Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 8 do TS. Trần Tiến Khai biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung bài giảng gồm: Nguồn dữ liệu, dữ liệu định tính – định lượng, thu thập dữ liệu sơ cấp, tổ chức điều tra khảo sát,...
Thu Thập Dữ Liệu Sơ cấp (primary data) Thứ cấp (secondary data) Tam cấp (tertiary sources) Các cấp độ của thông tin dữ liệu Dữ liệu sơ cấp (primary data): ◦Các kết quả ngun thủy của các nghiên cứu hoặc các dữ liệu thơ chưa được giải thích hoặc phát biểu đại diện cho một quan điểm hoặc vị trí chính thức nào ◦Hầu hết có căn cứ đích xác vì chưa được lọc hoặc diễn giải bởi một người thứ hai. ◦Nguồn dữ liệu sơ cấp: thường là các số liệu ghi nhận trong nghiên cứu, các số liệu cá nhân, các bảng số liệu thơ được mua, các bảng, biểu đồ số liệu thống kê Dữ liệu sơ cấp ◦Do người nghiên cứu trực tiếp thu thập ◦Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu ◦Có tính độc nhất Các cấp độ của thơng tin dữ liệu Dữ liệu thứ cấp (secondary data): ◦Các thơng tin diễn dịch, giải thích của các dữ liệu sơ cấp. ◦Hầu hết các dữ liệu tham khảo đều thuộc nhóm này. Dữ liệu tam cấp (tertiary sources): ◦Có thể là các thơng tin diễn dịch, giải thích của các dữ liệu thứ cấp; ◦Thơng thường là các chỉ mục (indexes), danh mục tài liệu tham khảo (bibliographies), và các nguồn trợ giúp tìm kiếm thơng tin khác, ví dụ các trang Web tìm kiếm thơng tin Internet (Internet search engine). Dữ liệu thứ cấp ◦Nguồn: các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ quan thống kê dữ liệu của các cơng ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường… các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học; Dữ liệu thứ cấp ◦Nguồn: các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học; các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học chun ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan; Dữ liệu thứ cấp ◦Nguồn: tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu; các bài báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong trường hoặc ở các trường khác Dữ liệu thứ cấp ◦Ưu điểm: tiết kiệm tiền, thời gian ◦Nhược điểm khi sử dụng Mục tiêu Độ tin cậy Thu thập dữ liệu sơ cấp Quan sát Phỏng vấn Điều tra sử dụng bảng câu hỏi (phiếu điều tra, questionnnaires) 10 Tính chất Mục đích Định lượng Định tính Mơ tả sự kiện bằng những con Xác định ý nghĩ, quan điểm, số cảm xúc, xu hướng bằng lời Trình bày Quan điểm, ngơn ngữ của nhà nghiên cứu Ngẫu nhiên hoặc ngẫu nhiên có phân tầng Đóng, trắc nghiệm, câu trả lời định sẵn Cấu trúc. Bảng hỏi được sọan sẵn theo một cấu trúc cố định, khơng thay đổi Chọn mẫu Câu hỏi Phỏng vấn Quan điểm, ngơn ngữ của người được nghiên cứu Có mục đích Mở, câu trả lời tự do khơng định sẵn Bán cấu trúc. Bảng hỏi chỉ mang tính chất gợi ý. Các câu hỏi được phát triển từ trả lời của người được phỏng vấn 11 Quan sát ◦ Quan sát có tham dự (nhập vai) ◦ Quan sát khơng có tham dự (khơng nhập vai) Những trở ngại : ◦ ◦ ◦ ◦ Đối tượng thay đổi hành vi Thiên lệch chủ quan Diễn giải khác nhau Quan sát phiến diện hoặc ghi chép thiếu. 12 Phỏng vấn ◦Các dạng phỏng vấn: (1) khơng cấu trúc Phỏng vấn sâu Phỏng vấn nhóm Phỏng vấn chun gia (2) cấu trúc Sử dụng bảng hỏi/phiếu điều tra định sẵn (3) bán cấu trúc Kết hợp khơng cấu trúc và cấu trúc 13 Sử dụng bảng hỏi / phiếu điều tra ◦Câu hỏi đóng ◦Câu hỏi mở Các chú ý khi đặt câu hỏi ◦Ngắn gọn ◦Rõ ý, thống nhất cách hiểu giữa người hỏi và người trả lời ◦Một ý duy nhất ◦Phù hợp về trình độ, kiến thức và khả năng trả lời ◦Khơng gợi ý, định hướng cách trả lời ◦Khơng dựa trên các giả định 14 Ưu nhược điểm của câu hỏi mở Cung cấp thơng tin sâu, phong phú, nhưng khó xử lý thơng tin và phân tích dữ liệu khó hơn. Tạo cho người trả lời sự tự do diễn đạt ý tưởng của họ Dễ bị thiếu thơng tin. Tránh được thiên lệch từ phía người người trả lời nhưng có thể bị thiên lệch từ người hỏi 15 Ưu nhược điểm của câu hỏi đóng ◦Thiếu thơng tin sâu và ít có sự khác biệt. ◦Thiên lệch do các câu trả lời định sẵn (thiên lệch từ ý tưởng của người đặt câu hỏi). ◦Do câu trả lời định sẵn nên có thể khơng phản ánh đúng ý kiến của người được hỏi, trả lời thiếu động não. ◦Ưu điểm lớn nhất là thơng tin dữ liệu thu thập được dễ dàng phân tích và xử lý 16 Các bước thiết lập bảng hỏi Xác định thật rõ mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu và các giả thiết Liệt kê tất cả các câu hỏi có thể có cho từng mục tiêu / câu hỏi nghiên cứu (so sánh với các biến số, thơng tin dự kiến cần phải thu thập) Liệu kê các thơng tin, đo lường cần phải có cho từng mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu Thiết lập câu hỏi cụ thể để có thể lấy được thơng tin, đo lường 17 Đánh giá bảng hỏi / phiếu điều tra ◦Có phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu hay khơng? ◦Có dễ hiểu hay khơng? ◦Có khả năng thu thập thơng tin, dữ liệu hay khơng? ◦Có phù hợp cho việc nhập thơng tin, dữ liệu vào máy tính để xử lý hay khơng? Phỏng vấn thử và điều chỉnh Phỏng vấn thực 18 Tập huấn về nội dung và cách phỏng vấn cho điều tra viên Lập kế hoạch điều tra ◦Thời gian ◦Nhân lực ◦Kinh phí ◦Phương tiện ◦Liên hệ địa bàn ◦Người dẫn đường ◦ 19 ... hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trường… các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học; Dữ liệu thứ cấp ◦Nguồn: các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học; các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học ... trong nghiên cứu, các số liệu cá nhân, các bảng số liệu thơ được mua, các bảng, biểu đồ số liệu thống kê Dữ liệu sơ cấp ◦Do người nghiên cứu trực tiếp thu thập ◦Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu. .. mục tiêu/câu hỏi nghiên cứu Thiết lập câu hỏi cụ thể để có thể lấy được thơng tin, đo lường 17 Đánh giá bảng hỏi / phiếu điều tra ◦Có phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu hay khơng?