII Đảng nêu rõ: “Đảm bảo dân tộc bình đẳng, tơn trọng, giúp phát triển Huy động phân bổ, sử dụng, quản lý hiệu nguồn lực để đầu tư phát triển, tạo chuyển biến kinh tế, văn hố, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng tính đặc thù vùng đồng bào dân tộc thiểu số hoạch định tổ chức thực sách dân tộc Có chế thúc đẩy tính tích cực, ý chí tự lực, tự cường đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội, thực giảm nghèo đa chiều bền vững Chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, người có uy tín tiêu biểu vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc” Bên cạnh đó, văn kiện rõ: “Xây dựng chế, sách đặc thù chăm lo giáo dục, đào tạo, y tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo sinh kế, việc làm, định canh, định cư vững cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới Triển khai chương trình dự án phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn” Trong xây dựng chế, sách đặc thù nhằm đẩy mạnh phát triển vùng, văn kiện nêu vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số, như: Với vùng trung du miền núi phía Bắc cần “Phát huy lợi tài nguyên rừng, khoáng sản, cửa khẩu, văn hoá dân tộc đặc sắc, đa dạng tiềm phát triển du lịch, dịch vụ…” Đối với vùng Tây Nguyên, bên cạnh phát triển mạnh vùng cần đẩy mạnh “Phát triển nguồn nhân lực, ổn định dân cư, ưu tiên bảo tồn khôi phục giá trị văn hoá truyền thống, sắc dân tộc vùng Tây Nguyên” Đối với vùng khác như: Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung hay vùng đồng sông Cửu Long, dù văn kiện không nêu lên vấn đề có liên quan cụ thể đến đồng bào dân tộc thiểu số, cần đẩy mạnh phát huy ưu vùng để phát triển kinh tế - xã hội góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng nói chung, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống So với kỳ đại hội trước đây, chủ trương, đường lối công tác dân tộc đề mang tính khát qt chung tồn vùng dân tộc miền núi văn kiện Đại hội lần thứ XIII, Đảng chủ trương trọng đến tính đặc thù vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số trình xây dựng tổ chức thực sách dân tộc Đây xem điểm có ý nghĩa quan trọng để phát huy tiềm năng, mạnh vùng nhằm đảm bảo phù hợp với sắc văn hoá, phong tục tập quán vùng dân tộc Vấn đề không giúp cho việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số mà khắc phục hạn chế, yếu thời gian qua, vùng hay dân tộc có đặc điểm khác nhau, đặc điểm sắc văn hố truyền thống Đồng thời, cịn “Giải hài hòa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, tây duyên hải miền Trung” Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC CỦA HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI 2.1 Khái quát đặc điểm chung huyện Bát Xát Bát Xát huyện vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc tỉnh Lào Cai Tồn huyện có 20 xã, 01 thị trấn với 176 thôn, tổ dân phố; 09 xã, 01 thị trấn biên giới giáp với nước Trung Quốc, chiều dài đường biên giới 83,984 km Dân số 79.689 người gồm 24 dân tộc sinh sống, có dân tộc chính, Dân tộc Mông chiếm 32,22%; Dao chiếm 28,35%; Dân tộc Kinh chiếm 15,39%; Giáy chiếm 15,29%; ; Hà Nhì chiếm 5,65%; cịn lại dân tộc khác chiếm 3,06% Toàn huyện có 08 xã, 01 thị trấn thuộc khu vực I, 12 xã thuộc khu vực III Tổng số hộ nghèo tồn huyện 2.042 hộ chiếm tỷ lệ 11,78% (trong hộ nghèo thu nhập 2.042 hộ), hộ cận nghèo 1.672 hộ chiếm tỷ lệ 9,64%, khơng cịn xã có tỷ lệ hộ nghèo 40%; hoạt động an sinh xã hội trọng góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố niềm tin Nhân dân đảng, nhà nước Bản sắc văn hoá dân tộc huyện giữ gìn, phát huy; đời sống văn hố tinh thần Nhân dân ngày nâng lên Giáo dục, y tế không ngừng củng cố, phát triển Các sách an sinh xã hội quan tâm Hoạt động an sinh xã hội trọng góp phần củng cố khối đại đồn kết tồn dân tộc, củng cố niềm tin Nhân dân đảng, nhà nước Địa bàn rộng, địa hình chia cắt, giao thông lại vào mùa mưa lũ cịn khó khăn, xuất phát điểm kinh tế thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao Kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư thiếu chưa đồng Tập quán canh tác số địa phương cịn lạc hậu, đầu cho sản phẩm khơng ổn định Nguồn lực để thực mục tiêu thuộc Chương trình giảm nghèo cịn hạn chế Thời tiết diễn biến bất thường làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân 2.2 Thực trạng công tác Dân tộc huyện Bát Xát 2.2.