Giáo trình dạy học môn đạo đức ở tiểu học phần 1

19 142 0
Giáo trình dạy học môn đạo đức ở tiểu học phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC # " LÝ LUẬN DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC LÊ THỊ THANH CHUNG LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2002 LỜI GIỚI THIỆU Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học ngày chứng tỏ có vò trí, vai trò quan trọng: “Giáo dục tiểu học bậc học bắt buộc trẻ em”, “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Điều 22, 23 Luật giáo dục) Với yêu cầu thiết đó, khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh cố gắng hoàn thành tốt trách nhiệm đào tạo giáo viên tiểu học cho tỉnh, thành phía Nam Để góp phần ngày nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thực tốt chương trình tiểu học mới, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Nhằm thực yêu cầu giúp sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học tiếp cận chương trình tiểu học với môn học nói chung môn Đạo đức nói riêng, biên soạn giáo trình “ Lý luận dạy học môn Đạo đức tiểu học” Cuốn giáo trình giúp sinh viên có cách nhìn khái quát toàn chương trình môn Phương pháp dạy học đạo đức tiểu học, môn học khoa Giáo dục Tiểu học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Giáo trình gồm phần: - Phần I: Đại cương Đạo đức học, bao gồm chương I, II chương III Đây phần cung cấp cho sinh viên kiến thức đạo đức học, có liên quan trực tiếp đến nội dung phần phương pháp dạy học môn đạo đức tiểu học - Phần II: Một số vấn đề dạy học môn Đạo đức tiểu học, bao gồm chương I, II chương III Phần cung cấp cho sinh viên kiến thức mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học môn Đạo đức theo yêu cầu chương trình tiểu học Ngoài giáo trình có phần: “Tài liệu tham khảo”, gồm văn quy đònh Bộ Giáo dục & Đào tạo chương trình Giáo dục tiểu học tài liệu khác mà sinh viên tìm đọc thêm Sau tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm hai khoa Tâm lýGiáo dục Giáo dục Tiểu học, bạn đồng nghiệp giúp đỡ động viên thường xuyên để tác giả hoàn thành giáo trình Đặc biệt tác giả xin cám ơn PGS-TS Trần Tuấn Lộ TS Trần Dục Quang góp ý kiến quý báu để giáo trình có chất lượng cao Vì thời gian có hạn, giáo trình không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý đồng nghiệp bạn sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 - - 2002 Tác giả PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC Chương I ĐẠO ĐỨC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC Khái niệm đạo đức Cùng với xuất người trái đất xuất hiện tượng đạo đức Từ buổi bình minh lòch sử, người biết ứng xử với theo phong tục, tập quán quy đònh chung tộc để chung sống lao động sản xuất Những ứng xử họ xem biểu hành vi đạo đức Khi xã hội phát triển yêu cầu phong tục, tập quán quy đònh nói chung xã hội cũûng thay đổi theo Trong sống hàng ngày, ngừơi cần có hiểu biết quy đònh hành vi ứng xử có nhu cầu thể hành vi đạo đức bên mối quan hệ xã hội Dù họ tham gia hoạt động cần đến đạo đức để khẳng đònh giá trò xã hội Làm điều này, người đạt lợi ích, hạnh phúc cá nhân mà góp phần vào tiến chung xã hội Khi đó, cá nhân tập thể, cộng đồng coi người có đạo đức Ngược lại, cá nhân có biểu hành vi ứng xử trái với lợi ích xã hội cộng đồng bò coi người thiếu đạo đức Có thể hiểu đạo đức cách khái quát sau: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội quan hệ người với người, cá nhân xã hội” Dưới góc độ khoa học khác phân tích khái niệm đạo đức sau: - Dưới góc độ triết học, đạo đức hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thượng tầng Đạo đức thực chức điều chỉnh hành vi người lónh vực sống Làø hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, đạo đức xuất sớm tồn xã hội thay đồi ý thức xã hội thay đổi theo Sự nảy sinh hoàn thiện đạo đức có nguồn gốc hoạt động vật chất người, lao động sản xuất đóng vai trò đònh - Dưới góc độ tâm lý học, đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội quan hệ người với người, cá nhân xã hội Như góc độ tâm lý học, đạo đức người phản ánh nhân cách ngưới đó, đạo đức mặt đích thực người Bản chất đạo đức 2.1 Tính nhân đạo đức: Bản chất đạo đức quan tâm tự giác, tự nguyện người đến lợi ích, hạnh phúc xã hội Hành động người hành động có đạo đức, lẽ hành động chứa đựng yếu tố mục đích, nội dung, phương pháp hình thức để thực Các yếu tố điều kiện để phân biệt hành động người với hành động vật dấu hiệu để khẳng đònh chất đạo đức hành động người Chính điều làm cho đạo đức mang tính người Đạo đức lưu truyền qua thời kỳ phát triển lòch sử, nhờ có tính nhân bản, đạo đức suy cho sống người, tồn cộng đồng người phát triển họ Đạo đức có ý nghóa hợp lý phục vụ cho người người lưu giữ máu thòt 2.2 Tính lòch sử đạo đức: Đạo đức gắn liền với lòch sử Đạo đức hình thành từ khứù lưu truyền từ hệ qua hệ khác Là hình thái ý thức xã hội, đạo đức phát triển sớm lòch sử phát triển nhân loại xã hội, thời đại quan tâm Sự phát triển đạo đức xã hội dựa sở phát triển sức sản xuất vật chất thông qua đấu tranh, gạn lọc, kế thừa, nhờ mà nội dung đạo đức ngày phong phú hoàn thiện 2.3 Tính giai cấp đạo đức: Khi xã hội phân chia thành giai cấp đạo đức phản ánh quyền lợi giai cấp thống trò giải mốâi quan hệ người với người, cá nhân xã hội theo quan điểm giai cấp thống trò Vào thời kỳ đầu xã hội loài người, chế độ công xã nguyên thủy, sở quan hệ xã hội chế độ công hữu tư liệu sản xuất Mọi người xã hội làm chung hưởng chung sản phẩm mà họ làm Họ săn bắn, hái lượm chống kẻ thù, bảo vệ quyền lợi sống chung cho thò tộc Kỷ luật quy tắc lao động trì sức mạnh phong tục tập quán, uy tín tôn kính người tộc trưởng Phong tục, tập quán truyền thống biểu thò mối quan hệ thành viên với với thò tộc Đó điều mà họ phải tuân thủ thường xuyên sinh hoạt xã hội Chính lý mà nhà nghiên cứu chứng minh đạo đức người chế độ công xã nguyên thủy thẳng thắn, trung thực, kiên cường, dũng cảm theo nghóa vụ người người toàn thò tộc lúc Chế độ chiếm hữu nô lệ, thời kỳ đầu xã hội loài người phân chia thành giai cấp đạo đức người bắt đầu có tính giai cấp Giai cấp bóc lột thời kỳ giai cấp chủ nô, chúng có quyền mua bán mà có quyền sinh, quyền sát người nô lệ, biến họ thành công cụ kỳ quặc Cùng với xuất giai cấp, phụ nữ quyền bình đẳng trước trở thành nô lệ người chồng Thời kỳ pháp luật đạo đức chủ nô cho phép hành hạ, giết chết người nô lệ, biến họ thành hàng hóa mua bán lại chúng Chế độ phong kiến dựa tảng sở hữu ruộng đất lớn, giai đoạn cao phát triển sản xuất Thời kỳ bọn chúa phong kiến có quyền bán nông nô, quyền giết họ Đạo đức thống trò xãû hội phong kiến lúc biểu lợi ích kinh tế danh vọng bọn chúa phong kiến, bắt nông dân phải trung với đòa chủ, phải trung với vua, chư hầu phải trung với thiên tử Chế độ tư bước tiến đường phát triển xã hội thay chế độ phong kiến Giai cấp tư sản tạo giai cấp công nhân làm thuê chúng hành hạ, giết hại công nhân cách kín đáo (chúng không coi hành vi trái với đạo đức) Trong xã hội này, đạo đức tư sản đạo đức thống trò xã hội Nói theo Mác Ăng –ghen, giai cấp tư sản “làm cho người với người mối liên hệ khác quan hệ lợi hại trắêng trợn giao dòch tiền bạc lạnh lẽo, biến người thành giá trò đổi chác” Chế độ xã hội chủ nghóa, giai cấp công nhân giai cấp tiên tiến gánh vác sứ mệnh lòch sử lãnh đạo xã hội, tiến lên giải phóng người, giải phóng xã hội Đạo đức họ đạo đức cộng sản, giai đoạn cao đường tiến lên đạo đức người tương lai trở thành đạo đức loài người So với đạo đức trước đây, đạo đức cộng sản thứ chất Con đường phát triển tới thắng lợi đạo đức cộng sản phải thông qua đấu tranh chống lại lực truyền thống xã hội bóc lột cũ, xây dựng xã hội Chức đạo đức 3.1 Chức đònh hướng giáo dục: Chứùc đònh hướng giáo dục đạo đức nhằm hình thành cho người có nhận thức đắn nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội để từ họ có tình cảm nhu cầu thể hành vi đạo đức phù hợp với nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực Nhận thức đắn giúp ngừơi có khả lựa chọn, kiểm tra, đánh giá tượng đạo đức xã hội tự kiểm tra, tự đánh giá nhận thức, tình cảm, hành vi đạo đức Các nhà giáo dục nói chung người thày giáo nhà trường nói riêng cần giúp học sinh hiểu chuẩn mực xã hội Từ học sinh dễ dàng có niềm tin hành vi mối quan hệ với thày cô, bạn bè trường, ông bà, cha mẹ gia đình người xã hội Chính công tác giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng việc phát triển nhân cách học sinh Khẩu hiệu trừơng học: “Tiên học lễ, hậu học văn” thể vai trò quan trọng 3.2 Chức điều chỉnh hành vi: Con người mối quan hệ xã hội thể hành vi thân Vì cần có hệ thống quy tắc, chuẩn mực nhằm kết hợp cách hay cách khác lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội để hành vi người phù hợp với tiến xã hội Do chức điều chỉnh hành vi đạo đức gắn bó mật thiết với chức quản lý xã hội Mặt khác tham gia vào mối quan hệ xã hội, cá nhân có khả lựa chọn trải nghiệm hành vi đạo đức mức độ khác Việc giải mối quan hệ không dừng suy nghó mà phải hành động: làm hay không nên làm, làm cách hay cách khác Đặc biệt quan hệ có liên quan đến lợi ích cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội, mối quan hệ không dựa vào hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội cá nhân lựa chọn, trải nghiệm hành vi đạo đức cho phù hợp Như đời sống xã hội, chức giáo dục điều chỉnh đạo đức gắn liền với 3.3 Chức kiểm tra, đánh giá: Căn vào quy tắc, chuẩn mực xã hội, chủ thể đạo đức xem xét, đối chiếu hành vi người khác để khẳng đònh giá trò đạo đức thân người khác mối quan hệ xã hội Điều phụ thuộc vào khả tự giáo dục chủ thể đạo đức Trong trường học, chức kiểm tra, đánh giá đạo đức giúp học sinh rèn luyện đạo đức theo yêu cầu nhà trường đồng thời để nhà giáo dục xếp loại đạo đức cho học sinh theo thang bậc đựơc Bộ Giáo dục Đào tạo quy đònh Vì người thày giáo cần hướng dẫn, theo dõi động viên nhắc nhở học sinh thường xuyên thực tốt nội quy, quy đònh trường học II- ĐẠO ĐỨC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Đạo đức học khoa học nghiên cứu đạo đức Thời thượng cổ đạo đức tượng xã hội xuất với xuất người chưa tách thành khoa học độc lập Tuy đề cập tới vấn đề đạo đức nhà triết học phương Tây Xôcrát, Platôn, Aritxtốt phương Đông Khổng Tử, Mạnh Tử… đề cập đến nội dung đạo đức: khái niệm thiện, ác, nghóa vụ, lương tâm… Khi với tư cách khoa học độc lập đạo đức học nghiên cứu quy tắc, chuần mực, hành vi cách ứng xử tự giác mối quan hệ người với người, người với tự nhiên, với xã hội với thân nhằm làm rõ tính người đạo đức Hay hiểu cách khác đạo đức học khoa học nghiên cứu đạo đức Trở thành khoa học độc lập, đạo đức học xây dựng hệ thống tri thức phạm trù, khái niệm, đối tượng phương pháp nghiên cứu góp phần vào việc giáo dục nhân cách cải tạo xã hội ngày tốt đẹp Đối tượng đạo đức học đạo đức, tính tất yếu hình thành phát triển đạo đức, quy luật phải giữ đúng, công bằng, thiện Lòch sử đạo đức học mang tính đa dạng, phức tạp trào lưu đối đòch (duy tâm, vật ) phản ánh cách đặc sắc công trình nghiên cứu đạo đức xã hội Chức nhiệm vụ chủ yếu đạo đức học nhận thức hình thái lòch sử đạo đức, nghiên cứu quy luật hình thành phát triển đạo đức lý luận thực tiễn, nghiên cứu nguyên nhân tồn biến đổi ý thức đạo đức hành vi đạo đức, thực chất nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức … Nhiệm vụ chủ yếu đạo đức học tìm đường để khắc phục bất lực người trước cám dỗ, vươn lên làm chủ năng, điều khiển nhu cầu, ham muốn sống để đạt tới phát triển lành mạnh hạnh phúc chân người, đạt đến văn minh đạo đức nhân loại Các phương pháp nghiên cứu đạo đức học Cùng với khoa học khác, đạo đức học góp phần tìm quy luật giúp ngừơi cải tạo xã hội cải tạo thân Vì đạo đức học phải lấy tảng chủ nghóa biện chứng vật lòch sử Mác- xít làm sở phương pháp luận Do có mối quan hệ mật thiết với khoa học khác tâm lý học, giáo dục học, xã hội học, dân tộc học, mỹ học, luật học… đạo đức học lựa chọn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học để nghiên cứu hình thái đạo đức Song với tư cách khoa học độc lập, đạo đức học có phương pháp nghiên cứu sau: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: người nghiên cứu đạo đức phải sưu tầm, đọc, phân tích tài liệu khoa học có liên quan để tổng hợp lên nét chung đặc thù đạo đức xã hội cá nhân b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: người nghiên cứu đạo đức phải tiếp cận với đối tượng, thực tế thường xuyên vận động biến đổi không ngừng để phát chất, tính đặc thù, tính quy luật trình phát sinh phát triển đạo đức, kiểm nghiệm giá trò đạo đức điều kiện lòch sử- xã hội khác HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Phân tích khái niệm đạo đức, chức đạo đức Cho ví dụ minh họa Phân tích chất đạo đức Cho ví dụ minh họa Đối tượng, nhiệm vụ chủ yếu phương pháp nghiên cứu đạo đức học? Cho ví dụ minh họa nêu kết luận sư phạm Chương II MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI KHÁC I- MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ CHÍNH TRỊ Khái niệm trò Theo Từ điển Tiếng Việt - Viện khoa học xã hội Việt Nam 1992 “Chính trò” hiểu với nghóa sau: - Những vấn đề tổ chức điều khiển máy nhà nước nội nước quan hệ mặt nhà nước nước với - Những hoạt động giai cấp, đảng, tập đoàn xã hội nhằm giành trì quyền điều khiển máy nhà nước - Những hiểu biết mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, đảng nhằm trì quyền điều khiển máy nhà nước - Những hoạt động nâng cao giác ngộ trò quần chúng tổ chức thực đường lối, nhiệm vụ trò đònh Mối quan hệ đạo đức trò Đạo đức trò thể lợi ích kinh tế giai cấp đònh phục vụ lợi ích giai cấp Trong phạm vi tác động lẫn sở kinh tế chung trò đạo đức sách giai cấp thống trò có ảnh hưởng đònh hình thành đạo đức Mặt khác mục đích chung người toàn thể xã hội hình thành trò kết tác động học thuyết trò tới quan niệm ý nghóa sống lý tưởng người Theo E.Kant - đạo đức trò có thống nhất: “Sự lương thiện trò tốt nhất, đối lập đạo đức với trò không khoa học, phản động” Từ xưa, Aristote nói nhiệm vụ đạo đức tác động thuận lợi tới hạnh phúc xã hội, trò khoa học nghệ thuật mưu cầu hạnh phúc cho xã hội Theo ý ông: tri thức nghệ thuật, có đạo đức đạo đức học phải phục tùng trò Chính trò giềng mối đònh tính chất nội dung đạo đức (Aristote, Đạo đức học Nicomaquye) Helvetius viết: “Đạo đức học nội dung không hòa lẫn với pháp chế” (K.A Helvetius, Bàn trí tuệ, tr 94, 1958) Song đạo đức trò có biểu độc lập riêng biệt thực nhiệm vụ hình thái ý thức xã hội Trong suốt trình phát triển lòch sử xã hội loài người, đạo đức phản ánh phong tục, tập quán, dư luận xã hội Tuy nhiên trình đó, phong tục, tập quán, dư luận xã hội không phù hợp bò lọai trừ khỏi chuẩn mực đạo đức xã hội Chính điều làm cho đạo đức có tính tương đối ổn đònh Khác với đạo đức, trò phản ánh đường lối, sách Nhà nước, đảng nên có thay đổi thường xuyên theo thay đổi điều kiện xã hội Xét mặt chức năng: Đạo đức thực chức đònh hướng giáo dục, điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá hành vi người Trong chức trò vũ khí đấu tranh giai cấp (trong xã hội có giai cấp) để giành lấy lợi ích cho giai cấp Vận dụng tư tưởng nêu vào việc giáo dục học sinh trường tiểu học: thực nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục tư tưởng trò cho học sinh nhằm giúp em có hiểu biết, có niềm tin để thực nghiêm chỉnh đường lối sách Đảng Nhà nước Hiện số biện pháp trường tiểu học thực là: - Thông qua buổi sinh hoạt toàn thề học sinh cờ để giúp học sinh hiểu đường lối sách Đảng Nhà nước - Đưa học sinh tham gia vào hoạt động xã hội: phòng chống tệ nạn xã hội, phong trào đền ơn đáp nghóa, phong trào “sạch xanh”… - Hướùng học sinh vào hoạt động xây dựng trường, lớp II MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT Khái niệm pháp luật Pháp luật quy phạm hành vi Nhà nước ban hành mà người dân buộc phải tuân theo nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội (Từ điển Tiếng Việt Viện khoa học xã hội Việt Nam 1992) Mối quan hệ đạo đức pháp luật Là phận kiến trúc thượng tầng, đạo đức pháp luật có liên quan với khuôn phép quy tắc hành vi người Vì mà đạo đức pháp luật thực mục đích, nhiệm vụ nhằm điều chỉnh, đánh giá tính chất hành vi, hành động người cá nhân cá nhân, cá nhân với xã hội thân Như đạo đức pháp luật giúp người có hành vi, hành động hướng tới thiện chống lại ác góp phần đem lại hạnh phúc cho cá nhân xã hội Pháp luật XHCN giáo dục cho người có tinh thần thực bổn phận, trách nhiệm người công dân mối quan hệ với gia đình, xã hội với thân mình, thực quy tắc đạo đức Mặt khác dư luận đông đảo quần chúng lao động ủng hộ pháp luật, chống lại bọn ăn cắp, chiếm đoạt tài sản chung xã hội tài sản riêng công dân Trong chừng mực vi phạm luật pháp coi vi phạm đạo đức ngược lại Như đạo đức pháp luật có mối quan hệ khắng khít với Xét mặt phạm vi sức mạnh đạo đức dư luận ủng hộ Dư luận khen, chê, khâm phục hay phỉ nhổ xã hội có tác động rộng rãi lâu dài ghi nhận đánh giá đạo đức nhân cách người Khi thực quy tắc, chuẩn mực đạo đức người cần rèn luyện ý thức tự giác, tự giáo dục Con người tôn trọng pháp luật, đạo đức Trong thực tế xảy trường hợp pháp luật không trừng phạt bò đạo đức lên án không thuộc phạm trù đạo đức lại vi phạm pháp luật nên bò pháp luật trừng trò Quy phạm pháp luật nhà nước quy đònh có tính bắt buộc phổ cập, tiêu chuẩn tối thiểu để người thực Vì người dân phải biết đến pháp luật Bộ máy để thực pháp luật tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến đòa phương Tòa án, cảnh sát, nhà giam… Xét yếu tố trách nhiệm quan điểm đạo đức quan điểm pháp lý không khác Chúng khác mức độ khách quan đánh giá Pháp luật kể đến quy mô tính xác đònh yếu tố khách quan nhiều so với đạo đức Cho nên mức độ trừng trò tội ác tùy thuộc vào quy mô khách quan Còn đánh gía đạo đức quan tâm đến phân hóa lượng Ví ăn cắp nhẫn vàng ăn cắp trứng gà, đứng quan điểm đạo đứo tội hay tội bò lên án nhau, đứng quan điểm pháp lý tội ăn cắp lớn ăn cắp vặt khác Đạo đức trước tồn tương lai tồn mãi biến đổi theo phát triển xã hội Khác với đạo đức, pháp luật không tồn mãi Trong chế độ Công xã nguyên thủy, nhà nước, pháp luật, hành vi người điều chỉnh phong tục tập quán Pháp luật Nhà nước kết xã hội phân chia giai cấp Đối với học sinh Tiểu học việc thực pháp luật gia đình, nhà trường xã hội điều cần thiết Chẳng hạn luật hôn nhân gia đình, nội quy trường học, luật giao thông… III MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ TÔN GIÁO Khái niệm tôn giáo - Theo Từ điển Tiếng Việt - Viện khoa học xã hội Việt Nam 1992 “tôn giáo” là: Hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, đònh số phận người, người phải phục tùng tôn thờ Hệ thống quan niệm tín ngưỡng hay vò thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái Mối quan hệ đạo đức tôn giáo Đạo đức tôn giáo hình thái ý thức xã hội khác quan hệ kinh tế xã hội đẻ biến đổi theo quan hệ kinh tế Trong suốt thời kỳ lòch sử lâu dài loài người, người ta đến tôn giáo Tôn giáo xuất giai đoạn phát triển đònh chế độ Công xã nguyên thuỷ với tư cách phản ánh tình trạng bất lực người trước lực lượng khủng khiếp bí ẩn lực lượng tự nhiên Trong xã hội có giai cấp đối kháng, nguồn gốc tôn giáo chủ yếu gắn liền với bóc lột giai cấp thống trò cảnh bần quần chúng Như rõ ràng đạo đức xuất sớm tôn giáo tự tồn không dựa vào tôn giáo Mặt khác tôn giáo sáng tạo đạo đức mà phải tuân theo quy tắc đạo đức, tôn giáo phải dựa vào đạo đức Đạo đức tôn giáo xét hình thức khuyên người làm điều thiện tránh điều ác Thiên chúa giáo khuyên răn tín đồ mình: thảo kính với cha mẹ, cướp giết người thực theo hiệu: “Tốt đạo, đẹp đời Kính chúa yêu nước” Đạo đức Phật giáo đưa lời khuyên dạy “ngũ giới” cấm kỵ điều: giới sát, giới dâm, giới tửu, giới vọng ngữ, giới đạo Đạo Tin lành theo đường hướng: “Sống phúc âm, phụng Thiên chúa, phục vụ Tổ quốc dân tộc” Nói chung lời khuyên răn tôn giáo mang tính đạo đức nhân loại, song phải nhận thấy hạn chế chi phối quan điểm giai cấp, bới tính lòch sử điều răn mang tính lý tưởng đạo đức tôn giáo Nhà trường XHCN Việt Nam giáo dục học sinh theo quan điểm vô thần tự tín ngưỡng Vì nhà giáo dục cần giúp dục học sinh chống mê tín dò đoan, tin vào số mệnh, song phải tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tự không tín ngưỡng người khác IV MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ KHOA HỌC 10 Khoa học - Hệ thống tri thức tích luỹ trình lòch sử thực tiễn chứng minh, phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người, giúp người có khả cải tạo giới thực - Ngành hệ thống tri thức nói (Từ điển Tiếng Việt- Viện khoa học xã hội Việt Nam 1992) Mối quan hệ đạo đức khoa học Đạo đức khoa học hình thái ý thức xã hội có chung mục đích tạo điều kiện giúp người cải tiến xã hội, xây dựng sống hạnh phúc cho cá nhân làm cho xã hội ngày tốt đẹp Khoa học hệ thống hài hoà tri thức thực tế xung quanh người Khoa học diễn đạt kết nghiên cứu đựơc dứơi dạng khái niệm quy luật, nhờ người làm chủ cải thiện sống Nhà khoa học chân phải trở thành người chiến só đấu tranh cho chân lý muốn họ cần phải có lòng can đảm, có dũng khí, có tinh thần chí công vô tư… nghóa phải có phẩm chất đạo đức Con người trình nhận thức tri thức khoa học để hình thành giới quan đồng thời hình thành nhân sinh quan Đạo đức mặt nhân sinh quan biểu cụ thể thái độ hành vi, cách ứng xử người với người, người với tự nhiên với xã hội với thân Thế giới quan nhân sinh quan người hình thành từ khoa học đạo đức Hay nói cách khác đạo đức khoa học hai hình thái ý thức xã hội giúp người phát triển toàn diện nhân cách (đức tài) Nhà triết học cổ đại Hy lạp - Socrate cho tương quan hiền minh đức hạnh tảng vấn đề đạo đức học Tri thức nguồn sở thiện người hiểu biết (tri thức) nhiều có đức hạnh Song tri thức mà Socrate đề cập đến tri thức sống người, khát vọng lý tưởng người Mặt khác ông cho có nhà triết học sống thản, sợ, có đức hạnh, theo ông nhà hiền triết lý tưởng người đạo đức Platon, học trò Socrate phát triển vấn đề tương quan tri thức đạo đức thành hệ thống siêu hình học toàn vẹn Ông đặt vấn đề bình diện rộng ông nghiên cứu tương quan tư tưởng chân, tư tưởng đẹp tư tưởng thiện Chủ tòch Hồ Chí Minh kính yêu nhấn mạnh “Nếu khoa học mà đạo đức trở nên tàn bạo, có khoa học mà đạo đức trở nên ngu muội” hay: “Có tài mà đức người vô dụng, có đức mà tài làm việc khó” Ngày với thành tựu khoa học đại người việc chế tạo vũ khí hạt nhân, nhân vô tính …vẫn cần đến đạo đức để chống lại việc sử dụng thành tựu khoa học mà làm nguy hại đến xã hội chiến tranh nước, nhân 11 vô tính người … Theo R.R Sing nhà giáo dục tiếng n Độ, người có thêm nhiều tri thức chưa đủ, cần phải có khả phân biệt tri thức có lợi cho tiến nhân loại mặt xã hội lẫn nhân văn loại tri thức dẫn đến phá hoại môi trường làm thoái hóa nhân cách Song đạo đức khoa học có nét riêng biệt Đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội Khoa học hệ thống tri thức tích luỹ trình lòch sử thực tiễn chứng minh Với vai trò kiến trúc thượng tầng, đạo đức thực chức đònh hướng, điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá hành vi người để giúp người tạo giá trò nhân sinh quan khoa học thực chức khám phá, giải thích nguồn gốc phát triển giới Trường tiểu học cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức khoa học toàn diện, bao gồm tri thức khoa học tự nhiên tri thức khoa học xã hội Đó sở để học sinh tiểu học hình thành giới quan khoa học – tảng đạo đức học Mác- xít HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Phân tích mối quan hệ đạo đức với hình thái ý thức xã hội sau: Chính trò, Pháp luật, Tôn giáo, Khoa học Cho ví dụ minh hoạ mối quan hệ nêu rút kết luận sư phạm cần thiết 12 Chương III MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC I- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẠM TRÙ VÀ PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC Khái niệm phạm trù Theo Từ điển Tiếng Việt- Viện khoa học xã hội Việt Nam 1992 “phạm trù” hiểu sau: - Khái niệm khoa học phản ánh thuộc tính mối quan hệ chung, tượng - Khái niệm khoa học biểu thò loại vật, tượng hay đặc trưng chung chúng Nét riêng biệt phạm trù đạo đức Đạo đức học tất khoa học khác cấu trúc hệ thống phạm trù, khái niệm liên hệ với theo quy luật xác đònh Các phạm trù đạo đức có đặc điểm riêng biệt quy đònh mặt nguồn gốc, trình hình thành, biến đổi không giống với tượng khác xã hội loài người Nhờ lónh hội phạm trù mà người nhận thức cách đầy đủ toàn diện mặt đạo đức xã hội soi chiếu cho cá nhân Những nét riêng biệt phạm trù đạo đức học là: 1) Phạm trù đạo đức chứa đựng nội dung thông báo nội dung đánh giá có tính lòch sử giai cấp Nó cung cấp cho người tri thức đònh giới, đặc biệt mối quan hệ với giới tự nhiên xã hội, mà đưa lại cho họ chuẩn mực giá trò phù hợp với giai đoạn lòch sử đònh 2) Phạm trù đạo đức bao hàm quan điểm, tư tưởng, tình cảm, thái độ hành vi…của người giới xung quanh, nên có ý nghóa nhân sinh quan 3) Phạm trù đạo đức có tính chất phân cực : phủ đònh khẳng đònh, phạm trù trung gian Vì vậy, phạm trù đạo đức học có ý nghóa điều chỉnh suy nghó hành động người 4) Phạm trù đạo đức có tính tương đối phản ánh nội dung khách quan phạm trù khoa học khác, phạm trù đạo đức gắn với cảm xúc, trách nhiệm lựa chọn cá nhân nên biểu phán đoán, hành vi chủ quan Ví dụ quan niệm hạnh phúc khác thời đại khác thời đại khác giai cấp khác II- MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC Thiện ác Thiện ác cặp phạm trù đạo đức người quan tâm xem cặp phạm trù đạo đức bật nhân loại, người ta dùng để đánh giá mặt đạo đức hành vi người (của tập đoàn, giai cấp), tượng xã hội theo quan điểm giai cấp đònh 13 Thời cổ đại nhiều nhà tư tưởng muốn tìm số đặc tính cố đònh người để giải thích nguồn gốc ý thức, hành vi đạo đức cá nhân biểu muôn hình muôn vẻ vô phức tạp sống chung xã hội Theo quan niệm nhà triết học cổ đại phương Tây Xôcrát (470-399 tr CN) Platôn (427-347 tr.CN) “cái thiện” ý niệm chung, phổ biến bất biến, ý niệm cao coi chúa giáng thế, mặt trời sinh muôn vật Mọi ý niệm giới tồn tại, bất biến không sinh không Quan niệm học giả phương Đông Khổng Tử (551-479 tr CN) Mạnh Tử (372-289 tr CN) cho người ta sinh mang chất mầm mống thiện: “nhân tri sơ tính thiện” Người ta không không thiện Trái lại với Khổng Tử Mạnh Tử, Tuân Tử (289-238 tr CN) cho tính người vốn ác Như quan điểm cho Thiện, Ác thuộc tính chất người có từ người sinh Theo đạo đức học Mác-xít “những quan niệm thiện ác thay đổi cách mạnh mẽ từ dân tộc đến dân tộc khác, từ kỷ đến kỷ khác, thường thường chúng trái ngược hẳn với nhau“ (F Ăngghen - Chống Duy- rinh) Mặt khác quan niệm thiện ác thể thông qua toàn yêu cầu đạo đức cụ thể quy đònh tiêu chuẩn hành vi người góp phần tích cực vào việc giải phóng nhân loại Hành vi người đánh giá thiện hay ác tùy theo hành vi thúc đẩy ngăn trở việc thỏa mãn nhu cầu lòch sử xã hội nói chung lợi ích giai cấp tiến thể nhu cầu Trong giai đoạn phát triển xã hội, người chân phải đấu tranh để đề cao thiện, loại bỏ ác làm cho mặt đạo đức xã hội ngày cao quý tốt đẹp Cái thiện giá trò đạo đức bật người, sống cộng đồng, biểu tốt đẹp lòng nhân ái, thể lợi ích cá nhân phù hợp với tiến xã hội Bản thân thiện mang tính sáng tạo Nó đòi hỏi người hoạt động thực tiễn đạo đức phải tư duy, phải lựa chọn, đấu tranh động để đònh hướng hành vi theo yêu cầu chuẩn mực xã hội Cái ác đáng ghê tởm, cần gạt khỏi đời sống cá nhân xã hội Tuy nhiên ác đối lập tuyệt đối thiện Chúng có tính lòch sử Nhiều có dân tộc thiện với dân tộc khác ác Ví dụ tộc Hô-ten-hôt (Tây châu Phi) có tục giết cha mẹ lúc già yếu để tránh đau ốm dai dẳng tộc Pâylar (Trung Phi) coi việc “thực táng” chia ăn thòt người chết việc làm thiêng liêng điều thiện Nhưng dân tộc khác coi điều ác chấp nhận Hoặc giết người tội ác chiến tranh bảo vệ đất nước phải tiêu diệt kẻ thù việc làm nghóa, điều thiện Như thiện, ác chuyển hóa cho tuỳ theo tình hình kinh tế, xã hội, tùy theo quan điểm giai cấp, lập trường trò xã hội Với chất tốt đẹp người chân đấu tranh để bảo vệ tốt đẹp, cao thượng Đó chiến thắng thiện, đấu tranh chống lại ác, loại trừ hành vi vô đạo đức để xây dựng xã hội tốt đẹp Hiện phấn đấu để có xã hội “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Đó mục tiêu phấn đấu toàn Đảng, toàn dân ta giai đoạn xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa thiện lớn lao Nghóa vụ 14 21 Khái niệm: Trong sống hàng ngày, với mối quan hệ đa dạng phức tạp với tư cách chủ thể có ý thức người cố gắng thực trách nhiệm trước công việc làm tròn bổn phận với gia đình xã hội Phạm trù nghóa vụ xuất sớm Đêmôcrit người đưa phạm trù nghóa vụ vào đạo đức học Ôâng cho rằng, ý thức nghóa vụ động sâu kín bên người Tôn giáo coi nghóa vụ ý thức trách nhiệm trước thượng đế Nghóa vụ người hy sinh nguyện vọng, nhu cầu thân để phụng thánh thần với hy vọng hưởng hạnh phúc giới bên kia… Các nhà vật Pháp kỷ XVII- XVIII Rútxô, Hônbách cho việc thực nghóa vụ gắn liền với lợi ích cá nhân phạm vi không xâm phạm đến lợi ích người khác Như theo nhà vật Pháp phần họ xác đònh nguồn gốc nghóa vụ lợi ích cá nhân Song điểm hạn chế họ chưa xác đònh mối tương quan lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội người thực nghóa vụ Theo quan điểm vật biện chứng, xét nguồn gốc nghóa vụ bắt nguồn từ nhu cầu nhiệm vụ mà xã hội đề cho cá nhân giai đoạn lòch sử –xã hội đònh Các nhà vật biện chứng xác đònh nguồn gốc nghóa vụ từ nhu cầu nhiệm vụ mà xã hội đề cho cá nhân Như người thực nhu cầu cá nhân để đạt hạnh phúc cho cá nhân, xã hội đồng thời người phải tự giác hướng thiện hiểu rõ công việc làm mang lại lợi ích cho người cho xã hội Hay nói cách khác nghóa vụ ý thức tình cảm cá nhân biết đem nhu cầu lợi ích kết hợp với nhu cầu lợi ích xã hội Hơn thực nghóa vụ, người ý thức nhu cầu nhiệm vụ mà thực phải phù hợp với giai đọan lòch sử –xã hội Mỗi giai đọan lòch sử –xã hội khác nhu cầu nhiệm vụ người khác Chẳng hạn, đất nước có giặc ngoại xâm nhiệm vụ niên phải chiến trường bảo vệ bờ cõi biên cương Tổ quốc, họ ý thức sâu sắc đất nước, xứ sở, quê hương mảnh đất kết tinh bao mồ hôi, xương máu hệ cha ông Khác với đất nước có chiến tranh, nhiệm vụ niên thời bình xây dựng bảo vệ đất nước 2.2 Các dạng biểu hiện: Cuộc sống đa dạng phức tạp người với nhiều mối quan hệ khác nhau, có nhiều nghóa vụ khác nhau: gia đình nghóa vụ làm phải kính trọng, chăm sóc ông bà, cha me; xã hội làm người công dân có nghóa vụ xây dựng bảøo vệ Tổ quốc; trường học làm người học sinh có nghóa vụ thực tốt nội quy trường học Như người thực nghóa vụ mối quan hệ với cộng đồng nghóa vụ biểu dạng : nghóa vụ đạo đức nghóa vụ pháp lý: * Nghóa vụ đạo đức ý thức tình cảm người tự nguyện, tự giác thực hành vi, họat động theo quy tắc, chuẩn mực chung xã hội Chính đặc điểm làm cho nghóa vụ có tính tự tự giác * Nghóa vụ pháp lý ý thức người tôn trọng quy đònh pháp luật hành công bằng, cần thiết khách quan không phụ thuộc vào ý muốn cá nhân 15 Đặc điểm thể tính bắt buộc phạm trù nghóa vụ Tuy nhiên phân biệt khác nghóa vụ đạo đức nghóa vụ pháp lý có tính chất tương đối, chúng có mối quan hệ khắng khít chuyển hóa cho Lương tâm 3.1 Khái niệm: Là người có ý thức, mối quan hệ với xã hội thực hành động người có nhu cầu tự đánh giá để đối chiếu hành động với chuẩn mực xã hội Chức tự đánh giá hành động lương tâm Vậy lương tâm tiếng nói bên xuất phát từ “lòng” sáng người để giúp họ làm điều tốt lành, ngăn chặn điều xấu Nhà triết học cổ đại Hy lạp- Platôn cho lương tâm mách bảo thượng đế Vì tồn vónh cửu Kantơ cho lương tâm “thao thức tinh thần” gắn liền với người bẩm sinh Ông viết: “Quy luật tồn gọi lương tâm… Cá nhân mang cảm giác lương tâm không phụ thuộc vào điều kiện họ sống Lương tâm tìm kiếm được… người với tư cách chất đạo đức mang cảm giác lương tâm từ lúc sinh ra, người làm chứng chúa trời để phán xử chúng ta” (Kantơ-Khoa học sư phạm) Như theo Kantơ cảm giác lương tâm tiên nghiệm Các nhà kỷ XVI - XVIII phủ nhận lương tâm có nguồn gốc từ thượng đế Họ có xu hướng gắn lương tâm với ý thức người lợi ích thừa nhận vai trò xã hội lương tâm Theo quan điểm vật biện chứng đạo đức học lương tâm ý thức trách nhiệm tình cảm đạo đức cá nhân tự đánh giá hành vi, cách cư xử đời sống xã hội Có thể lý giải phạm trù “Lương tâm” theo quan điểm vật biện chứng sau: - Đã người có ý thức hành động người xác đònh mục đích, ý nghóa trách nhiệm hành động Khi người hành động đúng, tốt lương tâm yên ổn có cảm giác lương tâm sạch, tức người tự ý thức chất lương thiện mình, xuất kèm theo hoạt động đạo đức tạo cảm giác vững tin vào ý thức nhân phẩm Cảm giác lương tâm tức ý thức chất lương thiện Không có cảm giác lương tâm đạo đức hết giá trò - Tình cảm đạo đức người hoạt động mạnh chức tự kiểm tra tích cực, sức mạnh tình cảm đạo đức thể cường độ tính tích cực tính tự kiểm tra Do tình cảm đạo đức chức lương tâm nên thân lương tâm tượng tình cảm - Sự tự đánh giá hành vi, cách cư xử đời sống xã hội chức lương tâm tượng trí tuệ có chứa đựng yếu tố ý thức Trong thực tế, người hành động , hành động lại cảm giác tình cảm lương tâm Ví dụ làm việc tốt ta thấy vui vẻ, hài lòng, thỏa mãn với mình, làm việc xấu ta cảm thấy áy náy, ân hận, xấu hổ thân Con người có cảm giác nhờ tự đánh giá hành vi, cách cư xử đời sống xã hội người có 16 lương tâm Sẽ kẻ vô lương tâm người tự đánh giá xấu hổ với Như theo quan điểm vật biện chứng lương tâm vừa ý thức vừa tình cảm 3.2 Sự hình thành lương tâm: Sự hình thành lương tâm trình phát triển lâu dài từ thấp lên cao trình lao động sản xuất hoạt động giao tiếp xã hội cá nhân theo mức độ sau: - Ýù thức cần phải làm sợ hãi bò trừng phạt thiết chế xã hội ý niệm tâm linh - Ýù thức cần phải làm, cần phải tránh xấu hổ trước người khác trước dư luận xã hội - Ýù thức cần phải làm xấu hổ trước thân Xấu hổ trước thân hay tự xấu hổ với hành vi bước đầu cảm giác lương tâm Từ cảm giác đến phán xét suy nghó hành vi lương tâm Chính lương tâm ý thức trách nhiệm tình cảm đạo đức cá nhân 3.3 Biểu lương tâm: Lương tâm biểu hai trạng thái khẳng đònh phủ đònh: - Giá trò khẳng đònh biểu thản lương tâm hành vi thiện, công bằng, đáng - Sự phủ đònh biểu cắn rứt lương tâm hành vi ác, bất công… Mỗi chủ thể đạo đức có hai trạng thái khẳng đònh phủ đònh lương tâm Song điều quan trọng người cần rèn luyện đạo đức để trạng thái khẳng đònh lương tâm đẩy lùi, loại trừ trạng thái phủ đònh Hạnh phúc 4.1 Khái niệm: Con người mong muốn vươn tới hạnh phúc cho cá nhân, gia đình, xã hội hạnh phúc mối quan tâm lớn lao toàn nhân loại Hạnh phúc tượng xã hội vừa thuộc vật chất vừa thuộc tinh thần Một tượng thống tâm vật, cảm giác, cảm xúc, trạng thái chức sinh lý tâm lý đònh người Vì hạnh phúc vừa khát vọng tự nhiên vừa tác động đến suy nghó, hành vi người Do hạnh phúc phạm trù đạo đức học Trong trình phát triển lòch sử xã hội loài người, người bàn hạnh phúc quan niệm hạnh phúc thay đổi Các nhà tư tưởng cổ đại Hy Lạp Xôcrát (470399 TCN); Đêmôcrit (460 – 370); Aritxtốt (384-322) quan niệm hạnh phúc yên tónh, thản tâm hồn Khả trí tuệ, khả chế ngự khát vọng, chế ngự nỗi đau khổ đem lại hạnh phúc cho người Theo họ để đạt hạnh phúc hoàn toàn phụ thuộc vào yếu tố chủ quan người phải hạn chế tối đa nhu cầu mình, ham muốn, nhu cầu, khát vọng người nguyên nhân gây nên bất hạnh Đây lý để người nô lệ chấp nhận bò giai cấp chủ nô tước đoạt nhu cầu tối thiểu người 17 Các tôn giáo cho hạnh phúc không tồn trần mà có thiên giới Thiên chúa giáo hay Phật giáo… sức khuyến khích người nhẫn nhục trần gian để hưởng hạnh phúc cực lạc cõi niết bàn Quan niệm giai cấp bóc lột sử dụng để ru ngủ nhân dân lao động, hòng thủ tiêu đấu tranh giai cấp, bảo vệ chế độ người bóc lột người Kantơ- nhà triết học giải thích nguồn gốc hạnh phúc theo quan điểm tâm- cho hạnh phúc đònh mệnh “Hãy để hạnh phúc trời đònh” Quan điểm trời đònh hạnh phúc người phổ biến phương Đông Các nhà vật Pháp kỷ XVI- XVIII Rênê Đêcáctơ (1596- 1650), Henvetiuýt (1715- 1771) cho hạnh phúc thỏa mãn thường xuyên nhu cầu vật chất tinh thần, hùng mạnh giàu có xuất phát từ lợi ích cá nhân (nhưng lợi ích cá nhân không mâu thuẫn với lợi ích xã hội) P.Đ Hônbách (1723- 1789) nhấn mạnh lợi ích trí tuệ trí tuệ giúp người ta nhận thức quy luật tự nhiên sống hợp với quy luật tự nhiên Như quan niệm hạnh phúc nhà vật Pháp ý đến “thỏa mãn” nhu cầu vật chất tinh thần người, song họ chưa đặt “thỏa mãn“ mối quan hệ cá nhân với xã hội Các quan niệm hạnh phúc có khác theo tiến trình phát triển lòch sử – xã hội loài người Song thay đổi quan niệm hạnh phúc phải dựa vào điểm chung cho tất giai cấp, dân tộc người riêng biệt là: - Tất có lợi ích vật chất tinh thần - Những lợi ích không ngừng lớn lên - Tất cảm thấy hạnh phúc lợi ích thỏa mãn tối đa Với ý nghóa vậy, nhận thức chung hạnh phúc người thống Mỗi người có lợi ích riêng mục đích cá nhân sống, song ý nghóa chung sống phải thống chung cho toàn nhân loại Trên nhận thức chung hạnh phúc ý nghóa sống vậy, hiểu hạnh phúc ( theo nghóa rộng) đánh giá chung nhất, tổng hợp yếu tố thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng người phù hợp với xã hội Hạnh phúc với người thỏa mãn nhu cầu nguyện vọng Khái niệm nhu cầu thỏa mãn nhu cầu có ý nghóa đặc biệt để hiểu rõ nội dung hạnh phúc Những nhu cầu người thỏa mãn đa dạng Mỗi nhu cầu tương ứng với chức năng lực đònh người Có thể hiểu nhu cầu người sau: - Con người sinh thể sống trước hết cần đến ăn uống Đói khát gây đau khổ thỏa mãn hai nhu cầu đem lại thích thú Nếu người đau khổ đói khát sống Đó thoả mãn vật chất, để thoả mãn nhu cầu ấy, người phải suy nghó, phải cân nhắc có ý thức… - Con người sinh thể có tư duy, có nhu cầu nhận thức thực khách quan, có ý thức giá trò chân lý có xu hướng làm phong phú vốn tri thức thân, phát triển trí tuệ trí thông minh Đây khả nhu cầu đặc thù người Do nhận thức thực khách quan hạnh phúc người 4.2 Tính chất: Hạnh phúc cá nhân có nội dung khách quan, nhu cầu vật chất hay tinh thần xã hội Nội dung khách quan hạnh phúc làm cho mang ý nghóa xã hội Khi xã 18 hội văn minh tiến vật chất tinh thần xã hội ngày phát triển, quy luật tất yếu khách quan Trước tiến xã hội, cá nhân có lựa chọn tạo nên động phương hướng cho hoạt động Trong trình hoạt động người ý chí, lực cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho cá nhân cống hiến cho xã hội Đó mặt chủ quan hạnh phúc cá nhân Như nội dung khách quan chủ quan hạnh phúc tồn cá nhân Nếu cá nhân nhận thức rõ điều đạt hạnh phúc chân Hay nói cách khác để có hạnh phúc người phải tham gia vào hoạt động xã hội cách tích cực, sáng tạo để thỏa mãn nhu cầu ngày cao cá nhân xã hội hạnh phúc vật có sẵn đến với người Theo ý nghóa Mác nói: “Hạnh phúc đấu tranh” Gíá trò cao hạnh phúc người kết hợp hài hòa lợi ích xã hội lợi ích cá nhân Đây yếu tố quan trọng đểå cá nhân vươn tới hạnh phúc chân Những lợi ích xu hướng cá nhân có ý nghóa giá trò tảng chung lợi ích xu hướng xã hội thân cá nhân cá tính người tồn xã hội nhờ vào xã hội mà Ví hạnh phúc cá nhân cảm giác thỏa mãn nhu cầu cải vật chất nhu cầu tinh thần: tình yêu, sắc đẹp, sức khỏe, tích luỹ tri thức, hoàn thiện phẩm chất Tất điều có giá trò ý nghóa thực đóng góp vào phát triển xã hội Vì thế, người đặt toàn hoạt động nhằm thỏa mãn mục đích riêng cá nhân mà làm tổn hại đến lợi ích chung xã hội dù họ có đạt tới mức thỏa mãn vươn tới hạnh phúc chân Hiện đất nước ta tiến hành công nghiệp hóa đại hóa, người công dân chân lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam phải biết hướng hoạt động vào việc thực mục tiêu chung xã hội: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Phân tích phạm trù đạo đức sau theo quan điểm vật biện chứng: Thiện Ác, Nghóa vụ, Lương tâm, Hạnh phúc Hãy chứng minh cần thiết phải giáo dục phạm trù đạo đức nêu học sinh tiểu học Cho ví dụ minh họa 19 ... soạn giáo trình “ Lý luận dạy học môn Đạo đức tiểu học Cuốn giáo trình giúp sinh viên có cách nhìn khái quát toàn chương trình môn Phương pháp dạy học đạo đức tiểu học, môn học khoa Giáo dục Tiểu. .. liên quan trực tiếp đến nội dung phần phương pháp dạy học môn đạo đức tiểu học - Phần II: Một số vấn đề dạy học môn Đạo đức tiểu học, bao gồm chương I, II chương III Phần cung cấp cho sinh viên kiến... chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học môn Đạo đức theo yêu cầu chương trình tiểu học Ngoài giáo trình có phần: “Tài liệu tham khảo”, gồm văn quy đònh Bộ Giáo dục & Đào tạo chương trình Giáo

Ngày đăng: 18/03/2020, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan