1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn kinh tế luật pháp luật về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi – thực tiên thực hiện tại công ty TNHH kim anh

46 181 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

TĨM LƯỢC Bài khóa luận “Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi – Thực tiên thực Công ty TNHH Kim Anh” kết cấu gồm chương với nội dung sau: Chương khóa luận nghiên cứu số khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bên cạnh khóa luận khái qt sở ban hành, nguyên tắc pháp luật nội dung pháp luật điều chỉnh vấn đề Trong chương 2, khóa luận tập trung đánh giá thực trạng quy định pháp luật việc áp dụng thực tiễn vào đơn vị thực tập Việc đánh giá thực trạng thực quy định pháp luật nhằm rút thành tựu đạt hạn chế tồn việc thực pháp luật đơn vị thực tập, làm sở cho giải pháp, kiến nghị chương Sau đánh giá thực trạng quy định pháp luật việc thực quy định doanh nghiệp cụ thể, chương khóa luận đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo trường Đại học Thương Mại, đặc biệt Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế - Luật tạo điều kiện tốt cho chúng em suốt năm Đại học – học tập, rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Giáo viên hướng dẫn – Th.S Trần Thị Nguyệt tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận với đề tài: “Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi – Thực tiên thực Công ty TNHH Kim Anh” Đồng thời, em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới Anh, Chị nhân viên Công ty TNHH Kim Anh tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình hồn thành khóa luận Mặc dù có cố gắng khả nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp Qúy Thầy, Cơ để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Hằng MỤC LỤC TÓM LƯỢC i MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 3 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu 4 Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, .7 THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY TNHH KIM ANH 1.1 Khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.2 Đặc điểm thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.3 Ý nghĩa chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.4.Cơ sở ban hành pháp luật điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi 10 1.5 Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi 11 1.6 Nội dung pháp luật Việt Nam điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi 12 CHƯƠNG 2: 21 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY TNHH .21 KIM ANH 21 2.1 Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến việc thời làm việc, thời nghỉ ngơi việt nam 21 2.2 Thực trạng quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 23 2.3 Thực trạng thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH Kim Anh 26 2.4 Đánh giá chung 30 2.4.1 Đánh giá chung việc quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 30 CHƯƠNG 34 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TẠI CÔNG TY TNHH KIM ANH 34 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 34 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi .36 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH Kim Anh 38 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLLĐ TGLV TGNN NLĐ NSDLĐ TCLĐ Giải nghiã Bộ luật Lao động Thời làm việc Thời nghỉ ngơi Người lao động Người sử dụng lao động Tranh cấp lao động LỜI MỞ ĐẦU Lao động tiêu dùng sức lao động thực, hoạt động có mục đích có ý thức người nhằm tạo sản phẩm phục vụ đời sống xã hội Tuy nhiên để sản phẩm lao động có suất, chất lượng hiệu cao khơng dễ dàng, phụ thuộc vào sức lao động Sức lao động khái niệm trọng yếu kinh tế trị Mác-xít Mác định nghĩa sức lao động toàn lực thể chất, trí tuệ tinh thần tồn thể, người sống, người đem vận dụng sản xuất giá trị thặng dư Sức lao động khả lao động người, điều kiện tiên trình sản xuất lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu xã hội Nhưng sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực Sức lao động hàng hóa đặc biệt Tính chất dặc biệt hàng hóa sức lao động gắn liền với người, để đảm bảo sức khỏe cho NLĐ đảm bảo tái sản xuất sức lao động xã hội, nhà nước khống chế “số lượng hàng hóa sức lao động” mà bên phép “mua bán” khoảng thời gian định thông qua việc ban hành văn bản, quy định pháp luật, cụ thể như: văn Hiến pháp, Bộ luật Lao động văn pháp luật quy định tiền lương tối thiểu; quy định bảo hiểm xã hội; quy định an toàn lao động - vệ sinh lao động; quy định kỷ luật lao động, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi… Trong quy định đó, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi coi lề để bảo vệ quyền lợi người lao động Bởi sức lao động người khơng phải vơ hạn, mà cạn kiệt khơng kịp phục hồi Vì việc quy định thời làm việc hợp lý, thời nghỉ ngơi thích hợp có ý nghĩa quan trọng chất lượng lao động Nhà nước có quy định cụ thể để bảo vệ người lao động phương diện thời làm việc, thời nghỉ ngơi thông qua quy định Bộ Luật lao động 2012 văn pháp luật khác quy định lĩnh vực Việc áp dụng quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi vào doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn bất cập Hiện doanh nghiệp vi phạm ngày cành nhiều phổ biến, vi phạm chủ yếu việc tăng số làm thêm vượt mức cho phép, cắt giảm thời nghỉ ngơi người lao động Điều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động Chính vậy, em muốn sâu vào nghiên cứu vấn đề pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tiễn áp dụng quy định đơn vị thực tập hiểu sâu kiến thức học trường Đại học Thương Mại 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Thời làm việc, thời nghỉ ngơi quyền nghĩa vụ người lao động quan hệ pháp luật lao động Việc quy định thời làm việc khoa học, thời nghỉ ngơi hợp lý có ý nghĩa vô quan trọng, vừa giúp cho người lao động đảm bảo sức khỏe, người sử dụng lao động đảm bảo gắn bó lâu dài với người lao động, đảm bảo suất hiệu công việc, phát triển kinh tế đất nước Do vậy, việc quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi khoa học, hợp lý có ý nghĩa người lao động, người sử dụng lao động nhà nước Pháp luật lao động Việt Nam quy định nhiều nội dung bảo vệ quyền lợi người lao động, thời làm việc (TGLV), thời nghỉ ngơi (TGNN) nội dung vơ quan trọng, liên quan thiết thực đến đời sống làm việc người lao động Một công việc muốn đạt hiệu cao, suất lớn người lao động cần phải có sức khỏe Bởi lẽ, sức lao động người khơng phải vơ hạn, cần phải có thời gian tái tạo phù hợp.Chính vậy, việc quy định TGLV, TGNN hợp lý có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo chất lượng lao động, hiệu cơng việc Tuy nhiên, tình trạng vi phạm vấn đề lại xảy hầu hết doanh nghiệp, chủ yếu doanh nghiệp tăng thời làm việc tiêu chuẩn lên, tăng thời gian làm thêm mức so với quy định Bộ luật Lao động 2012, cắt giảm thời gian nghỉ ngơi người lao động Trên thực tế, Bộ luật Lao động 2012 quy định rõ pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cụ thể sau: Thời làm việc bình thường khơng q 08 01 ngày 48 01 tuần; làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau; người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đồng ý người lao động phải bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày (04 01 ngày), không 12 01 ngày, không 30 01 tháng, tổng số không 200 01 năm Việc vi phạm pháp luật quy định TGLV, TGNN ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tinh thần người lao động Từ thực trạng nêu trên, để hạn chế đẩy lùi vi phạm pháp luật TGLV, TGNN nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp tốt cho người lao động, vấn đề đặt phải nghiên cứu sâu sắc quy định TGLV, TGNN theo pháp luật lao động Việt Nam, từ thấy thực trạng nguyên nhân vi phạm quy định TGLV, TGNN qua đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TGLV, TGNN nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật TGLV, TGNN Vì lý đó, em xin chọn đề tài “Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi – Thực tiễn thực Công ty TNHH Kim Anh” làm đề tài khóa luận Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Bảo vệ quyền lợi hợp pháp người lao động vấn đề nóng đáng lưu tâm, thế, mà khơng tác giả lựa chọn vấn đề để làm đề tài cho cơng trình nghiên cứu bảo vệ Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ; hay số tạp chí, sách chuyên khảo, tạp chí khoa học đăng tải viết liên quan đến vấn đề  Khuất Văn Trung (2012), “Pháp luật thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn phân tích làm sáng tỏ mặt lý luận quy định pháp luật TGLV, TGNN Việt Nam so sánh đối chiếu với TGLV, TGNN nước khu vực giới Qua thấy rõ thực trạng việc áp dụng quy định TGLV, TGNN doanh nghiệp thành phố lớn, khu công nghiệp Việt Nam hạn chế tồn quy định hành pháp luật Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TGLV, TGNN nhằm bảo vệ tối đa quyền lợi người lao động  Phan Văn Hùng (2002), “Pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ khoa học luật, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn khái quát chung pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên Việt Nam Nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế liên quan đến lao động chưa thành niên để so sánh đối chiếu với pháp luật nước Tìm hiểu thực trạng quy định lao động chưa thành niên nước ta Từ đó, kiến nghị số phương hướng giải pháp góp phần hồn thiện thực hiệu pháp luật lao động chưa thành niên  Đặng Thị Thơm (2016), “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội Công trình nghiên cứu đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu, nghiên cứu vấn đề lý luận quyền lao động nữ, khái niệm lao động nữ, quyền lao động người, đặc điểm vai trò lao động nữ quan hệ lao động Trên sở đặc điểm tâm sinh lý vai trò giới lao động nữ có điểm khác biệt với lao động nam nên bên cạnh quyền lao động nói chung họ có quyền lao động đặc thù Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành quyền lao động nữ, ưu điểm, hạn chế thực tiễn việc sử dụng lao động nữ; vấn đề cần sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật việc nâng cao hiệu áp dụng nhằm mục đích sử dụng bảo vệ quyền lao động nữ tốt Đặt yêu cầu cần thiết việc hoàn thiện quy định hành quyền lao động nữ, đề xuất giải pháp, có luận giải cụ thể nhằm hồn thiện pháp luật quyền lao động nữ, không nhằm mục đích bảo vệ lao động nữ cách ý chí mà thực vấn dân chủ, bình đẳng, nâng cao lực tự bảo vệ, giảm thiểu can thiệp Nhà nước, bảo vệ lao động nữ hợp lý bền vững phù hợp với kinh tế thị trường bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế lĩnh vực tiền lương, thu nhập, thời làm việc, thời nghỉ ngơi,…  Nguyễn Hiền Phương (2009), “Thời làm việc, thời nghỉ ngơi”, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Hiền Phương làm sáng tỏ lý luận TGLV, TGNN Nêu ý nghĩa TGLV, TGNN; Phân loại TGLV,TGNN  Trần Long Vi, “Lao động nữ quyền hưởng nghỉ “đèn đỏ” chăm nhỏ”, Tạp chí Luật khoa, truy cập vào ngày 15 tháng năm 2017 Bài viết phản ánh việc 26 triệu lao động nữ không nghỉ ngày 30 phút “đèn đỏ” 60 phút có nhỏ 12 tháng tuổi, dự luật sửa đổi Bộ luật Lao Động thông qua Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Qua trình nghiên cứu quy định pháp luật, tìm hiểu thực trạng thực quy định pháp luật đơn vị thực tập – Công ty TNHH Kim Anh tham khảo cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo, viết khoa học tác giả khác, em lựa chọn nội dung pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi – thực tiễn thực Công ty TNHH Kim Anh Khác với cơng trình nghiên cứu trước đó, nội dung khóa luận khơng bao qt hết nội dung bảo vệ người lao động như: hợp đồng lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội,… mà tập trung vào pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tiễn thực doanh nghiệp cụ thể - Công ty TNHH Kim Anh Em xin xác lập đề tài nghiên cứu “Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi – Thực tiễn thực Công ty TNHH Kim Anh” Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số lý luận pháp luật TGLV, TGNN theo pháp luật lao động Việt Nam Đồng thời tìm hiểu thực trạng pháp luật điều chỉnh TGLV, TGNN, thực tiễn thực Công ty TNHH Kim Anh.Qua đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật TGLV, TGNN số giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật TGLC, TGNN Công ty TNHH Kim Anh 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận pháp luật lao động Việt Nam TGLV, TGNN Thứ hai, nghiên cứu sâu quy định pháp luật TGLV, TGNN thực trạng pháp luật điều chỉnh TGLV, TGNN - Thực tiễn thực Công ty TNHH Kim Anh Thứ ba, đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TGLV, TGNN số giải pháp nâng cao hiệu thực quy định pháp luật TGLC, TGNN Công ty TNHH Kim Anh 4.3 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bộ Luật lao động 2012 văn hướng dẫn kèm Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng thực quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH Kim Anh Về thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo quy định BLLĐ 2012 số Nghị định, Thông tư kèm từ năm 2013 đến thực trạng thực pháp luật vấn đề Công ty TNHH Kim Anh 04 năm, từ năm 2014 đến hết năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu vấn đề này, khóa luận vận dụng linh hoạt phương pháp chủ nghĩa Mác-Lênin cụ thể như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phát triển lực lượng lao động Việt Nam giai đoạn Ngồi sử dụng phương pháp:  Phương pháp so sánh áp dụng để so sánh quy định quy định Bộ Luật lao động 2012 văn hướng dẫn có liên quan với thực tế thực Công ty để thấy bất cập hạn chế tồn  Phương pháp phân tích tổng hợp: dựa nguồn số liệu mà Cơng ty cung cấp để phân tích quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi  Phương pháp thu thập thông tin: thu thập văn pháp luật quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi; cơng trình nghiên cứu khoa học, sách chuyên khảo để phục vụ cho việc nghiên cứu viết bài,… kíp để làm Nhân viên công ty chủ yếu người trẻ, làm việc công ty thời gian ngắn Về sở vật chất, công ty trang bị đầy đủ sở vật chất, máy móc cần thiết để phục vụ cho hoạt động cơng ty như: phòng ban trang bị đầy đủ máy tính, máy in, ghế, tủ,… Trong trình hoạt động cơng ty ln cố gắng bảo tồn, tăng trưởng vốn chăm lo đời sống cho người lao động để đảm bảo cho người lao động an tâm làm việc Cụ thể, công ty quan tâm thăm hỏi nhân viên ốm đau hay gia đình có việc hiếu hỉ, chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật quyền lợi mà người lao động hưởng 2.3.2 Thực tiễn thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH Kim Anh 2.3.2.1 Thực pháp luật thời làm việc 2.3.2.1.1 Thời làm việc bình thường Ở cơng ty có hai chế độ làm việc khác nhau, nhân viên làm việc toàn thời gian phòng ban quản lý cơng ty, nhân viên phận lễ tân làm việc theo ca phân công, nhân viên làm việc bán thời gian Đối với nhân viên tồn thời gian, cơng ty áp dụng chuẩn theo quy định pháp luật, theo ngày làm việc 7,5 giờ, tuần làm việc 06 ngày tương đương 45 Điều quy định Điều nội quy lao động công ty: “Thời gian làm việc buổi sáng bắt đầu 8h30 đến 11h30, buổi chiều từ 13h30 đến 17h30” Quy định áp dụng với nhân viên phòng nhân sự, phòng kế tốn, ban quản lý cơng ty, phòng lao động tiền lương Nhân viên phận lễ tân gồm 18 nhân viên làm việc theo ca kíp Cơng ty chia ca trực lễ tân tiếp đón khách Ca sáng từ đến 15 giờ, ca chiều từ 15 đến 23 giờ, ca đêm từ 23 đến sáng hôm sau Các nhân viên làm theo phân công trưởng phòng phận lễ tân xếp Đối với nhân viên bán thời gian, theo truyền thống trước cơng ty khơng có nhu cầu tuyển nhân viên bán thời gian nên khơng có quy định cụ thể ghi Nội quy lao động cơng ty Chỉ giao kết với người có quy định riêng thơng qua giao kết miệng Việc làm bán thời gian chủ yếu sinh viên làm nên quy định ca làm phù hợp với việc học sinh viên, ca sáng từ 7h đến 12h, ca chiều từ 12h đến 17h Cơng ty khơng có đối tượng làm việc đối tượng đặc biệt, ngành nghề kinh doanh cơng ty khơng có ngành nghề có tính chất đặc biệt, độc hại, nguy 27 hiểm nên quy định rút ngắn thời gian làm việc bình thường không áp dụng công ty 2.3.2.1.2 Thời làm thêm Do ngành nghề kinh doanh công ty ngành khách sạn, có thời điểm lượng khách nghỉ khách sạn tăng cao nên công ty phải yêu cầu nhân viên làm thêm Hay có nhân viên bị ốm công ty yêu cầu nhân viên khác tăng ca để đảm bảo hiệu công việc Việc yêu cầu nhân viên làm thêm có trao đổi phía cơng ty với nhân viên nhân viên đồng ý Thời gian làm thêm nhân viên không 04 giờ, phù hợp với quy định pháp luật Việc huy động nhân viên làm thêm Công ty TNHH Kim Anh không đáp ứng điều kiện việc tổ chức làm thêm theo quy định BLLĐ 2012 Cơng ty khơng có quy định việc nghỉ bù vào ngày hôm sau mà quy định số làm thêm hưởng lương thêm 150% so với lương ngày làm việc thông thường Đối với nhân viên làm bán thời gian, Công ty cho phép làm thêm 02 giờ/ca để đảm bảo với việc học sinh viên 2.3.2.1.3 Thời làm việc ban đêm Thời gian làm việc ban đêm công ty áp dụng với nhân viên phận lễ tân Theo nội quy công ty, nhân viên lễ tân làm việc ca đêm ca làm việc 23 đến sang ngày hôm sau So với nhân viên lễ tân làm việc ca ngày, nhân viên lễ tân làm việc vào ca đêm trả lương cao Nhân viên ca ngày trả 185.000 ngày lương, nhân viên làm ca đêm trả thêm 30% tiền lương so với tiền lương nhân viên làm ca ngày Tức nhân viên ca đêm trả 240.000 ngày lương Làm việc vào ban đêm trái với nhịp độ sinh học so với bình thường, điều ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động Bởi lẽ, ban đêm thời gian để nghỉ ngơi tái tạo sức lao động Việc trả lương cho người lao động theo tính chất công việc, cho thấy quan tâm công ty nhân viên tạo động lực cho nhân viên làm việc, cống hiến cho phát triển công ty Thời làm việc ban đêm không áp dụng nhân viên làm việc bán thời gian 2.3.2.1.4 Thời làm việc linh hoạt Việc áp dụng thời linh hoạt công ty thực nhân viên bán thời gian Đối tượng làm việc bán thời gian sinh viên có nhu cầu làm thêm công ty Nhân viên làm việc bán thời gian cơng ty có thời làm việc linh hoạt, dễ dàng việc xê dịch thời gian bắt đầu ca làm kết thúc ca làm Những nhân viên bán thời gian thỏa thuận với bên phòng nhân để điều chỉnh độ dài thời điểm làm việc tự phân phối thời gian phù hợp với nguyện vọng cá nhân yêu cầu chung công ty Hợp đồng giao kết công ty với nhân viên bán 28 thời gian hợp đồng miệng lương hai bên thỏa thuận.Khi nhân viên bán thời gian huy động làm thêm hưởng lương nhân viên thức cơng ty tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc ngày làm việc bình thường mà nhân viên bán thời gian hưởng Nhân viên bán thời gian làm việc phận lễ tân, trợ lý cho phận nhân Đối với nhân viên làm việc bán thời gian làm việc: ca sáng từ 7h đến 12h, ca chiều từ 12h đến 17h Thời gian xê dịch đồng ý phòng nhân 2.3.2.1.5 Thời gian làm việc có hưởng lương Cơng ty khơng có đối tượng lao động đặc biệt, có nhân viên nữ vừa làm lại sau nghỉ sinh, công ty áp dụng chế độ nghỉ ngơi có hưởng lương nhân viên nuôi 12 tháng không yêu cầu làm thêm giờ, làm vào ban đêm, công tác xa Những trường hợp công ty điện hay giám đốc cho cơng ty nghỉ hưởng lương bình thường 2.3.2.2 Thực pháp luật thời gian nghỉ ngơi 2.3.2.2.1 Nghỉ làm việc, nghỉ chuyển ca Nội quy lao động Công ty TNHH Kim Anh không quy định nghỉ làm việc, thực tế người lao động công ty hưởng thời nghỉ ngơi làm việc cách linh hoạt Công ty quy định thời gian bắt đầu ca, q trình làm việc, nghỉ ngơi chỗ không rời khỏi nơi làm việc, đảm bảo hồn thành cơng việc giao Nhân viên nghỉ chuyển ca giờ, 11h30 đến 13h30 Đối với nhân viên làm việc bán thời gian khơng có quy định nghỉ ca ca làm việc ca làm nhân viên bán thời gian kéo dài giờ/ ca 2.3.2.2.2 Nghỉ hàng tuần Cũng giống công ty khác, nhân viên Công ty TNHH Kim Anh tháng nghỉ 04 ngày không định vào chủ nhật, mà nhân viên xếp nghỉ 01 buổi 01 tuần tính chất cơng việc công ty kinh doanh dịch vụ khách sạn đảm bảo cơng ty ln có nhân viên làm việc liên tục Điều gây bất cập đến nếp sinh hoạt chung chu kì nghỉ ngơi người lao động Bởi hầu hết công việc khác, hay nghỉ vào cuối tuần, có thời gian thư giãn cuối tuần gia đình 2.3.2.2.3 Nghỉ hàng năm Những nhân viên cơng ty có đủ thời gian làm việc từ 12 tháng trở lên nghỉ 12 ngày làm việc hưởng nguyên lương theo quy định pháp luật Theo số liệu 29 phòng lao động – tiền lương cung cấp, cơng ty có 32 nhân viên có đủ thời gian làm việc từ 12 tháng trở lên nghỉ 12 ngày làm việc hưởng nguyên lương Chỉ có người làm năm hưởng ngày nghỉ năm tăng theo thâm niên công tác, cụ thể nghỉ thêm 01 ngày Nhân viên công ty không sử dụng hết ngày nghỉ hàng năm cơng ty trả lương cho ngày khơng nghỉ 2.3.2.2.4 Nghỉ lễ, tết Nhân viên công ty thay nghỉ bù cho phù hợp với tổng số ngày nghỉ mà Nhà nước quy định Nhân viên làm ngày lễ, tết hưởng 300% lương chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày tết có hưởng lương Như nhân viên làm ngày lễ, tết hưởng chế độ lương khác có đồng ý nhân viên 2.3.2.2.5 Nghỉ việc riêng Công ty cho phép người lao động nghỉ việc riêng nhằm giải tình cảm nhân gia đình họ Cơng ty quy định nhân viên nghỉ việc riêng hưởng nguyên lương bao gồm: nghỉ kết hôn ngày; nghỉ kết hôn ngày; nghỉ bố đẻ, mẹ đẻ, bố chồng (mẹ chồng), bố vợ (mẹ vợ), vợ (chồng), chết ngày Nghỉ kết hôn, nghỉ kết hôn, nhân viên phải báo trước tháng cho phòng nhân xếp công việc nhân viên khác làm thay 2.3.2.2.6 Nghỉ không lương Bên cạnh thời gian nghỉ việc riêng theo quy định BLLĐ 2012, người lao động công ty quyền nghỉ không lương cá nhân, gia đình có việc quan trọng Việc xem xét, chấp nhận cho người lao động nghỉ không lương thực đơn giản, nhanh chóng Người lao động cần báo với quản lý phận làm việc, sau quản lý báo với phòng kế tốn nghỉ đến ngày Trường hợp nghỉ nhiều phải báo trước với quản lý để xếp thay người làm cho phù hợp với cơng việc Có thể nhận thấy rằng, công ty TNHH Kim Anh thực đầy đủ quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nhưng có đặc thù ngành nên cơng ty có khác biệt nghỉ hàng tuần, nghỉ lễ, tết 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Đánh giá chung việc quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Chế định thời làm việc, thời nghỉ ngơi chế định mang tính hồn thiện BLLĐ 2012, góp phần tạo khung pháp lý quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động quan hệ luật lao động Người lao động có quyền làm việc khơng q tiếng/ ngày 48 tiếng / tuần Bên cạnh 30 thời gian làm việc, người lao động hưởng chế độ nghỉ ngơi hợp lý 01 ngày nghỉ tuần làm việc chế độ nghỉ ca, nghỉ chuyển ca Các quy định nghỉ lễ, tết nghỉ năm nghỉ việc riêng tạo điều kiên cho người lao động có thêm thời gian nghỉ ngơi Chính quy định giúp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Bên cạnh việc tạo môi trường pháp lý TGLV, TGNN cho người lao động, quy định TGLV, tgnn bảo vệ đối tượng đặc biệt với thời gian rút ngắn kéo dài thời nghỉ ngơi người lao động công việc điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động nữ, lao động chưa thành viên, lao động tàn tật lao động tuổi cao Các đối tượng hưởng TGLV ngắn so với thời quy định Bên cạnh đó, đối tượng đặc biệt bị hạn chế huy động làm việc vào ban, làm thêm theo yêu cầu người sử dụng lao động Ngồi quy định TGLV, TGNN pháp luật quy định chế tài người sử dụng lao động vi phạm quy định TGLV, TGNN Chính quy định chế tài giúp xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật TGLV, TGNN, hạn chế tình trạng bóc lột sức lao động tạo tính răn đe lớn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động Nhìn chung, quy định TGLV, TGNN nước ta tiến bộ, vận động theo hướng phát triển xã hội Chính điều tạo mơi trường pháp lý vững nhằm bảo vệ quyền lợi ích NLĐ mối quan hệ với NSDLĐ Song, pháp luật quy định TGLV, TGNN nhiều cứng nhắc, bất cập, khơng linh hoạt Một số quy định mang tính máy móc, lẽ, số doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh mùa vụ nên vào dịp cao điểm, cần hàng gấp, tất yếu vi phạm quy định số làm thêm Bên cạnh đó, việc làm thêm qua số tối đa quy định không xuất phát từ nhu cầu NSDLĐ mà ý muốn chủ quan NLĐ để cải thiện thêm thu nhập họ 2.4.1 Đánh giá chung thực tiễn thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH Kim Anh 2.4.1.1 Một số thành tựu đạt Dựa quy định pháp luật lao động, nội quy mà công ty TNHH Kim Anh xây dựng tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty đảm bảo thời làm việc nhân viên không 08 01 ngày, không 48 01 tuần Thời gian làm việc cụ thể phổ biến công khia người lao động giao kết hợp đồng Bên cạnh đó, trường hợp tăng 31 thêm làm việc tổ chức huy động người suôn sẻ chấp nhận nhiệt tình làm việc nhân viên Khơng có tình trạng cưỡng ép làm việc công ty Thời nghỉ ngơi hàng tuần nhân viên công ty tự xếp với nhau, đảm bảo thực theo pháp luật nghỉ 01 ngày 01 tuần làm việc Người lao động nghỉ ngày lễ, tết năm theo quy định pháp luật, thay vào nghỉ đồng loạt nhân viên công ty thay nghỉ để đảm bảo tính chất cơng việc Vấn đề lương thưởng ngày làm việc ngày lễ, tết công ty thực theo pháp luật Trường hợp nghỉ giải việc cá nhân phải nghỉ làm việc ngày, người lao động tao điều kiện nghỉ không hưởng lương Việc xếp thời gian làm việc nhân viên bán thời gian thực linh hoạt, nhân viên bán thời gian tự xếp ca làm việc với mà không cần báo với quản lý với điều kiện lao động đảm bảo thời gian làm việc cho công ty Nhân viên bán thời gian hưởng đầy đủ lương thưởng, thời làm việc nghỉ lễ tết, nghỉ hàng tuần nhân viên toàn thời gian phần tram lương thưởng dựa lương mà công ty trả cho nhân viên bán thời gian Cơng ty TNHH Kim Anh, có cấu tổ chức máy tương đối đơn giản, số lượng nhân viên nên gắn bó nhân viên cơng ty đồn kết tình cảm Việc thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi công ty dựa yêu cầu pháp luật mà dựa tâm tư tình cảm, nguyện vọng người lao động công ty 2.4.1.2 Một số hạn chế tồn Bên cạnh thành tựu đạt việc thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi tồn số hạn chế Thứ nhất, công ty vi phạm quy định pháp luật thời gian làm thêm tối đa không khống chế thời gian làm thêm tối đa tháng, năm Cụ thể, số thời gian lượng khách tăng cao, nhân viên tùy ý xin tăng ca để làm việc không hạn chế thời gian khuyến khích cơng ty Mặc dù cơng ty cho thời gian nghỉ ngơi ca làm thêm tăng thêm thời nghỉ ngơi đảm bảo sức khỏe người lao động Thứ hai, việc quy định thời làm việc ban đêm tiếng 01 đêm làm việc, kéo dài so với quy định pháp luật Làm việc vào ban đêm ngược với đồng hồ sinh học người, ban đêm thời gian để người tái tạo sức lao động,vậy mà, ca làm việc ban đêm công ty quy định kéo dài mức so với pháp luật Điều ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tinh thần người lao động 32 Như công ty TNHH Kim Anh vi phạm định trình thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tuy nhiên việc vi phạm quy định pháp luật không xuất phát từ ý chí chủ quan người sử dụng lao động mà đặc thù ngành nghề công ty mà khiến người sử dụng lao động phải chấp nhận vi phạm Thêm vào người lao động cơng ty khơng có ý kiến phản kháng hay phản hồi vi phạm 33 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI TẠI CÔNG TY TNHH KIM ANH 3.1 Định hướng hoàn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Lực lượng lao động nguyên khí quốc gia, định đến phát triển đất nước xã hội Lực lượng lao động làm việc chế độ làm việc khoa học nghỉ ngơi hợp lý để có sức khỏe tốt để làm việc chắn góp phần tích cực phát triển vững mạnh đất nước Vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động coi yêu cầu quan trọng nội dung Nhà nước pháp quyền nước ta quản lý nhà nước trách nhiệm đơn vị sản xuất, kinh doanh Thực tế cho thấy, đất nước đà phát triển, chuyển mạnh mẽ kinh tế thị trường, quan hệ lao động ngày nhiều kéo theo vấn đề nảy sinh đến quyền lợi ích bên người lao động, bên người sử dụng lao động Không bất ổn này, ảnh hưởng đến kinh tế xã hội Vì thế, việc phát triển nguồn lực lao động có chất lượng, có sức khỏe, để không ngừng phát triển nguồn lực lao động vững mạnh cho nước nhà trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN việc hồn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi điều thiết yếu Để làm điều đó, cần phải xây dựng khung pháp lý chặt chẽ hiệu thời làm việc, thời nghỉ ngơi Tuy nhiên, việc hoàn thiện quy định pháp luật cần đảm bảo phù hợp với định hướng sau: 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với Hiến pháp, pháp luật lao động tư tưởng đường lối xây dựng đất nước Đảng Hiến pháp đạo luật gốc Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cáo nhất, tảng trị - pháp lý đất nước, thể chất Nhà nước chế độ xã hội, điều chỉnh quan hệ xã hội bản, quan trọng Do đó, việc hoàn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cần phải phù hợp với quy định Hiến pháp quan hệ pháp luật lao động: Nhà nước bảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định Bên cạnh đó, việc hồn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi cần kịp thời thể chế hóa mục tiêu, quan điểm, 34 định hướng xây dựng hệ thống pháp luật Đảng Công sản Việt Nam: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Về mặt tư tưởng, Đảng nêu tư tưởng “ lấy phát triển người làm gốc” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhằm “phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ kinh tế tri thức Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo, cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏa cho nhân dân” Thơng qua đó, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cung phải phát huy tư tưởng nêu nhằm xây dựng lực lượng lao động Việt Nam có tri thức vững vàng, khỏe mạnh thể chất, sẵn sang xây dựng đất nước phát triển thời kì hội nhập 3.1.2 Đảm bảo phù hợp với sức khỏe, tình trạng, nhu cầu người lao động Định hướng phù hợp với sức khoẻ, tình trạng, nhu cầu người lao động Ở quốc gia, vùng lãnh thổ, người lao động lại có đặc điểm riêng tâm lý, sinh lý, thể trạng, sức khoẻ Thông thường, người châu Á thường thấp bé người châu lục khác, nhiên, sức chịu đựng lại dẻo giai Bên cạnh khác biệt chung sức khoẻ quốc gia, vùng lãnh thổ cá nhân người lao động có đặc điểm thể chất riêng, phù hợp với vị trí cơng việc khác Ví dụ người có bệnh đường thở khơng thể làm việc hầm lò, người thuận tay trái khơng thể đứng vị trí người thuận tay phải, Vì vậy, tuỳ vào tình trạng sức khoẻ, lao động lại cần hưởng sách, chế độ riêng luật pháp Thêm vào đó, tình trạng lao động khác nhau, pháp luật cần phải lưu ý điểm khác đề tạo khung pháp lý cho người lao động Ví dụ phụ nữ có thai, sinh hưởng ưu tiên, sách thai sản, lao động ngoại tỉnh hỗ trợ tiền quê ăn tết, Cuối cùng, nhu cầu lao động ngừơi khác Có ngừoi muốn kiếm thêm thu nhập làm thêm, tăng ca; có ngừoi làm đủ số quy định, người làm hành chính, người làm theo ca, kíp Vì yếu 35 tố nêu trên, cần phải xây dựng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi theo định hướng phù hợp với sức khoẻ, tình trạng, nhu cầu người lao động 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh thời làm việc, thời nghỉ ngơi Từ việc phân tích thực trạng quy định pháp luật vào định hướng hoàn tiện pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi khóa luận đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi sau: Thứ nhất, cần phải sửa đổi quy định thời làm việc tối đa Theo đó, người lao động khơng làm 08 giờ/ngày, 48 giờ/tuần cơng việc bình thường điều kiện bình thường Trong trường hợp người lao động ký kết thực từ hai hợp đồng lao động thời điểm với nhiêu người sử dụng lao động tổng thời làm việc người lao động khơng q 08 giờ/ ngày, 48 giờ/ tuần cơng việc bình thường điều kiện bình thường Sở dĩ quy định vì, theo BLLĐ 2012 người lao động không làm 08 giờ/ ngày, 48 giờ/ tuần công việc bình thường điều kiện bình thường Tuy nhiên, BLLĐ cho phép người lao động có quyền giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, phải đảm bảo thực đầy đủ nội dung giao kết (Điều 21 BLLĐ 2012) Thứ hai, việc quy định thời làm thêm tối đa Điều 106 BLLĐ 2012 cứng nhắc: “Bảo đảm làm thêm người lao động không 50% số làm việc 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổ số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm khơng q 300 01 năm” Trong việc vi phạm thời gian làm thêm tối đa không xuất phát từ ý chí người sử dụng lao động mà đồng ý người lao động Thu nhập người lao động mức thấp, suất lao động doanh nghiệp khơng cao việc nới lỏng quy định pháp luật để bù đắp thêm vào thu nhập người lao động, cải thiện kết sản xuất kinh doanh điều thiết yếu, tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư nước ngồi Thứ ba, cần có quy định nghỉ ăn cơm ca làm việc BLLĐ 2012 quy định cac làm việc liên tục tiếng người lao động nghỉ ca 30 phút 45 phút ca ban đêm tính vào thời làm việc Tuy nhiên BLLĐ lại chưa có quy định việc người lao động có quyền nghỉ ăn cơm ca làm việc, thời gian nghỉ ăn cơm ca làm việc có tính vào thời làm việc hay khơng 36 Bởi vì, thời nghỉ ca làm việc thời nghỉ ăn cơm hai khái niệm khác Thời nghỉ ca làm việc thời nghỉ nhằm giảm bớt mệt mỏi bắp trí óc cho người lao động q trình lao động Thời nghỉ ăn cơm thời người lao động nghỉ để nạp lượng tiêu hao trình làm việc liên tục tích lũy lượng cho việc thực cơng việc Do BLLĐ chưa có quy định cụ thể thời nghỉ để ăn cơm nên hầu hết doanh nghiệp, thời nghỉ ăn cơm khơng tính vào thời làm việc Vì vậy, nên có quy định việc người lao động hưởng thời gian nghỉ ăn cơm ca làm việc thời gian nghỉ tính vào thời gian làm việc Thứ tư, cần bổ sung quy định hướng dẫn chi tiết chế độ ưu tiên đối tượng đặc biệt Các chế độ ưu tiên đối tượng đặc biệt thời gian nghỉ ngơi tính vào thời làm việc lao động nữ thời gian hành kinh, … cần hướng dẫn cụ thể Việc hướng dẫn cụ thể giấy tờ, trình tự, thủ tục, khiến quy định không nằm giấy tờ mà thực vào thực tiễn, bảo vệ quyền lợi cho số đối tượng đặc biệt Hơn nữa, tất quy định pháp luật lao động nói chung pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nói riêng cần quy định chi tiết văn luật Thông tư, Nghị định Điều giúp cho doanh nghiệp dễ dàng thực người lao động dễ dàng nắm quyền lợi mà hưởng Bên cạnh cần phải: Đối với người lao động: cần nâng cao trình độ nhận thức tuân thủ quy định pháp luật lien quan đêna TGLV, TGNN; cần nắm quy định quyền nghĩa vụ quan hệ lao động, nghiêm túc thực quy định BLLĐ 2012 quy định công ty Đối với NSDLĐ: cần có ý thức tuân thủ quy định TGLV, TGNN; phải ban hành nội quy, quy định công ty TGLV, TGNN cách hợp lý, tránh rút ngắn thời nghỉ ngơi hay tăng ca mà không trả thêm lương Đối với quan chức năng: cần tra, giám sát, tiếp thu ý kiến NLĐ mà có xúc, khó khăn mà cơng ty có biểu sai cần xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật TGLV, TGNN NLĐ trường hợp NLĐ làm việc môi trường độc hại, gây tổn hại đến sức khỏe 37 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH Kim Anh 3.3.1 Tiếp tục phát huy tính linh động, sáng tạo việc thực quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH Kim Anh có ưu điểm thực linh động quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nhận chấp thuận, ủng hộ nhân viên công ty Do đó, thời gian tới, Cơng ty nên tiếp tục phát huy ưu điểm Bên cạnh đó, cần tăng cường việc lắng nghe trực tiếp mong muốn, đề xuất người lao động việc thực quy định pháp luạt thời làm việc, thời nghỉ ngơi để kịp nắm bắt mong muốn người lao động, cân mong muốn với mục tiêu hoạt động doanh nghiệp 3.3.2 Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật cho người lao động Công ty Do quy mơ Cơng ty TNHH Kim Anh nhỏ nên việc thành lập phòng pháp chế chưa phù hợp, gây lãng phí, việc tuyên truyền nâng cao nhận thức pháp luật lao động nói chung pháp luật thời làm việc, thời gờ nghỉ ngơi nói riêng cần thiết, phát huy tác dụng giúp người lao động chủ động việc bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp thân Bên cạnh đó, người sử dụng lao động học hỏi, trau dồi thêm kiến thức pháp luật thông qua hoạt động Điều giúp cơng ty tránh tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết 3.3.3 Tạo kênh thông tin kết nối Công ty với quan Nhà nước có thẩm quyền việc giải thích pháp luật Việc tạo kênh thơng tin kết nối giúp Cơng ty nhận hướng dẫn cụ thể từ phía quan có thẩm quyền, giúp cho trình thực pháp luật doanh nghiệp thuận lợi Hơn nữa, Công ty phản ánh kịp thời quy định pháp luật chưa phù hợp, gây khó khan việc thực với quan nhà nước Đó ý kiến quý báu để Nhà nước xem xét sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động nói chung pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi nói riêng 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở quy định pháp luật hành, tài liệu liên quan thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi đơn vị thực tập, khóa luận vào nghiên cứu phân tích để có cách nhìn tồn diện hơn, đánh giá khách quan thực trạng pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Đồng thời, khóa luận đưa số kiến nghị việc hoàn 38 thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đơn vị thực tập Trong q trình hồn thành khóa luận, điều kiện, kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế mà em chưa thể sâu trình bày khía cạnh pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi số vấn đề mà theo em cần nghiên cứu tiếp theo: - Chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi số đối tượng đặc biệt: người lao động làm việc môi trường nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; người lao động nữ; người chưa thành niên, người cao tuổi,… - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi - Chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi số đơn vị sử dụng lao động đặc biệt doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, doanh nghiệp chế biến hành thủy hải sản, doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất kinh doanh có mùa vụ Việc nghiên cứu pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi đối tượng lao động đặc biệt thấy cụ thể pháp luật quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi đối tượng Qua để thấy thực trạng tồn tại doanh nghiệp sử dụng lao động đặc biệt có kiến nghị để hồn thiện pháp luật 39 KẾT LUẬN Người lao động người sử dụng lao động viên xã hội, pháp luật bảo hộ cho họ Việc người lao động tham gia vào mối quan hệ lao động nhằm để tăng thu nhập hay tạo dụng sống cho thân gia đình Khi người lao động làm việc đến khoảng thời gian họ cần phải có khoảng thời gian để họ nghỉ ngơi, lúc vấn đề đặt người lao động nghỉ làm việc, tuần hay năm nghỉ ngày Chính từ vấn đề cần đưa vậy, Chương VII BLLĐ 2012 quy định TGLV, TGNN thể rõ quan điểm pháp luật bảo vệ cho họ vấn đề TGLV, TGNN, tính mạng, sức khỏe NLĐ NSDLĐ Pháp luật TGLV, TGNN quy định BLLĐ 2012 nước ta tiến khơng ngừng hồn thiện Tuy nhiên, mặt thực tiễn áp dụng quy định TGLV, TGNN bên cạnh mặt tốt tồn khơng mặt hạn chế việc không tuân thủ nghiêm chỉnh số quy định TGLV, TGNN số doanh nghiệp tăng làm thời tiêu chuẩn cho phép, tăng số làm thêm mức quy định, rút ngắn thời gian nghỉ ca thời gian nghỉ năm Việc hiểu nắm rõ pháp luật TGLV, TGNN NLĐ NSDLĐ nhiều lúng túng, khó khăn Từ kết nghiên cứu, cần đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Qua đó, tăng cường bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, tạo điều kiện để quan hệ lao động phát triển hài hòa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Lao động 2012 Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi Nghị định 85/2015/NĐ – CP quy định chi tiết số điều BLLĐ sách lao động nữ Nghị định 95/2013/NĐ-CP hướng dẫn khoản 11 Điều theo Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thông tư 24/2015/ TT –BTC quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính chất đặc biệt lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí biển B Tài liệu tham khảo khác Đại học Luật Hà Nội(2014), Giáo trình Luật lao dộng Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Đặng Thị Thơm (2016), “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội Khuất Văn Trung (2012), “Pháp luật thời làm việc, thời gian nghỉ ngơi Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hiền Phương (2009), “Thời làm việc, thời nghỉ ngơi”, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Phan Văn Hùng (2002), “Pháp luật lao động chưa thành niên Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ khoa học luật, Đại học quốc gia Hà Nội Trần Long Vi, “Lao động nữ quyền hưởng nghỉ “đèn đỏ” chăm nhỏ”, Tạp chí Luật khoa, truy cập vào ngày 15 tháng năm 2017 41 ... làm việc, thời nghỉ ngơi số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH Kim Anh CHƯƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI... vào pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi thực tiễn thực doanh nghiệp cụ thể - Công ty TNHH Kim Anh Em xin xác lập đề tài nghiên cứu Pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi – Thực tiễn thực Công. .. việc thời làm việc, thời nghỉ ngơi việt nam 21 2.2 Thực trạng quy định pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi 23 2.3 Thực trạng thực pháp luật thời làm việc, thời nghỉ ngơi Công ty TNHH

Ngày đăng: 04/02/2020, 18:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đại học Luật Hà Nội(2014), Giáo trình Luật lao dộng Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật lao dộng Việt Nam
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bảnCông an nhân dân
Năm: 2014
2. Đặng Thị Thơm (2016), “Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam”
Tác giả: Đặng Thị Thơm
Năm: 2016
3. Khuất Văn Trung (2012), “Pháp luật về thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi ở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về thời giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơiở Việt Nam – Thực trạng và hướng hoàn thiện”
Tác giả: Khuất Văn Trung
Năm: 2012
4. Nguyễn Hiền Phương (2009), “Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi”, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Tác giả: Nguyễn Hiền Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2009
5. Phan Văn Hùng (2002), “Pháp luật về lao động chưa thành niên ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ khoa học luật, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về lao động chưa thành niên ở Việt Nam”
Tác giả: Phan Văn Hùng
Năm: 2002
6. Trần Long Vi, “Lao động nữ sắp mất quyền hưởng giờ nghỉ khi “đèn đỏ” và chăm con nhỏ”, Tạp chí Luật khoa, truy cập vào ngày 15 tháng 1 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lao động nữ sắp mất quyền hưởng giờ nghỉ khi “đèn đỏ” vàchăm con nhỏ”
2. Nghị định 45/2013/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Khác
3. Nghị định 85/2015/NĐ – CP quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về chính sách đối với lao động nữ Khác
4. Nghị định 95/2013/NĐ-CP và được hướng dẫn tại khoản 11 Điều 1 theo Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Khác
5. Thông tư 24/2015/ TT –BTC quy định về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc có tính chất đặc biệt trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí trên biểnB. Tài liệu tham khảo khác Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w