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt thực văn đạo, hướng dẫn cấp Nhằm thực có hiệu văn đạo, hướng dẫn cấp Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ công tác dân tộc, Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 việc tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác dân tộc tình hình mới; Huyện ủy, HĐND, UBND huyện quán triệt đến toàn thể cán bộ, cơng chức, viên chức, đảng viên phịng, ban, ngành, quan, đơn vị, MTTQ đoàn thể từ cấp huyện tới sở gắn với việc thực nhiệm vụ trị theo chức năng, nhiệm vụ với tình hình thực tế quan, đơn vị; đồng thời, đạo xã, thị trấn tổ chức tuyên truyền, phổ biến tới nhân dân dân tộc địa bàn Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, vận động đồng bào dân tộc thiểu số thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ln huyện quan tâm; thường xuyên nắm tình hình vùng đồng bào dân tộc thiểu số, kịp thời tham mưu cho cấp uỷ giải vướng mắc nội Nhân dân, góp phần đảm bảo quốc phịng an ninh, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức vị trí, vai trị cơng tác dân tộc ngành trọng Nhân dân dân tộc huyện tin tưởng chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, định canh, định cư phát triển kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo, bước ổn định đời sống; cấp ủy Đảng, quyền cấp triển khai thực tốt chương trình, dự án sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân tộc, người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn, đảm bảo đối tượng, quy định, mang lại hiệu thiết thực cho người dân 2.2.2 Ban hành chương trình, kế hoạch tổ chức triển khai thực văn liên quan đến công tác dân tộc Huyện ủy, HĐND, UBND huyện quan tâm lãnh đạo, đạo công tác dân tộc; ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi Sau năm, từ năm 2016 đến thực sách dân tộc sách khác địa bàn, kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi huyện có bước phát triển đáng kể Công tác triển khai Nghị định 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc quan chuyên môn thuộc UBND huyện kịp thời tham mưu theo chức năng, nhiệm vụ giao Trong năm qua Đảng, Nhà nước ban hành nhiều sách ưu tiên đầu tư nhằm mục tiêu giảm nghèo, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện; Chiến lược công tác dân tộc; Quyết định 2085, Chương trình 135, Quyết định 12/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ tiếp tục quan tâm đầu tư, qua giúp cho đồng bào dân tộc phát huy nội lực, vươn lên phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo 2.2.3 Những kết đạt Cấp ủy, quyền cấp, quan, đơn vị địa bàn huyện tích cực lãnh đạo, đạo, phối hợp ban hành văn tổ chức triển khai thực có hiệu Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc; nhiều văn hướng dẫn triển khai, thực nhóm sách quy định Nghị định đồng bộ, chủ động ban hành văn triển khai có trọng tâm, trọng điểm, có hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đó, tập trung vào việc xây dựng Đề án phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030; huy động nguồn lực đầu tư, sức mạnh hệ thống trị người dân tham gia vào phát triển kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện 2.2.3.1 Kết triển khai thực sách dân tộc quy định Nghị định số 05/2011/NĐ-CP * Chính sách đầu tư sử dụng nguồn lực vùng dân tộc thiểu số Tiểu dự án trợ đầu tư sở hạ tầng, tổng số vốn đầu tư: 91.876 triệu đồng, thực đầu tư xây dựng 204 danh mục cơng trình, cụ thể: Vốn bố trí cho cơng trình thực từ năm 2015 trở trước: 23 cơng trình, đạt 100% KH Khởi cơng 181 cơng trình; đó: Đường giao thơng: 75 cơng trình; Thủy lợi: 03 cơng trình; Nhà văn hóa: 55 cơng trình; Trường học: 13 cơng trình; Trạm Y tế 01 cơng trình; Cấp nước sinh hoạt 09 cơng trình; Cơng trình khác 25 cơng trình, đạt 100% KH Duy tu, bảo dưỡng cơng trình hạ tầng: Tổng vốn giao 5.788 triệu đồng, nâng cấp sửa chữa, tu bảo dưỡng cơng trình: tổng số 219 cơng trình, cơng trình, bàn giao đưa vào sử dụng, đạt 100% KH Tiểu dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, giai đoạn 2016-2020, nội dung hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất thực địa bàn chủ yếu hỗ trợ máy móc, cơng cụ sản xuất, giống trồng, vật tư sản xuất, với tổng mức đầu tư duyệt là: 35.036 triệu đồng; đó: Ngân sách Trung ương bố trí: 21.611 triệu đồng, nhân dân đóng góp 13.425 triệu đồng, cụ thể: Năm 2016: Tổng vốn 5.151 triệu đồng, ngân sách Trung ương 4.282 triệu đồng, nhân dân đóng góp 869 triệu đồng: Hỗ trợ máy móc, cơng cụ sản xuất (48 cái), Hỗ trợ giống, vật tư sản xuất (700 ha), Hỗ trợ phát triển chăn nuôi Năm 2017: Tổng vốn 5.703 triệu đồng, ngân sách Trung ương 4.530 triệu đồng, nhân dân đóng góp 1.173 triệu đồng: Hỗ trợ máy móc, cơng cụ sản xuất; Dự án trồng Đương quy; Dự án trồng rau an toàn; Dự án trồng ngô mật độ cao; hỗ trợ giống gia cầm (Gà, vịt, ngan) Năm 2018: Tổng vốn 7.615 triệu đồng, ngân sách Trung ương 4.400 triệu đồng, nhân dân đóng góp 3.215 triệu đồng: Dự án hỗ trợ máy móc, 10 Chính sách phát triển du lịch vùng dân tộc thiểu số: Chính sách phát triển du lịch vùng DTTS UBND tỉnh huyện quan tâm Giai đoạn 20162020, hỗ trợ xây dựng homestay cho 15 hộ (Y Tý 10; Sàng Ma Sáo: hộ) với mức hỗ trợ xây homestay 30 triệu đồng mức hỗ trợ mua sắm trang thiết bị homestay 12,5 triệu đồng * Chính sách phát triển thể dục, thể thao vùng dân tộc thiểu số Trong năm qua, việc đào tạo bồi dưỡng cán TDTT từ huyện đến sở quan tâm, 100% cán TDTT từ cấp huyện đến sở tập huấn nghiệp vụ thể dục thể thao cấp tỉnh tổ chức Đội ngũ giáo viên TDTT trường học đào tạo, nâng cao kiến thức, bước đáp ứng yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ; sở vật chất, sân chơi, bãi tập, công trình thể thao, dụng cụ tập luyện thi đấu thể thao trường học cấp bước đầu quy hoạch đầu tư xây dựng; công tác đạo điều hành GDTC học đường ngày trọng; có 21/21 xã, thị trấn thành lập đội thể thao tự phát, 90% xã dành diện tích đất cho phong trào TDTT, có 30% xã xây dựng sân cầu lơng, sân bóng đá tự phát; 40% số thơn có nhà văn hố gắn với khu thể thao Các hoạt động TDTT đem lại giá trị văn hóa, tinh thần đại phận Nhân dân, góp phần nâng cao sức khoẻ mức hưởng thụ văn hóa, phịng, chống bệnh tật, đẩy lùi tệ nạn xã hội; tăng cường khối đoàn kết Nhân dân, ổn định trị xã hội, tạo động lực để thực mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương * Chính sách y tế, dân số Cơng tác khám chữa bệnh cho Nhân dân ngày tăng cường; chất lượng chuyên môn tuyến ngày nâng cao, bình quân khám chữa bệnh đạt 2,48 lượt/người/năm; đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Y tế có nhiều chuyển biến tích cực, bình qn có 38 cán Y tế/vạn dân; 6,6 bác sỹ/vạn dân; 5,4 cán trạm Y tế; 9/21 xã có biên chế bác sỹ (43%); 100% trạm Y tế có Y sỹ đa khoa nữ hộ sinh Viên chức có trình độ đại học sau đại học: 98 cán (32,5%); cao đẳng 33 cán (10,9%); trung cấp 170 cán (56,4%) Tỷ lệ giường bệnh/vạn dân (Không bao gồm giường Trạm Y tế) đến tổng số giường bệnh: 185 giường, đạt 23,4 giường bệnh/vạn dân Chính sách pháp luật BHYT địa bàn huyện đạt kết định, công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật vận động 17 người dân tham gia BHYT quan tâm triển khai thực hiện; 100% người nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số, người sống vùng đặc biệt khó khăn cấp thẻ BHYT đầy đủ, đối tượng, số thẻ BHYT ngân sách nhà nước hỗ trợ sử dụng: 61.880 đó: Người thuộc hộ gia đình nghèo: 9.169 người; Người thuộc hộ gia đình cận nghèo: 296 người; Người dân tộc thiểu số sống vùng có điều kiện KT-XH khó khăn: 36.103 người; Người sinh sống vùng có điều kiện kinh tế xã hộ khó khăn: 1.813 người; Trẻ em tuổi: 9.562 người; Tỷ lệ bao phủ thẻ BHYT đạt 93% Cơ sở y tế, trang thiết bị kỹ thuật bước củng cố hoàn thiện Bệnh viện đa khoa huyện chia làm tuyến bao gồm Bệnh viện đa khoa huyện 02 Phòng khám ĐKKV, đáp ứng chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, điều trị nội trú cho người bệnh Từ năm 2016 đến năm 2020, Bệnh viện đa khoa huyện nhận cấp số máy móc, trang thiết bị phục vụ cơng tác khám chữa bệnh cho người dân vùng DTTS miền núi Hiện nay, Bệnh viện đa khoa huyện đầu tư, mua sắm thêm số trang thiết bị đại phục vụ dịch vụ khám chữa bệnh như: Mổ nội soi, X-Quang kỹ thuật số, Siêu âm 3D-4D Cơ sở vật chất, trang thiết bị trạm Y tế quan tâm đầu tư Trong giai đoạn năm 2019-2020, có 16 trạm Y tế (Tịng Sành, Quang Kim, Bản Qua, Nậm Chạc, A Mú Sung, A Lù, Y Tý, Trung Lèng Hồ, Sàng Ma Sáo, Nậm Pung, Pa Cheo, Bản Vược, Mường Vi, Dền Sáng, Dền Thàng, Phìn Ngan) sửa chữa, nâng cấp, xây bổ sung cơng trình phụ trợ như: Nhà cơng vụ, tường rào, theo nguồn vốn trung hạn gian đoạn 2019-2020, 03 trạm Mơ hình điểm Y tế (Dền Sáng, Mường Vi, Bản Vược) nâng cấp, sửa chữa bố trí phịng chức theo định hướng Mơ hình điểm số 6070/QĐ-BYT ngày 8/10/2018 Bộ Y tế; hoàn thành xây trạm Y tế Cốc Mỳ, Mường Hum, Trịnh Tường Thực tiếp nhận trang thiết cho trạm Y tế mơ hình điểm Bản Vược, MườngVi, Dền Sáng từ nguồn dự án HPET; bổ sung trang thiết bị phục vụ chuyên môn cho trạm Y tế xã từ nguồn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn năm 2020 nguồn dự án khác * Chính sách thơng tin - truyền thông Thực Nghị số 13/2019/NQ-HĐND ngày 10/7/2019 Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai quy định mức hỗ trợ phương tiện nghe, xem thực 18 Dự án truyền thông giảm nghèo thơng tin thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, UBND huyện đạo thực cung cấp số phương tiện thiết yếu nhằm đảm bảo quyền tiếp cận hưởng thụ thơng tin, sau: Năm 2019 có 86 hộ gia đình hỗ trợ tivi, radio gồm xã: A Lù, A Mú Sung, Y Tý, Ngải Thầu, Mường Hum, Pa Cheo, Mường Vi, Sàng Ma Sáo, Dền Thàng, Tòng Sành Phìn Ngan với 92 phương tiện nghe xem hỗ trợ Trong 06 hộ tivi radio, 80 hộ hỗ trợ radio Năm 2020 có 156 hộ gia đình hỗ trợ tivi, radio gồm xã: Pa Cheo, Dền Thàng, Y Tý, Sàng Ma Sáo, A Lù, Trung Lèng Hồ, Tòng Sành, Nậm Pung, Nậm Chạc, Phìn Ngan, Trịnh Tường, Cốc Mỳ: Trong 122 hộ hỗ trợ tivi, 34 hộ hỗ trợ radio Từ năm 2016 đến Trung tâm Văn hóa, TT-TT huyện sản xuất 06 chương trình phát tiếng Mông, Dao với 107,5 Phát lại trương trình phát đài tỉnh là: 1.905 giờ, phát lại chương trình truyền hình tỉnh 540 nhằm cung cấp đầy đủ thông tin phản ánh sinh động sống sinh hoạt, lao động, sản xuất đến đồng bào dân tộc địa bàn huyện * Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật trợ giúp pháp lý Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật: Hàng năm, Hội đồng phối hợp PBGDPL huyện, đoàn thể huyện tổ chức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số; triển khai thực Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 14/4/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 2025”; tổ chức 92 Hội nghị tuyên truyền xã địa bàn huyện Tổ chức 05 Hội nghị cấp huyện đánh giá thực trạng bàn giải pháp giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tổ chức hội nghị gặp mặt ông mai, bà mối, thầy mo, thầy cúng đồng bào dân tộc thiểu số giảm thiểu tình trạng tảo hôn nhân cận huyết thống địa bàn huyện Bát Xát; Cung cấp 2.900 tờ rơi, tờ gấp cho 1.055 người dân học sinh; Tuyên truyền 132 tin phát sóng cụm loa địa bàn xã, thị trấn Công tác Trợ giúp pháp lý (TGPL): Trong năm qua, hoạt động TGPL tham gia tích cực vào cơng việc PBGDPL, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, hạn chế mâu thuẫn, tranh chấp, khiếu nại cộng đồng dân 19 cư; (1) Năm 2016: Trung tâm Trợ giúp pháp lý huyện tư vấn pháp luật: 241 việc; đại diện bào chữa: 25 vụ việc; tổ chức truyền thông được: 16 đợt; tuyên truyền pháp luật cho: 847 lượt người nghe; (2) Năm 2017: Trung tâm Trợ giúp pháp lý huyện tư vấn pháp luật: 247 việc; đại diện bào chữa: 23 vụ việc; tổ chức truyền thông được: 33 đợt; tuyên truyền pháp luật cho: 1.282 lượt người nghe; (3) Năm 2018: Trung tâm Trợ giúp pháp lý huyện tư vấn pháp luật: 123 việc; đại diện bào chữa: 19 vụ việc; tổ chức truyền thông được: 18 đợt; tuyên truyền pháp luật cho: 710 lượt người nghe; (4) Năm 2019: Trung tâm Trợ giúp pháp lý huyện tư vấn pháp luật: 96 việc; đại diện bào chữa: vụ việc; tổ chức truyền thông được: 19 đợt; tuyên truyền pháp luật cho: 756 lượt người nghe; (5) Năm 2020: Trung tâm Trợ giúp pháp lý huyện tư vấn pháp luật: 102 việc; đại diện bào chữa: 29 vụ việc; đại diện tố tụng: 01 việc; (6) tháng đầu năm 2021: Trung tâm Trợ giúp pháp lý huyện tư vấn pháp luật: 76 việc; đại diện bào chữa: 18 vụ việc; tổ chức truyền thông được: đợt; tuyên truyền pháp luật cho: 272 lượt người nghe Thông qua sách hoạt động tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số thuộc xã đặc biệt khó khăn hiểu biết thêm pháp luật sách nhà nước hưởng dịch vụ trợ giúp pháp lý miễn phí theo quy định pháp luật * Chính sách bảo vệ mơi trường, sinh thái Trong năm qua, công tác bảo vệ môi trường cấp, ngành địa bàn huyện đặc biệt quan tâm; Huyện ủy, HĐND, UBND huyện tập trung đạo, ban hành nhiều chương trình, nghị quyết, kế hoạch quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, phù hợp với điều kiện, đặc thù địa phương; Tăng cường đẩy mạnh công tác truyền thông đồng bào dân tộc vai trò rừng gắn với đời sống đồng bào dân tộc địa bàn huyện, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường không đốt rừng làm nương rẫy, thả rông gia súc, săn bắn động vật súng tự chế,… từ đó, làm thay đổi thái độ, hành vi môi trường, tạo lập cách ứng xử thân thiện với môi trường, đồng bào dân tộc tự nguyện tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, góp phần quan trọng bảo vệ môi trường Chú trọng đến công tác bảo vệ phát triển rừng, đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng điển hình xã Phìn Ngan, Dền Sáng, Tịng Sành thực hình thức khốn thích hợp cho cá nhân, hộ gia đình để bảo vệ phát triển rừng; có chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển 20 lâm nghiệp hộ gia đình, cá nhân tham gia trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng địa bàn huyện Thực công bố kết quy hoạch lại loại rừng tỉnh tổ chức triển khai thực hiện; thực rà soát, quy hoạch rừng với tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 72.536,74 (Trong đó: Quy hoạch rừng đặc dụng 18.636,74 ha; Quy hoạch rừng phòng hộ 30.310 ha; Quy hoạch rừng sản xuất: 23.590 ha) Tổ chức thực cấp phát số liệu, đồ cho xã, thị trấn làm sở theo dõi, thực chương trình phục vụ phát triển kinh tế, xã hội Năm 2017, UBND tỉnh Lào Cai thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Bát Xát thuộc phần đầu dãy núi Hoàng Liên Sơn, địa giới hành xã Y Tý, Dền Sáng, Sàng Ma Sáo, Trung Lèng Hồ, Nậm Pung huyện Bát Xát Tổng diện tích Khu BTTN 18.637 ha, bao gồm 20 tiểu khu, đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 14.868 ha, phân khu phục hồi sinh thái 3.613 ha, phân khu hành chính, dịch vụ 156 Việc thành lập (KBTTN ) Bát Xát khẳng định tâm tỉnh công tác bảo tồn hệ sinh thái rừng nguyên sinh núi cao loài động, thực vật nguy cấp, quý hiếm, đặc hữu, đặc trưng cho khu vực vùng núi Hoàng Liên Sơn Đặc biệt bảo vệ phát triển bền vững 15.000 rừng tự nhiên, bao gồm 940 lồi thực vật bậc cao có mạch, có 44 lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam giới; 157 lồi động vật có xương sống (có 31 loài sách đỏ Việt Nam giới), tạo chắn cho khu vực vành đai biên giới, đảm bảo cơng tác quốc phịng - an ninh Trong giai đoạn 2016 2020, khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát tập trung thực số dự án ưu tiên: Bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng; Bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng khu bảo tồn; nghiên cứu khoa học đào tạo Thực chuyển đổi cấu trồng phù hợp với vùng địa phương, huyện thực nghiên cứu lựa chọn thực trồng loại như: Cây Sơn Tra (được trồng địa bàn xã Y Tý, A Lù, Phìn Ngan, Nậm Pung, Pa Cheo, Trung Lèng Hồ, Sàng Ma Sáo ); Cây Lê tai nung (Nậm Pung, Y Tý); Sa Nhân (Phìn Ngan); Đương Quy (Pa Cheo, Nậm Pung) Mặc dù đạt kết định Tuy vậy, công tác tuyên truyền, quán triệt, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực sách bảo vệ mơi trường, sinh thái số địa phương chưa thường xuyên sâu rộng; 21 nhận thức cộng đồng bảo vệ mơi trường vùng DTTS miền núi cịn hạn chế; số địa phương chưa gắn nhiệm vụ phát triển KT - XH kết hợp với bảo vệ mơi trường, sinh thái * Cơng tác quốc phịng, an ninh Cơng tác qn Quốc phịng hàng năm ln huyện quan tâm đạo; tổ chức quán triệt Chỉ thị số 572-CT/QUTW ngày 05/10/2015 Quân ủy Trung ương “Về việc Quân đội thực công tác dân tộc tình hình mới”; quan tâm bố trí đào tạo, sử dụng cán dân tộc thiểu số, xây dựng quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân, phát triên kinh tế, văn hoá, xã hội, xố đói giảm nghèo Chỉ đạo quan, đơn vị, UBND xã, thị trấn tiếp tục thực tốt phong trào thi đua bảo vệ an ninh trật tự nông thôn nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức tầng lớp nhân dân tầm quan trọng, ý nghĩa, trách nhiệm việc giữ gìn an ninh trật tự, ngăn chặn đẩy lùi loại tội phạm tệ nạn xã hội địa bàn Tuy nhiên 166 trường hợp bỏ khỏi địa phương (trong có 02 trẻ em; trở về: 25 Số người xuất cảnh sang Trung Quốc chưa trở khoảng 330 người 2.2.4 Hạn chế Bên cạnh kết đạt cơng tác dận tộc thực sách dân tộc huyện Bát Xát, số hạn chế: Các sách dân tộc chưa thể rõ báo cáo kết thực nhiệm vụ UBND huyện Công tác quản lý đất đai, xây dựng, triển khai dự án trọng điểm, công tác giải phóng mặt gặp nhiều vướng mắc; cịn để xảy tình trạng lấn chiếm đất đai Việc thực nội dung hướng sở có nội dung chưa hoàn thành năm 2021 theo kế hoạch Tiến độ giải ngân toán số nguồn vốn cơng trình xây dựng cịn chậm; thu cân đối ngân sách chưa đạt KH đề Tình hình an ninh trị địa bàn cịn tiềm ẩn diễn biến phức tạp Trình độ nhận thức phận khơng nhỏ người dân cịn hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu chưa giải dứt điểm Biến đổi khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp mùa mưa thường xảy mưa lớn gây lũ ống, lũ quét, sạt lở đất; mùa khô thường xảy đợt nắng hạn kéo 22 dài ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt thôn vùng cao, vùng đồng bào dân tộc Còn phận nhỏ người dân ỉ lại trông chờ vào hỗ trợ đầu tư nhà nước 2.2.5 Nguyên nhân Địa bàn rộng, địa hình chia cắt, giao thơng lại xuống thơn, làvào mùa mưa lũ cịn khó khăn Tập quán canh tác số địa phương lạc hậu, kinh tế - xã hội chịu nhiều ảnh hưởng dịch bệnh Covid -19, códấu hiệu phục hồi tốc độ chậm Tình hình dịch bệnh tiềm ẩn nguy cao; đầu cho sản phẩm không ổn định; thời tiết diễn biến bất thường làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất nhân dân Nguồn lực đầu tư phát triển địa bàn thấp, chủ yếu dựa vào ngân sách Trung ương, nên chưa đáp ứng nhu cầu sở hạ tầng phục vụ cho sảnxuất, giao thông sinh hoạt người dân, chưa có chế đặc thù để thu hút đầu tư doanh nghiệp địa bàn xã có điều kiện kinh tế xã hội đặcbiệt khó khăn Thu nhập sản xuất nông nghiệp chưa tương xứng với tiềm mạnh Sản xuất nơng nghiệp chưa thành hàng hóa lớn, đầu cho sản phẩmthiếu ổn định, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC NÂNG CAO CÔNG TÁC DÂN TỘC HUYỆN BÁT XÁT GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Một số giải pháp Để khắc phục yếu kém, hạn chế nêu giải vấn đề dân tộc cần vào liệt hệ thống trị, cấp, ngành, đồng thời phải thực đồng nhiều giải pháp, cần trọng số vấn đề sau: Một là: Nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên xã hội vấn đề dân tộc giải vấn đề dân tộc Cần thống nhận thức, tư tưởng từ 23 Trung ương tới địa phương vấn đề dân tộc; vai trò, trách nhiệm cán bộ, đảng viên tồn xã hội cơng tác dân tộc, cán bộ, đảng viên lực lượng nịng cốt Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quan điểm, sách dân tộc Đảng Nhà nước Nội dung tun truyền phải mang tính tồn diện, tập trung hướng tới sách phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS; xóa bỏ tư tưởng kỳ thị dân tộc tư tưởng ỷ lại số đồng bào dân tộc; khơi dậy lòng tự hào dân tộc; kiên đấu tranh chống lại âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Đa dạng hóa hình thức tun truyền lồng ghép công tác tuyên truyền với việc làm, hành động cụ thể, gắn với lợi ích đồng bào Hai là: Tiếp tục hoàn thiện chủ trương, sách pháp luật vấn đề dân tộc theo hướng bảo đảm tính tồn diện, hiệu quả, bền vững cơng Cần thường xun rà sốt lại hệ thống sách dân tộc thực hiện, sở kịp thời điều chỉnh, chí loại bỏ sách lỗi thời bổ sung sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn Xây dựng sách cần theo hướng sách bao quát tất lĩnh vực đời sống xã hội vùng DTTS; không bị chồng chéo có tác động tương hỗ; nguồn lực thực sách tính tốn đầy đủ phân bổ cách công cho đối tượng có điều kiện sống giống Đặc biệt, để bảo đảm tính hiệu bền vững, việc hình thành sách phải dựa sở nhận thức đầy đủ đặc điểm dân cư, tộc người, văn hóa, điều kiện địa lý, tự nhiên, môi trường vùng dân tộc Xây dựng sách theo địa bàn trình độ phát triển gắn với xây dựng nơng thôn Mặt khác, điều kiện nguồn lực thực sách hạn chế, cần xác định rõ ưu tiên, trọng điểm xây dựng sách, đặc biệt trọng đến sách giảm nghèo gắn với phát triển bền vững; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; bảo tồn phát huy sắc văn hóa DTTS Ba là: Tăng cường, đổi lãnh đạo cấp ủy đảng công tác dân tộc Các cấp ủy đảng cần tập trung lãnh đạo, đạo việc cụ thể hóa, thể chế hóa, tổ chức thực nghị quyết; thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực nghị quyết, thị Đảng, bảo đảm tính hiệu Đồng thời, tiếp tục tập trung lãnh đạo việc kiện toàn hệ thống trị vùng đồng đồng bào DTTS, nâng cao chất lượng đội ngũ cán vùng dân tộc cán 24 làm công tác dân tộc; đổi phương thức lãnh đạo công tác dân tộc Bốn là: Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân giải vấn đề dân tộc Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cần tích cực tham gia tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân thực sách dân tộc; phối hợp với cấp quyền tuyên truyền, hướng dẫn đồng bào xóa bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, xóa bỏ tệ nạn xã hội; sâu nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân, quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đồng bào, người thuộc nhóm yếu xã hội phụ nữ, người già, trẻ em, người nghèo Đặc biệt, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cần đổi nội dung phương thức hoạt động, chủ động xây dựng kế hoạch tham gia vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội thơng qua việc phản biện sách giám sát trình thực Trong tổ chức phong trào thi đua yêu nước, Mặt trận, đồn thể nhân dân quyền địa phương cần có phối hợp chặt chẽ cần có biện pháp thực nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, người tốt việc tốt, nhân tố tích cực đồng bào DTTS Năm là: Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Trong phát triển kinh tế, cần rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy hoạch, đặc biệt vùng trọng điểm, kèm với việc xác định mục tiêu, yêu cầu lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, có tính cạnh tranh vùng Tạo mơi trường thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thực số chương trình, dự án phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm có lợi thế; hỗ trợ, thu hút đầu tư doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động thân thiện với mơi trường Xây dựng sách khuyến khích đồng bào DTTS khởi kinh doanh, khởi nghiệp, vươn lên làm giàu từ chuỗi giá trị Xây dựng mơ hình kinh tế hộ, mơ hình trang trại, hợp tác xã kiểu phù hợp với trình độ phát triển đặc thù vùng, đồng thời mở rộng mơ hình liên kết tiêu thụ sản phẩm nông sản cung ứng vật tư nông nghiệp đầu vào Sắp xếp lại nông, lâm trường quốc doanh theo hướng hỗ trợ đơn vị làm ăn có hiệu quả, thu hút nhiều lao động em đồng bào DTTS kiên giải thể đơn vị làm ăn hiệu để thu hồi đất sản xuất giao cho đồng bào quản lý Tập trung giải tình trạng đồng bào DTTS thiếu đất sản xuất, ý siết chặt 25 quản lý việc chuyển đổi, mua bán quyền sử dụng đất sản xuất vùng đồng bào DTTS Bên cạnh đó, cần đổi cách thức hỗ trợ vốn phát triển sản xuất theo hướng tập trung vào đầu mối quản lý bảo lãnh tín chấp, tránh tình trạng hỗ trợ manh mún Sáu là: Tăng cường đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục đích xấu đẩy mạnh hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến dân tộc thiểu số Trong đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc vào mục đích xấu, cần đặc biệt trọng công tác tuyên truyền vận động, giúp đồng bào DTTS hiểu rõ chủ trương, sách dân tộc Đảng, Nhà nước Đẩy mạnh cơng tác xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu thực sách dân tộc, qua củng cố niềm tin đồng bào Đảng, với chế độ Thực tốt cơng tác nắm bắt tình hình, xây dựng đội ngũ cốt cán người có uy tín vùng đồng bào DTTS Đồng thời, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh quốc phòng, xây dựng trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cùng với việc nâng cao hiệu bảo đảm quyền DTTS, cần tăng cường hợp tác quốc tế vấn đề liên quan đến dân tộc, qua tạo đan xen lợi ích giúp nước hiểu rõ sách dân tộc Việt Nam Bảy là: Tiếp tục thực có hiệu sách giảm nghèo Thực đồng giải pháp thực giảm nghèo bền vững; Tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực phấn đấu tự vươn lên tự nghèo không trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước Thực đầy đủ, kịp thời sách an sinh xã hội tập trung hỗ trợ hộ nghèo vay vốn tín dụng để phát triển sản xuất; giải đúng, đủ, kịp thời chế độ cho đối tượng sách đảm bảo theo quy định Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức thay đổi hành vi bảo vệ trẻ em hộ gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội Tám là: Đổi phương pháp thông tin truyền thơng; thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở địa bàn Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao hướng sở, giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống Tiếp tục tham mưu thực xây dựng 26 phát triển văn hóa, người đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hóa Đẩy mạnh việc thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư gắn với Chương trình xây dựng nơng thơn Chín là: Chủ động biện pháp phòng chống dịch bệnh; Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sở y tế, nâng cao y đức khám chữa bệnh Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ y tế, đặc biệt người nghèo, tạo công khám chữa bệnh; Tăng cường cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid -19 tình hình Duy trì chất lượng tiêm chủng mở rộng Thực biện pháp kiểm soát vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống ngộ độc thực phẩm Đẩy mạnh cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình, giảm tỷ lệ sinh thứ 3, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Mười là: Đẩy mạnh việc thực cơng tác xã hội hóa giáo dục tổ chức triển khai thực có hiệu chương trình hành động đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức nhân dân công tác đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với giải việc làm 3.2 Một số kiến nghị đề xuất Đề nghị Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh quan tâm ưu tiên sách cho em người dân tộc thiểu số tốt nghiệp đại học thuộc diện cử tuyển tốt nghiệp trường đại học khác từ loại trở; đồng thời thực việc tuyển dụng thông qua xét tuyển bố trí việc làm quan đơn vị, xã, thị trấn Tiếp tục hỗ trợ kinh phí cho Bệnh viện Phòng khám ĐKKV hoạt động đầu tư, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác khám chữa bệnh cho người dân Cấp kinh phí để mở thêm lớp tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ sử dụng trang thiết bị từ Bệnh viện tuyến để nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh, phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho người dân Đối với huyện Bát Xát tiếp tục phát huy kết đạt giai đoạn trước, tăng cường đạo tổ chức thực sách dân tộc 27 theo Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khoá IX nhằm phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Cần đánh giá chi tiết sách dân tộc báo cáo kết thực nhiệm vụ UBND huyện hàng năm từ đánh giá kết đạt đưa học kinh nghiệm để điều chỉnh năm nhiệm kỳ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu việc thực công tác dân tộc huyện Bát Xát Trong năm qua em nhận thấy cơng tác dân tộc thực sách cơng tác dân tộc có vai trị đặc biệt quan trọng, gắn liền với sách phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, an ninh trị trật tự an toàn xã hội huyện, khu vực biên giới Đối với huyện Bát Xát, năm qua, thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, huyện ban hành nhiều văn triển khai nhiều giải pháp liên quan đến công tác dân tộc, nhờ cơng tác dân tộc địa bàn huyện đạt nhiều kết tích cực, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, Bát Xát huyện có nhiều thành phần dân tộc sinh sống; đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập thấp, số hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cịn cao Bên cạnh đó, lực thù địch ln tìm cách lợi dụng hạn chế, yếu việc thực thi sách dân tộc để tuyên truyền tư tưởng hiềm khích, chia rẽ dân tộc, truyền đạo trái pháp luật nhằm thực “diễn biến hịa bình” gây ổn định tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội địa bàn Do việc thực cơng tác dân tôc nhiệm vụ quan trọng cấp bách tồn hệ thống trị, để thực tốt vấn đề dân tộc cần quan tâm đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh hướng dẫn, giúp đỡ sở, ban, ngành tỉnh Trong năm qua nhiều chế, sách, Chương trình, Dự án đầu tư thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP mang lại nhiều kết quan trọng, phát huy nội lực dân tộc thiểu số, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh; đời sống vật chất tinh thần người dân nói chung, 28 đồng bào DTTS nói riêng tiếp tục quan tâm thực hiện, từ góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, dân tộc, diện mạo vùng dân tộc thiểu số thay đổi, mức sống người dân ngày nâng lên 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 284 /BC-UBND, ngày 11 tháng năm 2021 UBND xã Bát Xát kết thực Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ cơng tác dân tộc Báo cáo số: 267/BC-UBND, ngày 12 tháng 12 năm 2020 UBND huyện Bát Xát rà sốt thực chế độ, sách địa bàn xã, thôn ĐBKK vùng DTTS&MN giai đoạn 2016-2020 huyện Bát Xát Báo cáo số 316/BC-UBND, ngày 08/9/2021 việc sơ kết năm thực Chỉ thị số 40-CT/TU, ngày 28/3/2014 Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dân tộc địa bàn tỉnh Lào Cai Tập giảng: Tình hình, nhiệm vụ tỉnh Lào Cai (TS Nguyễn Thị Vân Hằng chủ biên) Kết luận số 65-KL/TW, 30 tháng 10 năm 2019, Kết luận Bộ trị tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX cơng tác dân tộc tình hình Nghị số 24-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khoá IX nhằm phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 Chính phủ công tác dân tộc Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2017 - 2025”; Kế hoạch số 202/KH-UBND ngày 20/6/2018 UBND tỉnh Lào Cai triển khai thực Quyết định số 1898/QĐ-TTg ngày 28/11/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2018 - 2025” 30 31 ... ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện Bát Xát Từ nhận thức chọn chủ đề “Công tác dân tộc huyện Bát Xát giai đoạn hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp lớp Trung cấp lý luận trị. .. đính nghĩa nhằm phân biệt với thuật ngữ ? ?chính sách dân tộc” nói chung Chính sách hiểu cụ thể đường lối trị chung; dựa vào đường lối trị, cương lĩnh trị Đảng cầm quyền mà định chinh sách mộ lĩnh... dẫn cấp Nhằm thực có hiệu văn đạo, hướng dẫn cấp Nghị định số 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc, Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 việc tiếp tục thực Nghị số 24-NQ/TW Ban chấp hành Trung

Ngày đăng: 26/08/2022, 15:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w