KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP TRUNG cấp CHÍNH TRỊ

43 8 0
KHÓA LUẬN   tốt NGHIỆP TRUNG cấp CHÍNH TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận tốt nghiệp Trung cấp lý luận chính trị với đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại trường X, huyện Y. Là một đè tài đang được rất quan tâm của mọi người hiện nay trong việc học tập Lý luận chính trị cũng như bồi dưỡng ngạch Chuyên viên.

LỜI MỞ ĐẦU  Sinh thời chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã từng nói: "Đường đời là một chiếc thang khơng có nấc chót, học tập là một quyển vở  khơng có trang cuối cùng”. Bác học bằng cách viết lên bàn tay, học dưới ánh trăng, dưới ánh đèn vàng vọt của con tàu Bác học   mọi lúc, mọi nơi, những lúc có thì giờ  rảnh rỗi, và cũng chính nhờ  tự học Người đã tìm ra con đường cứu nước đưa dân tộc Việt Nam thốt khỏi ách đơ hộ  của thực dân đế  quốc. Bác dạy “Nếu khơng chịu khó học thì khơng tiến bộ được. khơng tiến bộ  là thối bộ. Xã hội ngày càng đi tới, cơng việc ngày càng nhiều, máy móc càng tinh xảo. Mình mà khơng chịu học thì lạc hậu, mà lạc hậu là bị đào thải, tự mình đào thải mình” và Hồ  Chí Minh rất quan tâm đến giáo dục và đào tạo đặc biệt là dành nhiều tình cảm cho trẻ  em, những chủ  nhân tương lai của đất nước. Tình thương ấy xuất phát từ tư tưởng, tầm nhìn và chiến lược “trăm năm trồng người”. Người đã dày cơng vun trồng cho thế hệ mầm non của đất nước. Bác nói: “Trẻ  em trong như  tấm gương, cái tốt dễ  tiếp thu, cái xấu cũng dễ  tiếp thu Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại, sẽ  có những ảnh hưởng khơng tốt tới trẻ em và kết quả cũng khơng tốt. Cho nên muốn giáo dục các cháu thành  người tốt, nhà trường, đồn thể, gia đình, xã hội đều phải kết hợp chặt chẽ với   nhau” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, 2002, tr.331).  Trong những năm qua, ngành giáo dục đang hăng hái thực hiện chỉ thị 05 và chỉ thị 27 về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh nhằm nâng cao nhận thức, tạo chuyển biến tích cực về tư  tưởng đạo đức, lối sống văn hóa, phong cách và tác phong làm việc đối với mỗi nhà giáo, cán bộ quản lí   giáo   dục,   người   học,   góp   phần   thắng   lợi   nghị     số   29­NQ/TW   ngày 04/11/2013 Hội nghị trung ương khóa XI về đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo  Là một người quản lý ­ đảng viên được sống và làm việc trên q hương xứ Nghệ q hương của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhận thức được tầm quan trọng của  việc “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”  đối với tồn xã hội nói chung và với đơn vị mình nói riêng, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm tiếp tục dẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh tại trường X, huyện Y trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.   Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục và Danh mục tài liệu tham khảo, Nội  dung của tiểu luận gồm có 3 chương:  Chương 1: Cơ sở của việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,   phong cách Hồ Chí Minh Chương 2: Thực trạng việc tổ  chức thực hiện chỉ  thị  05CT/TW về  “  Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” tại trường mầm non Bắc Lý, Kỳ Sơn, Nghệ An.  Chương 3: Một số  giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực hiện chỉ thị 05CT/TW về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” tại trường mầm non Bắc Lý trong giai đoạn hiện nay.  CHƯƠNG 1  CƠ SỞ CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯTƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH  1.1. Sự cần thiết phải đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,   phong cách Hồ Chí Minh  Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Việc thực hiện dân chủ trong Đảng và trong xã hội, phát huy quyền làm chủ  của nhân dân có nhiều tiến bộ. Đa số  cán bộ, đảng viên phát huy được vai trị tiên phong, gương mẫu, năng động, sáng tạo trong cơng tác, rèn luyện phẩm chất, năng lực, đóng vai trị nịng cốt trong cơng cuộc đổi mới.  Tuy nhiên, trong Đảng và trong xã hội ta hiện nay đã xuất hiện tình trạng suy thối về  đạo đức, lối sống. Nghị  quyết Hội nghị  Trung  ương 4 khóa XI nhận định: “Một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị  trí lãnh đạo, quản lý, kể  cả  một số  cán bộ  cao cấp, suy thối về  tư  tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về  sự  phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ  nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ  hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vơ ngun tắc ”. Tình trạng này “làm giảm sút lịng tin của nhân dân đối với Đảng; nếu khơng được sửa chữa sẽ là thách thức đối với vai trị lãnh đạo của Đảng và sự  tồn vong của chế độ”.Văn kiện Đại hội XII của Đảng một lần nữa chỉ rõ: “Tình trạng suy thối về  tư  tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ  phận khơng nhỏ  cán bộ, đảng viên chưa bị  đẩy lùi; có mặt, có bộ phận cịn diễn biến phức tạp hơn”.  Sự suy thối về đạo đức, lối sống biểu hiện ở các dạng chủ yếu sau đây:  Một là, cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; chỉ lo thu   vén cá nhân, khơng quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh,  khơng muốn người khác hơn mình  Hai là, vi phạm ngun tắc tập trung dân chủ, gây mất đồn kết nội bộ; đồn kết xi chiều, dân chủ hình thức; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đốn, gia trưởng, thiếu dân chủ trong chỉ đạo, điều hành.  Ba là, kê khai tài sản, thu nhập khơng trung thực 2  Bốn là, mắc bệnh "thành tích", háo danh, phơ trương, che dấu khuyết điểm, thổi phồng thành tích, "đánh bóng" tên tuổi; thích được đề  cao, ca ngợi; "chạy thành tích", "chạy khen thưởng", "chạy danh hiệu".  Năm là,quan liêu, xa rời quần chúng, khơng sâu sát cơ  sở, thiếu kiểm tra, đơn đốc, khơng nắm chắc tình hình địa phương, cơ  quan, đơn vị  mình; thờ   ơ, vơ cảm, thiếu trách nhiệm trước những khó khăn, bức xúc và địi hỏi chính đáng của nhân dân.  Sáu là,quyết định hoặc tổ chức thực hiện gây lãng phí, thất thốt tài chính,   tài sản, ngân sách nhà nước, đất đai, tài ngun ; đầu tư cơng tràn lan, hiệu quả  thấp hoặc khơng hiệu quả; mua sắm, sử dụng tài sản cơng vượt quy định; chi tiêu   cơng quỹ tuỳ tiện, vơ ngun tắc. Sử dụng lãng phí nguồn nhân lực, phí phạm thời   gian lao động.  Bảy là,tham ơ, tham nhũng, lợi dụng chức vụ, quyền hạn cấu kết với doanh nghiệp, với đối tượng khác để  trục lợi. Lợi dụng, lạm dụng chức vụ, quyền hạn được giao để dung túng, bao che, tiếp tay cho tham nhũng, tiêu cực.  Tám là, thao túng trong cơng tác cán bộ; chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ, chạy ln chuyển, chạy bằng cấp, chạy tội  Sử dụng quyền lực được giao để  phục vụ lợi ích cá nhân hoặc để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi.  Chín là, đánh bạc, rượu chè bê tha, mê tín dị đoan, ủng hộ hoặc tham gia các  tổ chức tơn giáo bất hợp pháp. Sa vào các tệ nạn xã hội, vi phạm thuần phong, mỹ  tục, truyền thống văn hố tốt đẹp của dân tộc, chuẩn mực đạo đức gia đình và xã   hội.  Tình trạng suy thối về đạo đức, lối sống nêu trên đã có tác động lớn đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc hiện nay. Nó đang làm thay đổi, lệch lạc những chuẩn mực, thang bậc giá trị  đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc và cách mạng,  ảnh hưởng tiêu cực đến sự  trường tồn của dân tộc và sự  phát triển của đất nước. Sự suy thối về đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên làm cho  nhân dân lo lắng, bất bình, ảnh hưởng xấu đến uy tín và vai trị lãnh đạo của tổ  chức đảng, đến việc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Thực trạng đó tiềm  ẩn nhiều nguy cơ, cùng với các nguy  khác dẫn đến mất  ổn định chính trị  xã hội, liên quan đến “sự  sống cịn của Đảng, của chế độ”.  Trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nước ta nhận thức sâu sắc sự  cần thiết phải “đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh”  trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng, ngăn chặn và đẩy lùi suy thối về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống trong Đảng và trong xã hội. Đặc biệt đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 05­CT/TW, ngày 15­5­ 3  2016, của Bộ  Chính trị  một cách thiết thực, gắn với cơng việc, sự  rèn luyện, tu dưỡng hằng ngày của mỗi cán bộ, đảng viên, để việc làm theo gương Bác hiệu quả, thiết thực. Phát huy vai trị chủ động, tự giác của bản thân cán bộ, đảng viên trong việc rèn luyện, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, làm cho tư  tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hố, con người Việt Nam đáp ứng u cầu phát triển bền vững của đất nước và bảo vệ  vững chắc Tổ  quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.  Minh  1.2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí 1.2.1. Những nội dung chủ yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh  Theo Nghị  quyết Đại hội IX, hệ  thống tư  tưởng Hồ  Chí Minh gồm các nội dung chủ yếu sau: Tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; tư  tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đồn kết dân tộc; tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự  của dân, do dân, vì dân;  tư  tưởng về  quốc phịng tồn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; tư  tưởng về  phát triển kinh tế  và văn hóa, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; tư  tưởng về  đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; tư  tưởng về  xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.  Đại hội lần thứ XI (năm 2011), Đảng ta đã định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh một cách ngắn gọn, sâu sắc là: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm tồn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác­Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vơ cùng to lớn và q giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”.  Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện rõ nét qua những nội dung chủ  yếu sau:  Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển của   dân tộc  Thứ  nhất, tư  tưởng Hồ  Chí Minh là nền tảng tư  tưởng và kim chỉ  nam cho hành động của cách mạng Việt Nam; là sản phẩm của dân tộc và thời đại, trường tồn, bất diệt, là tài sản vơ giá của dân tộc ta. Tư  tưởng của Người khơng chỉ  tiếp thu, kế thừa những giá trị, tinh hoa văn hóa của lồi người, trong đó chủ yếu là chủ 4  nghĩa Mác ­ Lênin, mà cịn giải đáp nhiều vấn đề của thời đại, của sự nghiệp cách   mạng Việt Nam và thế giới.  Thứ  hai, tư  tưởng Hồ  Chí Minh là tài sản tinh thần vơ giá của dân tộc Việt Nam. Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh là ở  chỗ trung thành với những ngun lý phổ  biến của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin và vận dụng những ngun lý đó vào điều kiện cụ thể của nước ta, đề xuất những vấn đề mới do thực tiễn đặt ra và giải quyết một cách linh hoạt, khoa học, hiệu quả, theo ngun tắc "lý luận khơng phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính chất sáng tạo; lý luận ln ln cần được bổ  sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động”.  Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển của thế giới  Thứ  nhất, tư  tưởng Hồ  Chí Minh phản ánh khát vọng thời đại. Ngay trong thập niên 1920, với q trình hình thành về  cơ  bản tư  tưởng của mình, Hồ  Chí Minh đã có những cống hiến xuất sắc về  lý luận cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa dưới ánh sáng của chủ  nghĩa Mác – Lênin. Đó là: giành độc lập dân tộc để  tiến lên xây dựng chủ  nghĩa xã hội. Người đã có những nhận thức sâu sắc và độc đáo về mối quan hệ chặt chẽ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề  giai cấp trong cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản. Đồng thời, Người chỉ rõ tầm quan trọng đặc biệt của độc lập dân tộc trong tiến trình đi lên chủ  nghĩa xã hội, về mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa với cách mạng vơ sản ở chính quốc và về khả năng cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa nổ ra và thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc.  Thứ hai, tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng lồi người. Đóng góp lớn nhất của Hồ  Chí Minh đối với thời đại là từ  việc xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc mình, đã chỉ ra một con đường cách mạng, một hướng đi và tiếp theo đó là phương pháp "đại đồn kết", "đại hịa hợp" để  thức tỉnh hàng trăm triệu người bị áp bức trong các nước thuộc địa và phụ thuộc.  Thứ  ba,  tư  tưởng Hồ  Chí Minh cổ  vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả. Tư tưởng và cuộc đời hoạt động cách mạng phong phú của Người đã là một tấm gương sáng cổ vũ các dân tộc trên thế giới tham gia cuộc đấu tranh vì độc lập   dân   tộc,   hịa   bình     tiến     xã   hội   Năm   1987,   Khóa   họp   Đại   hội   đồng UNESCO về kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cơng nhận Người là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất.  1.2.2. Những nội dung chủ yếu của đạo đức Hồ Chí Minh  Về vị trí của đạo đức trong đời sống xã hội và của mỗi người  Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định đạo đức là gốc của người cách mạng,  muốn làm cách mạng phải lấy đạo đức làm gốc. Người viết: "Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là  nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có  mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức 5  cách mạng làm nền tảng, mới hồn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang”.  Về  những phẩm chất đạo đức cơ  bản của con người Việt Nam, quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh đã bao qt những mối quan hệ cơ bản của con người trong xã hội, bao gồm:  Một là, với đất nước, dân tộc phải "Trung với nước, hiếu với dân". Hai là,  với mọi người phải "u thương con người, sống có nghĩa, có tình". Ba là,  với mình phải thực sự "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư".  Bốn là, mở rộng quan hệ u thương con người đối với tồn nhân loại,  người cách mạng phải có "tinh thần quốc tế trong sáng".  Về những ngun tắc xây dựng và thực hành đạo đức, theo Hồ Chí Minh,   thể hiện ở ba điểm sau:  Một là, nói đi đơi với làm, phải nêu gương về đạo đức.  Đối với mỗi người, lời nói phải đi đơi với việc làm. Nói đi đơi với làm trước hết là sự  nêu gương tốt. Sự  nêu gương của thế  hệ  đi trước với thế  hệ  đi sau, lãnh đạo với nhân viên, đảng viên phải nêu gương trước quần chúng. Người nói: "Trước mặt quần chúng, khơng phải ta cứ viết lên trán chữ  "cộng sản" mà ta được họ  u mến. Quần chúng chỉ q mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.  Hai là, xây đi đơi với chống.  Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống những biểu hiện đạo đức sai trái, xấu xa, khơng phù hợp với những chuẩn mực của đạo đức mới. Xây đi đơi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây. Để  xây và chống cần phát huy vai trị của dư  luận xã hội, tạo ra phong trào quần chúng rộng rãi, biểu dương cái tốt, phê phán cái xấu Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln quan tâm để biểu dương người tốt, việc tốt.  Người đã phát động cuộc thi đua "ba xây, ba chống", viết sách "người tốt, việc tốt"   để tun truyền, giáo dục về đạo đức, lối sống.  Ba là, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.  Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ mới thành. Người viết: "Đạo đức cách mạng khơng phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ  hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như  ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong" và nhấn mạnh "Một dân tộc, một đảng và mỗi con người, ngày hơm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng nhất định hơm nay và ngày mai vẫn được mọi người u mến và ca ngợi, nếu lịng dạ  khơng trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”.  1.2.3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh 6  Nói phong cách Hồ Chí Minh là nói đến những đặc trưng giá trị, mang đậm dấu ấn Hồ Chí Minh, gắn liền với nhân cách trí tuệ lỗi lạc, đạo đức trong sáng của Hồ  Chí Minh, với tư  cách là một vĩ nhân, một nhà văn hóa kiệt xuất. Đó là một phong cách vừa dân tộc vừa hiện đại, vừa khoa học vừa cách mạng, vừa cao cả vừa thiết thực.  Về phong cách tư duy  Một là, phong cách tư duy khoa học, cách mạng và hiện đại.  Khơng tiếp thu một cách thụ  động, khơng dừng lại   sự  vật, hiện tượng bề ngồi, Nguyễn Ái Quốc có thói quen đi sâu phân tích, so sánh, chắt lọc, lựa chọn, tổng hợp, rút ra những phán đốn, đi tới những kết luận mới, đề  ra những luận điểm mới, kế thừa, vừa phát triển sáng tạo để tiếp tục vượt lên phía trước. Nhờ đó, Nguyễn Ái Quốc đã bắt kịp nhịp sống và sự  phát triển của thời đại, đã hình thành được một tư duy đúng đắn, khoa học và cách mạng, để có thể lựa chọn đúng đường đi cho dân tộc và dự kiến được những bước phát triển mới của lịch sử.  Hai là, phong các tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo. Đó là phong cách tư duy khơng giáo điều, rập khn, khơng vay mượn ngun xi của người khác, hết sức tránh lối cũ, đường mịn, tự  mình tìm tịi, suy nghĩ, truy đến tận cùng bản chất của sự vật, hiện tượng để tìm ra chân lý, phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn.  Ba là,  phong cách tư  duy hài hịa, uyển chuyển, có lý có tình. Thể  hiện rõ nhất của phong cách tư duy này ở Hồ Chí Minh là ln biết xuất phát từ cái chung, cái nhân loại, từ những chân lý phổ  biến, những “lẽ phải khơng ai chối cãi  được” để nhận thức và lý giải những vấn đề của thực tiễn  Để đàm phán, thuyết  phục đối phương đi tới đồng thuận, Người thường lập luận trên cơ  sở  ngun tắc   về  tính đồng nhất của ngun lý.  Về phong cách làm việc  Một là,  phong cách làm việc khoa học. Hồ  Chí Minh u cầu làm việc gì cũng phải điều tra, nghiên cứu, thu thập thơng tin, số  liệu, để  nắm chắc thực chất tình hình, “Đảng có hiểu rõ tình hình, thì đặt chính sách mới đúng”.  Hai là, phong cách làm việc có kế hoạch. Hồ Chí Minh địi hỏi làm việc gì   cũng phải có chương trình, kế hoạch, từ lớn đến nhỏ, từ dài hạn, trung hạn đến   ngắn hạn, từ tháng, tuần đến ngày, giờ nào việc nấy. Người dạy, trong việc đặt kế  hoạch “khơng nên tham lam, phải thiết thực, vừa sức, từ thấp đến cao”, “chớ làm   kế hoạch đẹp mắt, to tát, kể hàng triệu, nhưng khơng thực hiện được”.  Ba là, phong cách làm việc đúng giờ. Hồ  Chí Minh q thời gian của mình bao nhiêu thì cũng q thời gian của người khác bấy nhiêu. Người thường khơng để ai phải đợi mình, chủ động đến trước nếu có thể.   Bốn là, phong cách đổi mới, sáng tạo, khơng chấp nhận lối cũ, đường mịn.   Đó là một phong cách khơng cố chấp, bảo thủ, ln đổi mới. Người nói: “Tư tưởng  7  bảo thủ  như  là sợi dây cột chân, cột tay người ta… Muốn tiến bộ thì phải có tinh thần mạnh dạn, dám nghĩ, dám làm”. Cuộc đời Người là một tấm gương tuyệt vời về đổi mới, có sức động viên, khích lệ, gởi mở sự đổi mới, sáng tạo cho mỗi chúng ta.  Về phong cách lãnh đạo  Một là, tn thủ nghiêm ngặt ngun tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ  trách  Người tn thủ  chặt chẽ  quy trình ra quyết định. Mọi vấn đề kinh tế, chính trị, qn sự, ngoại giao, khoa học­kỹ thuật,…Người đều dựa vào đội ngũ trí thức, chun gia trong bộ máy của Đảng và Nhà nước, u cầu chuẩn bị kỹ, trao đổi rộng, sao cho mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước phải được cân nhắc, lựa chọn thận trọng, để  sau khi ban hành, ít phải thay đổi, bổ sung.  Hai là, đi đúng đường lối quần chúng,“lắng nghe ý kiến của đảng viên, của nhân dân, của những người “khơng quan trọng”. Người u cầu và ln thực hiện người lãnh đạo phải tơn trọng ngun tắc dân chủ, từ  dân chủ  trong Đảng đến dân chủ  trong các cơ  quan đại biểu của dân, thực hiện đường lối quần chúng. Theo Người, phải biết động viên, khuyến khích “khiến cho cán bộ  cả gan nói, cả gan đề ra ý kiến”, tức là phải làm cho cấp dưới khơng sợ nói sự thật và cấp trên khơng sợ  nghe sự thật.  Ba là, phải tổ chức việc kiểm tra, kiểm sốt cho tốt. Theo Hồ Chí Minh, sau khi nghị quyết đã được ban hành, phải tổ chức tốt để  nghị  quyết đi vào cuộc sống; điều đó gắn liền với cơng việc kiểm tra, kiểm sốt.   Bốn là,  về  phong cách nêu gương. Người địi hỏi, mỗi cán bộ, đảng viên phải làm kiểu mẫu trong cơng tác và lối sống, trong mọi lúc, mọi nơi, nói phải đi đơi với làm để  quần chúng noi theo. Nói đi đơi với làm là một nội dung đạo đức truyền thống của dân tộc. Kế thừa truyền thống đạo đức của dân tộc, Hồ Chí Minh đã nêu thành một nội dung của tư  cách người cách mạng. Nói đi đơi với làm đối lập với nói mà khơng làm của những người hứa sng, hoặc “nói một đàng làm một nẻo” của những kẻ cơ hội.  Về phong cách diễn đạt  Một là,  cách nói, cách viết giản dị, cụ  thể, thiết thực. Mục đích của nói và viết Hồ Chí Minh cốt làm cho lý luận trở nên gần gũi, dễ hiểu với tất cả mọi người Với quan điểm cách mạng là sự  nghiệp của hàng chục triệu người lao động, làm sao để họ hiểu được, dám vùng lên đấu tranh giải phóng  Hồ  Chí Minh hay dùng cách nói, cách viết giản dị, cụ thể, thiết thực.  Hai là,  diễn đạt ngắn gọn, cơ đọng, hàm súc, trong sáng và sinh động, có lượng thơng tin cao. Chính vì vậy, những tư tưởng lớn của Người trở nên dễ thuộc, dễ nhớ, nhanh chóng đi vào quần chúng, hướng dẫn họ hành động. Đó là điều ước  8  muốn của mọi nhà tư tưởng, nhà lý luận chân chính mà khơng phải ai cũng đạt tới   được.  Ba là, sinh động, gần gũi với cách nghĩ của quần chúng, gắn với những hình   ảnh, ví von, so sánh cụ thể. Khi nói, khi viết Bác Hồ thường kết hợp với kể chuyện, đan xen những câu thơ, câu ca dao có vần điệu, làm cho bài nói hay bài  viết trở nên sinh động, gần gũi với lối cảm, lối nghĩ của quần chúng.   Bốn là,  phong cách diễn  đạt ln ln biến hóa, nhất qn mà đa dạng Phong cách diễn đạt của Hồ Chí Minh vẫn giữ ngun tính khoa học và hiện đại và đặc biệt có hiệu quả rất cao. Đó là bài học q giá đối với tất cả mọi người, nhất là những người trực tiếp làm cơng tác thơng tin, tun truyền, giáo dục lý luận cho đại chúng, để thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Mỗi tư tưởng, mỗi câu nói, mỗi chữ viết, phải tỏ rõ cái tư tuởng và lịng ước ao của quần chúng”.  Về phong cách ứng xử   Một là, khiêm tốn, nhã nhặn, lịch thiệp. Trong các cuộc tiếp xúc, Người   thường khiêm tốn, khơng bao giờ đặt mình cao hơn người khác, mà trái lại, ln   hịa nhã, quan tâm chu đáo đến những người chung quanh.  Hai là, chân tình, nồng hậu, tự nhiên. Sự ân cần, nồng hậu, xóa bỏ mọi nghi thức, đi thẳng đến trái tim con người bằng tình cảm chân thực, tự  nhiên, đó là nét nổi bật trong phong cách ứng xử của những nhà văn hóa lớn của mọi thời đại.  Ba là, linh hoạt, chủ động, biến hóa. Ứng xử văn hóa Hồ Chí Minh đạt tới sự  kết hợp hài hịa giữa tình cảm nồng hậu với lý trí sáng suốt, linh hoạt, uyển  chuyển, sẵn sàng vì cái lớn mà châm chước cái nhỏ.  Bốn là, vui vẻ, hịa nhã, xóa nhịa mọi khoảng cách. Trong văn hóa giao tiếp,  ứng xử với mọi người, Hồ Chí Minh, ln xuất hiện với thái độ vui vẻ cùng với sự  hóm hỉnh, năng khiếu hài hước, đã xóa đi mọi khoảng cách, những nghi thức trịnh   trọng khơng cần thiết, tạo khơng khí chan hịa, gần gũi giữa lãnh tụ với quần   chúng, giữa những người bạn    Về phong cách sinh hoạt  Một là, phong cách sống cần kiệm, liêm chính. Cả trong lời nói và việc làm   Hồ Chí Minh ln ln tự mình thực hiện cần kiệm, liêm chính.   Hai là, phong cách sống hài hịa, nhuần nhuyễn giữa văn hóa Đơng – Tây.   Đó là phong cách sống vừa thấm nhuần văn hóa Nho­Phật­Lão, vừa chịu ảnh   hưởng sâu đậm của văn hóa Âu­Mỹ nhưng ln giữ vững, u q và tự hào về văn hóa Việt Nam.  Ba là, tơn trọng quy luật tự nhiên, gắn bó với thiên nhiên. Trong sinh hoạt   đời thường, Hồ Chí Minh theo triết lý “tơn tự nhiên” của Lão tử.  9  1.3. Sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp tục đẩy mạnh việc   học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh  Ngày 14­5­2011, Bộ  Chính trị (khóa XI) đã ban hành Chỉ  thị 03­CT/TW về “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh” Chỉ  thị  xác định rõ mục đích của việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh là: Phát huy kết quả  đã đạt được, khắc phục những hạn chế  trong việc thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần chỉ thị số 06­CT/TW của Bộ chính trị. Sau 9 năm thực hiện đã làm cho tồn Đảng, tồn dân, tồn qn nhận thức sâu sắc những nội dung cơ  bản và giá trị  to lớn của tư  tưởng, đạo đức và phong cách Hồ  Chí Minh; tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa về ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội thực dụng, đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn tham nhũng, tiêu cực; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng. Chỉ thị  u cầu tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí   Minh phải trở thành nhiệm vụ thường xun, là trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức Đảng, của mỗi cán bộ, đảng viên.  Từ  thành cơng của việc thực hiện Chỉ  thị  03, ngày 15­5­2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Chỉ thị số 05­CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” nhằm: tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong Đảng, hệ thống chính trị  và nhân dân, đưa việc học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh   thành   cơng   việc   tự   giác,   thường   xuyên     cấp   ủy,   tổ   chức   đảng,   quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ  chức chính trị  ­ xã hội các cấp, của từng địa phương, cơ  quan, đơn vị, trước hết là của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên.  Triển khai thực hiện Chỉ thị 05 của Bộ Chính trị, hàng năm chúng ta đã và   đang triển khai thực hiện và làm theo Bác qua các chun đề:  Năm 2017:“Học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh về  phịng, chống suy thối tư  tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự  diễn biến”, “tự chuyển hóa”, trong nội bộ”.  Năm 2018:  học tập chun đề:  “Học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh về  xây dựng phong cách, tác phong cơng tác của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên”.  Năm 2019: Học tập chun đề: “Xây dựng ý thức tơn trọng nhân dân, phát   huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh” ngày 04/11/2013 của Hội nghị  Trung  ương 8 khóa XI về  đổi mới căn bản, tồn diện và giáo dục.  * Đối với cán bộ quản lý  ­ Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của nội dung "học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh", từ  đó tun truyền, đẩy mạnh thành phong trào tới tất cả  các CBQL, GVMN, nhân viên và trẻ  trong trường mầm non cũng như phụ huynh trẻ và cộng đồng.  ­ Xây dựng kế  hoạch triển khai trong nhà trường về  học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh và tổ  chức thực hiện linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.  ­ Đẩy mạnh cơng tác tun truyền sâu rộng, thường xun nội dung học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh với đa dạng hóa các hình thức tun truyền thơng qua các phương tiện thơng tin, trang thơng tin của trường, tổ chức các buổi sinh hoạt chun đề, sinh hoạt chun mơn, tổ chức các cuộc về  tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; lồng ghép nội dung vào trong tổ chức  các hoạt động ngồi giờ… Tập trung vào các nội dung sau:  + Tun truyền, qn triệt sâu rộng trong tồn trường về  quan điểm, tư  tưởng của Hồ Chí Minh về  giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con người, độc lập dân tộc gắn liền với chủ  nghĩa xã hội, về  chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, người lao động; phong cách tư  duy độc lập, tự  chủ, sáng tạo, ln gắn chặt lý luận và thực tiễn; phong cách nói đi đơi với làm, đi vào lịng người; nói và viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm; phong cách quần chúng, dân chủ, tự mình nêu gương…của Chủ tịch Hồ Chí Minh;  + Gắn việc tun truyền về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh với tun truyền thực hiện các Nghị  quyết Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi  suy thối về  tư  tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự  diễn biến", "tự  chuyển hóa" trong nội bộ; tập trung nhiệm vụ trọng tâm, giải quyết các vấn đề bức xúc trong nhà trường, lấy chăm sóc và giáo dục trẻ  làm mục tiêu quan trọng nhất;  + Phê phán những nhận thức lệch lạc trong chăm sóc và giáo dục trẻ, nói khơng  đi đơi với làm, bệnh thành tích, khơng trung thực 32  ­ Qn triệt thực hiện chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của CBQL­GVMN­NV   trong trường mầm non;  ­ Xây dựng, nhân rộng, biểu dương gương người tốt, việc tốt, cá nhân điển hình trong học tập và làm  theo tư  tưởng,  đạo  đức, phong cách  Hồ  Chí  Minh; khen thưởng các cá nhân có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.  * Đối với giáo viên, nhân viên  ­ Qn triệt và nhận thức đúng đắn về đạo đức nhà giáo trong tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm những phẩm chất cơ bản: hết lịng hết sức phục vụ Tổ  quốc,   phục vụ  nhân dân; thương u trẻ  và u nghề; u lao động và q trọng người    lao động chân tay; có tinh thần đồn kết, giúp đở  nhau cùng tiến bộ. Giáo viên  mầm non     nhân   viên     trường   mầm   non   cần   xác   định   rõ   tầm   quan   trọng   chuyên đề  và học tập làm theo Bác và những việc làm cụ  thể  trong chăm sóc và giáo dục trẻ  thể hiện phẩm chất đạo đức của giáo viên, nhân viên là tơn trọng trẻ; cần; kiệm, liêm; chính; chí cơng vơ tư; u nghề, thương trẻ. Người căn dặn: "Làm mẫu giáo tức là thay mẹ  dạy trẻ. Muốn làm được thì trước hết phải u trẻ, hay phải thương u các cháu như  con em ruột thịt của mình". Nhân viên, giáo viên phải là tấm gương về đạo đức. Người nói: Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức. Ví như  bảo học trị dậy sớm mà giáo viên thì trưa mới dậy. Cho nên, thầy giáo, cơ giáo phải gương mẫu". Người thầy có ý thức về  sự  gương mẫu của mình tức là đang hồn thiện mình. Với phẩm chất đạo đức này, nhân viên và giáo viên mầm non cần gương mẫu trong từng cử chỉ, lời nói, giao tiếp hàng ngày đối với trẻ và với những người xung quanh.  ­ Thường xun tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo. Cụ thể: Chấp hành các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các qui định của ngành và địa phương về  GDMN; Q trẻ, u nghề, kiên nhẫn, biết tự  kiềm chế, có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức, kỹ năng cần thiết, có khả  năng sư phạm khéo léo; Trau dồi đạo đức, giữ  gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu, đối xử  cơng bằng và tơn trọng nhân cách của trẻ, bảo vệ  các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ  em, đồn kết, tương trợ, hỗ trợ, giúp đở  đồng nghiệp (Điều 3, Chương I Thơng tư  liên tịch số  20/2015/TTLT­BGDĐT­BNV ngày 14/9/2015 về Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp GVMN)  ­ Xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung và triển khai lồng ghép các nội dung   học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong chăm sóc và  giáo dục trẻ. Phối kết hợp với gia đình và cộng đồng để thực hiện tốt việc cho trẻ  học tập theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh 33  3.2. Tăng cường hơn nữa vai trị của Chi bộ, lãnh đạo đơn vị trong việc tổ  chức học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh  Sự quan tâm tập trung lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ, của lãnh đạo cơ quan là nhân tố hàng đầu quyết định tới chất lượng, hiệu quả của việc học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh. Thực tế  cho thấy, nơi nào cấp  ủy quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao thì việc thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị ở nơi đó có chất lượng và hiệu quả, có sự chuyển biến tích cực và ngược lại.  Vai trị lãnh đạo, chỉ đạo, đơn đốc, hướng dẫn của các đồng chí đứng đầu cơ quan, bộ  phận giúp việc trong cơ  quan được phân cơng phụ  trách; sự  năng động, sáng tạo trong cơng tác tham mưu là yếu tố  góp phần quan trọng vào việc triển khai, thực hiện hiệu quả Chỉ thị.  Phát huy vai trị tiên phong, gương mẫu của cán bộ lãnh đạo chủ chốt, người đứng đầu cơ quan để cán bộ, cơng chức noi theo. Cần làm cho cấp uỷ, các đồng chí lãnh đạo chủ chốt, và mỗi cán bộ, đảng viên nhận thức rõ trách nhiệm nêu gương, tự  giác đi đầu, tự  giác xây dựng cho bản thân kế  hoạch tu dưỡng, rèn luyện bằng những việc làm cụ  thể, thiết thực và coi đây là một trong những giải pháp cơ  bản để  cuốn hút, mở  rộng và đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh trong tồn xã hội. Chỉ  đạo đơn vị, các tổ  chức quần chúng thường xun kiểm tra, giám sát thực hiện.  Về  trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là các đồng chí lãnh đạo chủ chốt cần tăng cường cơ chế kiểm tra của tổ chức đảng, cơ chế giám sát của quần chúng nhân dân với việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của cán bộ, đảng viên nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt. Đây là một nội dung cực kỳ  quan trọng, tạo tiền đề để thực hiện thành cơng các nội dung khác.  3.3. Tăng cường cơng tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về chính trị cho cán   bộ viên chức trong đơn vị  Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ viên chức phải thật sự có chất   lượng và hiệu quả, lấy nhiệm vụ chính trị làm trọng tâm. Coi trọng việc đào tạo bồi  dưỡng, nhất là về chun mơn nghiệp vụ, nhiệm vụ chính trị ở cơ quan; bên cạnh  đó làm tốt cơng tác bổ nhiệm khi quy hoạch, đề bạt cán bộ phải cần chọn người có   đạo đức, có tâm và có tài, có năng lực làm việc….  Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức là trách nhiệm của người cán bộ  lãnh đạo quản lý. Phải xây dựng được đội ngũ cán bộ  viên chức có bản lĩnh tư  tưởng chính trị  vững vàng; có trình độ  chun sâu, có kỹ  năng nghề  nghiệp vững vàng; đặc biệt là người có đức độ; có tình u thương con người, có ý thức xây dựng mối đồn kết, tích cực tham gia các hoạt động xã hội.  Hồ Chí Minh đã nói “một tấm gương sáng sống có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tun truyền”. Vì vậy, mỗi cán bộ, cơng chức, viên chức cần xác định bản thân phải là một tấm gương sáng. phải nhận thức rõ trách nhiệm nêu gương, tự giác  34  đi đầu trong học tập và làm theo Bác. Muốn trở thành người cán bộ tốt, phải trau   dồi đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng cao sự hiểu biết và trình độ  chính trị, mới làm tốt cơng tác Đảng giao phó cho mình.   Phải làm cho tồn thể cán bộ viên chức nhận thức sâu sắc hơn nữa giá trị di sản Hồ Chí Minh nói chung, đặc biệt là di sản của Người về đạo đức. Đó là những giá trị có thật, là hạt ngọc lung linh tỏa sáng, được thực tiễn cách mạng Việt Nam chứng minh có một sức sống trường tồn, có ý nghĩa đối với dân tộc và thời đại, trước đây, hiện nay và mai sau. Điều này đã được nhân dân Việt Nam và bạn bè  giới khẳng định, nói như  Phó Tổng Giám đốc UNESCO Hans D’Orville: “Tư tưởng, thơng điệp Hồ Chí Minh mang giá trị tồn cầu và nó ln có giá trị thời đại, bởi vì nó hướng tới tương lai”.  Nhận thức về hiệu quả thật sự trong việc học tập và làm theo tấm gương đạo   đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 03, Chỉ thị 05 cịn có ý nghĩa to lớn ở chỗ  sẽ góp phần quan trọng làm lịng dân n.   Phải nhận thức được một vấn đề có tính quy luật: Ở đâu học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh sáng tạo, có hiệu quả  thì thành cơng; ở đâu khơng học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh hoặc học tập và làm theo một cách hình thức thì thất bại.  ­ Tun truyền giáo dục và nâng cao nhận thức về tư tưởng, kiên định chủ   nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng. ­ Nêu  cao tinh thần cảnh giác cách mạng. Kịp thời và chủ động phát hiện,  đấu tranh ngăn  chặn những quan điểm sai lệch, mơ hồ, mất cảnh giác. Tổ chức học  tập, qn triệt  sâu sắc Nghị quyết đại hội Đảng các cấp, động viên CBCC­VC  trong đơn vị thực  hiện thắng lợi mục tiêu mà Nghị quyết đại hội đã đề ra. ­ Tiếp tục thực hiện tốt các  cuộc vận động của Đảng, của ngành học đề ra.  Nâng cao bản lĩnh chính trị, chống  tư tưởng bảo thủ, xa rời quần chúng. Kịp thời  uốn nắn những lệch lạc về nhận thức, xử lí nghiêm những hành vi cố ý gây làm sai  lệch sự thật. Nâng cao năng lực và  sức chiến đấu của Đảng.  ­ Chỉ đạo cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, phê bình và tự phê bình trong Đảng. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 05­CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính   trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh”; tập trung chỉ đạo, lãnh đạo việc học và làm theo gương Bác một cách  thiết thực, tiếp tục thực hiện nếp sống văn minh trong nhà trường. Song song với   thực hiện cuộc vận động “Hai khơng”; cuộc vận động “Mối thầy cơ giáo là một    gương về  đạo đức, tự  học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng  trường học thân thiện, học sinh tích cực” bằng việc ký cam kết triển khai thực  hiện, kiểm tra, giám sát, tổ chức sơ kết, tổng kết tháng, kỳ và năm 35  ­ Tham gia học tập đầy đủ  các đợt học tập chính trị, chuyên đề  do Đảng bộ và ngành tổ chức, tạo điều kiện cho cán bộ đảng viên, CCVC tham gia học tập các lớp bồi dưỡng chính trị, học đại học, cao đẳng để khơng ngừng nâng cao nhận thức  đường lối của Đảng và năng lực chun mơn. Tăng cường cơng tác giáo dục phẩm chất, đạo đức, lối sống cho mọi đảng viên, cán bộ  CCVC trong tồn đơn vị Đảm bảo nề nếp, chất lượng sinh hoạt chi bộ, nêu cao tinh thần phê và tự phê trong chi bộ  đảm bảo tính dân chủ  cơng khai. Làm tốt cơng tác phân loại tổ  chức cơ  sở Đảng và phân loại đảng viên hàng năm một cách nghiêm túc đúng với điều lệ Đảng và hướng dẫn của cấp trên.   ­ Tăng cường cơng tác quản lý, chỉ  đạo của cấp  ủy, thực hiện nghiêm túc điều lệ Đảng. Thực hiện đảm bảo ngày, giờ  cơng lao động, đau ốm, thai sản, nghỉ chăm sóc con  ốm đau,… hưởng lương theo chế  độ  Bảo hiểm, nghỉ  khơng lý do khơng hưởng lương.  ­ Ln ln gần gũi dìu dắt quần chúng thực hiện tốt mọi nhiệm vụ  được giao. Tơn trọng ý thức tổ  chức, kỷ  luật của Đảng, đồn kết, tương trợ  giúp đỡ  lẫn nhau trong mọi lĩnh vực cơng tác. Ln lắng nghe và tiếp thu ý kiến của quần chúng để kịp thời bổ sung thiếu sót trong cơng tác chỉ đạo, lãnh đạo.  ­ Đảm bảo chế độ giao ban Chi ủy, sinh hoạt thường kỳ chi bộ 1lần/tháng. ­  Kịp thời động viên, khuyến khích những đảng viên có thành tích trong  cơng tác.  Mỗi đảng viên có trách nhiệm đóng nạp đảng phí đầy đủ, kịp thời đúng  quy định.  3.4. Thực hiện tốt cơng tác tun truyền bằng nhiều hình thức phong phú,  phù hợp, hiệu quả.  Tiếp tục tăng cường hơn nữa cơng tác tun truyền, giáo dục việc học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách của Bác, nhằm tác động thường xun, liên tục vào nhận thức đối với đội ngũ cán bộ, viên chức trong đơn vị. Triển khai thực hiện Chỉ thị 05 để việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác Hồ đi vào chiều sâu, thực tế. Đa dạng hóa hình thức tun truyền phù hợp với đặc điểm của cơ quan nhằm lơi cuốn, tạo sự hồ hởi cho tất cả các cán bộ viên chức, đảng viên khi tham gia thực hiện như: tổ chức các buổi sinh hoạt chun đề, tham gia các cuộc thi tìm hiểu về  thân thế, sự  nghiệp của Chủ  tịch Hồ Chí Minh, chiếu phim về Người…  Đổi mới cơng tác tun truyền việc triển khai, thực hiện theo phương châm nêu gương “từ  trên xuống” (cấp trên thực hiện trước, cấp dưới thực hiện sau), “trong trước ngồi sau” (trong Đảng thực hiện trước, quần chúng thực hiện sau), nói đi đơi với làm (nhất qn giữa nói và làm), nhất là chú trọng những kết quả  cùng bài học kinh nghiệm việc thực hiện Chỉ thị 05­CT/TW của Bộ Chính trị “Về  đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” trong  36  mỗi hội nghị sơ kết và tổng kết hằng năm. Chú trọng việc biểu dương, khen thưởng kịp thời những tập thể  và cá nhân tiêu biểu, tun truyền nhân rộng những tấm gương điển hình, tạo sự lan tỏa trong xã hội.  Thường xun cải tiến lề lối làm việc, phương pháp cơng tác để nâng cao   chất lượng hiệu quả của việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách   Hồ Chí Minh bằng các hình thức như: tổ chức học tập chun đề trong tồn thể  đảng viên, đồng thời hàng tháng chi bộ sưu tầm tài liệu liên quan để tổ chức tun   truyền, học tập phục vụ sinh hoạt tại chi bộ.  Coi trọng việc nêu gương điển hình trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo   đức, phong cách của Bác tại cơ quan.  Chi bộ, lãnh đạo cơ  quan tạo điều kiện hơn nữa để  cán bộ, đảng viên phát huy được sở trường, năng lực trong việc thực hiện nhiệm vụ chun mơn cũng như cơng tác xây dựng tổ chức Đảng, xây dựng cơ quan văn hóa.   3.5. Lồng ghép, tích hợp nội dung "học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức   và phong cách Hồ Chí Minh" vào Chương trình GDMN   ­ Đối với trẻ  mẫu giáo, biểu tượng về Bác Hồ  gần gũi và thân thương là hình ảnh của Bác với các cháu thiếu nhi, là các địa danh gắn liền với các hoạt động của Bác tại các vùng miền trên cả  nước (thủ  đơ Hà Nội, lăng Bác Hồ, Ao cá, Nhà sàn Bác Hồ, làng Sen…), các bài hát, bài thơ, câu chuyện về  Bác… Việc lựa chọn nội dung lồng ghép tích hợp giáo dục tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cho trẻ mẫu giáo cần đảm bảo u cầu về nội dung trong Chương trình GDMN, dựa vào mục tiêu, nội dung theo độ tuổi, những hiểu biết và kinh nghiệm của trẻ và thời gian đang tiến hành, điều kiện cụ thể của địa phương.  ­ Nội dung giáo dục trẻ  mẫu giáo về  tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh kính u được thực hiện một cách linh hoạt theo hướng tích hợp trong tất  các lĩnh vực giáo dục như: giáo dục phát triển thể  chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngơn ngữ, giáo dục phát triển thẩm mỹ, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội; tích hợp chủ đề (Bản thân, Gia đình, Trường mầm non, Nghề nghiệp, Q hương­Đất nước…), hoặc theo tình huống, sự  kiện đang diễn ra trong thực tế  (sinh nhật Bác, Quốc Khánh…); và được tổ chức lồng ghép trong chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ  hướng đến hình thành ở trẻ những tình cảm tốt đẹp đối với Bác và bước đầu   làm theo 5 điều Bác Hồ dạy nhi đồng, thiếu nhi.  ­ Phương pháp tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cần chú trọng nhiều tới hoạt động giao tiếp hằng ngày, cần tạo điều kiện cho trẻ  được trải nghiệm, khám phá, khơi gợi hứng thú của trẻ theo phương châm "chơi mà học, học bằng chơi"; khuyến khích  37  tính tích cực và tạo cơ hội cho trẻ được bộc lộ, khám phá, thử nghiệm sáng tạo.   Bao gồm các phương pháp:  ­ Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm: Trong sinh hoạt hằng ngày (ăn, ngủ, vệ  sinh…), giáo viên dùng cử  chỉ, lời nói nhẹ  nhàng, vỗ  về  trẻ, tạo cơ  hội cho trẻ  cảm giác an tồn, thân thiện. Lời nói, hành động của giáo viên cũng chính là tấm gương để trẻ "bắt chước", học tập.  ­ Nhóm phương pháp trực quan minh họa: Bằng phương tiện  đồ  dùng trực quan như tranh, ảnh, băng, đĩa…giúp trẻ tìm hiểu các hình ảnh, hoạt động và các bài học về Bác Hồ. Đồ dùng trực quan kết hợp với lời giảng, giải thích của giáo viên trong q trình tổ  chức các hoạt động giáo dục sẽ  giúp trẻ  khắc sâu hình tượng của Bác, những bài học đạo đức, phong cách của Bác Hồ. Đồ  dùng trực quan phải đẹp, hấp dẫn, sử dụng những tranh  ảnh chụp giúp trẻ dễ hình dung về hình tượng của Bác.  ­ Nhóm phương pháp thực hành: Thơng qua trị chơi, qua các bài tập thực hành sẽ làm tăng hứng thú cho việc lĩnh hội các giá trị đạo đức về tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác. Nhờ vậy, những bài học đạo đức dễ dàng đi vào nhận thức của trẻ.  ­ Nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương: Trong q trình tổ  chức các hoạt động, giáo viên thường xun biểu dương, khen ngợi những hành vi tốt, những việc làm  tốt của trẻ  và khuyến khích các trẻ  khác làm theo.  Đây thực sự  là phương pháp "nhân rộng đạo đức" trong việc giáo dục trẻ học tập theo tư tưởng, đạo đức và phong cách của Bác.  ­ Hình thức giáo dục trẻ  học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách của Bác được thực hiện thường xun, mọi lúc, mọi nơi và được lồng ghép ở  tất cả các hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường mầm non.  "Non sơng Việt Nam có trở  nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để  sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ  một phần lớn   cơng học tập của các em". Với Người, trẻ em là tương lai của đất nước, dân tộc và thế giới. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người, sự quan tâm, tình cảm u thương, của Người đối với trẻ em, những mầm xanh tương lai của đất nước và những lời căn dặn của Người trước lúc đi xa sẽ mãi là những bài học, những định hướng, kim chỉ nam cho mọi chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước về cơng tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ  trẻ em và làm tấm gương mẫu mực để các thế hệ nhà giáo, các thế hệ học sinh   noi theo.  38  3.6. Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm   trong q trình thực hiện.   Trước mắt phải tập trung đánh giá, tổng kết, rút ra ngun nhân, bài học kinh nghiệm của việc thực hiện Chỉ thị 03 trong 5 năm qua, sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ  thị  05 của Bộ  Chính trị. Sơ  kết, tổng kết là việc làm thường xun với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá đúng sự thật. Từ đó, triển khai có hiệu quả  chun đề  năm 2019 về: Xây dựng ý thức tơn trong nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.  Trên cơ  sở  tổng kết thực chất, phải xác định được những cách thức, biện pháp phù hợp, có hiệu quả để tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo đúng tinh thần của Chỉ thị 05. Khơng phải  một bộ  phận   dưới, mà tất cả  cán bộ, đảng viên đều phải có trách nhiệm học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh. Cán bộ  lãnh đạo, quản lý càng phải nêu gương trong việc học tập và làm theo.  Chi bộ  cần phải thực hiện nghiêm túc cơng tác kiểm tra, giám sát trong q trình triển khai thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.   Việc thực hiện Chỉ  thị  03; Chỉ  thị 05 trước hết và chủ  yếu là tập trung vào đội ngũ cán bộ, đảng viên và phải gắn chặt với việc thực hiện Nghị  quyết Trung ương 4 Khóa XI, Khóa XII. Vì vậy, một biện pháp rất quan trọng là phải dựa vào quần chúng nhân dân để đánh giá cán bộ, đảng viên. Đánh giá việc học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh của cán bộ, đảng viên mà chỉ đóng khung trong chi bộ, cơ  quan, đơn vị  thì chưa thật sự  khách quan, khơng phù hợp cả lý luận và thực tiễn. Phải làm theo lời dạy của Bác : “Nghị quyết gì mà dân chúng cho là khơng hợp thì để họ đề nghị sửa chữa. Dựa vào ý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tổ chức của ta”.  Gắn với kiểm tra, đánh giá là khen chê, thưởng phạt nghiêm minh, đúng người, đúng việc. Việc này làm tốt sẽ  mang lại hiệu quả  lớn cho việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong tình hình hiện nay.  Nâng cao nhận thức cho đảng viên trong cơng tác kiểm tra Đảng. Nhận thức rõ cơng tác kiểm tra, giám sát để  tăng cường sự  lãnh đạo của tổ  chức Đảng. Kịp thời ngăn chặn, uốn nắn, khắc phục khơng để  đảng viên vi phạm kỷ  luật. Tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết, thực hi ện đúng điều lệ Đảng và 19 điều đảng viên khơng được làm, các quy định của cấp trên. Kiên quyết xử lý kỷ luật những đảng viên vi phạm điều lệ Đảng.  Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát từng đảng viên trong việc thực hiện   đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Thơng qua cơng tác kiểm  39  tra đã chỉ  ra những tồn tại, khuyết điểm; phát hiện, nhắc nhở, ngăn ngừa kịp thời những sai phạm. Nghiêm túc phê bình những đảng viên chưa thật sự  gương mẫu trong cơng tác, thực hiện tinh thần phê bình và tự  phê bình để  xây dựng tổ  chức Đảng.  3.7. Cơng tác thi đua khen thưởng, kỷ luật phải được tiến hành thường   xun, kịp thời  Phải thường xun chú trọng, bồi dưỡng và nhân rộng các gương người tốt, việc tốt trong các đợt thi đua để làm nịng cốt thúc đẩy phong trào; cơng tác thi đua khen thưởng phải tiến hành thường xun, kịp thời để  bảo đảm ngun tắc dân chủ, cơng khai.   Thơng qua thi đua, khen thưởng mà phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo của con người và những thành tựu, kinh nghiệm điển hình, khắc phục những khó khăn, hạn chế, thúc đẩy phong trào phát triển đi lên. Thi đua, khen thưởng là biện pháp tổ chức thực tiễn, một phương pháp tun truyền, giáo dục tích cực để  động viên ý chí sáng tạo, ý chí quyết tâm, năng lực hoạt động thực tiễn của cán bộ,chiến sỹ thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà cấp trên giao. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Thi đua là một cách rất tốt, rất thiết thực để  làm cho mọi người tiến bộ Thi đua giúp cho đồn kết chặt chẽ thêm và đồn kết chặt chẽ để thi đua mãi”.  Cần tổ chức sơ kết, tổng kết, bình cơng, báo cơng và khen thưởng những cá nhân có thành tích trong phong trào thi đua. Đây là biện pháp rất quan trọng,  khơng thể  thiếu trong tổ  chức thi đua nhằm đánh giá đúng thành tích, kết quả  lãnh  đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện phong trào thi đua. Trong q trình khen thưởng  phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ từ trên xuống dưới, đảm bảo đúng ngun tắc  và đạt được các u cầu: Chính xác, dân chủ, kịp thời, cơng khai, xây dựng được  tinh thần đồn kết phấn khởi, nêu cao tính tự  phê bình và phê bình, đánh giá đúng người, đúng việc, tránh chủ  quan, đơn giản, tranh cơng, đổ  lỗi. Vấn đề  mấu chốt trong cơng tác sơ, tổng kết phong trào thi đua là đúc rút tìm ra được những kinh nghiệm   hay,   chọn     tập   thể     cá   nhân   tiên   tiến   xuất   sắc,   đồng   thời   khen thưởng đúng mức để động viên mọi người phấn đấu thực hiện tích cực hơn nữa.  Cần đưa kết quả triển khai thực hiện việc học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thành tiêu chuẩn xét thi đua khen thưởng, đánh giá, xếp loại viên chức hàng năm đề  cán bộ, viên chức thực hiện tốt Chị  thị  tại chi bộ, khắc phục khó khăn, quyết tâm phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.  Cần xử  lý kỷ  luật nghiêm minh, kịp thời, tránh tình trạng xuề  xịa, nể  nang với những cán bộ, đảng viên có những biểu hiện của suy thối đạo đức, khơng thực hiện nghiêm túc việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người.   Xây dựng và thực hiện những chuẩn mực đạo đức theo tư tưởng, phong cách Hồ Chí Minh phù hợp với đặc điểm hoạt động của Ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay.  40  Gắn liền việc đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên theo chuẩn Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và chuẩn nghề  nghiệp giáo viên với việc đánh giá xếp loại theo các chuẩn mực đạo đức, tác phong, lề lối làm việc theo Bác. Tạo một bước chuyển biến rõ rệt trong nhận thức, suy nghĩ và hành động của mọi người trong đơn vị về  tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tấm gương của Bác trong giai đoạn   hiện nay.  Trong Đảng thực hiện nghiêm túc nguyên tắc “ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ  trách”; thực hiện nghiêm túc chế độ thủ trưởng; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ   sở.  Hàng tháng, quý tổ  chức báo cáo chuyên đề  học tập và thi đua, kết hợp với sinh hoạt định kỳ của chi bộ, của các đơn vị chính quyền để  đánh giá kết quả phấn đấu và thực hiện việc “Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, theo chủ đề thi đua của trường trong năm.     KẾT LUẬN  Việc “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh” đã và đang tiếp tục được các cấp các ngành hưởng  ứng và thực hiện làm cho tổ  chức đảng, cơ  quan nhà nước và các đồn thể  chính trị  ­ xã hội ngày càng trong sạch vững mạnh, mỗi con người thêm tốt đẹp và hồn thiện hơn.   Việc thực hiện và đẩy mạnh “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” tại trường Mầm non Bắc Lý trong thời gian qua đã được qn triệt đến từng cán bộ  viên chức và đã đạt được hiệu quả  cao và thiết thực. Đã có tấm gương tiên tiến, điển hình được khen thưởng và nhân rộng. Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân, học viên của đội ngũ cán bộ viên chức đã có sự chuyển biến tích cực;phát huy rất tốt tinh thần dân chủ tại cơ sở  Hiện nay, Trường mầm non Bắc Lý vẫn đang tích cực đẩy mạnh việc  “học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh”   với mong muốn khơng chỉ dừng lại  ở việc học tập mà mỗi cán bộ  cơng chức phải biến những điều đã được học thành việc làm, hành động trong thực tiễn cơng tác và cuộc sống hàng ngày. Do vậy, hơn lúc nào hết, chúng ta phải quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức, tiếp tục xây dựng, hồn thiện những chuẩn mực đạo đức đúng đắn, tiến bộ; đẩy mạnh giáo dục, rèn luyện và tăng cường quản lý đạo đức trong Đảng và trong nhân dân. Cần xác định rõ vấn đề  cơ  bản nhất khi thực hiện Chỉ  thị  05­CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ  Chính trị  về  việc đẩy mạnh“học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”là mỗi người chúng ta phải nhận thức đầy đủ  vị  trí của vấn đề đạo đức, thường xun tự giác, nỗ lực học tập, rèn luyện, tu dưỡng theo gương Bác Hồ vĩ đại 41  Với một số  giải pháp được nêu ra trong nội dung của Tiểu luận này, tơi hy vọng sẽ  góp phần nâng cao hiệu quả  việc học tập và làm theo tư  tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh tại đơn vị  nơi tơi cơng tác, góp phần hồn thành nhiệm vụ chính trị  của đơn vị, của địa phương, góp phần xây dựng trường mầm non Bắc Lý nói riêng và xã Bắc Lý nói chung ngày thêm giàu mạnh, dân chủ, văn minh 42  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Phạm Văn Bính, “Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị  quốc gia, Hà Nội, 2008.  2. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, “Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2014.  3. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, “Tập bài giảng tư tưởng Hồ  Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.  4. Đặng Xn Kỳ, “Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh”, Nxb Chính  trị ­ hành chính, Hà Nội, 2013.  5. Bùi Đình Phong(chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh (Hỏi ­ đáp), NXB   Chính trị Quốc gia, năm 2011.  6. Nguyễn Thị Hịa Phương, “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và sự  vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay”, NXB Chính trị  Quốc gia, năm 2014.  7. Một số văn bản của Đảng về triển khai, thực hiện Chị thị số 03­CT/TW   của Bộ Chính trị khóa X và Chỉ thị 05­CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII  ­ Chỉ thị số 06­CT/TW, ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị (Khố X) về tổ  chức Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”  ­ Chỉ thị số 03­CT/TW, ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị (khố XI) về tiếp   tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.  ­ Kế hoạch số 03­KH/TW, ngày 01/7/2011 của Ban Bí thư Trung ương đảng triển khai thực hiện Chỉ thị số 03­CT/TW, ngày 14/5/2006 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh từ nay  đến năm 2015.  ­ Hướng dẫn số 12­HD/BTGTW, ngày 27/7/2011 của Ban Tuyên giáo Trung  ương hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 03­CT/TW, ngày 14/5/2006 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.  ­   Kế   hoạch   số   19­KH/TU,   ngày   14/9/2011     Ban   Thường   vụ   Tỉnh   ủy Nghệ An thực hiện Chỉ thị số 03­CT/TW, ngày 14/5/2006 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh  ­ Chỉ thị 05­CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và   làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”  8. Một số bài viết trên Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Tun giáo 43  MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………. 1  CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CUA VIỆC ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ   TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH…………… ……… 1  1.1. Sự cần thiết phải đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách  Hồ Chí Minh ……………………  ……………………………………… 2  1.2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí   Minh…………………………………………………………………………… 4  1.2.1   Những   nội   dung   chủ   yếu     tư   tưởng   Hồ   Chí   Minh   …………………   1.2.2   Những   nội   dung   chủ   yếu     đạo   đức   Hồ   Chí Minh… ……………… .5 1.2.3. Những nội dung chủ yếu của phong cách Hồ Chí Minh… …………… .6  1.3. Sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm   theo   tư   tưởng,   đạo   đức,   phong   cách   Hồ   Chí Minh……………………………………………….………………………… .9  CHƯƠNG 2  THỰC TRẠNG VIỆC “ ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ  TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG CÁCH HỒ  CHÍ MINH” TẠI TRƯỜNG MẦM NON BẮC LÝ ………………… .10  2.1. Đặc điểm tình hình chung của cơ quan, đơn vị ……………………… 11 2.1.1. Khái quát đặc điểm tình hình chung của đơn vị …………………… 11 2.1.2. Tổ chức triển khai thực hiện:  11 2.1.2.1. Tổ chức nghiên cứu, học tập, qn triệt Chỉ thị 05­CT/TW, các chun đề  học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh  .11 2.1.2.2. Cơng tác tun truyền việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong   cách Hồ Chí Minh  11  2.1.2.3 Ban hành văn bản lãnh đạo, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Chỉ thị  05 12  2.2. Thực trạng việc tổ chức thực hiện “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,   phong cách Hồ Chí Minh” tại Đảng bộ xã Bắc Lý trong thời gian qua…… 12  2.2.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân của kết quả ……….…………… 12 2.2.1.1.Kết quả đạt được ……………….………………………………… 12 2.2.1.2. Nguyên nhân của kết quả đạt được………… ………………… .24 2.2.2. Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân hạn chế ………… … 24 2.2.2.1. Những hạn chế còn tồn tại ……………… ……………………… 24 44  2.2.2.2. Nguyên nhân của hạn chế ……………… ……………………… 25  2.3.Một số vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết trong thời gian   tới…………………………………………………………………………… .26  CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC   “ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, PHONG  CÁCH HỒ CHÍ MINH” TẠI CHI BỘ TRƯỜNG MN BẮC LÝ TRONG THỜI   GIAN TỚI……………………………………………………………… 26  3.1. Lãnh đạo, chỉ đạo các chi bộ, tổ chức, đơn vị tăng cường cơng tác tun truyền  vận động để nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên, đồn viên, hội viên và các   tầng lớp nhân dân về việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ  Chí Minh  .27  3.2. Tiếp tục triển khai, thực hiện Chỉ thị 05 gắn với thực hiện Nghị quyết TW4   (Khoá XII) và triển khai thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng các cấp 29  3.3. Thực hiện tốt cơng tác tun truyền bằng nhiều hình thức phong phú, phù hợp,  hiệu quả………………………………………………………………… .29  3.4. Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm trong q   trình thực hiện……………………………………………………………… 31  3.5. Cơng tác thi đua khen thưởng, kỷ luật phải được tiến hành thường xun, kịp   thời……………………………………………………………………… .32  3.6. Chú trọng nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công  chức tại Uy ban nhân dân xã…………………………………….…… 34  3.7. Công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật phải được tiến hành thường xuyên, kịp   thời…………………………………………………………………………… .35  KẾT LUẬN……………………………………… ………………………… .35  XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG MẦM NON BẮC LÝ  HIỆU TRƯỞNG  45  XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG  46  47 ... + Về chun mơn: Đại học 12 người, chiếm 73,3%,? ?Trung? ?cấp? ?có 04 người   chiếm 26,7% (4 người? ?trung? ?cấp? ?đang theo học Đại học).  + Về? ?chính? ?trị: ? ?Trung? ?cấp:  03 người, Sơ? ?cấp:  25 người, 1 người đang theo   học lớp? ?Trung? ?cấp? ?chính? ?trị.  ... 7. Một số văn bản của Đảng về triển khai, thực hiện Chị thị số 03­CT/TW   của Bộ? ?Chính? ?trị? ?khóa? ?X và Chỉ thị 05­CT/TW của Bộ? ?Chính? ?trị? ?khóa? ?XII  ­ Chỉ thị số 06­CT/TW, ngày 07/11/2006 của Bộ? ?Chính? ?trị? ?(Khố X) về tổ  chức Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ... 1. Phạm Văn Bính, “Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh”, Nxb? ?Chính? ?trị? ? quốc gia, Hà Nội, 2008.  2. Học viện? ?Chính? ?trị? ?quốc gia Hồ Chí Minh, “Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”, Nxb Lý? ?luận? ?chính? ?trị,  Hà Nội, 2014. 

Ngày đăng: 29/03/2022, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan