(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

97 80 0
(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX(Luận văn thạc sĩ) Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ MÙA DU KÝ VỀ BIỂN ĐẢO PHÍA BẮC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THỊ MÙA DU KÝ VỀ BIỂN ĐẢO PHÍA BẮC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 822.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Thị Mùa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN i http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn - Người tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy nhiệt tình giảng dạy khóa 25 chuyên ngành Văn học Việt Nam, cán khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em q trình học tập Tơi vơ cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Thái Nguyên ngày 15 tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Thị Mùa Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương THỂ TÀI DU KÝ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH DU KÝ VỀ BIỂN ĐẢO PHÍA BẮC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 11 1.1 Lý thuyết thể tài du ký vấn đề du ký vùng biển đảo phía Bắc nửa đầu kỷ XX 11 1.1.1 Khái niệm du ký 11 1.1.2 Đặc điểm du ký nửa đầu kỷ XX 14 1.1.3 Khái lược du ký vùng biển đảo phía Bắc nửa đầu kỷ XX 18 1.2 Cơ sở văn hóa xã hội đời phát triển du ký viết biển đảo phía Bắc nửa đầu kỷ XX 21 1.2.1 Ý thức sáng tác nhà văn nhu cầu thưởng thức độc giả 21 1.2.2 Điều kiện giao thông du lịch 24 1.2.3 Sự phát triển văn học chữ quốc ngữ báo chí, xuất 28 1.2.4 Giao lưu văn hóa Đơng - Tây 31 1.3 Đội ngũ sáng tác tác phẩm tiêu biểu viết biển đảo phía Bắc 33 Tiểu kết chương 35 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA DU KÝ VỀ BIỂN ĐẢO PHÍA BẮC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 36 2.1 Nhu cầu khám phá chủ thể du ký 36 2.2 Hiện thực đời sống xã hội người vùng biển đảo phía Bắc 38 2.2.1 Cảnh quan môi trường sinh thái du ký 38 2.2.2 Đời sống người lao động vùng biển đảo phía Bắc 42 2.3 Những dấu ấn lịch sử văn hóa vùng biển đảo phía Bắc 45 2.3.1 Con người vùng biển đảo phía Bắc 45 2.3.2 Văn hóa, phong tục tập quán cư dân vùng biển đảo phía Bắc 49 2.4 Ý thức chủ quyền biển đảo đối kháng Trung Hoa 53 Tiểu kết chương 57 Chương CÁC PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT CỦA DU KÝ VỀ BIỂN ĐẢO PHÍA BẮC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 58 3.1 Điểm nhìn chủ thể tác giả du ký biển đảo phía Bắc 58 3.2 Đặc điểm thời gian không gian nghệ thuật 62 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 62 3.2.2 Không gian nghệ thuật 67 3.3 Đặc điểm bút pháp nghệ thuật 71 3.3.1 Giọng điệu tác giả 71 3.3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 74 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nửa đầu kỷ XX văn học Việt Nam có chuyển sang hướng đại hóa Sự diện thể tài du ký góp phần quan trọng làm nên diện mạo thành tựu văn học dân tộc Trong giai đoạn du ký có đóng góp đáng kể số lượng chất lượng Qua thời gian dài ý, thập niên gần thể tài du ký nửa đầu kỷ XX bắt đầu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, học giả Việt Nam Khảo cứu tác phẩm du ký nửa đầu kỷ XX cơng việc tìm hiểu, đánh giá cách xác, tồn diện chặng đường đổi văn học Việt Nam mong muốn đem đến cho người đọc nhận thức mảng đề tài biển đảo, góp phần phục vụ cho đời sống đại Biển đảo Việt Nam phần lãnh thổ Việt Nam đề tài quan trọng du ký nửa đầu kỷ XX Đặt tương quan Bắc - Nam, vùng biển đảo phía Bắc Việt Nam bao gồm 11 tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế Với đặc điểm địa lý, văn hóa độc đáo nơi trở thành điểm đến lý tưởng tác giả du ký, từ tạo nên vùng văn học viết biển đảo phía Bắc từ đầu kỷ XX Tình hình biển đảo Việt Nam có diễn biến phức tạp, đe dọa trực tiếp đến chủ quyền lãnh thổ dân tộc Nghiên cứu tác phẩm du ký viết biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu kỷ XX góp phần làm rõ thêm diện mạo đặc điểm du ký Việt Nam Bên cạnh còn góp phần quan trọng việc khẳng định chủ quyền biển đảo, hiểu văn hóa, lịch sử, kinh tế, xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX so sánh, đối chiếu với văn hóa, lịch sử, kinh tế, xã hội Việt Nam thời kỳ đại hóa với xu hướng hội nhập toàn cầu Những tác phẩm du ký viết vùng biển đảo phía Bắc khơng chỉ có giá trị văn học mà còn có tầm ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực khác: Lịch sử, địa lý, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn giáo dục, an ninh, du lịch Vì trang du ký sẽ đối tượng thu hút nhà nghiên cứu tiềm đưa tác phẩm vào giảng dạy trường phổ thông giá trị, ý nghĩa thiết thực mà mang lại Đó lý người viết chọn đề tài Du ký về biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX Với hy vọng đem lại nhìn cụ thể, cũng thấy tranh danh lam thắng cảnh với cảm xúc chân thành người viết quê hương đất nước, sống, phong tục tập quán, truyền thống văn hóa lịch sử dân tộc Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thể loại du ký Việt Nam đời từ sớm Mặc dù có nhiều hướng tìm tòi khác lịch sử nghiên cứu du ký chưa dày dặn, chưa thực tương xứng với dòng chảy giá trị đời sống văn học nước nhà Trong cơng trình nghiên cứu Năm giảng thể loại Hoàng Ngọc Hiến (1992), Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân (2004), Giáo trình lí luận văn học Trần Đình Sử chủ biên (2009), Nhìn chung bước đầu đưa định nghĩa cho thể tài du ký, phải kể đến định nghĩa tương đối hồn chỉnh nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học: “Du ký - một thể loại văn học thuộc loại hình ký mà sở sự ghi chép của thân du lịch, ngoạn cảnh điều mắt thấy tai nghe của xứ sở xa lạ hay nơi người có dịp đến” [20, tr.75] Tác giả Phạm Xuân Nguyên cũng đưa ý kiến đánh giá du ký, báo Tuổi trẻ ngày 23.03.2007, có Đọc sách để chơi, có nhận xét: “Đọc du ký, để hiểu biết, có thêm thông tin tri thức một lẽ Đọc tác phẩm du ký để hiểu thêm suy nghĩ, cảm xúc của người đứng ở buổi đầu văn học đại, muốn truyền tải gửi gắm tới quốc dân mợt nước tìm cách thoát lạc hậu đến văn minh” [45, tr.1] Đồng thời Phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xuân Nguyên còn tác giả Du ký một thể tài (báo Văn hóa Thể thao, 2007) Ông cho du ký sản phẩm “Đi, Thấy cảnh người, sự việc, Viết cảnh ấy người ấy, sự ấy việc ấy, kèm theo nghĩ suy, cảm xúc của mình, có phân tích, khảo cứu” [44] Ông xem xét du ký thành tố: không gian đi, thời gian đi, thành phần người đi, soi chiếu quan điểm sáng tác Phạm Quỳnh Trong cơng trình nghiên cứu tiếng Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan (1942), nói tới nhóm nhà văn Nam Phong tạp chí, tác giả nói sơ lược thể tài du ký đồng thời điểm danh số tác phẩm tác giả, có Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi Trương Vĩnh Ký Cùng nghiên cứu du ký Trương Vĩnh Ký, hai tác giả Bích Thu Vũ Tuấn Anh có khẳng định: “Du ký Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi của P.J.P Trương Vĩnh Ký tác phẩm văn xuôi đời sớm nhất” [4] Cuốn Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập Phạm Thế Ngũ, chương IV - “truyện ký”, Phạm Thế Ngũ gọi Thượng kinh kí sự “mợt truyện dài du ký” - loại văn nhằm ghi chép điều tai nghe mắt thấy sau bước chân trải dịp xa Trong tập sách này, Phạm Thế Ngũ bàn tới thể tài du ký dựa sáng tác Phạm Quỳnh chủ bút Nam phong tạp chí Tác giả ghi nhận Phạm Quỳnh người mở đầu cho lối văn du hành Nam phong Năm 1967, Tạp chí Văn học số 02 cho đăng Về thể ký tác giả Tầm Dương Ở viết này, du ký quan niệm phần ký sự, du ký đứng song song với tiểu loại khác như: hồi ký, truyện ký, ghi chép… Trên Tạp chí Văn học số 06, Nam Mộc cũng có Thể ký vấn đề viết người thật việc thật phân chia ký thành tiểu loại: phóng sự, ký sự, tùy bút, bút ký Và du ký nhà nghiên cứu xếp vào tiểu loại bút ký, cùng với nhật ký, hồi ký, tạp văn tiểu phẩm Coi du ký thể tài văn học nhóm thể loại ký, Võ Thị Thanh Tùng tạp chí Khoa học xã hợi, số năm 2013 có viết điểm qua “Mợt vài Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đặc điểm của thể loại du ký Việt Nam” Trong đặc biệt nhấn mạnh đến tính chất phức hợp, giao thoa thể loại có du ký Cho du ký trung gian báo chí văn học, du ký có giao thoa với luận, tác giả đánh giá: “Từ đời đến nay, du ký với phóng sự, tùy bút… gia nhập vào đời sống văn học sôi động nước, làm nên một khởi đầu ngoạn mục cho việc đưa văn xi tiến dần vào vị trí trung tâm, đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển chung của văn học đại Việt Nam” [66, tr.43] Ở cơng trình này, du ký “điểm danh” gợi từ trường hợp tác phẩm, tác giả cụ thể Các tác giả không quên khẳng định vị trí du ký hàng ghế danh dự thể tài, thể loại văn học đầu cơng đại hóa văn học Nói Vũ Tuấn Anh viết Đọc du ký Việt Nam Nam Phong tạp chí c̣c du ngoạn ngược thời gian: Du ký giống “một mũi khoan khai phá sự chinh phục thể loại văn xuôi” Trong văn học Việt Nam cũng tạp chí, xuất nghiên cứu du ký phải kể đến nghiên cứu tác giả Nguyễn Hữu Sơn phương diện thể tài, ông tác giả hàng loạt viết lớn nhỏ thể nhìn từ bao quát đến cụ thể du ký: Phác thảo du ký Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám (báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 6, 2000), Du ký Ninh Bình nửa đầu thể kỷ XX (tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 6, 2004), Thể tài du ký tạp chí Nam phong (1917 - 1934) (tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, 2007), Đạm Phương nữ sĩ trang du ký viết xứ Huế (tạp chí Kiến thức ngày nay, số 751, 2011), Thể tài văn xuôi chữ Hán thế kỷ XVIII - XIX đường biên thể loại (tạp chí Khoa học xã hợi Việt Nam số 5, 2012)… Các nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn thể thống nhất: “Khi nói đến “thể tài du ký” cần hiểu nhấn mạnh ở phía đề tài, phía nợi dung cảm hứng nghệ thuật nơi người viết, chứ khơng phải ở phía thể loại” [50, tr.13] Xuất phát từ phương diện nội dung, ông chỉ loại du ký đặc trưng: “du ký mang tính quan phương, cơng vụ; du ký viễn du - chuyến du hành đến với nước khác; du ký Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 低 頭 輾 轉 問 漁 翁 Ngâm chiên dao sách hải thiên đơng, Tiếu ngã du nhân tích chuyển bồng; Bán trạo ba đào tân nhĩ mục, Nhất bôi hồ hải vãn thu đơng; Đăng quang tán thủy ngân câu bích, Nhật ảnh thôn sơn sắc tự hồng ; Thử địa phồn hoa kim kỷ độ, Đê đầu triển chuyển vấn ngư ông (Nam Phong, số 168) Các nhà du ký không chỉ bắt chước người xưa làm thơ chữ Hán mà họ còn sử dụng chữ Hán để miêu tả cảnh vật non sơng đất nước tươi đẹp Đứng trước khung cảnh tuyệt đẹp vào buổi sáng từ Ninh Giang nhìn chung quanh, nhìn Phủ Liễn - Kiến An, tác giả Nhàn Vân Đình không khỏi thổn thức cảnh sắc nơi đây, có làm thơ: 紅 日 水 中 出, 青 雲 山 上 浮 壺 天 新 景 色, 贈 我 此 閒 遊 Hồng nhật thủy trung xuất, Thanh vân sơn thượng phù Hồ thiên tân cảnh sắc, Tặng ngã thử nhàn du (Nam Phong, số 168) Nhìn chung, tác phẩm du ký mang yếu tố Hán thường gắn liền với hành trình tác giả trở với di tích lịch sử, văn hóa, hay đứng trước danh lam thắng cảnh tơn nghiêm Văn tự Hán có giữ nguyên trạng, Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn có lại Việt hóa Điều mang đến cho du ký trang trọng, cổ kính, góp phần làm phong phú từ Hán Việt văn chương Bên cạnh ngôn ngữ Hán nhà du ký sử dụng, tiếng Pháp sử dụng du ký thủ pháp nghệ thuật Người đọc dễ dàng nhận hỗn dung tiếng Pháp tác phẩm du ký Tiếng Pháp sử dụng du ký thường để chỉ thời gian đơn vị tháng, gọi tên địa danh, vật, hay vài phát ngôn ngắn người nước mà nhà du ký nghe Trọng Lang Hội Đồ Sơn, nhà du ký ghi lại câu tiếng Pháp ông Tây lễ hội Tây – Tàu – Ta, nhảy: “Cái vui đến tột bực, một ông hô mấy câu tiếng Pháp bỏ i-pha-nho: “Haltez-vous ” “Sơ me sừ là, ga nhê!” họ thi nhảy có quay số lấy đồ!” [28] Hay chứng kiến đối thoại bà khách Tây bà khách Tàu đường Hà Hội, nhà du ký cũng ghi câu nói tiếng Pháp người khách Tây đối đáp với người khách Tàu trước chứng kiến người Annam: “Một bà khách Tàu chất vấn một bà khách Tây nghịch cảnh đó Bà Tây chợn mắt lên mà nói vắn tắt cho bà Tàu hiểu: “Ici, pas en Chine! Ici Francais” (Đây, ở bên Tàu, người Pháp) Thấy người Annam nhìn bà, bà vợi nói thêm hai tiếng: -“et Annamites” Không cười cả, nhất người Annam Riêng có mấy ông Tàu già ngồi gần đó” [28] Như vậy, ngôn ngữ du ký nửa đầu kỷ XX nói chung du ký viết biển đảo nói riêng có bước chuyển mình, có sáng tạo định Một mặt nhằm bảo tồn giá trị truyền thống dân tộc ghi lại dấu tích lịch sử, văn hóa chữ Hán, mặt phản ánh dung hợp ngôn ngữ vào Việt Nam lúc Đặc biệt xuất tiếng Pháp tác phẩm du ký đả kích, châm biếm quyền phong kiến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quyền bảo hộ Pháp Du ký giai đoạn tiền đề, bước đệm cho ngôn ngữ chữ quốc ngữ phát triển hoàn chỉnh giai đoạn sau Tiểu kết chương Trên phương diện nghệ thuật, du ký viết biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu kỷ XX người viết làm rõ khía cạnh: Điểm nhìn chủ thể tác giả du ký; Thời gian không gian nghệ thuật; Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm du ký Trong điểm nhìn chủ thể tác giả, vai trò chủ thể tác giả thể vai trò, đóng vai trò ký giả, đóng vai trò cơng dân, đóng vai trò người nghệ sĩ Và tất vai trò có luân chuyển cho nhìn tổng quát, thể điểm nhìn trần thuật Đặc biệt ngơn ngữ nhà du ký phản ánh giai đoạn giao thời với dung hợp nhiều ngôn ngữ như: tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Hán Nhìn chung phương diện nghệ thuật, tác phẩm du ký viết biển đảo phía Bắc nửa đầu kỷ XX góp phần vào việc đổi đại hóa văn học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Du ký Việt Nam trải qua trình hình thành phát triển tương đối dài, đến nửa đầu kỷ XX điều kiện đi, phương tiện lại, báo chí, dịch thuật phát triển du ký cũng phát triển cách nhanh chóng mau lẹ số lượng tác phẩm cũng đội ngũ tác giả Du ký viết biển đảo phía Bắc nửa đầu kỷ XX tạo dấu ấn sâu đậm, phản ánh chân thực cảnh vật người nơi Với điều kiện thuận lợi kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật, văn hóa, văn học,… giúp cho du ký viết biển đảo phía Bắc có đóng góp đáng kể vào dòng chảy văn học nước nhà Vùng biển đảo phía Bắc Việt Nam bao gồm 11 tỉnh, tỉnh lại có đặc điểm riêng Nhà du ký mang đến cho độc giả tranh thiên nhiên đa dạng với nhiều màu sắc, đường nét khác Qua người đọc ngồi chỗ mà chiêm nghiệm vẻ đẹp kỳ diệu cảnh sắc thiên nhiên, hiểu sống cũng người nơi biển đảo phía Bắc Nửa đầu kỷ XX, phát triển báo chí đưa tác phẩm du ký gần với bạn đọc, giúp cho tất người lãnh thổ Việt Nam có hội tìm hiểu vùng biển đảo phía Bắc, hiểu giá trị ý nghĩa biển đảo, từ có hành động việc bảo vệ chủ quyền dân tộc, ý thức cảnh giác lực ln rình rập xâm chiếm chủ quyền biển cũng đất liền Các nhà du ký viết biển đảo phía Bắc có khảo cứu sâu rộng lịch sử văn hóa vùng đất, địa danh nơi đặt chân đến Mỗi vùng biển mang câu chuyện huyền thoại hay truyền thuyết vẻ vang riêng Để qua hiểu danh lam thắng cảnh, cơng trình kiến trúc đền đài, chùa chiền… nhờ vào gây dựng hệ cha ngày trước Như vậy, lịch sử hình thành tồn vùng biển đảo phía Bắc nói riêng trải qua biến động, thăng trầm lịch sử dân tộc, minh chứng cho công khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Không gian văn hóa, phong tục tập quán cư dân biển đảo phía Bắc cũng nhà du ký khai thác, sâu tìm hiểu Việc thờ cúng, tế lễ thần linh cư dân miền biển cho thấy tâm thức biển đảo gắn người nơi Các nhà du ký sâu tìm hiểu tục, miêu tả cặn kẽ lối sống sinh hoạt người dân biển đảo phong tục cưới xin, ma chay,… số làng ven biển lưu giữ lại nét văn hóa cổ xưa Bên cạnh đó, ảnh hưởng xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, lối sống, văn hóa người dân Việt Nam có lai tạp, dung lạp kiểu sống Ta - Tàu - Tây Các nhà du ký thẳng thắn trình bày quan điểm, lập trường lo ngại trước nguy văn hóa Việt bị lai tạp lối sống tiêu cực, xâm lấn xô bồ, hỗn loạn người Tàu xã hội đại lố lăng mà người Pháp mang tới Trước thực trạng văn hóa nơi biển đảo phía Bắc cần trân trọng, gìn giữ giá trị truyền thống ông cha ta ngày xưa, đồng thời cần phải có thái độ liệt đấu tranh chống lại hủ tục lạc hậu, thứ văn hóa lố lăng để nhằm bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Hiện thực đời sống xã hội người vùng biển đảo phía Bắc cũng nhà du ký quan tâm Bằng quan sát tỉ mỉ nhạy bén, họ đưa người đọc chứng kiến đời sống kinh tế - xã hội cư dân miền biển với nghề truyền thống như: Làm muối, đánh cá biển, đan vó, đan lưới,… hoạt động thương nghiệp biển Qua thấy sống vất vả, lam lũ người dân miền biển, miếng cơm manh áo mà họ phải rời xa gia đình để bn bán, đánh cá tháng trời, hay hàng tháng trời trở với gia đình Ngồi ra, nhà du ký, mạnh dạn chỉ đối sánh Ta Tàu, phần nhận yếu người Việt, mặt khác cho thấy nguồn lợi biển bị người Tàu vơ vét hết vùng biển ta Bài học kinh nghiệm, cảnh giác trước lực “Khách” trú tác giả du ký đặt ra, người dân cần thay đổi ý thức, hành động trước chủ quyền biển cũng đất liền Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Du ký viết biển đảo phía Bắc khơng chỉ phong phú mặt nội dung mà nhà du ký còn phát huy sáng tạo đặc trưng nghệ thuật đặc sắc thể tài du ký Vai trò chủ thể tác giả “tôi” đặt vị trí thứ nhất, đóng vai trò vừa người dẫn truyện tạo dựng nên cốt truyện làm cho câu chuyện diễn theo mạch cảm xúc chủ quan tác giả Khi đóng vai trò khác chủ thể tác giả bộc lộ quan điểm khác nhau, tác giả đóng vai trò ký giả khác công dân hay nhà báo, ông quan Chủ thể tác giả chi phối đến ngôn ngữ, gọng văn, cảm xúc… nhà văn Bằng phương tiện ngôn ngữ, vận dụng thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn mang đến nhìn đa chiều, tranh phong cảnh, phong tục tập quán đa dạng đến cho độc giả Thời gian không gian du ký thời gian thực, có khả xâu chuỗi, liên kết kiện cách xác thời gian đi, đến, nơi chốn, địa điểm dừng chân… Người đọc dừng lại hồi lâu hay lướt qua cảnh vật, kiện tùy vào cảm xúc chủ quan tác giả du ký, hay từ quay ngược q khứ thơng qua dòng hồi tưởng nhân vật “tôi” Trong du ký viết biển đảo phía Bắc, du ngoạn, thăm thú tác giả du ký thường trở với di tích lịch sử, hay danh lam thắng tích thủa thời cha ơng ta, nên giọng điệu chủ đạo tác giả du ký giọng điệu ngợi ca Nhằm mang đến cảm hứng hào hùng thời qua dân tộc Cùng với di tích lịch sử nhà du ký tái việc đứng trước để tưởng nhớ hay ghi chép lại dấu tích còn sót lại vách đá thơ, đề tựa Và chữ Hán chữ viết nhà nho, trí thức đến với vùng đất nơi khắc ghi lại Các nhà du ký với nhiệm vụ đốn, tìm kiếm lại ghi chép người xưa để mang đến nhìn hồn chỉnh lịch sử dân tộc Ngồi ra, ảnh hưởng xã hội, thứ ngơn ngữ ngoại lai tiếng Pháp cũng xuất trang du ký Tiếng Pháp dùng để ghi lại đơn vị thời gian ngày tháng, hay trò chuyện mà nhà du ký nghe Nhìn chung ngơn ngữ du ký viết biển đảo phía Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn có hỗn tạp nhiều thứ ngơn ngữ, quan trọng tác phẩm du ký đời đặt móng khởi đầu cho ngơn ngữ quốc ngữ phát triển hoàn chỉnh Du ký biển đảo phía Bắc Việt Nam tư liệu bao gồm nhiều lĩnh vực, không chỉ riêng văn học mà còn có lịch sử, địa lý, văn hóa, du lịch… Điều cho phép mở nghiên cứu khoa học liên ngành Đồng thời thông qua trang du ký, người đọc hơm có thêm tri thức vùng biển đảo phía Bắc, hình dung chiều dài lịch sử đất nước dân tộc ta khứ Người đọc hôm còn tìm thấy tiếng nói lòng u nước, ý thức chủ quyền lãnh thổ, học quý báu bảo vệ chủ quyền đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2016), “Truyền thuyết dân gian với việc kết nối dạng thức không gian biển Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, số Nguyễn Anh (2007), “Đọc du kí Việt Nam, ngồi chỗ mà thấy ngồi mn dặm”, báo Văn hóa, số ngày 30/3 Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (Từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945) (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Tái Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm) (2002), Tạp chí Tri Tân (1941 - 1945) - Truyện ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội BA B.J (1936 - 1937), “Một hành du”, Khoa học Tạp chí, số 125 - 147 Lê Như Bình (2016), “Bài học bảo vệ biển đảo qua truyện cổ Sự tích đền Đợc Cước”, Nghiên cứu Văn học, số Đông Châu (1924), “Chơi vịnh Hạ Long”, Nam phong Tạp chí, số 82 10 Thanh Châu (1943), “Nghệ thuật rong chơi”, Trung Bắc Tân Văn, (160), tr 10 - 11 11 Đức Dũng (1994), “Thử phân biệt ký văn học ký báo chí”, Tạp chí Văn học, (6), tr 21-24 12 Đức Dũng (2004), “Phóng báo chí đại”, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 13 Tầm Dương (1967), “Bàn thể ký”, Tạp chí Văn học, (2), tr 36-39 14 Vân Đài (1944), “Bốn năm đảo Các Bà”, Tri tân Tạp chí, số 149, 154, 156, 157 - 158 15 Hát Ch Đê (1940), “Sầm Sơn với ngày chưa đến nghỉ mát”, Trung Bắc Chủ nhật, số 17 16 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX- vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 17 Nhàn Vân Đình, “Quảng Yên du ký”, Nam phong Tạp chí, số 168, tháng 11932, tr.81-191 18 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam thế kỷ XX: tạp văn thể ký Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), “Những đặc điểm văn học du ký trung đại”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nợi, (30), tr 75 - 83 22 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), “Giá trị văn hóa văn học loại văn du ký (khảo sát qua sách Du ký Việt Nam)”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nợi, (25), tr 63 - 71 23 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Thể du ký tiến trình đại hóa văn hóa Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Nguyễn Duy Dũng, Dương Văn Huy (2016), “Văn hóa biển đảo Việt Nam nhìn tham chiếu với khu vực Đông Nam Á”, Nghiên cứu Văn học, số 26 Trúc Khê (1944), “Chơi Cửa Bạn”, Tiểu thuyết thứ Bảy, số 5, tr.78-85 27 Trần Trọng Kim (1923), “Sự du lịch đất Hải Ninh”, Nam phong Tạp chí, số 71 28 Trọng Lang (1938), “Hội Đồ Sơn”, Ngày nay, số 121, tr.17-18 29 Trọng Lang (1938), “Đi vịnh Hạ Long”, Ngày nay, số 108 30 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 31 Phong Lê (2007), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 32 Phong Lê (2008), Viết từ đầu thế kỷ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 33 Phong Lê (2009), “Du ký Việt Nam chặng đường đại hóa”, Nghiên cứu Văn học, (11), tr 51-59 34 Nguyễn Hữu Lễ (2015), Đặc điểm du ký Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Luận án Tiến sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế 35 Nguyễn Hữu Lễ (2016), “Biển đảo Việt Nam ghi chép người phương Tây”, Nghiên cứu Văn học, số 36 Nhị Linh (1937), “Hội chợ Hải Phòng năm 1937”, Ngày nay, số 91, tr.91 37 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển trung), Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Trịnh Vĩnh Long (1996), Bước đầu tìm hiểu nợi dung văn học tạp chí Nam Phong, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 M.B.Khrapchencơ (1978), “Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học”, Nxb Tác phẩm (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Hà Nội, tr167168 41 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2005), Ký - vấn đề đặc trưng thể loại, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2013), Ký một loại hình diễn ngơn, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Nam Mộc (1967), “Thể kí vấn đề người thật việc thật”, Tạp chí Văn học, (6), tr 33 - 36 44 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Du ký thể tài”, báo Văn hóa Thể thao (26/4) 45 Phạm Xuân Nguyên (2007), “Đọc sách để chơi”, báo Tuổi trẻ (23/3) 46 Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử - giản ước tân biên, (Tập III Văn học đại (1862-1945)), Tái Nxb Đồng Tháp 47 Phạm Mạnh Phan (1942), “Kỷ niệm Sầm Sơn”, Tri tân Tạp chí, số 68 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 48 Vũ Ngọc Phan (1998), Nhà văn Việt Nam đại, Tái Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Phạm Văn Phúc (1983), Những vấn đề ngữ văn đặt Nam phong tạp chí, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Sơn (2002), “Du ký Quảng Ninh nửa đầu kỷ XX”, Văn nghệ Hạ Long, (số tết), tr 10 51 Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam - Tạp chí Nam phong 1917- 1934 (Tập 1, 2, 3), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du ký tạp chí Nam phong (1917 1934)”, Nghiên cứu văn học, (4), tr 21-38 53 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945”, Nghiên cứu văn học, (8), tr 17-28 54 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Du ký người Việt Nam viết nước Pháp mối quan hệ Việt - Pháp giai đoạn cuối kỷ XIX- nửa đầu kỷ XX”, in Tuyển tập Báo cáo tóm tắt Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Việt Nam hội nhập phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức), tr 328-329 55 Nguyễn Hữu Sơn (2011), “Đạm Phương nữ sĩ trang du ký viết xứ Huế”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (751), tr 9-13 56 Nguyễn Hữu Sơn (2012), Luận bình văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII- XIX đường biên thể loại”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (810), tr 8-11 58 Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Thể tài du ký tác gia Nam Bộ từ nửa cuối kỷ XIX đến 1945”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (570), tr 12-15, 120-122 59 Nguyễn Hữu Sơn (2013) Thể tài du ký nửa đầu thế kỷ XX đôi điều học quản lý, kinh doanh Tạp chí Văn hóa du lịch (8), tr 98-112 60 Nguyễn Hữu Sơn (2016), “Nhận diện du ký biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX theo vùng văn hóa”, Nghiên cứu Văn học, số 61 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 62 Trần Đình Sử (Chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2009), Giáo trình Lí luận văn học (Tập 2) - Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Tiến (1924), “Chơi vịnh Hạ Long”, Nam phong Tạp chí, số 82, tr.322-327 65 Sơn Tùng (1961), “Các thể loại ký: Đặc tả, phóng sự, ký sự, tùy bút”, Nghiên cứu văn học, (8), tr 71-74, 98 66 Võ Thị Thanh Tùng (2013), “Tính cách người Nam Bộ- dấu ấn đặc sắc du ký Nam Bộ nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (44), tr 138-146 67 Võ Thị Thanh Tùng (2013), “Một vài đặc điểm thể loại du ký Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, (4), tr 37-43 68 Anh Lãng Tử (1934), “Đi thăm vịnh Hạ Long (Ba kỳ)”, Hà thành ngọ báo, số 2017, 2019, 2023 69 Hoài Thanh - Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Tái Nxb Văn học, Hà Nội 70 Trần Thị Băng Thanh (2016), “Cảm quan biển thi ca người xưa”, Nghiên cứu Văn học, số 71 Vũ Thanh (2016), “Tâm thức biển đảo văn xuôi tự Việt Nam trung đại”, Nghiên cứu Văn học, số 72 Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam phong tạp chí - diện mạo thành tựu, Nxb Văn học, Hà Nội 73 Lê Hương Thủy (2016), “Văn xuôi Việt Nam đại viết biển đảo”, Nghiên cứu Văn học, số 74 Trần Thị Thương (2010), Du ký Nam phong tạp chí (1917 - 1934), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 75 Trần Thị Trâm (1994), “Vai trò báo chí phát triển văn học dân tộc đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (6), tr 6-10 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 76 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 77 V.N Voloshinov (2015), Chủ nghĩa Marx triết học ngôn ngữ, (Ngô Tự Lập dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 78 Nguyễn Khắc Xuyên (1968), Mục lục phân tích tạp chí Nam phong, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 79 X (1917-1918), “Đi chơi Bắc Kỳ, Huế bên Tàu”, Nam Kỳ địa phận, số 461 - 476 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Tác phẩm du ký viết biển đảo phía Bắc nửa đầu thế kỷ XX (Xếp theo thời gian) STT Tác giả Tác phẩm X Phạm Quỳnh Một tháng ở Nam Kỳ Phạm Quỳnh Mười ngày ở Huế Phạm Quỳnh Pháp du hành nhật ký Trần Trọng Kim Sự du lịch đất Hải Ninh Đông Châu Chơi vịnh Hạ Long Nguyễn Đức Tánh Các nơi cổ tích đất Nghệ Tĩnh Thiện Đình Đặng Xuân Viện Thụy Anh du ký 10 Nhàn Vân Đình Quảng Yên du ký 11 Mỹ Ngọc 12 Anh Lãng Tử Báo, tạp chí Đi chơi Bắc Kỳ, Huế Nam Kỳ địa bên Tàu phận Quảng Xương danh thắng Nam phong tạp chí 461-476 17 Nam phong Nam phong tạp chí Nam phong tạp chí Nam phong tạp chí Nam phong tạp chí Nam phong tạp chí Nam phong tạp chí Nam phong Tạp chí Nam phong giá Bắc tuần Tạp chí Năm 19171918 1918 1918 tạp chí Lược thuật hành trình c̣c ngự Đi thăm vịnh Hạ Long (Ba kỳ) Số 58 1922 71 1923 82 1924 Số 135 - 140 1928 1929 Số 157 1930 Số 164 1931 168 1932 190 1933 Hà thành Số 2017, ngọ báo 2019, 2023 1934 Khoa học 1936- 13 BA B.J Một cuộc hành du 14 Nhị Linh Hợi chợ Hải Phòng năm 1937 Ngày Số 91 1937 15 Trọng Lang Đi vịnh Hạ Long Ngày Số 108 1938 16 Trọng Lang Hội Đồ Sơn Ngày Số 121 1938 17 Từ Lâm Nghỉ mát cửa bể Thuận An Số 428 1939 18 Tùng Hiệp Sầm Sơn đầy ánh sáng Số 17 1940 19 Nhị Lang Nơi ấy có vết chân Số 17 1940 20 Hát Ch Đê Số 17 1940 21 Hội Thống Sầm Sơn 1929 Số 17 1940 22 Phạm Mạnh Phan Kỷ niệm Sầm Sơn 68 1942 121 - 122 1943 23 24 25 Mãn Khánh Dương Kỵ Vân Đài Trúc Khê Tạp chí Tràng An báo Trung Bắc Chủ nhật Trung Bắc Chủ nhật Sầm Sơn với ngày chưa Trung Bắc đến nghỉ mát Chủ nhật Thiên Y A Na Bốn năm đảo Các Bà Chơi Cửa Bạn Trung Bắc Chủ nhật Tri tân Tạp chí Tri tân Tạp chí Tri tân Tạp chí Tiểu thuyết thứ Bảy 125-147 1937 149,154, 156, 157- 1944 158 Số 1944 ... du ký vấn đề du ký vùng biển đảo phía Bắc nửa đầu kỷ XX 11 1.1.1 Khái niệm du ký 11 1.1.2 Đặc điểm du ký nửa đầu kỷ XX 14 1.1.3 Khái lược du ký vùng biển đảo phía. .. nội dung nghệ thuật tác phẩm du ký viết biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu kỷ XX Phạm vi nghiên cứu tư liệu luận văn bao gồm tác giả tác phẩm du ký viết biển đảo phía Bắc Việt Nam nửa đầu. .. ký biển đảo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX tác giả Chu Thị Yến; Năm 2017, luận văn Du ký vùng Đông Bắc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX Triệu Thị Ngân luận văn Du ký viết miền Trung Việt Nam nửa đầu

Ngày đăng: 10/02/2020, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan