Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
182,05 KB
Nội dung
PHẦN II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Chương I VỊ TRÍ, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ ĐẶC ĐIỂM MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC I VỊ TRÍ MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 1.Môn Đạo đức có khả giáo dục cho học sinh tiểu học cách có hệ thống theo chương trình chặt chẽ: giúp cho em hình thành ý thức đạo đức (tri thức niềm tin đạo đức) mức độ sơ giản, đònh hướng cho em rèn luyện cách tự giác hành vi thói quen hành vi đạo đức tương ứng 2.Đònh hướng cho môn học nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tích hợp qua môn học 3.Đònh hướng cho học sinh tiểu học rèn luyện hành vi thói quen hành vi đạo đức 4.Giúp học sinh tiểu học có sở cần thiết để học môn Giáo dục công dân trường trung học (nếu em tiếp tục học lên) II MỤC TIÊU MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 1.Có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật thẩm mỹ bản, phù hợp với lứa tuổi, mối quan hệ em với thân, gia đình, cộng đồng, môi trường tự nhiên ý nghóa việc thực theo chuẩn mực 2.Từng bước hình thành kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mực học; kó lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống; biết nhắc nhở bạn bè thực 3.Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương, tôn trọng người, yêu thiện, đúng, tốt, không đồng tình với ác, sai, xấu III NHIỆM VỤ MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Cung cấp cho học sinh tri thức sơ đẳng chuẩn mực đạo đức, gắn liền với kinh nghiệm đạo đức, từ giúp học sinh bước đầu hình thành lực đònh hướng giá trò đạo đức, biết phân biệt sai, làm theo ủng hộ đúng, tránh sai, đấu tranh với biểu sai trái, xấu xa, tội ác Bồi dưỡng cho học sinh xúc cảm đạo đức, biến chuẩn mực đạo đức sơ giản thành động bên trong, thúc em hành động theo chuẩn mực đạo đức quy đònh Rèn luyện hành vi thói quen hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức học IV ĐẶC ĐIỂM MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC 20 Môn Đạo đức tiểu học đưa chuẩn mực đạo đức dạng mẫu hành vi cụ thể 1.1 Trường tiểu học nhằm chuẩn bò cho học sinh sở ban đầu, cần thiết cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em Do môn đạo đức tiểu học đưa chuẩn mực đạo đức dạng mẫu hành vi cụ thể nhằm giúp em hình thành rèn luyện tự giác hành vi ứng xử theo chuẩn mực xã hội, đồng thời đề phòng khắc phục sai lầm chuẩn mực quy đònh 1.2 Hệ thống chuẩn mực xã hội giáo dục cho học sinh tiểu học gồm chuẩn mực đạo đức, pháp luật, thẩm mỹ… có liên hệ mật thiết với Ví dụ: • Chuẩn mực đạo đức - Lớp 1: Yêu quý người thân gia đình Lễ phép, lời người trên, nhường nhòn em nhỏ - Lớp 2: Yêu quý người thân gia đình Biết tham gia công việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chò - Lớp 3: Yêu quý biết giúp đỡ người thân gia đình Bước đầu có ý thức việc phân công - Lớp 4: Biết tổ tiên, cội nguồn Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Lớp 5: Yêu mến, tự hào truyền thống quê hương đất nước • Chuẩn mực pháp luật - Lớp 1: Đi quy đònh - Lớùp 2: Tôn trọng quy đònh trật tự, vệ sinh nơi công - Lớp 3: Tôn trọng quyền tự cá nhân người khác thân - Lớp 4: Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông - Lớp 5: Kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ • Chuẩn mực thẩm mỹ - Lớp 1: Biết ăn mặc gọn gàng, giữ gìn vệ sinh thân thể, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Lớp 2: Biết sống gọn gàng, ngăn nắp giấc - Lớp 3: Tôn trọng sẵn lòng giúp đỡ người xung quanh - Lớp 4: Biết cư xử chân thành - Lớp 5: Yêu hòa bình Tôn trọng văn hóa người quốc gia khác (Sách giáo khoa môn Đạo đức - Bộ Giáo dục Đào tạo – Ban soạn thảo chương trình tiểu học năm 2000 – Nhà xuất giáo dục 2000) 1.3 Hệ thống chuẩn mực xã hội giáo dục cho học sinh tiểu học giúp em có hành vi ứng xử đắn mối quan hệ đa dạng phù hợp với yêu cầu đạo đức mà xã hội quy đònh Đó mối quan hệ sau: - Mối quan hệ em với thiên nhiên Ví dụ mối quan hệ với trồng, động vật có lợi… - Mối quan hệ em với xã hội - Mối quan hệ em với người xung quanh - Mối quan hệ em với tài sản xã hội di sản văn hóa - Mối quan hệ em với thân 21 Các mối quan hệ em nêu thiết lập, trì củng cố môi trường thống với nhau: nhà trường, gia đình xã hội Các chuẩn mực hành vi đạo đức chương trình Đạo đức tiểu học có tính đồng tâm 2.1 Tính đồng tâm thể sau: + Một số loại chuẩn mực hành vi đạo đức lập lập lại nhiều lần từ lớp lên lớp + Càng lên lớp yêu cầu chuẩn mực nâng cao hơn, tổng hợp hơn, khái quát Ví dụ : chuẩn mực đạo đức cộng đồng, xã hội - Lớp 1: Mạnh dạn, tự tin giao tiếp - Lớp 2: Sống hòa hợp, biết cư xử lễ độ, cởi mở với người - Lớp 3: Biết cảm thông, chia sẻ với đau thương, mát người khác - Lớp 4: Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo - Lớp 5: Yêu hoà bình Tôn trọng văn hóa người quốc gia khác, có hiểu biết tổ chức Liên Hiệp Quốc 2.2 Chuẩn mực hành vi đạo đức quy đònh chương trình đạo đức Tiểu học có tính đồng tâm lực nhận thức kinh nghiệm sống học sinh tiểu học trình độ thấp Học sinh lớp học sinh lớp tiểu học chưa thể nắm chuẩn mực đạo đức cách đầy đủ, toàn vẹn với chất vốn có nó, mà có khả nắm dấu hiệu khái niệm Và dấu hiệu khái quát mức độ đònh từ lớp sang lớp khác Cuối học sinh hình thành khát quát sơ đẳng chuẩn mực đạo đức Vì vậy, lớp trên, dạy loại chuẩn mực hành vi có tính đồng tâm cần tận dụng điều có liên quan mà học sinh thu lượm từ lớp Và ngược lại, dạy loại chuẩn mực lớp cần chuẩn bò cho học sinh có khả tiếp tục tiếp thu loại chuẩn mực lớp trên, tránh tình trạng lớp biết lớp Trên sở này, chuẩn bò thiết thực cho học sinh có điều kiện khả học hệ thống khái niệm phẩm chất đạo đức lớp 6,7 tiếp nắm hệ thống tri thức phổ thông pháp luật chuẩn mực pháp luật lớp 8, Mẫu hành vi đạo đức môn Đạo đức tiểu học thường giới thiệu cách sinh động qua truyện kể đạo đức 3.1 Ở tiểu học, chuẩn mực đạo đức đưa dạng mẫu hành vi đạo đức, mẫu hành vi đạo đức lại thường giới thiệu qua truyện kể đạo đức Truyện kể đạo đức coi loại hình phương tiện đặc biệt giúp cho việc chuyển tải hành vi vào ý thức học sinh Có thể nói rằng, phương tiện sinh động, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, dễ gây xúc cảm mạnh mẽ học sinh giúp em hình thành biểu tượng hành vi đạo đức 3.2 Mẫu hành vi đạo đức môn học Đạo đức tiểu học thường giới thiệu cách sinh động qua truyện kể đạo đức, truyện kể đạo đức phải thực yêu cầu sau: + Phục vụ chủ đề quy đònh chương trình, tránh tình trạng chủ đề đàng, nội dung truyện kể nẻo + Có nội dung gần gũi với sống thực, với kinh nghiệm sống thực học sinh tiểu học để em dễâ dàng hòa nhập vào tình truyện, dễ hiểu, dễ học dễ 22 làm theo hành vi tích cực truyện giới thiệu, tránh truyện kể xa lạ, giả tạo với sống em + Có tình tiết sinh động, dễ gây cảm xúc đạo đức sáng, mạnh mẽ em, tránh truyện kể khô khan nghèo nàn + Chứa đựng tình phong phú dần, phức tạp dần từ lớp lên lớp cho phù hợp với nhận thức kinh nghiệm sống em lứa tuổi khác nhau, tránh tình trạng lập lại giản đơn lớp truyện học lớp dưới, truyện kể lớp giản đơn lớp + Có văn xuôi, văn vần với độ dài thích hợp, với cấu trúc chặt chẽ, với ngôn ngữ sáng, dễ hiểu, tránh dùng đơn thể văn đó, tránh chuyện tải khối lượng, có cấu trúc rắc rối, ngôn ngữ khó hiểu em + Chứa đựng gương diện gương phản diện, song gương diện chủ yếu gương phản diện có tác dụng giúp cho em rút học diện, tránh dùng nhiều gương phản diện dùng gương phản diện gây tác dụng phản giáo dục + Có lấy từ nguồn nước từ nguồn nước ngoàì, song từ nguồn nước chủ yếu, tránh dùng nhiều từ nguồn nước không dùng từ nguồn nước v.v… Mỗi Đạo đức tiểu học thực tiết: tiết kể chuyện tiết thực hành - Tiết có nhiệm vụ chủ yếu cung cấp cho học sinh mẫu hành vi ứng xử sở đạo đức sơ đẳng chúng Hay nói cách khác giúp cho học sinh hiểu em cần phải làm gì? Làm nào? Vì cần làm vậy? - Tiết có nhiệm vụ chủ yếu tổ chức cho học sinh luyện tập để hình thành kỹ ứng xử theo chuẩn mực kỹ phê phán, đánh giá hành vi thân, người khác theo chuẩn mực học Tiết tiết liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau, tiết chuẩn bò cho tiết 2, tiết dựa vào tiết mà củng cố kết tiết Trên đặc điểm đáng ý môn Đạo đức tiểu học Chúng chi phối toàn trình dạy học môn HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Phân tích mục tiêu dạy học môn Đạo đức tiểu học Cho ví dụ minh họa Phân tích chứng minh nhiệm vụ môn Đạo đức tiểu học, từ rút kết luận sư phạm Phân tích chứng minh đặc điểm môn Đạo đức tiểu học rút kết luận sư phạm cần thiết 23 Chương II NỘI DUNG MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Nội dung môn Đạo đức tiểu học thể chương trình sách giáo khoa (Chương trình sách giáo khoa giới thiệu theo dự án giáo dục Tiểu học Vụ Giáo viên – Bộ Giáo dục Đào tạo)(*) I- CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chương trình môn Đạo đức 1.1 Căn vào vai trò đạo đức giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách học sinh Đạo đức mặt quan trọng nhân cách, “cái gốc” người Giáo dục đạo đức nhiệm vụ quan trọng nhà trường Hồ Chủ Tòch dạy: “Dạy học, phải ý tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng” Trong tình hình nay, mà phát triển vũ bão cách mạng KHKT, mặt làm tăng suất lao động, mang lại cho người sống vật chất, tinh thần, văn minh, đại làm cho người trở nên ích kỷ, quan tâm đến đồng bào, đồng loại; mà hoà bình, hữu nghò, hợp tác dân tộc, quốc gia giới trở thành xu chung thời đại, mà nước ta, chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thò trường mặt kích thích sản xuất, làm tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, đồng thời làm đảo lộn giá trò đạo đức, tạo hội cho tệ nạn xã hội phát sinh phát triển, việc giáo dục đạo đức – nhân văn cho học sinh ngày trở nên quan trọng 1.2 Căn vào nghò Trung ưng II khóa VIII giáo dục đào tạo Luật Giáo dục Nghò Hội nghò lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác đònh: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghóa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, công nghiệp hóa đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghóa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Luật Giáo dục, ban hành ngày 2/12/1998 xác đònh: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bò cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (*) Tài liệu bồi dưỡng giảng viên sư phạm cán đạo Sở Giáo dục- Đào tạo Chương trình sách giáo khoa Tiểu học –2000 Môn Đạo đức, tháng năm 2001 24 1.3 Căn vào đặc điểm nhu cầu học sinh tiểu học Học sinh Tiểu học mớùi chuyển hoạt động chủ đạo từ chơi sang học, tư nặng cảm tính Vì vậy, giáo dục đạo đức cho em phải chuẩn mực hành vi đạo đức đơn giản cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, mối quan hệ gần gũi, quen thuộc hàng ngày trẻ Hơn nữa, công trình nghiên cứu tâm lý - giáo dục học chứng minh việc giáo dục hành vi thói quen đạo đức cho học sinh Tiểu học thuận lợi dễ dàng nhiều so với học sinh lớp 1.4 Căn vào yêu cầu liên thông việc giáo dục, dạy học Đạo đức Tiểu học với giáo dục, dạy học Giáo dục công dân THCS THPT Đặc điểm chương trình môn Đạo đức 2.1 Chương trình môn Đạo đức gồm hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật nhất, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học mối quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng tự nhiên Hệ thống chuẩn mực cung cấp cho học sinh dạng tri thức sơ đẳng Cụ thể các chuẩn mực về: + Mối quan hệ em với thiên nhiên Ví dụ mối quan hệ với trồng, động vật có lợi… + Mối quan hệ em với xã hội Ví dụ mối quan hệ với Tổ quốc, Bác Hồ, đội, thương binh, gia đình liệt sỹ… + Mối quan hệ em với người xung quanh Ví dụ mối quan hệ với thầy cô, bạn bè, ông bàø cha mẹ, người lớn tuổi, em bé + Mối quan hệ em với tài sản xã hội di sản văn hóa Ví dụ mối quan hệ với công viên, di tích lòch sử, trường học, bàn ghế + Mối quan hệ em với thân Ví dụ tính tự phục vụ, tính thật thà, tính tự kiềm chế… Các mối quan hệ em nêu thiết lập, trì củng cố môi trường thống với nhau: nhà trường, gia đình xã hội 2.2 Các chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật chương trình thể giá trò tốt đẹp dân tộc Việt Nam hòa nhập với tinh hoa văn hóa nhân loại, thể thống tính truyền thống với tính đại, nhằm giáo dục cho học sinh ý thức tự trọng, tự tin, có ý chí vươn lên, yêu thương, tôn trọng người, yêu nước XHCN, giữ gìn sắc dân tộc, tôn trọng dân tộc khác, chung sống hòa bình phát triển 2.3 Chương trình xây dựng dựa nguyên tắc phát triển từ thấp đến cao nhận thức tu dưỡng đạo đức học sinh trường phổ thông Cụ thể là: chuẩn mực hành vi tiểu học phát triển thành phẩm chất, bổn phận đạo đức trung học sở nguyên tắc đạo đức trung học phổ thông 2.4 Chương trình cấu trúc đồng tâm phát triển quan hệ lớp đồng thời phân chia thành giai đoạn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi học sinh theo nhóm lớp + Chương trình cấu trúc đồng tâm chuẩn mực hành vi đạo đức (đã trình bày phần đặc điểm môn đạo đức) + Chương trình phân chia thành giai đoạn cụ thể: 25 Giai đoạn thứ ( lớp đến lớp 3): chủ yếu giáo dục hành vi ứng xử có tính luân lý giao tiếp gia đình nhà trường Nội dung dạy học thực kênh hình kênh chữ, ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng dễ hiểu Ở giai đoạn này, đặc biệt học sinh lớp tròn tuổi, nhận thức em đơn giản, cụ thể mang nặng cảm tính, độ bền sức ý ít, dễ thích dễ chán, chóng thuộc song lại mau quên Vì chương trình đạo đức lớp bao gồm hành vi đơn giản, cụ thể So với lớp 1, nhận thức học sinh lớp 2, lớp phát triển hơn, mang tính chất cảm tính, cụ thể đơn giản Các em bắt đầu làm quen với nề nếp học tập, lao động vui chơi, sinh hoạt nhà trường Các mối quan hệ em gia đình, nhà trường ổn đònh, bắt đầu xuất mối quan hệ xã hội Chính mà phạm vi mối quan hệ mà chương trình đạo đức lớp 2, lớp đề cập đến mở rộng chương trình đạo đức lớp Học sinh không học cách ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chò, với thày cô giáo bạn bè mà học cách ứng xử với cán bộ, người lao động, với phụ nữ, cụ già em nhỏ, với người tàn tật Các chuẩn mực hành vi chương trình đạo đức lớp 2, lớp phức tạp so với lớp 1, đòi hỏi học sinh phải có trình độ nhận thức cao hơn, đa dạng hơn, tinh tế Ví dụ mối quan hệ với ông bà, cha mẹ, chương trình lớp có “Giữ yên lặng ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi”, chương trình lớp có “Vâng lời ông bà cha mẹ” lớp có “Chăm sóc ông bà, cha mẹ” Rõ ràng thực hành vi lời ông ba,ø cha mẹ khó khăn, phức tạp nhiều so với thực hành vi giữ yên lặng ông bà, cha mẹ nghỉ ngơi Giai đoạn thứ hai ( lớp đến lớp 5): nội dung chuẩn mực mở rộng phạm vi (quê hương, đất nước, nhân loại) bước đầu giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi người công dân, số phẩm chất đặc trưng người lao động phù hợp với lứa tuổi Nhận thức học sinh lớp 4, lớp phần mang tính khái quát chưa thoát ly đối tượng tình cụ thể Vì vậy, chương trình đạo đức lớp 4, lớp phần mang tính khái quát chưa thoát ly đối tượng tình cụ thể Vì vậy, chương trình đạo đức lớp 4, lớp 5, cung cấp cho em chuẩn mực hành vi đạo đức chứa đựng nội dung tương đối khái quát cho nhiều tình Ví dụ thái độ học tập, có bài: Ở lớp 1: + Đi học + Trật tự nghe giảng + Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập Ở lớp 2: + + + + Đi học Chăm nghe giảng, hăng hái phát biểu Chăm học bài, làm Học tập giấc Ở lớp 3: + Không nản lòng gặp khó Ở lớp 4: + Kiên trì bền bó học tập Ở lớp 5: + Trung thực học tập 26 Mức độ yêu cầu hành vi nâng dần lên Ở lớp 1, 2, 3, cụ thể đơn giản Còn lớp 4, yêu cầu “kiên trì, bền bó” “trung thực” mang tính khái quát song gắn với nhiệm vụ cụ thể học tập tất hành vi dấu hiệu tính siêng năng, tính trung thực, kiên trì Đó phẩm chất đạo đức em học lớp 6, Ngoài có tính đồng tâm với lớp dưới, chương trình đạo đức lớp 4, có đề cập đến nội dung giáo dục giá trò quốc tế, giáo dục ý thức công dân Ví dụ chủ đề quan hệ với cộng đồng, xã hội lớp có nội dung sau: - Sống hòa hợp biết hợp tác với người công việc chung - Kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ - Yêu mến, tự hào truyền thống quê hương, đất nước - Tích cực tham gia hoạt động phù hợp với khả để xây dựng bảo vệ quê hương - Tôn trọng quan quyền đòa phương ủng hộ nhà chức trách thi hành công vụ - Yêu hòa bình Tôn trọng văn hóa người quốc gia khác - Có hiểu biết tổ chức Liên Hiệp Quốc 2.5 Chương trình dành phần mềm khoảng 6% số tiết/năm/lớp để trường giải vấn đề đạo đức cần quan tâm đòa phương đạo thống phòng Giáo dục – Đào tạo II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA MÔN ĐẠO ĐỨC Sách giáo khoa trình bày theo bài, từ đến 14 Mỗi sách giáo khoa trình bày theo cấu trúc: - Tranh, truyện tình nhằm nêu vấn đề để học sinh suy nghó, phát nội dung học - Ghi nhớ nhằm chốt lại nội dung học - Bài tập nhằm giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, tình cảm, thái độ, luyện tập kỹ cần thiết - Thực hành nhằm hướng dẫn học sinh cách thức thực hành họctrong sống nhà, trường xã hội Các tranh, truyện tình sách lấy chất liệu từ sống thực học sinh nên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu với em Phần ghi nhớ trình bày ngắn gọn dạng văn xuôi, văn vần, danh ngôn ca dao, tục ngữ Việt Nam Phần tập bao gồm nhiều dạng tập phong phú, đa dạng như: - Xử lý tình - Đánh giá ý kiến - Tự đánh giá hành vi, động hành vi thân - Xây dựng phần kết câu chuyện - Kể chuyện theo tranh - Mối tương ứng hai cột : tình cách ứng xử - Điền từ phù hợp vào chỗ trống 27 - Tìm câu ca dao, tục ngữ, truyện gương…về chủ đề đạo đức Với cấu trúc trên, sách giáo khoa không nhằm trang bò kiến thức cho học sinh mà hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, giúp em tự phát chiếm lónh nội dung học Sách giáo khoa Đạo đức có sử dụng kết hợp kênh chữ kênh hình Tuy nhiên, tỷ lệ kênh chữ kênh hình không giống lớp: Ở lớp 1, kênh hình chủ yếu, kênh chữ sử sụng hạn chế Lên lớp trên, kênh chữ tăng dần kênh hình giảm HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Bằng lý luận thực tế dạy học, Anh (chò ) làm sáng tỏ đặc điểm chương trình môn Đạo đức tiểu học Trình bày đặc điểm Sách giáo khoa môn Đạo đức tiểu học, cho ví dụ minh họa Từ so sánh khác cấu trúc Sách giáo khoa môn Đạo đức tiểu học Sách giáo khoa môn Đạo đức tiểu học năm trước Hãy nhận xét đánh giá chương trình sách giáo khoa môn Đạo đức tiểu học Nêu kiến nghò cần thiết chương trình sách giáo khoa môn Đạo đức tiểu học 28 Chương III PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC PHẦN A: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Khái niệm phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học Phương pháp dạy học môn đạo đức cách thức, đường họat độâng thống giáo viên học sinh, tác động chủ đạo giáo viên, với vai trò tự giác, tích cực, độc lập học sinh, nhằm đạt mhương pháp giúp học sinh tìm cách thức phù hợp để giải vấn đề đạo đức thường diễn đời sống hàng ngày b Cách thức thực hiện: - Tóm tắt phân tích chi tiết nêu tình - Xác đònh vấn đề cần giải - Nêu giả thuyết câu hỏi để giải vấn đề - Phân tích, so sánh, đánh giá giả thuyết câu hỏi để giải vấn đề - Quyết đònh chọn giải pháp tốt - Lập lại bước kết chưa tốt c Ưu điểm: - Học sinh giữ vai trò trung tâm trình dạy học - Học sinh tự rút vấn đề cần tiếp nhận - Gây hứng thú tính có vấn đề tình - Học sinh có thời gian lựa chọn thử giải pháp khác d Nhược điểm: - Câàn nhiều thời gian - Học sinh hiểu sâu vấn đề lượng thông tin chuyển tải bò hạn chế - Nếu học sinh không tích cực, chủ động tham gia việc sử dụng phương pháp hiệu e Điều kiện sư phạm : - Vấn đề tình đưa phải có kòch tính, phù hợp với chuẩn mực đạo đức đời sốâng thực tế học sinh - Phải tạo dân chủ dạy học - Kích thích sáng tạo học sinh giải vấn đề f Ví dụ minh họa: Tuấn học Minh rủ đá banh Theo em, bạn Tuấn nên giải tình đó? Vì sao? 1.7 Phương pháp đề án: a Khái niệm: Mục đích chủ yếu phương pháp học sinh xây dựng kế hoạch học tập thông qua việc làm b Các bước tiến hành : - Xây dựng kế hoạch - Thực kế hoạch - Kiểm tra đánh giá kế hoạch c Điều kiện sư phạm: - Xác đònh mục tiêu rõ ràng - Có biện pháp cụ thể để thực kế hoạch d Ưu điểm : 35 - Vì em lại tặng hoa cho ba bạn? Ba bạn bạn yêu quý tặng nhiều hoa biết cư xử tốt với bạn lớp học chơi Hoạt động 3: Quan sát tranh đàm thoại Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh 1, 10, SGK Đạo đức lớp thử nghiệm Đàm thoại: -Tranh vẽ gì? Các bạn tranh học, chơi có vui không ? - Chơi, học vui hay có bạn học, chơi vui hơn? - Muốn có nhiều bạn học, chơi, em cần đối xử với bạn học chơi? Giáo viên kết luận: - Có bạn học, chơi vui hay có - Muốn có nhiều bạn học, chơi em cần phải đối xử tốt với bạn học, chơi: đoàn kết, thân ái, nhường nhòn… Học sinh đọc câu ghi nhớ SGK * Hoạt động 4: Học sinh thảo luận nhóm tập 1, 10, SGK Giáo viên giải thích yêu cầu tập Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo Giáo viên chốt lại: - Các bạn nhỏ tranh 1,2,4 cư xử với bạn bè - Các bạn nhỏ tranh cư xử không với bạn bè Tiết * Khởi động: Học sinh hát tập thể hát “Lớp chúng mình” * Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm tập 2, 10, SGK Đạo đức 1 Giáo viên nêu yêu cầu: Các em xem tranh kể lại nội dung tranh Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Giáo viên chốt lại nội dung tranh * Hoạt động 2: Học sinh liên hệ Giáo viên đặt vấn đề: Hãy kể trường hợp em bạn lớp, trường cư xử tốt học chơi Học sinh liên hệ Giáo viên khen ngợi học sinh biết cư xử tốt với bạn học, chơi nhắc nhở lớp học tập bạn * Hoạt động 3: Đóng tiểu phẩm Giáo viên nêu yêu cầu: Mỗi nhóm xây dựng tiểu phẩm chủ đề “Cư xử tốt với bạn học, chơi” Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm Cả lớp theo dõi, nhận xét Trao đổi rút kinh nghiệm tiểu phẩm nhóm 41 Giáo viên nhận xét đánh giá IV Hướng dẫn thực hành Trả lời câu hỏi: - Cần phải cư xử với bạn học, chơi? - Vì sao? Thực đoàn kết, thân ái, nhường nhòn bè học, chơi Sưu tầm truyện, gương, thơ, hát, tranh ảnh chủ để học Lớp 2: BÀI GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I Mục tiêu Giúp học sinh hiểu: - Sự cần thiết phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Cách giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng Hình thành cho học sinh thái độ: - Tôn trọng quy đònh nơi công cộng, yêu thích nơi công cộng trật tự vệ sinh - Tán thành hành động giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng; không tán thành giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng; Học sinh có hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi ở, trường học, đường giao thông nơi công cộng khác II Tài liệu, phương tiện Sách đạo đức Lớp (theo chương trình thí nghiệm năm 2000) Phiếu thảo luận nhóm tiết Phiếu điều tra Đồ dùng cho trò chơi sắm vai III Các hoạt động chủ yếu Tiết 1: Giới thiệu mới: Hàng ngày, cacù em lại đường, trường, sống khu dân cư, vui chơi sân chơi thể thao, công viên Đó nơi công cộng Khi có mặt nơi đó, em phải giữ gìn nơi công cộng nào? - đạo đức hôm giúp em hiểu điều * Hoạt động 1: Xử lý tình Giáo viên nêu tình huống: vào dòp hè nọ, Hương mẹ thăm bà ngoại Ngồi ô tô, em ăn quà bánh để lại nhiều thứ rác… Theo em, Hương làm với thứ rác đó? Học sinh suy nghó, liệt kê tất phương án giải Giáo viên tóm tắt thành cách giải chính: - Vứt xuống sàn ô tô - Ném qua cửa sổ ô tô xuống đường - Gói gọn lại, chờ xe dừng vứt rác vào nơi quy đònh Hỏi: em bạn Hương, em chọn cách giải nào? 42 Giáo viên chia học sinh thành nhóm có lựa chọn yêu cầu học sinh thảo luận lý lựa chọn Đại diện nhóm trình bày => lớp trao đổi, thảo luận Giáo viên kết luận: cách giải qết thứ có lợi không làm bẩn xe, bẩn đường, không gây tai nạn cho người đường * Hoạt động 2: Học sinh xem tranh nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh Giáo viên chia nhóm yêu cầu nhóm học sinh quan sát tranh trang 33-34, SGK nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo Cả lớp trao đổi, tranh luận Giáo viên kết luận : - Tổng vệ sinh ngõ xóm, xếp hàng trật tự mua vé, vứt rác vào thùng rác việc làm nơi công cộng - Đá bóng đường phố, đổ nước thải từ lầu xuống đường việc làm trật tự, vệ sinh nơi công cộng * Hoạt động : Thảo luận nhóm Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ, phát phiếu thảo luận cho học sinh Nội dung thảo luận: a Tại cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - Thế nơi công cộng ? - Việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? - Nều nơi công cộng bò trật tự, vệ sinh có tác hại gì? b Cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng nào? - Những việc cần làm để giữ trật tự ? - Những việc cần làm để giữ vệ sinh ? - Những việc cần tránh nơi cộng cộng ? Học sinh thảo luận theo nhóm Học sinh trình bày kết thảo luận trước lớp Giáo viên kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng để nơi công cộng thêm sạch, thêm đẹp, yên tónh mát mẻ, giúp cho việc lại, nghỉ ngơi, giải trí tốt hơn, thuận tiện * Hoạt động 4: Liên hệ thực tế Học sinh nêu nơi công cộng mà em thường lui tới Học sinh nêu số việc mà làm liên quan đến giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Giáo viên khen học sinh biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng nhắc nhở lớp học tập bạn IV Hướng dẫn thực hành Trả lới câu hỏi: - Vì phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - Cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng nào? 43 Thực giữ trật tự, vệ sinh nơi ở, trường học, đừơng sá, sân vận động, vườn hoa, nơi công cộng khác Các nhóm điều tra, tìm hiểu tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng đòa phương tìm giải pháp khắc phục Tiết A Kiểm tra cũ - Vì phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - Cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng nào? - Một số học sinh kể việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng B Luyện tập * Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra Giáo viên nêu vấn đề: Các em giao nhiệm vụ điều tra tình hình trật tự, vệ sinh số nơi công cộng Bây đại diện tổ (hay nhóm) trình bầy báo cáo kết điều tra Đại diện nhóm học sinh báo cáo: - Tên nơi công cộng - Tình hình trật tự, vệ sinh (về rác, nước thải, khí thải, tiếng ồn, trật tự giao thông) - Nguyên nhân, biện pháp khắc phục Học sinh thảo luận, bổ sung báo cáo Giáo viên nhận xét chung * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tập 2,3 SGK Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh làm tập 2,3, SGK Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bầy kết Giáo viên kết luận cách ứng xử phù hợp tình * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai Giáo viên nêu tình trò chơi: hai bạn chơi công viên (hoặc đường học về… ), bạn vứt rác lung tung Hãy sắm vai để tiếp tục câu chuyện Các nhóm hoàn chỉnh kòch phân vai Các nhóm học sinh lên đóng vai Cả lớp theo dõi, nhận xét Giáo viên kết luận cách giải phù hợp tình C Hướng dẫn thực hành Thực hành giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng nhắc nhở bạn bè thực LỚP : BÀI GIỮ LỚI HỨA I- Mục tiêu Học sinh hiểu: 44 - Cần phải thực điều hứa với người khác - Người biết giữ lời hứa tự trọng tôn trọng người khác Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè người Học sinh biết quý trọng người giữ lời hứa không đồng tình với người giữ lời hứa II- Tài liệu phương tiện - SGK Đạo đức (chương trình tiểu học 2000) - Tranh minh họa truyện “Chiếc võng bạc“ - Giấy to, bút để thảo luận nhóm - Đồ dùng để đóng tiểu phẩm - Các truyện, gương,… chủ đề “Giữ lời hứa” III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết A Bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh 2, trang 10 SGK Hỏi : - Em hiểu nội dung tranh? Học sinh phát biểu: Giáo viên chốt lại nội dung tranh hỏi tiếp: Theo em, bạn Tân có cách ứng xử tình đó? Học sinh liệt kê giải pháp Giáo viên chốt lại giải pháp Tân: - Không sang nhà bạn, nhà xem phim - Ở nhà xen phim xong sang nhà bạn - Sang nhà bạn hứa - Học sinh thảo luận nhóm phân tích mặt tích cực, tiêu cực giải pháp (mỗi nhóm thảo luận giải pháp) Giáo viên hỏi: Nếu bạn Tân tình huống, em chọn cách giải nào? Ai chọn cách giải 1? Cách giải 2? Cách giải 3?=> Học sinh giơ tay => Giáo viên yêu cầu học sinh đứng thành ba nhóm thảo luận em lại chọn cách giải Đại diện nhóm trình bày lý chọn Giáo viên hỏi tiếp: Em cảm thấy : - Người khác giữ lời hứa với em? - Người khác không giữ lời hứa với em? - Vì lý em không thực lời hứa mình? Khi em làm gì? Học sinh trao đổi, thảo luận Giáo viên kết luận: - Cần giữ lời hứa hứa hẹn Nếu lý thực điều hứa phải xin lỗi giải thích lý - Người biết giữ lời hứa người tin cậy tôn trọng 45 Học sinh xem phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Kể chuyện “Chiếc võng bạc” Giáo viên kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) Thảo luận lớp: - Qua câu chuyện em học tập Bác Hồ điều gì? - Vì dù bận trăm công nghìn việc mà Bác Hồ không quên lời hứa với em bé hứa hai năm trước? Giáo viên kết luận: Bác Hồ gương sáng biết giữ lời hứa B Hướng dẫn thực hành Trả lời câu hỏi: - Thế giữ lời hứa? - Điều xảy em không giữ lời hứa? Thực điều hứa với người Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương,… chủ đề học Tiết A Kiểm tra cũ Thế giữ lời hứa? Vì cần phải giữ lời hứa? Tuần vừa qua em có hứa với điều không? Em có thực điều hứa với họ không? Em cảm thấy thực điều đãõ hứa? (hoặc không thực điều hứa?) B Luyện tập * Họat động 1: Học sinh làm tập 3, SGK Giáo viên nêu yêu cầu làm Học sinh làm việc cá nhân Học sinh lớp trao đổi, thảo luận Giáo viên kết luận: 2a/ Không tán thành 2b/ Tán thành 2c/ Không tán thành 2d/ Tán thành 3a/ Đúng 3b/ Sai 3c/ Sai 3d/ Đúng 2đ/ Tán thành 2e/ Tán thành * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm xử lý tình tập 4, tập Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm báo cáo Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình huống: 46 Bài tập 4a/ Thanh cần dán lại truyện xin lỗi bạn Bài tập 4b/ Minh cần giữ lời hứa với Phong liên lạc với bạn: Nếu Phong đồng ý hoãn việc đá bóng lại buổi khác Bài tập Em nên giải thích cho bạn rõ : việc sai, không nên làm Bạn hiểu em * Hoạt động 3: Tiểu phẩm (hoặc đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, kể gương) chủ đề học Giáo viên chia nhóm yêu cầu nhóm học sinh thảo luận xây dựng tiểu phẩm chủ đề “Giữ lời hứa” (có thể dựa vào tình SGK) Các nhóm trình bày tiểu phẩm Cả lớp trao đổi, nhận xét Giáo viên chốt lại ý nghóa tiểu phẩm C Hướng dẫn thực hành Thực điều hứa với người Nếu lý thực lời hứa phải xin lỗi giải thích rõ lý 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS-PTS THÀNH DUY, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đạo đức, Nhà xuất Chính trò quốc gia, Hà nội, 1996 G.BANDÊLÁTDE, Đạo đức học, Nhà xuất Giáo dục- 1985 GS BÙI NGỌC HỒ, Giáo trình Đạo đức, Trường ĐHSP TP HCM, 1991 PTS PHẠM KHẮC CHƯƠNG; PGS- PTS HÀ NHẬT THĂNG, Đạo đức học, Bộ Giáo dục Đào tạo (Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng sư phạm), Nhà xuất Giáo dục- 1998 TRẦN HẬU KIÊM, Đạo đức học, Nhà xuất Giáo dục, 1997 BÁC SĨ NGUYỄN VĂN HIỀN, Bài giảng Đạo đức học Y đức học XHCN (lưu hành nội bộ) Chủ nhiệm Bộ môn Mác- Lê nin Trường đại học Y dược TP HCM Nhà xuất Y học Chi nhánh – TP HCM 1987 ĐẶNG VŨ HOẠT; NGUYỄN HỮU DŨNG; LƯU THU THỦY Phương pháp dạy đạo đức (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP12+2), Nhà xuất Giáo dục, 1999 GS-PTS ĐẶNG VŨ HOẠT; PGS NGUYỄN SINH HUY; NGUYỄN HỮU DŨNG; PTS TRẦN DOANH; NGUYỄN DỤC QUANG, Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức trường tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ Giáo viên (tài liệu bồi dưỡng giáo viên chu kỳ 1992- 1996 cho giáo viên Tiểu học), Hà Nội, 1992 PGS TS ĐỖ ĐÌNH HOAN, Chương trình Tiểu học năm 2000 Giải pháp đem lại chất lượng cho Giáo dục Tiểu học góp phần phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa đại hóa đất nước (Tài liệu bồi dưỡng giảng viên sư phạm cán đạo Sở Giáo dục - Đào tạo chương trình sách giáo khoa Tiểu học- 2000 tháng 2/2001) Bộ Giáo dụcĐào tạo Vụ Giáo viên - Dự án giáo dục Tiểu học 10 LƯU THU THỦY, Tài liệu bồi dưỡng giảng viên sư phạm cán đạo Sở Giáo dụcĐào tạo chương trình sách giáo khoa Tiểu học - 2000 môn Đạo đức, tháng 2/ 2001 Bộ Giáo dục- Đào tạo Vụ Giáo viên - Dự án giáo dục Tiểu học 11 PHÓ ĐỨC HÒA Giáo dục học Tiểu học ĐHSP Hà Nội, 1994 12 GS-PTS ĐẶNG VŨ HOẠT (chủ biên), NGUYỄN HỮU HP, Lý luận Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Hà Nội, 1994 48 “LÝ LUẬN DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC” Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, đăng ký phát hành nội năm 2002 Ban Ấn phát hành nội ĐHSP chế chụp 500 khổ 14 x 20,5, xong ngày 25 tháng năm 2002 49 ... HỌC PHẦN A: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Khái niệm phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học Phương pháp dạy học môn. .. trình môn Đạo đức tiểu học Trình bày đặc điểm Sách giáo khoa môn Đạo đức tiểu học, cho ví dụ minh họa Từ so sánh khác cấu trúc Sách giáo khoa môn Đạo đức tiểu học Sách giáo khoa môn Đạo đức tiểu học. .. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC I CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Khái niệm: Phương tiện dạy học môn đạo đức tiểu học tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng