Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 7 - ThS. Trương Quang Vinh

136 163 0
Bài giảng Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước: Chương 7 - ThS. Trương Quang Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7: Đường chức nghiệp của người lao động làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước. Khái niệm về đường chức nghiệp của người lao động, đường chức nghiệp của người lao động làm việc trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, cơ hội thăng tiến của người lao động làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước, thuyên chuyển, giảm bớt người và sa thải.

Chương 7 Đường chức nghiệp của người lao  động làm việc trong các cơ quan  quản lý hành chính nhà nước I Khái niệm về đường chức nghiệp  của người lao động II.Đường chức nghiệp của người lao  động làm việc trong các cơ quan  quản lý hành chính nhà nước III.Cơ hội thăng tiến của người lao  động làm việc trong các cơ quan hành  chính nhà nước IV.Thuyên chuyển V.Giảm bớt người và sa thải I Khái niệm về đường chức nghiệp của  người lao động Khái niệm đường chức nghiệp Chọn và kế hoạch hóa đường chức  nghiệp Các giai đọan phát triển của đường  chức nghiệp ca·reer [kə rr] noun (plural ca·reers) long-term or lifelong job: a job or occupation regarded as a long-term or lifelong activity professional progress: somebody’s progress in a chosen profession or during that person’s working life general progress: the general path or progress taken by somebody or something • a piece of legislation whose career is rich with conflicting amendments rapid forward lurching motion: a rushing onward while lurching or swaying 1.Khái niệm đường chức nghiệp Thuật  ngữ  chức  nghiệp  được  nhiều  người  đồng  nhất  với  cơng  việc,  nghề  nghiệp  hay  một  thiên hướng cơng việc nào đó Tuy  nhiên,  trong  quản  lý  nhân  sự,  con  đường  chức  nghiệp  gắn  liền  với  hoạt  động  thực  thi  công việc; là cách thức làm việc và các mối quan  hệ  đến  công  việc  gắn  liền  với  một  người  suốt  cả cuộc đời Con  đường  chức  nghiệp  gắn  liền  với  một  hay  nhiều  công  việc  cho  đến  khi  nghỉ  hưu  của  một  người Có nhiều con đường chức nghiệp. Con người xây  dựng  và  phát  triển  đường  chức  nghiệp  theo  sở  trường và nguyện vọng của bản thân. Đó có thể  là con đường để tạo thu nhập hay giúp đỡ người  khác, nhưng thu nhập hay tiền lương có ý nghĩa  rất quan trọng Có  người  theo  con  đường  chức  nghiệp  vì  mục  đích  từ  thiện,  mục  đích  nhân  văn  và  nghiên  cứu.  Cuộc  đời  của  CacMac  là  cuộc  đời  để  tìm  kiếm,  khám  phá  những  vấn  đề  của  xã  hội,  không  hề  nhận  được  thu  nhập  nhưng  để  lại  cho  hậu  thế  những tư tưởng vĩ đại vơ giá của mình Trong  thời  đại  kinh  tế,  con  đường  chung  của  nhiều người là tạo ra những  điều kiện sống cho  bản  thân  và  gia  đình,  và  cũng  chính  từ  đó  mới  có  thể làm được nhiều việc cho xã hội hơn Con đường chức nghiệp của mỗi người có thể  ảnh  hưởng  đến  cách  thức  phát  triển  của  chính  người  đó  và  con  đường  chức  nghiệp  cũng  chịu  ảnh hưởng nhiều yếu tố,  đặc biệt là học vấn và  mơi  trường  mà  trong  đó  chính  con  người  vận  động và phát triển Quyết định con đường chức nghiệp tức lựa chọn  lĩnh vực mà con người sẽ trải qua cũng như cách  thức phát triển. Mỗi một người cần xác  định rõ  năng  lực,  sự  quan  tâm  và  lợi  ích  để  chọn  cho  mình  con  đường  chức  nghiệp  đúng.  Kiến  thức  rộng,  sự  quan  tâm  đúng  sẽ  thúc  đẩy  con  đường  chức nghiệp phát triển và giúp cho con người đạt  đươc những mục tiêu của mình 2.Chọn và kế hoạch hóa đường chức nghiệp Để làm được điều nầy cần thu thập và xác  định: Thơng tin về chính năng lực của bản thân, Các cơ hội để phát triển chức nghiệp Tự tìm kiếm cho chính mình về chức nghiệp:  thu nhập, nổi tiếng hay thích sự mạo hiểm,  mong muốn khám phá. .  Nền  cơng  vụ  của  nhiều  nước  theo  truyền  thống  là  luôn  cố  gắng  duy  trì  việc  làm  ổn  định  cho  cơng  chức  theo  hình thức an tồn cơng việc Đó là một trong những nét hấp dẫn của nền cơng  vụ  dù  cho  chức  nghiệp,  tài  chính  (thăng  tiến  về  tài  chính)  học  chế  hơn  so  với  khu  vực  tư  nhân.  Nhưng  có  nhiều  lý  do  khác  nhau  để  người  làm  việc trong các tổ chức hành chính nhà nước phải  ra  đi  sớm  hơn  dự  kiến  đường  chức  nghiệp  của  họ Do sự thay  đổi về thể chế nhà nước,  thể chế chính trị – đặc biệt ở các nước  khơng  ổn  định  về  thể  chế  chính  trị.  Một chế  độ mới thay thế cho một chế  độ cũ sẽ có sự ra đi khơng nhỏ của một  số quan chức cao cấp Sự ra  đi mang tính tự nguyện của một số cơng  chức  do  sự  hấp  dẫn  hơn  của  các  tổ  chức  khác  (làm việc cho doanh nghiệp tư nhân; làm việc cho  các  tổ  chức  nước  ngoài;  làm  việc  cho  chính  mình…) Hiện tượng nầy  ở nhiều quốc gia gọi là sự chảy  máu chất xám từ khu vực nhà nước sang các khu  vực khác Một số cơng chức được đào tạo, bồi dưỡng nhiều  năm  trong  khu  vực  nhà  nước  nhưng  khơng  có  cơ  hội  để  thăng  tiến  hay  con  đường  chức  nghiệp  ln bị cản trở (…ses?), họ có thể ra  đi để tìm cơ  hội thăng tiến chức nghiệp cao hơn Sự ra  đi của những người như trên có thể tạo ra  những  sự  hẫng  hụt  nhất  định  với  nền  hành  chính. Nhiều chính phủ đưa ra những điều kiện  nhằm  hạn  chế  khả  năng  chảy  máu  chất  xám  nầy.  Hiệu  quả  của  các  quy  định  đó  cịn  tùy  thuộc  vào  những  cải  cách  của  khu  vực  hành  chính nhà nước vè vấn đề nhân sự Đối  với  một  số  người,  ra  khỏi  nền  hành  chính  nhà  nước  khơng  phải  vì  lý  do  chức  nghiệp  mà  có thể do nhiều lý do khác Sự  ra  khỏi  nền  hành  chính  nhà  nước  do  năng  lực  yếu  kém,  hạn  chế  và  sau  khi  đã  có  nhiều  chính sách  để nhằm hồn thiện cơng chức  đáp  ứng  được  địi  hỏi  mới  nhưng  khả  năng  nhận  thức hạn chế  nên khơng thể đáp ứng được, họ  phải  ra  đi  hoặc  tìm  kiếm  cơng  việc  khác  phù  hợp,  mặc  dù  chính  sách  của  nhà  nước  muốn  tạo   hội  để  ổn  định  việc  làm  nhưng  bản  thân công chức không thể tiếp tục tồn tại trong  nền hành chính.  Trong trường hợp nào, sự ra  đi của họ cũng cần  thiết  nhưng  ln  là  bài  tốn  khó  cho  các  nhà  quản  lý  nói  chung  cũng   các  nhà  quản  lý  nhân sự nói riêng. Sự khơng thành cơng của các  chính  sách  nhân  sự  đối  với  nhóm  người  nầy  tạo cho nền cơng vụ vừa thừa, vừa thiếu nhân  lực 2.Sa thải Ra  khỏi   quan  hành  chính  nhà  nước  dưới  hình  thức  sa  thải  là  một  trong  những  hình  thức  kỷ luật đối với cơng chức Sa thải cơng chức ra khỏi bộ máy hành chính nhà  nước thườn phải dực vào những quy  định mang  tính  pháp  lý.  Luật  cơng  vụ  của  nhiều  nước  đều  có  quy  định  tính  pháp  lý  việc  đuổi  cơng  chức  ra  khỏi bộ máy Nhiều  nước,  nạn  tham  nhũng  được  coi   là  một trong những dấu hiệu vi phạm pháp luật của  cơng chức và đó được coi như là một ngun nhân  để sa thải Nhiều chính phủ   đặt vấn  đề tham nhũng như là  biểu hiện của vi phạm  đạo  đức cơng chức và chỉ  xử lý mang tính chất nội bộ nền hành chính nhà  nước (xử lý hành chính) Xét trên ngun tắc chung, sa thải hay  đuổi cơng  chức ra khỏi bộ máy là vì cơngn chức đó: Vi phạm đạo đức cơng chức; Tham nhũng; Vi phạm pháp luật nói chung; Một  là,  sa  thải  hay  đuổi  công  chức  ra  khỏi  bộ  máy dựa vào tiêu chí  đầu tiên (đạo  đức) gặp khá  nhiều khó khăn.  Trước hết,  đạo  đức cơng vụ là một tập hợp của  nhiều quy  định mang tính nhân văn và khó có thể  lượng hóa thành các tiêu chí cụ thể  để có thể  đo  lường  được:  lịng  trung  thành  với  nền  cơng  vụ;  phục vụ tận tình, chu  đáo; khơng hách dịch, cửa  quyền; lạm dụng quyền hạn  được trao  đều khó  đo đếm được Hai là, vấn  đề tham nhũng, là một trong những  căn bệnh của nền hành chính nhà nước của các  nước.  Tham  nhũng  đã  len  lỏi  vào  mọi  lĩnh  vực,  mọi  cấp  của  nền  hành   Đã  khơng  ít  quan  chức cao cấp của các nước  đã phải ra hầu tịa vì  tội tham nhũng, biển thủ cơng quỹ. Một số Tổng  thống  (người  đứng  đầu  nhà  nước)  đã  phải  rời  bỏ chức vụ hoặc vào tù do tham nhũng Đối  với  công  chức  các  cấp,  tham  nhũng  được  biểu  hiện  dưới  nhiều  hình  thức  khác  nhau  nhưng  cũng  rất  khó  phát   để  có  thể  đưa  ra  tịa án để xét xử và sa thải cơng chức Ba là, vi phạm pháp luật nói chung.  Trong  trường  hợp  nầy,  công  chức  cũng  giống   công  dân  đều  phải  bị  xử  lý  nghiêm  minh  trước pháp luật.  Nhưng  do  công  chức  gắn  liền  với  hệ  thống  quyền lực, do  đó, việc xét xử cơng chức vi phạm  pháp luật nhà nước khơng ít trường hợp gặp khó  khăn  Quan chức cao cấp càng khó khăn khi đưa ra xét  xử. Luật cơng vụ của nhiều nước quy  định nếu  cơng chức vi phạm pháp luật coi như tự  động bị  đưa ra khỏi nền cơng vụ Sa thải cơng chức là biện pháp cuối cùng mà nền  hành  chính  cần  phải  làm  đối  với  nhân  sự  của  mình  sau  khi  nhiều  hình  thức  kỷ  luật  khác  đã  được  áp  dụng  mang  tính  chất  nợi  bo  của  nền  hành chính (xem phần trách nhiệm kỷ luật trong  phần nghĩa vụ cơng chức) Cơng chức bị sa thải có thể bị mất hết quyền lợi  mà  cơng  chức  có  thể  có  khi  họ  thực  hiện  chức  nhiệm theo đúng quy định về nghĩa vụ Nếu vi phạm pháp luật, công chức sẽ không  được  hưởng chế  độ lương hưu nếu trước khi về hưu  bị  xử  phạt  do  vi  phạm  pháp  luật  (Hàn  quốc  quy  định  nếu  làm  việc  20  năm  và  đủ  tuổi  nghỉ  hưu,  với  điều  kiện  không  bị  xử  phạt  do  vi  phạm  pháp  luật;  Singapore  quy  định  số  tiền  nằm  trong  tài  khoản tiết  kiệm lương của cơng chức chỉ có thể  nhận  được sau khi về hưu nếu như không bị truy  cứu trách nhiệm do vi phạm pháp luật) Những  ràng  buộc  về  chấp  hành  luật  pháp  đối  với cơng chức có ý nghĩa rất quan trọng cho việc  nghiêm  chỉnh  chấp  hành  pháp  luật  do  chính  nhà  nước tạo ra Cần có sự phân biệt giữa kỷ luật mang tính trách  nhiệm  của  cơng  chức  và  sa  thải  công  chức.  Sa  thải  công  chức  chỉ  xảy  ra  trên  ngun  tắc  vi  phạm pháp luật nhà nước.  Hay nói cách khác, khi cơng chức khơng  đủ  điều  kiện  về  mặt  công  dân  để  làm  việc  cho   quan  nhà  nước.  Trong  khi  đó,  trách  nhiệm  kỷ  luật  là  sự  cam  kết  của  công  chức  phải  thực  hiện  khi  tiến  hành  thực  thi  các  công  vụ  quy  định.    Trách  nhiệm kỷ luật gắn liền với công vụ dù không vi  phạm pháp luật vẫn phải chịu trách nhiệm ... chức? ? nghiệp  của  người  lao  động  trong  tổ? ? chức? ? nói  chung  và  trong  các   quan  hành? ? chính? ? nhà? ? nước  nói  riêng  địi  hỏi  sự? ? hợp  tác  của  cả  nhà? ? quản lý? ?nhân? ?sự? ?và từng cá? ?nhân. .. nhân? ?tài vào bổ sung cho bợ máy? ?hành? ?chính Phát triển? ?chức? ?nghiệp  địi hỏi? ?sự? ?cam kết  của   quan  quản  lý  nhà? ? nước  thơng  qua  chính? ? sách  nhân? ? sự? ? của  tổ? ? chức? ? và  sự? ? cam  kết của cá? ?nhân? ?công? ?chức Đây  là  một  trong ... quản lý? ?nhân? ?sự? ?và từng cá? ?nhân Cần  hiểu  rõ  sự? ? phát  triển  chức? ? nghiệp  của  một con người trong một? ?tổ? ?chức? ?(kể cả? ?tổ? ?chức? ? hành? ? chính? ? nhà? ? nước)  trải  qua  nhiều  giai  đoạn  khác nhau. 

Ngày đăng: 03/02/2020, 12:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan