Đổi mới công nghệ chế biến nông lâm sản ở doanh nghiệp nhỏ và vừa vùng Đồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp

13 73 0
Đổi mới công nghệ chế biến nông lâm sản ở doanh nghiệp nhỏ và vừa vùng Đồng bằng sông Hồng - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này nghiên cứu hiện trạng đổi mới công nghệ trong lĩnh vực chế biến nông lâm sản trong vùng Đồng bằng sông Hồng, đồng thời đánh giá chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ sản xuất sản phẩm nông lâm sản.

Đổi công nghệ chế biến nông lâm sản DNNVV… 60 ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN NÔNG LÂM SẢN Ở DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TS Trần Anh Tuấn1 Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng, Bộ KH&CN Tóm tắt: Chính sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi cơng nghệ sản xuất giữ vai trò quan trọng việc tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao, từ góp phần khai thác có hiệu nguồn lực nội tại, tăng cường lực nội sinh công nghệ, tạo chủ động cho kinh tế, đồng thời tiền đề để trở thành phận dây chuyền sản xuất toàn cầu Bài viết nghiên cứu trạng đổi công nghệ lĩnh vực chế biến nông lâm sản vùng Đồng sông Hồng, đồng thời đánh giá sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi cơng nghệ sản xuất sản phẩm nông lâm sản Trên sở đó, đề xuất hồn thiện sách thúc đẩy đổi cơng nghệ doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực chế biến nơng lâm sản nói riêng Từ khóa: Đổi công nghệ; Chế biến nông lâm sản; Doanh nghiệp nhỏ vừa Mã số: 15071201 Mở đầu Hiện nay, đổi công nghệ trở thành yếu tố quan trọng tác động trực tiếp tới suất, chất lượng, sức cạnh tranh hiệu kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh kinh tế hội nhập quốc tế Vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) có 95% doanh nghiệp chế biến nông lâm sản doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), vậy, doanh nghiệp đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội phát triển ngành nghề truyền thống, khai thác nguồn lực nhân dân lớn Ngồi phát triển đóng góp to lớn DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH, số tồn như: Sử dụng công nghệ lạc hậu nên hiệu sản xuất thấp; trình độ cơng nghệ doanh nghiệp mức trung bình Thúc đẩy đổi cơng nghệ DNNVV nhiệm vụ quan trọng quan tâm giai đoạn Nhiều chế, sách ban hành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, nhiên, thực tế có tác động Liên hệ tác giả: trananhtuan150178@gmail.com JSTPM Tập 4, Số 3, 2015 61 đến đổi công nghệ doanh nghiệp phải nghiên cứu Do đó, việc đánh giá thực trạng, đề xuất sách đổi cơng nghệ DNNVV lĩnh vực chế biến nông lâm sản thiết thực có ý nghĩa để đáp ứng cho trình nghiên cứu, hoạch định chủ trương, sách Đảng Nhà nước thời gian tới 1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng đổi công nghệ chế biến nông lâm sản số DNNVV vùng Đồng sông Hồng; - Phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến q trình đổi cơng nghệ chế biến nông lâm sản DNNVV vùng ĐBSH; - Đề xuất khuyến nghị sách nhằm khuyến khích DNNVV vùng ĐBSH đổi công nghệ chế biến nông lâm sản, nâng cao lực cạnh tranh 1.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu kết hợp "Nghiên cứu tài liệu" "Khảo sát thực địa" Hai phương pháp không thực riêng rẽ mà kết hợp thực chặt chẽ với suốt trình thực Nghiên cứu tài liệu, bao gồm: - Thu thập nghiên cứu thông tin tài liệu liên quan đến vấn đề đổi công nghệ chế biến nông lâm sản doanh nghiệp Việt Nam nói chung vùng Đồng sơng Hồng nói riêng, bao gồm báo cáo khảo sát trước dự án phát triển thị trường khoa học công nghệ; - Thu thập nghiên cứu thông tin tài liệu liên quan đến phát triển ngành chế biến sản phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản lâm nghiệp; - Thu thập nghiên cứu sách nhà nước KH&CN nói chung, văn pháp luật liên quan đến vấn đề đổi công nghệ doanh nghiệp Khảo sát thực địa tiến hành thông qua vấn trực tiếp doanh nghiệp lựa chọn theo tiêu chí đối tượng phạm vi khảo sát Điều tra phiếu nhằm thu thập thông tin theo nội dung nghiên cứu như: 62 Đổi công nghệ chế biến nông lâm sản DNNVV… - Thông tin chung doanh nghiệp, bao gồm: tên, năm vào hoạt động, lĩnh vực hoạt động, thông tin lao động, thông tin tình hình sản xuất kinh doanh; - Thơng tin trạng đổi công nghệ doanh nghiệp, bao gồm: trình độ cơng nghệ doanh nghiệp; hoạt động đổi công nghệ đầu tư cho đổi cơng nghệ (về tài nhân lực), phương thức tiến hành đổi mới, nhu cầu chiến lược đổi công nghệ doanh nghiệp ; - Đánh giá doanh nghiệp nhân tố tác động đến q trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp, bao gồm nhân tố thúc đẩy cản trở; - Kế hoạch đổi công nghệ doanh nghiệp thời gian tới khuyến nghị sách hỗ trợ Nhà nước Ngồi ra, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp kế thừa, phương pháp chuyên gia tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm nhằm tham vấn ý kiến từ quan quản lý nhà nước doanh nghiệp để nâng cao giá trị giải pháp đưa Kết nghiên cứu 2.1 Thực trạng đổi công nghệ doanh nghiệp chế biến nông lâm sản vùng đồng sông Hồng a) Số lượng doanh nghiệp Hiện nay, vùng ĐBSH có 145.330 doanh nghiệp nhỏ vừa và, đó, khoảng 5.958 doanh nghiệp chế biến nông lâm sản Theo số liệu điều tra, tỷ lệ doanh nghiệp chế biến lâm sản chiếm 13,7%; chế biến nông sản chiếm 86,3% Doanh nghiệp nhà nước chiếm 0,47%; doanh nghiệp nhà nước 94,9%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 4,6% Thành phố Hà Nội (4.682 doanh nghiệp) Hải Phòng (811 doanh nghiệp) có số lượng doanh nghiệp chế biến nơng lâm sản nhiều Vùng Bình qn vốn đầu tư cho DNNVV chênh lệch tỉnh Vùng (Hà Nội 10 tỷ VNĐ cho doanh nghiệp; Bắc Ninh 15,17 tỷ VNĐ; Hải Phòng 12 tỷ VNĐ; Vĩnh Phúc 10 tỷ VĐN; Hải Dương 6,5 tỷ VNĐ; Hưng Yên 2,6 tỷ VNĐ) Doanh nghiệp có số lao động 50 người, chiếm tới 90% số lượng doanh nghiệp, lao động thủ cơng chiếm đa số có tới 80% số lượng lao động Số lao động đào tạo trường quy ít, chủ yếu đào tạo doanh nghiệp JSTPM Tập 4, Số 3, 2015 63 b) Đánh giá chung trình độ công nghệ DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến nơng lâm sản, trình độ cơng nghệ yếu tố quan trọng phát triển doanh nghiệp, qua kết khảo sát số doanh nghiệp cho thấy nhóm có trình độ cơng nghệ tiên tiến nhỏ, nhóm doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ trung bình chiếm tỷ lệ cao, lại nhóm doanh nghiệp có trình độ lạc hậu Nếu gộp doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ trung bình lạc hậu thành nhóm số chiếm đến 80% (trong tổng số 300 doanh nghiệp điều tra) Trong đó, số doanh nghiệp coi có công nghệ tiên tiến phần lớn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp thuộc tổng công ty nước, doanh nghiệp có hợp đồng xuất khẩu, lại loại hình doanh nghiệp khác kể doanh nghiệp nhà nước (đã cổ phần hóa), hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn… có trình độ cơng nghệ trung bình lạc hậu - Thành phần công nghệ phần cứng (trang thiết bị công nghệ) hệ thống chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH phần lớn có tính đồng trung bình (chiếm tới 77,9%); lại có tính đồng thấp (chiếm tỷ lệ 22,1%) Như thấy phần lớn dây chuyền công nghệ doanh nghiệp vùng có tính đồng trung bình thấp Chỉ có số doanh nghiệp thành lập, có điều kiện đầu tư tài nên khả trang bị dây chuyền sản xuất tiên tiến doanh nghiệp khơng nhiều, nên khó đại diện cho vùng để có nhận xét chung; - Thành phần người công nghệ bao gồm kĩ năng, lực sử dụng công nghệ Trong phần này, phân chia yếu tố người làm loại:  Cán quản lý: Đa số DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH quản lý doanh nghiệp thường chủ doanh nghiệp đảm nhiệm, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp trực thuộc tổng cơng ty (cơng ty mẹ) có máy quản lý, đó, có phó giám đốc phụ trách kỹ thuật công nghệ Họ chịu trách nhiệm điều hành sản xuất, quản lý kỹ thuật, quản lý hành chính, tài tổ chức, nhiên, trình độ cơng nghệ phụ thuộc hồn tồn vào tổng cơng ty công ty mẹ…;  Cán kỹ thuật: Những DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH có đội ngũ cán kỹ thuật khơng nhiều, có doanh nghiệp có khả tài chính, cơng nghệ tiên tiến Đổi công nghệ chế biến nông lâm sản DNNVV… 64 thuê cán kỹ thuật (doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước,…) lại loại hình doanh nghiệp khác khơng cán kỹ thuật (có trình độ cao đẳng đại học);  Cơng nhân có tay nghề cao (bậc trở lên): Hầu đội ngũ công nhân DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH thiếu, doanh nghiệp cổ phần hóa từ doanh nghiệp nhà nước, cán kỹ thuật nghỉ hưu chuyển cơng việc khác, số doanh nghiệp có đầu tư vốn nước ngồi thành lập, thiếu thợ lành nghề, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã sản xuất thủ công, doanh nghiệp tư nhân đa số thành lập, việc tuyển chọn lao động có tay nghề cao (vì khơng có họ tìm việc khác) Theo điều tra nhóm nghiên cứu, 300 doanh nghiệp số công nhân bậc 3, 4, chiếm tới 85%, lại bậc bậc trở lên ít, khơng có - Thành phần thông tin công nghệ, bao gồm tài liệu hướng dẫn sử dụng công nghệ, bí cơng nghệ Phần DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH hạn chế thông tin công nghệ công nghệ đơn giản Vì đầu tư cho nghiên cứu chế biến nơng lâm sản vùng chưa phát triển, chưa có đặt hàng, mối liên hệ chặt chẽ doanh nghiệp quan nghiên cứu vùng Các doanh nghiệp thường sử dụng công nghệ có kinh nghiệm tích lũy q trình sản xuất, từ nước ngồi đưa vào (chuyển giao mua dây chuyền có sẵn) c) Đánh giá chung phương thức tiến hành đổi công nghệ Phương thức 1, mua đứt bán đoạn công nghệ theo hợp đồng thương mại Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát thực tế số doanh nghiệp, qua phiếu điều tra, phương thức đổi công nghệ doanh nghiệp áp dụng tương đối nhiều (có 85 120 doanh nghiệp trả lời) Vì họ cho công nghệ thiết bị doanh nghiệp nhập vào thường loại đơn giản qua sử dụng, phương thức có giá mua rẻ, khơng phải thuê chuyên gia lắp ráp, hướng dẫn sử dụng đào tạo người lao động nên giảm khoản chi phí lớn (phương thức thường xảy doanh nghiệp có vốn ban đầu từ 3-10 tỷ VNĐ) Phương thức 2, mua công nghệ, thiết bị có hợp đồng chuyển giao đào tạo Phương thức thực với doanh nghiệp có nguồn lực tài (trên 100 tỷ VNĐq), doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp có hợp đồng xuất sản phẩm lớn thời gian lâu dài Các doanh nghiệp cho rằng, muốn cạnh tranh thương trường JSTPM Tập 4, Số 3, 2015 65 tương lai chất lượng sản phẩm quan trọng Vì vậy, họ nhập công nghệ thiết bị tiên tiến, hợp đồng có chuyển giao cơng nghệ đào tạo để người lao động làm chủ công nghệ Phương thức 3, sử dụng thiết bị có, loại bỏ thiết bị cũ, mua sắm lắp ráp thêm thiết bị để hồn chỉnh dây chuyền cơng nghệ Qua khảo sát, phần lớn doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa sử dụng phương thức cần có thay đổi để phù hợp cho sản xuất thời kỳ phát triển hội nhập d) Đánh giá chung hoạt động đổi công nghệ DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH Theo kết điều tra 300 doanh nghiệp, hầu hết tiến hành hoạt động đổi công nghệ như: Thay thiết bị lạc hậu; lắp ráp trang thiết bị vào dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm; cải tiến quy trình, ứng dụng cải tiến, sáng kiến vào sản xuất để tăng suất lao động,… Trong chừng mức định, số doanh nghiệp thực nghiên cứu triển khai (R&D) phân biệt không rõ ràng nghiên cứu R&D cải tiến, ứng dụng công nghệ Việc tiến hành đổi công nghệ doanh nghiệp lĩnh vực khác quy mơ, loại hình tính chất hoạt động đổi cơng nghệ Để có sở đánh giá thực trạng đổi cơng nghệ DNNVV vùng ĐBSH, nhóm nghiên cứu dựa theo tiêu chí sau để phân tích đánh giá: Một là, nghiên cứu triển khai (R&D) nội doanh nghiệp Có thể khẳng định R&D DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH chưa có Với lý do, có tới 95% doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vốn (số vốn từ 3-10 tỷ VNĐ chiếm đa số) Lao động có trình độ đại học, cao đẳng khơng có có vài người, vậy, triển khai R&D doanh nghiệp Mặt khác, việc hỗ trợ từ viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp lớn,… khơng thường xun Nguồn thơng tin có ít, hạn chế, đó, việc nghiên cứu R&D doanh nghiệp gặp khó khăn Qua khảo sát trao đổi, nguyện vọng doanh nghiệp có R&D họ muốn hợp tác với viện nghiên cứu nước họ cho phối hợp có chi phí thấp, chun gia nước thuận tiện giao tiếp truyền đạt Tuy rằng, công nghệ chưa phải mức độ đại khả doanh nghiệp chấp nhận 66 Đổi công nghệ chế biến nông lâm sản DNNVV… Hai là, đổi quy trình cơng nghệ doanh nghiệp Tập trung chủ yếu vào ứng dụng quy trình cơng nghệ sẵn có, số doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có nguồn tài họ nhập thiết bị, cơng nghệ đồng (Ví dụ: Cơng ty TNHH giết mổ chế biến gia cầm Hợp Châu - Bắc Ninh; Công ty CP sản xuất rượu bia Hà Anh Vĩnh Phúc; Công ty TNHH Thaiway - Hà Nam) Những doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ sử dụng quy trình cơng nghệ truyền thống, cải tiến mẫu, kiểu dáng nguyên liệu để phù hợp với bên đặt hàng Các doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ lâm sản khơng có đổi quy trình cơng nghệ, họ sử dụng cơng nghệ sẵn có, thay đổi kiểu dáng cho phù hợp với thời đại yêu cầu khách hàng Những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chủ yếu xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc, thủy sản, doanh nghiệp thành lập, nên việc đổi quy trình cơng nghệ chưa cần thiết Ba là, đổi sản phẩm (thiết kế đưa sản phẩm mới) Qua khảo sát thực tế số doanh nghiệp họ cho sản phẩm sản xuất thị trường chấp nhận có khả cạnh tranh với sản phẩm nhập nội Vì cần thiết đổi sản phẩm thị trường có biến động lớn (hàng ngoại nhập vào nhiều, người tiêu dùng không ưa chuộng) Hiện nay, việc đổi sản phẩm doanh nghiệp phải suy nghĩ tính tốn, muốn thay đổi sản phẩm phí nhiều (chi phí thiết kế sản phẩm, chi phí nguyên liệu, chi phí trang bị máy móc, đào tạo lao động, chi phí quảng cáo, đăng ký kiểu dáng,…) Chỉ trừ có hợp đồng đặt hàng sản phẩm với số lượng lớn, thời gian dài doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư cho đổi sản phẩm Có thể tổng quát sau: - Những doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, sản phẩm phụ thuộc hồn tồn vào nước ngồi (cơng ty mẹ); - Những doanh nghiệp có hợp đồng sản xuất hàng xuất sản phẩm phụ thuộc vào bên đặt hàng từ mẫu mã, kiểu dáng nguyên liệu; - Với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu thụ nước chủ yếu, việc đổi sản phẩm thực Vì sản phẩm làm có giá thành hợp với khả tài đa số người tiêu dùng xã hội Bốn là, cải tiến sản phẩm Đa số DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH thực cải tiến sản phẩm cách nhập sản phẩm nước doanh nghiệp khác loại nghiên cứu, cải tiến để không trùng lặp với nguyên (thay phần nguyên liệu, thêm phụ gia, thay đổi kiểu dáng,…) Hiện nay, giá nguyên liệu, chi phí lượng tăng cao, việc cải tiến sản phẩm, nâng cao giá trị có phần hạn chế JSTPM Tập 4, Số 3, 2015 67 Nhiều doanh nghiệp cho giữ sản xuất, sản phẩm tiêu thụ không bị phá sản thành công e) Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình đổi cơng nghệ Để đánh giá nhân tố tác động đến q trình đổi cơng nghệ, nhóm nghiên cứu đúc kết từ q trình điều tra (thơng qua 300 phiếu điều tra doanh nghiệp chế biến nông lâm sản Vùng), khảo sát sở phân tích tài liệu, số liệu đưa nhân tố thúc đẩy nhân tố cản trở sau: - Các nhân tố thúc đẩy doanh nghiệp đổi cơng nghệ:  Các quy định sách thuế;  Các quy định ưu đãi vay vốn;  Các quy định đất đai;  Các quy định môi trường;  Các quy định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm;  Yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh Trong số phiếu thu về, có 180 phiếu trả lời đồng ý nhân tố có tác động tới thúc đẩy đổi cơng nghệ với tỉ lệ 100% (trong 180 phiếu) Nhưng để nhân tố thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp thực thi trước hết doanh nghiệp cần tiếp cận với văn có liên quan tới đổi công nghệ hỗ trợ phát triển DNNVV Mặt khác, quan quản lý cấp có liên quan tới doanh nghiệp phải tuyên truyền, phổ biến văn Nhà nước kịp thời để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đổi công nghệ nhanh - Các nhân tố cản trở q trình đổi cơng nghệ, thể bảng sau: Đó kết doanh nghiệp đồng ý trả lời với số % 180 phiếu điều tra thu Đơn vị: % QT xin hỗ Thiếu hội Thiếu Thiếu Thiếu trợ ĐMCN tiếp xúc với CN thông tin thông tin nhân lực Thiếu Địa phương phức tạp và hợp tác thị trường cơng nghệ có trình vốn kéo dài thời với cơquan tới DN tới DN độ cao gian KH Hà Nội 70 70 50 30 100 Hải Phòng 45 30 30 70 100 Hải Dương 30 50 50 50 50 100 Hưng Yên 10 66 66 66 66 100 Hà Nam 40 50 66 70 33 100 Đổi công nghệ chế biến nông lâm sản DNNVV… 68 QT xin hỗ Thiếu hội Thiếu Thiếu Thiếu trợ ĐMCN tiếp xúc với CN thông tin thông tin nhân lực Thiếu hợp tác Địa phương phức tạp thị trường cơng nghệ có trình vốn kéo dài thời với cơquan tới DN tới DN độ cao gian KH Bắc Ninh 30 70 70 50 100 100 Vĩnh Phúc 19 60 60 60 80 100 Ninh Bình 50 33 70 70 100 Thái Bình 30 60 60 30 100 Nam Định 10 70 70 50 50 100 Nguồn: Kết điều tra nhóm nghiên cứu Trong nhân tố cản trở “thiếu vốn” nhân tố doanh nghiệp trả lời đồng ý 100% Vì nay, có tới 95% DNNVV có số vốn từ đến 10 tỉ VNĐ, số vốn đủ cho xây dựng sở sản xuất, mua trang thiết bị ban đầu, khơng nguồn tài cho đổi công nghệ Nếu vay tổ chức ngân hàng, tín dụng thủ tục rườm rà, lại phải chấp tài sản…, đồng thời thông tin công nghệ, thông tin thị trường, tiếp xúc với quan nghiên cứu doanh nghiệp thiếu Qua phân tích thu thập nhận xét qua phiếu điều tra trực tiếp làm việc với số doanh nghiệp cho thấy thực trạng R&D, đổi quy trình cơng nghệ, đổi sản phẩm, cải tiến sản phẩm sản xuất, chế biến nơng lâm sản gặp nhiều khó khăn Tuy nguyện vọng có thực tế lại khơng chưa thực điều kiện khơng đủ g) Một số hạn chế hoạt động đổi công nghệ Nguyên nhân hạn chế hoạt động đổi công nghệ do: Đặc điểm sản xuất, kinh doanh lĩnh vực chịu nhiều rủi ro, phụ thuộc nhiều vào thị trường, mặt khác khả quay vòng vốn chậm… Hoạt động doanh nghiệp chế biến nơng lâm sản lại cần diện tích đất phục vụ cho xây dựng nhà xưởng lớn, đất đai giao cho hộ nông dân sử dụng ổn định, lâu dài nên doanh nghiệp khơng có điều kiện mở rộng diện tích để phát triển sản xuất (phụ thuộc nguyên liệu vào hộ nông dân) Mặt khác, vấn đề quan trọng khả đầu tư cho công nghệ chế biến nông lâm sản chưa xứng tầm với phát triển ý nghĩa thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp 2.2 Giải pháp hồn thiện sách thúc đẩy doanh nghiệp đổi cơng nghệ a) Quan điểm hồn thiện JSTPM Tập 4, Số 3, 2015 69 Một là, Nhà nước trước tiên hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ dạng tiếp nhận máy móc, thiết bị đại thơng qua chuyển giao cơng nghệ, sau hỗ trợ doanh nghiệp tự thực hoạt động R&D để tiến tới đổi công nghệ thành công Trên thực tế, đổi công nghệ hoạt động có mức độ rủi ro cao, đòi hỏi đầu tư ban đầu lớn, chậm thu hồi vốn, yêu cầu trình độ nhân lực cao nên DNNVV chưa thực quan tâm Tuy nhiên, Nhà nước giữ vai trò xúc tác, điều phối, xây dựng thể chế, tạo tiền đề đổi (xây dựng sở hạ tầng công nghệ, tạo hành lang pháp lý) nhằm hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ Hai là, Nhà nước thúc đẩy doanh nghiệp đổi công nghệ phải gắn với việc nâng cao lực, trình độ cơng nghệ DNNVV, đồng thời góp phần chuyển dịch cấu ngành nghề Để thực đổi cơng nghệ thành cơng u cầu nguồn nhân lực phải có trình độ tương xứng với mức độ phức tạp đại cơng nghệ Vì thế, Nhà nước cần có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp tạo nguồn nhân lực cho xã hội có chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ Ba là, đa dạng hóa hình thức hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành nhằm đẩy nhanh tiến độ đổi công nghệ Để làm điều cần có kết hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước việc ban hành hình thức hỗ trợ, tun truyền, phổ biến sách đổi cơng nghệ, bảo đảm sách thông tin cách công khai đầy đủ đến doanh nghiệp; đồng thời, cần tăng cường hoạt động tra, giám sát, thu nhận thông tin phản hồi đánh giá kết sách để kịp thời điều chỉnh Bốn là, đổi công nghệ phải nhu cầu tự thân vận động doanh nghiệp Doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư đổi công nghệ cân nhắc tới hiệu đầu tư họ định hai lựa chọn, đổi để tồn phát triển hay không đổi bị phá sản Với quan điểm này, Nhà nước khó định thay doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động đổi cơng nghệ, vậy, Nhà nước cần phải tạo lập mơi trường bình đẳng, có tính cạnh tranh cao nhằm trợ giúp doanh nghiệp đổi cơng nghệ Ngồi ra, Nhà nước xây dựng hệ thống sách đổi cơng nghệ cần có cấu hợp lý nhằm khuyến khích, hỗ trợ tác động mạnh tới hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp, góp phần bảo đảm cơng xã hội, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 70 Đổi công nghệ chế biến nông lâm sản DNNVV… b) Giải pháp hồn thiện - Giải pháp chế, sách: Cơ chế sách riêng cho DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH tách rời với chế, sách cho DNNVV nói chung Bởi vậy, đề xuất giải pháp chế, sách viết nhằm giải khó khăn chung cho DNNVV lĩnh vực sản xuất khác Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cố gắng đề xuất số giải pháp mang tính riêng cho doanh nghiệp chế biến nơng lâm sản Vùng Thứ nhất, rà soát văn pháp luật liên quan đến hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng Từ đó, xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp sở nhìn trước cơng nghệ, buộc doanh nghiệp phải tiến hành đổi công nghệ công nghệ sử dụng không đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm, môi trường ảnh hưởng đến lợi ích chung xã hội Để làm điều này, Nhà nước cần so sánh tiêu chuẩn Việt Nam với chuẩn quốc tế, qua sửa đổi, điều chỉnh tiêu chuẩn chưa phù hợp bổ sung tiêu chuẩn thiếu, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra sản phẩm đầu doanh nghiệp phải đáp ứng tiêu chí, tiêu chuẩn Mặt khác, hàng năm quan quản lý nhà nước cần phải điều tra, đánh giá trình độ cơng nghệ doanh nghiệp để khuyến cáo ép buộc doanh nghiệp đổi công nghệ muốn tồn Thứ hai, Nhà nước xây dựng hệ thống ưu đãi thuế cho đổi cơng nghệ nói chung đổi cơng nghệ chế biến nơng lâm sản nói riêng phải đồng bộ, có cấu hợp lý, góp phần đảm bảo cơng xã hội, phù hợp với kinh tế thị trường; đồng thời cần nghiên cứu xây dựng Luật Thuế Bảo vệ môi trường, sắc luật áp dụng cho doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, nhằm hạn chế tiếp nhận công nghệ gây ô nhiễm vào Việt Nam Hơn nữa, Nhà nước cần thiết lập kênh thông tin hai chiều thường xuyên với doanh nghiệp, qua đó, doanh nghiệp phản ánh nhanh, kịp thời khó khăn, vướng mắc đề xuất doanh nghiệp trình làm thủ tục để hưởng ưu đãi hay bất cập chế cho đổi công nghệ hành - Giải pháp tài chính: Nhà nước cần khuyến khích thành lập tổ chức thẩm định dự án độc lập, có thẩm định dự án đầu tư đổi cơng nghệ, tổ chức cung cấp cho ngân hàng thông tin cần thiết dự án đổi công nghệ, tư vấn cho doanh nghiệp nhằm giải mâu thuẫn doanh nghiệp với tư người sử dụng vốn tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại với tư cách người cấp vốn: (i) Ngân hàng tổ chức tín dụng thương mại thường khơng muốn cho DNNVV vay vốn, họ chưa có hoạt động tín dụng uy tín, đó, JSTPM Tập 4, Số 3, 2015 71 vay đầu tư đổi công nghệ rủi ro nguồn nhân lực doanh nghiệp không đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ và/hoặc việc xác định sản phẩm đầu tư, đối thủ cạnh tranh, thị trường sản phẩm đầu tư doanh nghiệp không tốt; (ii) doanh nghiệp muốn ngân hàng tổ chức tín dụng thương mại cho vay vốn lại phụ thuộc vào quy mô dự án đổi công nghệ, hiệu hoạt động doanh nghiệp khứ, phụ thuộc vào giá trị tài sản chấp (thơng thường DNNVV có giá trị tài sản chấp thấp) Trên sở đó, ngân hàng tổ chức tín dụng thương mại xác định tỷ lệ cho vay khoản vay, thời gian lãi suất vay Hơn nữa, sở thông tin tổ chức thẩm định dự án đổi công nghệ độc lập, kết hợp với nghiệp vụ ngân hàng, tổ chức tín dụng thương mại; họ định mức vay, thời gian vay, kế hoạch trả nợ doanh nghiệp điều kiện kèm sở đáp ứng nguyện vọng cao doanh nghiệp phục vụ cho đổi công nghệ Nhà nước sớm ban hành hướng dẫn xây dựng quy chế hoạt động để đưa Quỹ Đổi công nghệ quốc gia vào hoạt động Quỹ phải hoạt động tổ chức tài khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Sau đó, rà sốt lại hoạt động Quỹ phát triển KH&CN Quỹ đổi công nghệ quốc gia cho hai quỹ không trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, giai đoạn ưu đãi tín dụng Hơn nữa, thủ tục hành xét duyệt để hưởng ưu đãi tín dụng cho đổi công nghệ cần sửa đổi, bổ sung theo hướng đơn giản khuyến khích doanh nghiệp ngồi nhà nước tham gia - Giải pháp thơng tin, tuyên truyền: Nhà nước cần tập trung nâng cao nhận thức, tuyên truyền cho doanh nghiệp, đặc biệt lãnh đạo doanh nghiệp, đóng góp doanh nghiệp cho cộng đồng cho doanh nghiệp từ hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp khóa học ngắn hạn, có tham gia chuyên gia lĩnh vực công nghệ, nhà hoạch định sách quản lý nhà nước cơng nghệ Từ đó, doanh nghiệp có nhận thức cao hoạt động đổi cơng nghệ thay đổi hành vi định đầu tư đổi công nghệ tương lai Ngoài ra, Nhà nước cần phát triển thị trường công nghệ, đẩy mạnh việc kết nối cung - cầu công nghệ, đồng thời, cần xây dựng sở liệu thông tin công khai mạng internet hàng năm hoạt động doanh nghiệp, đó, nhấn mạnh doanh nghiệp có hoạt động đổi công nghệ./ Đổi công nghệ chế biến nông lâm sản DNNVV… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2005) Kết khảo sát doanh nghiệp năm 2005 30 tỉnh, thành phố phía Bắc OECD (2009) Khuyến nghị nguyên tắc đạo thu thập diễn giải số liệu đổi công nghệ Tài liệu hướng dẫn Oslo Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (2009) Nghiên cứu xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ nghiệp vụ đổi công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương UNDP (2009) Báo cáo khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Trần Thị Thu Thủy (2010) Nghiên cứu sách giải pháp nâng cao lực cạnh tranh DNNVV lĩnh vực chế biến, tiêu thụ nông lâm sản điều kiện hội nhập quốc tế Đề tài cấp Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Đậu Thanh Tú nnk (2012) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thúc đẩy đổi công nghệ chế biến nông lâm sản doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn vùng Đồng sông Hồng Đề tài cấp Bộ Viện Nghiên cứu Phát triển Vùng ... - Đánh giá thực trạng đổi công nghệ chế biến nông lâm sản số DNNVV vùng Đồng sông Hồng; - Phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến trình đổi cơng nghệ chế biến nơng lâm sản DNNVV vùng ĐBSH; -. .. doanh nghiệp chế biến nông lâm sản vùng đồng sông Hồng a) Số lượng doanh nghiệp Hiện nay, vùng ĐBSH có 145.330 doanh nghiệp nhỏ vừa và, đó, khoảng 5.958 doanh nghiệp chế biến nông lâm sản Theo số... chủ nghĩa 70 Đổi công nghệ chế biến nông lâm sản DNNVV… b) Giải pháp hoàn thiện - Giải pháp chế, sách: Cơ chế sách riêng cho DNNVV chế biến nông lâm sản vùng ĐBSH tách rời với chế, sách cho

Ngày đăng: 03/02/2020, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan