Để tham gia được vào dòng thác nghiên cứu khoa học của thế giới,việc đăng được các bài trong tạp chí khoa học giá trị của quốc tế hoặc sở hữu các vănbằng độc quyền sở hữu trí tuệ là một
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Tp Hồ Chí Minh, tháng 11-2019
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
So với một số nước trong khu vực ASEAN thì công bố quốc tế của nước ta cònkhiêm tốn, kể cả số lượng và chất lượng Trong đó công bố quốc tế chủ yếu xuất phát từcác cơ sở giáo dục đặc biệt từ các trường đại học và viện nghiên cứu Điều này đặt ra mộtthách thức lớn về năng lực nghiên cứu và đánh giá xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học.Các công bố quốc tế, gồm bài báo, sách và các quyền sở hữu trí tuệ góp phần quan trọngtrong nâng cao vị thế của các trường đại học
Các công bố quốc tế được xem là một trong những thước đo trình độ phát triểnkhoa học công nghệ Để tham gia được vào dòng thác nghiên cứu khoa học của thế giới,việc đăng được các bài trong tạp chí khoa học giá trị của quốc tế hoặc sở hữu các vănbằng độc quyền sở hữu trí tuệ là một trong những khía cạnh then chốt, giúp nắm bắt đượcnhững hướng nghiên cứu đương đại, góp phần vào việc phát triển chung của nhân loại,nếu không “đi tắt đón đầu” được thì ít nhất cũng không bị tụt lại phía sau trong cuộc chạyđua ào ạt của nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ
Các công bố quốc tế - Công bố công trình nghiên cứu trên các tạp chí khoa họcquốc tế uy tín nói chung, và các tạp chí khoa học thuộc danh mục ISI (Institute forScientific Information - Viện Thông tin khoa học) nói riêng, hoặc sở hữu các văn bằngđộc quyền sở hữu trí tuệ là một trong những tiêu chí quan trọng đối với cá nhân nhà khoahọc cũng như cơ sở giáo dục đại học với tư cách là nơi sáng tạo ra tri thức mới là thước
đo năng lực nghiên cứu và khả năng hội nhập của các nhà khoa học
Trong hầu hết xếp hạng về tiềm lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của các tổchức khác nhau từ QS Ranking, QS Start, URAP (University Ranking by AcademicPerformance) cho đến Webometrics, các chỉ số liên quan trực tiếp và gián tiếp đếnKH&CN, cụ thể như số công bố có trích dẫn cao nhất, có chỉ số tác động cao, số sảnphẩm công nghệ patent, số các spin-off trên thị trường chuyển nhượng, số các start-upđược hình thành… đều có trọng số rất cao trong đánh giá xếp hạng của đại học
Công bố quốc tế là một trong những chỉ số quan trọng nhất cho biết một nhà nghiêncứu có tiếp cận, cập nhật những xu thế mới và quan trọng trong ngành của khoa học thếgiới, có đủ năng lực để tương tác với các đồng nghiệp quốc tế thông qua ngôn ngữ khoahọc, có những kết quả nghiên cứu có giá trị và thực sự ít nhiều có ảnh hưởng đến cộngđồng nghiên cứu…
Trang 4Những thống kê về công bố quốc tế là một chỉ số quan trọng và khách quan giúpmỗi nhà khoa học định vị bản thân mình trong bản đồ nghiên cứu và phát triển R&D(Research & Development) của ngành và lĩnh vực.
Công bố quốc tế sẽ giúp cơ sở giáo dục đại học quảng cáo mình tốt hơn, qua đó thuhút được nhiều sinh viên và các nguồn tài trợ, thu hút thêm nhiều nguồn nhân lực chấtlượng cao tham gia vào hoạt động nghiên cứu và đào tạo
Để phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học, công bố quốc tế và khả năng xác lậpquyền sở hữu trí tuệ (SHTT) trong Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm tăng
vị thế trên bản đồ khoa học thế giới, cần phải có chính sách khuyến khích hoạt động hỗtrợ khoa học thiết thực đến từ Ban Giám hiệu, trong đó có việc tăng cường chế độ khenthưởng, thành lập đội ngũ tư vấn, hỗ trợ trình tự thủ tục về hoạt động nghiên cứu chuyênnghiệp, trang bị trang thiết bị phục vụ nghiên cứu hiện đại, đầy đủ, tạo môi trường nghiêncứu thân thiện, công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi các chính sách, các quy định trợgiúp định hướng nghiên cứu, dựa theo lý thuyết đứng trên vai người khổng lồ, để không
bị xâm phạm quyền SHTT của người khác, tăng khả năng xác lập quyền SHTT, tăng giátrị kết quả nghiên cứu của tác giả, tăng khả năng thương mại hóa kết quả nghiên cứu, tăngthu nhập từ hoạt động thương mại
Nhân lực là yếu tố hàng đầu mang tính quyết định sự thành công của mọi hoạt độngnhất là hoạt động nghiên cứu khoa học Trong bối cảnh toàn cầu, phát triển theo xu hướng
áp dụng công nghệ phù hợp với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi phát triển độingũ nghiên cứu chuyên nghiệp, có năng lực, kỹ năng quốc tế để hội nhập
Với đòi hỏi đó, nguồn nhân lực chất lượng cao trong hoạt động nghiên cứu luôn
“khan hiếm” Làm thế nào để sử dụng tốt và có hiệu quả nguồn nhân lực đó cũng như cónhững chính sách thúc đẩy hoạt động nghiên cứu để tạo ra kết quả nghiên cứu có tính ứngdụng cao có khả năng khai thác thương mại đem lại lợi ích kinh tế và lơi ích tinh thần chochính tác giả người nghiên cứu, nguyên nhân sâu xa là do các đơn vị chưa có chính sáchđãi ngộ phù hợp, chưa có cơ chế tạo động lực thu hút Nhận thức về sự ảnh hưởng trựctiếp của việc tạo ra động lực trong môi trường nghiên cứu nhưng không phải đơn vị, tổchức nào cũng có chính sách, kế hoạch chiến lược cụ thể, đặc biệt là trong các Trường họccông lập thuộc Nhà nước quản lý (còn gọi là các tổ chức công)
Qúa trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường đặc biệt là sự phát triển nhanhchóng của Khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin theo xu thế đáp ứng cuộc cách mạngcông nghiệp 4.0 đã và ảnh hưởng trực tiếp tới động lực nghiên cứu cuả nhà nghiên cứu tại
Trang 5các trường đại học Nhiệm vụ chính của các cở sở giáo dục là đào tạo nghiên cứu và phục
vụ cộng đồng Hoạt động nghiên cứu là một trong ba trụ cột của nhiêm vụ quan trọng củacác cơ sở đào tạo có ảnh hưởng lớn đến sự nghiệp phát triển của cơ sở giáo dục ấy Bêncạnh những tác động tích cực đã tạo ra rất nhiều điều kiện cho những toan tính lợi ích nhucầu cá nhân và hình thành nên những động cơ làm việc không tích cực, thụ động, khôngđem lại lợi ích cho tập thể nếu như không có chính sách tạo động lực phát triển hoạt độngnghiên cứu mà chỉnh theo quy định cứng nhắc không có phân biệt và cào bằng sẽ mai mộtchất xám mà nhà nghiên cứu muốn tạo ra và mong muốn nhận được thù lao thỏa đáng vớicông sức bỏ ra
Đối với các đơn vị sự nghiệp nói chung, các cơ sở giáo dục nói riêng các chínhsách về tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu chưa được quan tâm chặt chẽ nếu khôngmuốn nói là không có gì khởi sắc Ngoài các chính sách về lương bổng theo quy định, vềkinh phí hỗ trợ tham gia nghiên cứu khoa học hằng năm những nhà nghiên cứu hầu như
có ít hơn các điều kiện khác (với kinh phí nghiên cứu khoa học theo quy định rất ít ỏi
5-10 triệu cao lắm 250 triệu cho đề tài thì nghiên cứu được gì trong khi thủ tục thanh quyếttoán phức tạp không có quy trình hướng dẫn gây khó khăn cho nhà nghiên cứu trong khi
họ chỉ làm chuyên môn các kỹ thuật thanh quyết toán cần có bộ phận hỗ trợ giúp nhànghiên cứu thực hiện thủ tục đó) Với các quy định cứng như trên đã phần nào tạo ra sựđình trệ trong việc nỗ lực nghiên cứu của nhà khoa học làm sao lãng việc nghiên cứu đểtạo ra kết quả nghiên cứu có giá trị mà chủ yếu là đối phó để hoàn thành nhiệm vụ nghiêncứu của giảng viên theo quy định của bộ giáo dục quy định
Mặc dù đã có rất nhiều chủ trương cải tiến và xây dựng môi trường nghiên cứu tíchcực tại các cơ sở giáo dục nhưng vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn Tuy nhiên hiện nay, cơ
sở giáo dục đang phải đối mặt với việc thiếu mất niềm tin, đạo đức của nhà nghiên cứuxuống cấp và đặc biệt là việc thiếu nhóm nghiên cứu tiềm năng chất lượng cao do chínhsách kém thu hút
Hiện nay dù nguồn lực Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh dành cho công tácnghiên cứu khoa học ngày càng tăng, vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu phát triển nghiêncứu khoa học, đặc biệt là trong bối cảnh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đangtừng bước chuyển thành đại học tự chủ Số lượng và chất lượng các bài báo được xuất bảntrên các tạp chí quốc tế uy tín vẫn chưa đạt yêu cầu, các kết quả nghiên cứu khoa họcchưa được nhận diện, phân loại và bảo mật cần thiết, bảo đảm tính mới để tiến hành nộp
Trang 6tác giả và chủ sở hữu, tạo được nguồn thu cho hoạt động phát triển nghiên cứu và táinghiên cứu để phục vụ cho mục tiêu phát triển Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minhtrở thành đại học nghiên cứu ngang tầm với các nước trong khu vực.
Việc chưa ban hành các chính sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học,các quy định về khen thưởng xử phạt, các quy định khác về hoạt động nghiên cứu, hỗ trợkinh nghiệm đăng bài báo quốc tế uy tín, trang bị kỹ năng về xác lập quyền sở hữu trí tuệ,kinh nghiệm trong quá trình hình thành và hiện thực hóa ý tưởng nghiên cứu, tư vấn tracứu thông tin nghiên cứu tránh bị trùng, hỗ trợ nộp đơn đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, tìmnhà đầu tư hoặc đơn vị có nhu cầu, trợ giúp đăng ký tham gia hội chợ công nghệ quốc gia
và quốc tế techmart, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trong mỗi cán bộ, công chức, viênchức, người lao động, học viên và sinh viên là vô cùng cấp thiết, nhưng chưa được chútrọng việc tạo môi trường văn hóa có kỹ năng tốt, chất lượng cao, chuyên nghiệp trongnghiên cứu khoa học, sớm hội nhập với bạn bè quốc tế chưa thật sự quan tâm
Chính sách và nguồn lực con người trở thành sức mạnh to lớn Nguồn lực đó chỉthực sự có chất lượng nếu được đầu tư bằng việc nâng cao năng lực học tập, bồi dưỡngnâng cao kỹ năng nghiên cứu, bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ đặcbiệt chú trọng đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ Chính sách phải đáp ứng nhu cầu của từngcácnhân và nhóm các nhà nghiên cứu và phù hợp với từng thời điểm giai đoạn cụ thể cần quyđịnh rõ ràng bằng quy định nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu Cần thành lập các Bộphận hỗ trợ các thủ tục pháp lý các thủ tục hành chính trong việc thanh quyết toán nghiệmthu đề tài cho những nhà nghiên cứu Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một công cụ pháp lýquan trọng để bảo hộ sự sáng tạo, thông qua việc trao cho tác giả, chủ sở hữu các quyền
và lợi ích hợp lý, sẽ khuyến khích sáng tạo và cống hiến ngày càng nhiều tri thức mới chonhân loại
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh với sứ mạng: Đào tạo nguồn nhân lực y
tế chuyên nghiệp, chất lượng cao; nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học côngnghệ tiên tiến, phát triển môi trường văn hóa năng động, sáng tạo góp phần hiệu quả cho
sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; Tầm nhìn: phát triển Đại học
Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh thành Đại học khoa học sức khỏe hàng đầu của ViệtNam, ngang tầm với các trường đại học trong khu vực; Giá trị cốt lõi: Chuyên nghiệp –Chất lượng – Năng động – Sáng tạo Để thực hiện được thì các chính sách về tạo động lựccho nhân viên được xác định là ưu tiên hàng đầu.để mang lại giá trị nhằm đạt được sứmạng, tầm nhìn và giá trị cốt lõi của Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 7Các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu của giảng viêntrong cơ sở giáo dục thì có khá nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng vàxây dựng chính sách tạo động lực cho nhà nghiên cứu trong các Trường Đại học cônglập còn rất hạn chế Đứng trước thực trạng tại đơn vị làm việc và vai trò to lớn của việccần thiết phải có chính sách tạo động lực nghiên cứu cho giảng viên Nhà trường, cầnquy định rõ ràng, cụ thể các chính sách thúc đẫy hoạt động nghiên cứu Chúng tôi chọn
nghiên cứu “Quản lý năng lực cán bộ nghiên cứu khoa học tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh”.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số lý luận cơ bản về quản lý nhân lực nghiên cứu khoahọc (NCKH), liên hệ tình hình thực tế để đánh giá, phân tích, làm rõ thực trạng công tácquản lý nhân lực tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2015 - 2019
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực NCKHtại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu những cơ sở lý luận chung về động lực và chính sách tạo động lực
- Phân tích thực trạng Phòng Nghiên cứu Khoa học Đại học Y Dược Thành phố HồChí Minh
Xây dựng chính sách tạo động lực cho giảng viên, nhà nghiên cứu tại Đại học YDược Thành phố Hồ Chí Minh
4 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, thựctrạng và đưa ra giải pháp tạo động lực tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 8Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC HỌC THUYẾT
Từ điển tiếng việt “Động lực được hiểu là cái thúc đẩy, làm cho phát triển”
Động lực là một mức độ mà một cá nhân muốn đạt tới và lựa chọn để gắn kết cáchành vi của mình (Mitchel, 1999)
Động lực được định nghĩa như một khái niệm để mô tả các yếu tố được các cá nhânnảy sinh, duy trì và điều chỉnh hành vi của mình theo hướng đạt được mục tiêu (Bolton)
Theo tôi, động lực được xem xét như là những kích thích được tạo ra nhằm thúc đẩy, khuyến khích con người thực hiện hành vi theo mục tiêu.
Động lực làm việc
Maier, Lawler (1973) đưa ra mô hình về kết quả làm việc của cá nhân
Kết quả làm việc của cá nhân = Năng lực làm việc* Động lực
Trong đó: Năng lực làm việc = Năng khiếu* quá trình đào tạo* phương pháp làm việcĐộng lực làm việc =Sự mong muốn làm việc* sự tình nguyện
Mc Cloy, Cambell, Cuedeck (1994), sự hoàn thành công việc của cá nhân phụthuộc vào 3 yếu tố cơ bản:
Hoàn thành công việc= f (S, K, M)
S: (Skill and ability) - kỹ năng và khả năng hoàn thành nhiệm vụ
K: Knowledge - Kiến thức
M: Motivation - Động lực làm việc
Việc cải thiện động lực làm việc có thể giúp cá nhân hoàn thành nhiệm vụ một cách
có hiệu quả Động lực lao động là một quá trình diễn biến tâm lý trong đó định hướng chohành vi của cá nhân bởi các mục tiêu cụ thể (Kratner, 1995)
Động lực lao động là những lực đảy bên trong nhằm đáp ứng các nhu cầu cá nhânchưa được thỏa mãn (Higgins 1994) Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện củangười lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt được các mục tiêu của tổchức (Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Văn Điềm (2007), giáo trình quản trị nhân sự)
Trang 9Từ các định nghĩa trên, tôi cho rằng: “Động lực làm việc là cái thúc đẩy con người hoạt động thông qua niềm hứng thú, sự tự nguyện và ý chí quyết tâm cao để đạt được các mục tiêu cụ thể”.
1.2 Các học thuyết
1.2.1 Thuyết kỳ vọng của Victor-Vroom
Victor Vroom đưa ra học thuyết này vào năm 1964 và được sửa đổi bổ sung sau đóbởi nhiều tác giả khác như Porter và Law Thuyết của Victor Vroom được sử dụng để giảithích động cơ thúc đẩy lao động Lý thuyết này được xây dựng dựa trên nền tảng các yếu
tố như sự hấp dẫn của công việc, mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng, giữa sự nỗ lực
và kết quả lao động của người lao động
Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom cho rằng, con người sẽ được thúc đẩy trongviệc thực hiện những công việc để đạt tới một mục tiêu nếu họ tin vào giá trị của mục tiêu
đó, và họ có thể thấy được rằng những công việc họ làm sẽ giúp cho họ đạt được mục tiêu
đó Theo học thuyết này, động lực là chức năng của sự kỳ vọng cá nhân, một sự nỗ lựcnhất định sẽ đem lại một thành tích nhất định, và thành tích đó có thể sẽ dẫn tới những kếtquả hoặc phần thưởng như mong muốn
Với cách tiếp cận lý thuyết như trên, theo quan điểm cá nhân động lực được tạo radựa trên công thức sau:
Động lực làm việc = Năng lực * kỳ vọng *nỗ lực * thành tích * công cụ
Trong đó:
Năng lực: khả năng giải quyết và đáp ứng tốt nhu cầu công việc của cá nhân.
Kỳ vọng: mong muốn được đáp ứng của người lao động Có 4 loại kỳ vọng: kỳ vọng
về tiền, kỳ vọng về vị thế xã hội, kỳ vọng về an toàn, kỳ vọng về gia đình.
Nỗ lực: Ý chí, sự quyết tâm để đạt được các mục tiêu mong muốn
Thành tích: sự ghi nhận/công nhận của tập thể dành cho những đóng góp có giá trị của cá nhân
Công cụ: các phương tiện, nguồn lực hỗ trợ
Các yếu tố này tỉ lệ thuận với nhau, năng lực tốt, giá trị kỳ vọng cao, nỗ lực hếtsức, thành tích như mong muốn và công cụ hỗ trợ tối đa thì sẽ đưa đến động lực làm việccao Nếu một trong các yếu tố này không theo tỉ lệ thuận thì sẽ làm giảm đi động lực làm
Trang 10việc (tất nhiên phải xem xét yếu tố đó là gì không phải tất cả các yếu tố trên đều có mứcảnh hưởng ngang bằng nhau, nó sẽ tập trung ở một vài yếu tố và yếu tố nào thì tùy thuộcvào từng cá nhân, đặc điểm công việc khác nhau)
Tuy nhiên, để tạo nên động cơ làm việc tối đa, các nhà quản lý phải tác động lêncác yếu tố thúc đẩy Học thuyết của Victor Vroom cho thấy giữa các cá nhân khác nhau sẽ
có mục tiêu khác nhau và có thể giống hoặc hoàn toàn khác với mục tiêu của tổ chức, tuynhiên các mục tiêu đó có thể kết hợp hài hoà với nhau Thông qua các mục tiêu của tổchức để cá nhân đạt được các mục tiêu mong muốn của bản thân thì cá nhân đó sẽ cốgắng để thực hiện tốt công việc đó Và để thực hiện được công việc đó thì cần phải cóđộng lực Vì vậy, vai trò của nhà quản lý là phải xem xét động cơ làm việc, hoàn cảnh và
vị trí làm việc của nhân viên để chọn phương pháp tạo động lực cho phù hợp
1.2.2 Học thuyết về sự công bằng của John Stacey Adams
Thuyết Công Bằng là một lý thuyết về sự động viên nhân viên được đưa ra vàonăm 1963 bởi John Stacey Adams - một nhà tâm lý học hành vi và quản trị Học thuyếtđưa ra những yếu tố tác động đến sự nhìn nhận và đánh giá của người lao động về côngviệc họ đang làm và tổ chức họ đang phụng sự
Nội dung của học thuyết này là:
J Stacy Adams đề cập đến vần đề nhận thức của người lao động về mức độ đượcđối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức Giả thiết cơ bản của học thuyết là mọi ngườiđều muốn đối xử công bằng: các cá nhân trong tổ chức có xu hướng so sánh sự đóng gópcủa họ và quyền lợi họ nhận được với sự đóng góp và các quyền lợi của những ngườikhác
Người lao động sẽ cảm nhận được đối xử công bằng, khi cảm thấy tỷ lệ quyền lợi/ đónggóp của mình ngang bằng với tỷ lệ đó ở người khác
=
Do đó để tạo động lực, người quản lý cần tạo ra và duy trì sự cần bằng giữa sựđóng góp của cá nhân và các quyền lợi mà các cá nhân đó được hưởng Cá nhân luôn sosánh những đóng góp của họ và những người khác đóng góp cho tổ chức Những đónggóp đó có giá trị như thế nào thì cá nhân luôn mong muốn nhận được những đánh giátương xứng Việc so sánh này thường xảy ra ở các cá nhân trong cùng một đơn vị, nơi màcác cá nhân hiểu rõ năng lực và sự cống hiến của nhau Việc đánh giá công bằng này
Trang 11muốn đạt hiệu quả thì cần phải có các chính sách cụ thể nếu không thì rất khó lượng giá.Khi tạo ra sự công bằng trong tập thể sẽ thúc đẩy tổ chức và cá nhân nỗ lực làm việc vàgắn bó với nhau
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu
- Theo học thuyết kỳ vọng: Động lực làm việc = Năng lực * kỳ vọng *nỗ lực * thành tích
* công cụ Với học thuyết này, trong hoạt động nghiên cứu khoa học thì nhà nghiên cứuđầu tiên phải có năng lực nghiên cứu, năng lực thể hiện ở kết quả nghiên cứu, khả nănggiải quyết công việc trong nghiên cứu, có năng lực làm việc nhóm để tạo ra kết quảnghiên cứu tốt và nhanh nhất Con người luôn kỳ vọng, mong muốn được đáp ứng củangười nghiên cứu như:
+ Kỳ vọng về tiền: Để nghiên cứu cần có tiền chi cho hoạt động nghiên cứu, trong nghiên
cứ rất tốn kém về chi phí và cần chi cho những nghiên cứu dài ngày
+ Kỳ vọng về vị thế xã hội: Con người ai cũng luôn mong muốn có một vị trí xã hội tốt
và được mọi người tôn trọng
+ Kỳ vọng về an toàn: nhu cầu được an toàn và phát triển
+ Kỳ vọng về gia đình: Gia đình luôn vui vẻ, hạnh phúc và thành đạt
- Theo học thuyết sự công bằng: trong nghiên cứu, cần có sự công bằng, ai cũng đóng gópgiống như nhau Ai đóng góp nhiều hơn, cần được ghi nhận và khen thưởng Ngược lại, aiđóng góp ít, hoặc không làm thì nên có hình thức phê bình Không nên có sự cào bằngnhất là trong nghiên cứu khoa học Có chính sách minh bạch, rõ ràng tạo động lực chonhà nghiên cứu
Trang 12Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NĂNG LỰC CÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1 Tổng quan về Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh và Phòng Nghiên cứu Khoa học
2.1.1 Về Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Y khoa Sài Gòn, thường gọi là Y khoa Đại học đường Sài Gòn,được thành lập năm 1947, như một phân hiệu của trường Y khoa Hà Nội GS C.Massiasđược bổ nhiệm làm Hiệu trưởng phân hiệu này Cơ sở đầu tiên của trường Y khoa Sài Gòntại 28 đường Testard Q3 (nay là đường Võ Văn Tần)
Ngày 31 tháng 8 năm 1961, Y Dược Đại học đường Sài Gòn được phân chia thành
Y khoa Đại học đường Sài Gòn và Dược khoa Đại học đường Sài Gòn Ngày 12 tháng 8năm 1962, Ban Nha khoa thuộc Y khoa Đại học đường Sài Gòn trở thành Nha khoa Đạihọc đường Sài Gòn Cả ba trường hoạt động độc lập trong Viện Đại học Sài Gòn
Khi mới thành lập, trụ sở chính được đặt tại số 28 đường Trần Quý Cáp (nay làđường Võ Văn Tần, Quận 3, TP Hồ Chí Minh), gồm một căn nhà 2 tầng dùng làm vănphòng, thư viện, phòng họp giảng viên, và 3 căn nhà ngang dùng làm nơi giảng dạy lýthuyết
Các phòng thực tập khoa học cơ bản và y học cơ sở nằm rải rác trong Sài Gòn như
Cơ thể học Viện (dùng cho sinh viên thực tập giải phẫu học) ở đường Trần HoàngQuân (nay là đường Nguyễn Chí Thanh), bệnh viện Sài Gòn (dùng cho sinh viên thực tậphóa học), Viện Pasteur (dùng cho sinh viên thực tập vi sinh và ký sinh học) Một cơ sởriêng cạnh bên Cơ thể học Viện được dùng làm nơi thực tập cho các môn sinh lý, cơ thểbệnh lý (giải phẫu bệnh) và mô học Sinh viên y khoa và dược khoa sử dụng chung trườngtại số 28 Trần Quý Cáp cho tới năm 1961 khi Dược khoa Đại học đường được thành lập
và đặt trụ sở tại nơi khác tại số 169 đường Công Lý (nay là trụ sở Cung văn hóa thiếu nhi
TP Hồ Chí Minh, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa)
Ngày 16 tháng 11 năm 1966, Y khoa Đại học đường Sài Gòn và Nha khoa Đại họcđường Sài Gòn chính thức chuyển về Trung tâm Giáo dục Y khoa trên đường Hồng
Trang 13Bàng, Quận 5 Trung tâm có cơ sở vật chất khá tiện nghi, hiện đại lúc bấy giờ, được sửdụng chung cho 2 trường: Y khoa Đại học đường Sài Gòn và Nha khoa Đại học đường SàiGòn, với 1 đại giảng đường 500 chỗ ngồi, 3 giảng đường với mỗi giảng đường có 300 chỗngồi, thư viện và đầy đủ các khu y học cơ sở cùng với các phòng thí nghiệm.
Ngày 27 tháng 10 năm 1976, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số 426/TTg vềmột số vấn đề cấp bách trong mạng lưới các trường đại học ở miền Nam, tổ chức lại cáctrường thuộc Viện Đại học Sài Gòn, tất cả gom lại còn 8 trường: Đại học tổng hợp (sápnhập Văn khoa và Khoa học), Đại học Bách khoa (Kỹ thuật Phú Thọ), Đại học Sư phạm
kỹ thuật Thủ Đức (Giáo dục Thủ Đức), Đại học Y Dược (sáp nhập Y khoa, Nha khoa,Dược khoa Đại học đường Sài Gòn), Đại học kinh tế (Luật khoa), Đại học Kiến trúc, Đạihọc Nông nghiệp, Đại học Sư phạm Các trường được chuyển về Bộ chủ quản, Viện Đạihọc Sài Gòn không còn
Như vậy, đến năm 1976, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh được thành lập trên cơ
sở hợp nhất Y khoa Đại học đường Sài Gòn, Dược khoa Đại học đường Sài Gòn, Nhakhoa Đại học đường Sài Gòn và trường đào tạo Cán bộ Y tế miền Nam
Từ quyết định này trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh chính thức được thànhlập và trở thành tên gọi thân quen trong suốt nhiều năm vừa qua Từ 3 trường riêng biệtnay với quyết định sáp nhập lại, mỗi trường trở thành một khoa
Đến năm 1990 lãnh đạo nhà trường đã bàn bạc và thống nhất với Bộ Y tế về việcxây dựng Viện đại học sức khỏe Từ đó, ngoài 3 khoa Y, Dược, Răng hàm mặt, nhà trường
đã xây dựng thêm 4 khoa mới và một bệnh viện đại học
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHYD) là Đại học đào tạo chuyênngành Y Dược trọng điểm của cả nước Là nơi tập trung hơn 10.000 sinh viên đến từ khắpcác tỉnh thành trong cả nước theo học mỗi năm Bên cạnh việc nâng cao kiến thức và nănglực chuyên môn, việc thúc đẩy tinh thần đổi mới sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, đểkhởi nghiệp trên nền tảng của khối tài sản trí tuệ đã được hình thành từ kết quả nghiêncứu, đang là mối quan tâm hàng đầu của ĐHYD Tuy nhiên, hoạt động tư vấn, nhận diện,xác lập quyền sở hữu trí tuệ hiện nay của các bộ phận có liên quan chỉ mới đáp ứng đượcmột phần nhu cầu của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, học viên và sinh
Trang 14viên Việc hỗ trợ tra cứu thông tin nghiên cứu các thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trítuệ và tìm kiếm nhà đầu tư hoặc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho nơi có nhu cầunhằm khai thác thương mại vẫn chưa được triển khai mạnh mẽ Sở hữu trí tuệ hiện nayvẫn còn khá mới tại ĐHYD, điều này dẫn đến tình trạng xâm phạm hoặc bị xâm phạmquyền sở hữu trí tuệ nghiêm trọng, nhiều sản phẩm trí tuệ của các nhà nghiên cứu chưađược phân loại, ghi nhận, để đưa vào tập tài sản trí tuệ của ĐHYD để quản lý và khai tháchợp hợp lý, do chưa có đơn vị chuyên trách theo dõi, giúp cho những người nghiên cứulàm giảm nhiệt huyết nghiên cứu, làm thất thoát một lượng tài sản lớn cho ĐHYD
Trang 15Hiện nay Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh có 07 (bảy) khoa gồm: Y, Dược, Răng Hàm Mặt (RHM), Y học Cổ truyền (YHCT), Y tế công cộng (YTCC), Điều dưỡng và kĩ thuật y học (KTYH) và Khoa học cơ bản (KHCB), 13 Trung tâm và 06 đơn vị thuộc và trực thuộc.
Tổng số các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, nhà đa năng phục
vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học: 95
Các công trình nghiên cứu khoa học trong 05 năm gần đây
+ Cấp trường: cán bộ khoa học của trường đã thực hiện được 1201 đề tài
+ Đề tài/dự án cấp thành phố thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Tp Hồ Chí Minh
và các tỉnh: đã được duyệt 24 đề tài
+ Đề tài/dự án cấp Bộ/Quỹ Nafosted: đã được phê duyệt 12 đề tài
+ Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước: Đã nghiệm thu 01 đề tài
Về tổ chức – tham gia Hội nghị, Hội thảo
Nhà trường đã tổ chức nhiều Hội nghị Khoa học Kỹ thuật và Hội nghị Khoa họcCông nghệ Tuổi trẻ cấp trường Nhìn chung, công tác tổ chức các Hội nghị nói trên khátốt, số lượng đề tài tham gia báo cáo ngày càng nhiều, thu hút đại biểu tham dự ngày càngtăng và chất lượng của các bài báo cáo ngày được nâng cao Tuy nhiên, có sự mất cân đối
về số lượng bài báo cáo cũng như số lượng báo cáo viên, đại biểu tham dự giữa cácchuyên ngành vốn là thế mạnh của trường
Nhà trường đã cử nhiều cán bộ giảng trẻ, có năng lực nghiên cứu tham dự các Hộinghị Khoa học Công nghệ Tuổi trẻ các trường Y Dược Việt Nam và đã đạt được nhữngthành tích đáng khích lệ
Công bố khoa học trong và ngoài nước
Số lượng báo cáo khoa học tại Hội
nghị Khoa học kỹ thuật thường
Trang 162.1.2 Về Phòng Nghiên cứu Khoa học
Cùng với công tác đào tạo (Đại học và Sau đại học), nghiên cứu khoa học thực sự
là một trong hai nhiệm vụ chính trị quan trọng của nhà trường Toàn bộ sức lực, trí tuệ từcấp lãnh đạo, các nhà khoa học cho đến cán bộ quản lý Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minhđều tập trung đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, do đó phong trào được duy trì vàphát triển từ những ngày đầu thành lập cho đến nay
Tổ chức quản lý khoa học của Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh được chỉ đạo từBan giám hiệu đến Khoa, Bộ môn Phòng Nghiên cứu khoa học được thành lập ngày26/8/1978 (theo quyết định của Bộ Y tế số 1004 BYT/QĐ) với chức năng quản lý các hoạtđộng khoa học trong trường, giúp Ban giám hiệu xây dựng chiến lược nghiên cứu phùhợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội
Trong Ban giám hiệu: phân công một phó Hiệu trưởng chuyên trách về quản lýnghiên cứu khoa học.Tại các khoa: Ban chủ nhiệm Khoa phân công một phó chủ nhiệmKhoa chuyên trách về quản lý nghiên cứu khoa học Trong Khoa có Ban nghiên cứu khoahọc do một trưởng ban chuyên trách hoặc kiêm nhiệm Tại các Bộ môn: có các cán bộgiảng kiêm nhiệm phụ trách nghiên cứu khoa học Phòng nghiên cứu khoa học là phòngchuyên trách trực thuộc Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh
Những thành quả nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học qua từng giai đoạn luôn đáp ứng nhu cầu của xã hội kịp thờigiải quyết những vấn đề cần khắc phục trước mắt và xây dựng chiến lược lâu dàiGiai đoạn 1975 – 1985: Trong thời kỳ này hoạt động NCKH chủ yếu nghiên cứu các bệnhnhiễm trùng đặc biệt là ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nghiên cứu bệnh Sốt rétvùng Tây Nguyên Trường đã cử những chuyên gia lĩnh vực này xuống các địa phương đểđiều tra nghiên cứu các bệnh tiêu chảy, thương hàn, lao… giúp các địa phương kiện toàn,củng cố về mặt vệ sinh ăn ở, vệ sinh môi trường Trường cũng cử những cán bộ khoa học
có kinh nghiệm lên Tây Nguyên giúp điều trị và phòng chống Sốt rét Bên cạnh đó nghiêncứu sản xuất những dược phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản điều trị các bệnh nhiễm trùng, kýsinh trùng như dầu mù u, DEP, tẩy giun sán, nghiên cứu sản xuất những sản phẩm phục
vụ cho công tác điều trị mà lúc đó đất nước ta còn thiếu trầm trọng như chỉ tơ tằm thaythế cho chỉ khâu phẫu thuật
Trang 17Đặc biệt đề tài nghiên cứu về dầu mù u, đây là một công trình nghiên cứu đánh dấu
sự trưởng thành của cán bộ khoa học nhà trường, phát triển khả năng nắm bắt và yêu cầuthực tế cần có, sự kết hợp đồng bộ giữa thực tiễn và khoa học, giữa các chuyên ngànhkhoa học, giữa các cán bộ nghiên cứu Kết quả của công trình là sản xuất ra được dầu mù
u, phục vụ cho nhu cầu điều trị bệnh phỏng và các loại nhiễm trùng da khác lúc bấy giờ.Nhờ có sự kết hợp giữa hai khoa: Dược và Y, nên sản phẩm dầu mù u được đánh giá mộtcách khách quan và khoa học, sản phẩm được đưa vào ứng dụng tốt trong các bệnh việnvào thời đó Đặc biệt sản phẩm dầu mù u đã được đoàn cán bộ y tế Việt Nam gồm GS.Nguyễn Trọng Nhân, GS Nguyễn Khánh Dư, GS Nguyễn Quang Long (Chủ Nhiệm Bộmôn Chấn Thương Chỉnh Hình -Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh), DS.Đào Đại Cường (Nghiên cứu sinh) đem sang Liên Xô giúp điều trị bệnh nhân trong trậnđộng đất tại Armênia và đã để lại nhiều ấn tượng cho người dân cũng như trên báo chi
Công trình nghiên cứu về chỉ tơ tằm do Giáo sư Trần Văn Sáng chủ nhiệm đề tài, nghiêncứu sản xuất chỉ tơ tằm dùng trong phẫu thuật lúc bấy giờ đã giải quyết được tình trạngkhan hiếm chỉ phẫu thuật trên toàn đất nước, nó đánh dấu một bước phát triển của ngànhngoại khoa không thể để tụt hậu so với các nước trong khu vực chỉ vì thiếu dụng cụ y sinhhọc, máy móc
Trong giai đoạn này, các đề tài nghiên cứu cấp cơ sở chủ yếu là tự phát, vì mục tiêucủa trường là củng cố, ổn định công tác đào tạo
Giai đoạn 1986 – 1995: Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng, Sốtrét Phối hợp với các cơ quan khác nghiên cứu điều chế các thuốc phòng chống Sốt rét,đặc biệt là đề tài cấp Nhà nước về chế tạo thuốc từ cây Canh-ki-na trong điều trị bệnh Sốtrét của GS Nguyễn Kim Hùng
Đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản: điều tra tình hình thể lực người Việt Nam giai đoạn
từ 1986 – 1995, nghiên cứu bệnh thương hàn Đề tài cấp Bộ “Điều trị phẫu thuật thủngruột thương hàn” do GS.TS Nguyễn Đình Hối làm chủ nhiệm đề tài: Đề tài đã tiến hànhnghiên cứu bệnh thủng ruột thương hàn trong một thời gian dài (6 năm), một bệnh thườnggặp lúc bấy giờ ở miền Nam Kết quả nghiên cứu đã được các bệnh viện ở tuyến tỉnh ứngdụng có hiệu quả cao
Đề tài: “Điều tra dịch tễ học bệnh tai biến mạch máu não ở các tỉnh phía Nam” doGS.TS Lê Văn Thành làm chủ nhiệm đề tài Kết quả nghiên cứu đã đưa ra được số liệu