1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Khắc phục những vướng mắc trong chế độ tài chính đối với nghiên cứu khoa học tại các trường đại học ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Học viện Tài chính)

11 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 239,18 KB

Nội dung

Bài viết này trình bày về những thành tựu, những hạn chế, tính cấp thiết của các biện pháp khắc phục những vướng mắc trong chế độ tài chính với nghiên cứu khoa học trong nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tài chính đối với hoạt động KH&CN trong các trường đại học Việt Nam những năm tới nói chung cũng như của Học viện Tài chính nói riêng.

JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 33 KHẮC PHỤC NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ThS Phạm Lan Anh Học viện Tài Tóm tắt: Trong thời gian gần đây, Chính phủ thực nhiều sách biện pháp nhằm phát triển hoạt động khoa học công nghệ (KH&CN) Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, đầu tư tài cho hoạt động KH&CN thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhu cầu vốn cho hoạt động KH&CN lớn, vốn đầu tư cho KH&CN từ Ngân sách nhà nước Việt Nam có hạn, chưa có sách, chế đủ mạnh để thúc đẩy việc đa dạng hóa nguồn vốn ngồi ngân sách, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư ứng dụng KH&CN Đặc biệt, trường đại học vấn đề khắc phục vướng mắc chế độ tài nghiên cứu khoa học việc làm có ý nghĩa thiết thực nhằm góp phần thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong viết, tác giả thành tựu, hạn chế, tính cấp thiết biện pháp khắc phục vướng mắc chế độ tài với nghiên cứu khoa học trường đại học Đặc biệt, tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm hồn thiện chế tài hoạt động KH&CN trường đại học Việt Nam năm tới nói chung Học viện Tài nói riêng Từ khóa: Tài cho hoạt động KH&CN; Chế độ tài chính; Trường đại học Mã số: 13081501 Mở đầu Khoa học nghiên cứu khoa học phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tế, tiến xã hội ngày chiếm vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, đặc biệt Việt Nam Trong năm qua, Chính phủ thực nhiều sách biện pháp nhằm phát triển hoạt động KH&CN Tuy nhiên, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Định hướng chiến lược phát triển KH&CN thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa nhiệm vụ đến năm 2015 đánh giá: “Chúng ta chưa có chế, sách phù hợp nhằm huy động nguồn vốn ngân sách cho phát triển KH&CN ” Thực tiễn cho thấy, đầu tư tài cho hoạt động KH&CN thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhu cầu vốn cho 34 Khắc phục vướng mắc chế độ tài chính… hoạt động KH&CN lớn, vốn đầu tư cho KH&CN từ Ngân sách nhà nước Việt Nam có hạn, chưa có sách, chế đủ mạnh để thúc đẩy việc đa dạng hóa nguồn vốn ngồi ngân sách, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư ứng dụng KH&CN Đối với sở giáo dục đại học, giảng dạy nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ có quan hệ gắn bó biện chứng hữu với nhau, có vai trị tác động qua lại, thúc đẩy kìm hãm phát triển Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, giảng viên phải không ngừng nâng cao chất lượng giảng mà yếu tố giữ vai trò quan trọng phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào giảng dạy đào tạo Một tiêu chí ảnh hưởng đến hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên chế độ tài Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu chế độ tài hoạt động khoa học trường đại học giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn Nghiên cứu trường hợp Học viện Tài cho vài kinh nghiệm chế độ tài hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học nói riêng, cho thấy vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu Một số khái niệm sử dụng viết: Hoạt động KH&CN hoạt động có hệ thống liên quan chặt chẽ với việc sản xuất, nâng cao, truyền bá ứng dụng tri thức khoa học kỹ thuật lĩnh vực KH&CN, khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, khoa học y học nông nghiệp, khoa học xã hội nhân văn (định nghĩa UNESCO) Nghiên cứu khoa học hoạt động phát hiện, tìm hiểu tượng, vật, quy luật tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu khoa học bao gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Thực trạng chế độ tài hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam Có nhiều cách tiếp cận để phân tích nguồn tài cho nghiên cứu khoa học trường đại học Trong viết này, tác giả sử dụng cách tiếp cận nguồn tài trực tiếp từ ngân sách nhà nước nguồn tài khác để phân tích Sử dụng cách tiếp cận xuất phát từ lý sau đây: - Hiện nay, nguồn tài đầu tư cho KH&CN ngân sách nhà nước nước ta chưa nhiều Các doanh nghiệp tư nhân chưa có đầu tư cho nghiên cứu khoa học Cịn đầu tư doanh nghiệp nhà nước JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 35 có, chưa đáng kể phần lớn từ nguồn vốn Nhà nước; - Trong đó, thực tế nước ta, tài cho KH&CN trường đại học phần đảm bảo từ ngân sách nhà nước, phần khác trường đại học ký kết hợp đồng với tỉnh, thành phố, địa phương doanh nghiệp Hầu hết nguồn tài có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; - Nguồn đầu tư tổ chức nước cho KH&CN năm gần đáng kể điều kiện chưa có thống kê cách có hệ thống nên việc theo dõi gặp nhiều khó khăn Với chủ trương xã hội hóa, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển hoạt động KH&CN Nhà nước, nguồn tài đầu tư cho lĩnh vực ngày mở rộng thu hút tham gia thành phần kinh tế, nước: - Nguồn tài từ ngân sách nhà nước cấp trực tiếp cho nghiên cứu khoa học trường đại học gồm: Nguồn tài đầu tư phát triển Nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý; Nguồn kinh phí nghiệp khoa học cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước; Nguồn kinh phí nghiệp khoa học hỗ trợ nhiệm vụ KH&CN cấp cho bộ, ngành, tỉnh, thành phố từ phân bổ cho trường đại học; - Nguồn tài khác cho nghiên cứu khoa học trường đại học gồm: Các khoản tài đầu tư thơng qua hợp đồng nghiên cứu khoa học chuyển giao kết nghiên cứu cho ngành, địa phương, doanh nghiệp, quan, tổ chức sử dụng; Các khoản tài huy động thơng qua bán sản phẩm thí nghiệm loại giống trồng, vật ni, máy móc thiết bị đưa vào sản xuất kinh doanh; Các khoản đầu tư thông qua việc cho thuê địa điểm hoạt động trường, thuê phòng ốc tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, ; Các khoản thu khác, bổ sung nguồn vốn khoa học từ nguồn thu học phí nhà trường; Nguồn tài từ tổ chức quốc tế hợp tác nghiên cứu khoa học Đánh giá hiệu chế độ tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học 3.1 Thành tựu - Nhờ việc tăng nguồn chi ngân sách nhà nước để xây dựng đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu khoa học, nên sở vật chất phục vụ Khắc phục vướng mắc chế độ tài chính… 36 cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học ngày tăng lên, đáp ứng tốt cho hoạt động học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học; - Đội ngũ giáo viên trường đại học bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Hàng năm, có hàng trăm giảng viên trường đại học nhận học vị tiến sỹ thạc sĩ, phong hàm phó giáo sư giáo sư, bổ sung lực lượng giảng viên có trình độ cao phục vụ nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học; - Đóng góp vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước: Các trường đại học thực nhiều đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp Nhà nước đến cấp Bộ, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước thông qua kết chuyển giao công nghệ giải pháp hữu ích; - Đóng góp tích cực vào việc hoạch định sách đường lối Đảng Nhà nước: chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu cung cấp luận khoa học việc xây dựng hoạch định chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội quản lý đất nước, phát triển KH&CN, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế, nâng cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất 3.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, chế độ tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học tồn số mặt hạn chế sau: - Hiệu đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học chưa cao, hoạt động nghiên cứu khoa học chưa tác động nhiều đến việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên; - Mức kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giảng viên thấp so với yêu cầu nghiên cứu nâng cao trình độ; - Cơ chế phân bổ chế độ tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học bất cập, mang tính bình qn Ngun nhân hạn chế: Thứ nhất, điều kiện nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp, phân bổ nguồn ngân sách cho nghiên cứu khoa học dàn trải chưa hợp lý, nên quy mô vốn đầu tư cho KH&CN trường đại học hạn chế JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 37 Thứ hai, thiếu chế, sách hình thức huy động nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Thứ ba, thiếu chế phối hợp nguồn tài cho nghiên cứu khoa học với đào tạo nhà trường Thứ tư, thiếu chế sử dụng có hiệu kinh phí từ ngân sách nhà nước cho nghiên cứu khoa học trường đại học Thứ năm, mối quan hệ Nhà trường (người nghiên cứu), người sử dụng Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài hoạt động KH&CN chưa thật chặt chẽ Thực trạng chế độ tài hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện Tài Nguồn kinh phí Học viện hàng năm phân bổ từ nguồn ngân sách nhà nước: năm 2012 tỉ đồng, năm 2013 tỉ 500 triệu đồng kế hoạch phân bổ năm 2013 (được giao) tỉ 900 triệu đồng Tuy nhiên, kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học hạn hẹp để đáp ứng quy trình nghiên cứu khoa học từ triển khai nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụng thực tiễn Về trang thiết bị, Học viện ln có đầu tư hàng năm nhằm đáp ứng yêu cầu tốt giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Hiện nay, trang thiết bị Học viện có: 285 máy tính để bàn; 281 máy điều hịa; 291 máy in; 92 máy chiếu loại; máy quét, hệ thống camera bảo vệ, máy phục vụ: máy in siêu tốc, máy fax, hệ thống trang âm, ánh sáng phục vụ giảng đường, hội thảo, có trang Web riêng mạng Internet sử dụng nhiều phần mềm ứng dụng quản lý đề tài nghiên cứu khoa học thư viện Những năm tới, Học viện Tài tiếp tục tăng cường, mở rộng, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật đáp ứng nhu cầu giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Trong 45 năm qua, Học viện hoàn thành 586 đề tài nghiên cứu, có đề tài cấp Nhà nước, 141 đề tài cấp Bộ, 442 đề tài cấp Học viện Ngồi chương trình, đề tài Học viện đầu tư kinh phí nghiên cứu, đơn vị, cá nhân nhà khoa học ký kết hợp đồng, nhận đề tài tham gia nghiên cứu đề tài khoa học từ nguồn kinh phí khác Nội dung đề tài tập trung chủ yếu vào phục vụ việc nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng, đổi biên soạn chương trình, giáo trình, phương pháp phù hợp với loại hình đối tượng đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng sở lý luận phát triển khoa học hành chính; góp phần thúc đẩy cải cách hành 38 Khắc phục vướng mắc chế độ tài chính… Số lần giảng viên tham gia nghiên cứu 184 lần Trung bình năm, giảng viên tham gia nghiên cứu đạt 2,4 đề tài Đặc biệt, năm qua, hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên quan tâm, mà tập trung hướng cho sinh viên nghiên cứu chuyên đề khoa học với kinh phí hỗ trợ hàng năm từ 30 đến 40 triệu đồng cho chuyên đề trích từ nguồn kinh phí KH&CN Học viện (12 chuyên đề/năm) Hoạt động nghiên cứu khoa học Học viện đạt kết định, có đóng góp to lớn vào việc giải vấn đề lý luận khoa học tài bản, vấn đề lý luận thực tiễn lĩnh vực quản lý hành nhà nước, nâng cao chất lượng giảng dạy Học viện nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên, đề xuất nhiều giải pháp tháo gỡ rào cản để thúc đẩy cải cách sách tài Tuy nhiên, Học viện Tài gặp nhiều vướng mắc chế độ tài cho nghiên cứu khoa học, chế quản lý tài chậm đổi đặc trưng Học viện Tài chính, cụ thể sau: - Cơng tác quản lý tài chậm chuyển đổi, mang nặng tính bao cấp, yêu cầu chi KH&CN đòi hỏi ngân sách nhà nước phải đảm bảo toàn bộ, nguồn thu khác lớn chưa tận dụng để giảm bao cấp Nhiều đề tài nghiên cứu KH&CN chun ngành chưa có định mức chi tiêu nên cơng việc lập dự tốn, cấp phát kinh phí, kiểm sốt chi tiêu thiếu pháp lý Tiêu chí phân bổ ngân sách KH&CN chưa ổn định, thiếu tính tự chủ linh hoạt, chưa đảm bảo tính cơng khối đề tài; - Cơ chế quản lý tài chậm đổi mới, chưa phù hợp với tình hình thực tế Nhiều khoản chi phát sinh chưa hướng dẫn nên việc chi tiêu chưa thống Tính cơng khai dân chủ phân chia ngân sách nhà nước nói chung KH&CN nói riêng chậm thực hiện, tình trạng thiếu trật tự kỷ cương, vi phạm luật ngân sách nhà nước xảy Giải pháp khắc phục vướng mắc chế độ tài hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam Trước thực trạng bất cập chế độ tài cho nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam, cần có giải pháp: Một là, tăng kinh phí cho nghiên cứu khoa học: Dù kinh phí chi cho nghiên cứu khoa học nước ta thấp so với số nước cần phân bổ hợp lý hơn, tập trung làm cho hiệu đầu tư tăng lên Đối với trường đại học, số quỹ kinh phí khác rút bớt phần để giành kinh phí cho nghiên cứu khoa học JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 39 Có thể khai thác thêm quỹ nghiên cứu khoa học nước quốc tế như: Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia (NAFOSTED) đời từ năm 2008; Quỹ Đổi công nghệ thành lập năm 2011; Dự án tài trợ nâng cao chất lượng Ngân hàng Thế giới hỗ trợ, Quỹ tài trợ nâng cao lực nghiên cứu giảng dạy - TRIG, Quỹ phân bổ 60 triệu USD cho 22 trường đại học năm 2008 Ngồi ra, cịn số quỹ dự án khác cần tìm tịi, khai thác thêm Hai là, có sách phân bổ hợp lý: Theo chủ trương Bộ KH&CN, định hướng phân bổ sách đầu tư cho KH&CN nước cần tập trung đầu tư cho nghiên cứu định hướng ứng dụng, nghiên cứu phục vụ xây dựng sách, chiến lược, phục vụ cơng ích hướng KH&CN ưu tiên để khuyến khích nhà nghiên cứu Ba là, nâng cao quyền tự chủ nghiên cứu khoa học: Tự chủ tài nghiên cứu khoa học quan trọng Nó khuyến khích nhà khoa học chủ động cơng việc đặc thù Tự chủ tài phải gắn với trách nhiệm giải trình minh bạch thơng tin Tự chủ tài tự khơng tạo hiệu chất lượng, điều kiện để tạo thuận lợi trình nghiên cứu, để thành công đội ngũ nhà khoa học nhiệt tình, chất lượng Tự chủ tài tạo điều kiện mở rộng khơng gian để tăng nguồn lực cần đề phòng quyền dễ bị lạm dụng, bị tùy tiện sử dụng để lại hậu nghiêm trọng Tự chủ tài ln phải gắn với trách nhiệm giải trình người chủ trì Bốn là, phát huy chủ trương xã hội hóa nghiên cứu khoa học: Xã hội hóa nghiên cứu khoa học giải pháp, hướng thành công biết cách huy động Chúng ta cần bỏ tư quen dựa vào Nhà nước để quan hệ sâu với khối doanh nghiệp tư nhân nghiên cứu khoa học Năm là, cần tạo kinh phí để nghiên cứu khoa học: Điều quan trọng đòi hỏi phải có động, sáng tạo Có thể dịch vụ hóa sản phẩm khoa học để tái sản xuất nghiên cứu khoa học Tăng cường hợp đồng liên kết với sở khác, điều cốt lõi tạo sản phẩm nghiên cứu khoa học trở thành hàng hóa có chất lượng phục vụ xã hội Giải vướng mắc chế độ tài Học viện Tài Chế độ tài nghiên cứu khoa học Học viện Tài phải nói đến tự chủ; tự chủ phải hài hòa khâu: tự chủ học thuật, tự chủ tài tự chủ tổ chức cán 40 Khắc phục vướng mắc chế độ tài chính… 6.1 Tự chủ học thuật Tự chủ học thuật hiểu tự chủ chương trình đào tạo, nội dung đào tạo, đầu vào, phương thức tuyển sinh Ở phương diện này, Học viện Tài nhiều đại học khác, ngồi việc tuân thủ khung chương trình, nội dung số môn học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, Học viện Tài thể tính riêng biệt “dư địa” thơng qua việc làm tốt nội dung khác Chẳng hạn, nhìn vào hệ thống chương trình mơn học cho chuyên ngành “mũi nhọn” Học viện Tài thấy hầu hết mơn thiết kế theo mục tiêu đào tạo Học viện Tài [8] Tuy nhiên, việc phải tuân thủ theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành hạn chế nhiều tính tự chủ học thuật Học viện Hơn nữa, tiêu đào tạo việc tự chủ việc mở ngành đào tạo nằm tình trạng chế “xin - cho” Theo đó, Học viện Tài đặt quản lý Bộ: Bộ Tài Bộ Giáo dục Đào tạo 6.2 Tự chủ tài Tự chủ tài tự chủ tìm kiếm, khai thác sử dụng tài sản Nhà trường Đây yếu tố hàng đầu để bảo đảm đại học thực sứ mệnh Khai thác tài từ nhiều nguồn: học phí, kinh phí nghiên cứu khoa học từ Nhà nước, từ doanh nghiệp, từ dịch vụ tư vấn, từ hợp tác quốc tế,… Hiện nay, Học viện Tài nằm số trường có nguồn thu nghiệp cao Mặc dù, nguồn thu đảm bảo phần khoản chi thường xuyên Học viện Tuy nhiên, Học viện Tài chưa thể cịn lâu tự chủ tồn tài đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên Những vấn đề cho cần phải quan tâm giải là: Thứ nhất, bị ràng buộc khung học phí Chính phủ nên nguồn thu Trường cịn hạn chế Thứ hai, nguồn thu từ hoạt động chuyển giao công nghệ, dịch vụ khoa học Học viện Tài khơng đáng kể Những chương trình nghiên cứu theo đặt hàng, dự án tư vấn hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp, xã hội khác chưa thúc đẩy cách hệ thống Học viện Tài Thứ ba, nguồn thu từ hoạt động hợp tác quốc tế chiếm tỷ trọng nhỏ thời gian gần Học viện Tài chậm trễ việc khai thác nguồn thu tiềm Nguyên nhân thiếu chế khuyến khích, thiếu máy người thích hợp cho hoạt động JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 41 Thứ tư, nguồn thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo bồi dưỡng, tư vấn chưa khai thác hiệu Theo báo cáo năm gần đây, bình quân thu ròng từ hoạt động khoảng 500 triệu đồng/năm Thứ năm, hoạt động dịch vụ trường học, doanh nghiệp Học viện Tài chưa tạo nguồn thu đáng kể Học viện Tài chưa tổ chức doanh nghiệp khai thác “thị trường sinh viên chỗ” qua nhiều dịch vụ mang tính phục vụ ăn uống, sách tài liệu, học thêm ngoại ngữ, tin học,… Thứ sáu, hệ thống quản trị tài cần hồn thiện thêm để giúp cho lãnh đạo Học viện Tài xác định hoạt động hiệu quả, hoạt động thiếu hiệu 6.3 Tự chủ nhân lực khoa học công nghệ Chỉ tiêu tuyển dụng Bộ Tài phê duyệt dựa sở đề án Học viện Tài Việc lập kế hoạch nhân sự, tuyển dụng, đào tạo, sử dụng, quản lý Học viện Tài quyền định Ngoại trừ cấp lãnh đạo Học viện Bộ Tài quản lý Như vậy, tự chủ tổ chức cán Học viện Tài thực tốt thể rõ “tự chịu trách nhiệm” bề nhiều ý kiến cho Học viện Tài chịu nhiều lệ thuộc vào Bộ Tài Vấn đề cịn lại để thành cơng việc tự chủ tổ chức cán cấu trúc lại máy để phân cấp tối đa cho đơn vị Học viện Tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động [11] 6.4 Giải toán tự chủ, tự chịu trách nhiệm Học viện Tài Việc hoạch định chiến lược phát triển quan trọng, việc xác định mục tiêu thiếu định hướng tự chủ trường đại học Theo quan điểm đó, Học viện Tài cần xác định rõ mục tiêu chiến lược phát triển đẳng cấp Nhà trường theo thời gian, đó, tự chủ mục tiêu mang tính giải pháp, mục tiêu phận mục tiêu chiến lược Từ tư đó, chúng tơi cho mục tiêu tự chủ mục tiêu lâu dài chia thành nhiều giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tăng khả tự chủ tài mức cao nhất, tiến tới tự chủ hoàn toàn chi thường xuyên Tự chủ bước học thuật; Khắc phục vướng mắc chế độ tài chính… 42 - Giai đoạn 2: Tự chủ hồn tồn học thuật mơ hình quản trị, tổ chức nội Mục tiêu hoàn tồn khơng thực thể chế Nhà nước đại học không thay đổi Thứ nhất, Học viện Tài cần sớm xây dựng mơ hình kinh tế cho vấn đề (bài tốn kinh doanh) Theo toán này, cần xác định rõ số lượng sinh viên ổn định, số lượng giáo viên cán quản lý ổn định, tiêu chuẩn cứng sở hạ tầng ổn định Trên sở đó, xây dựng hệ số định phí biến phí cho suất đào tạo Thứ hai, phải tìm kiếm nguồn đầu tư cho hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo Thơng qua nhiều hình thức, Học viện Tài thành lập tổ chức khác Học viện Tài góp vốn (góp thương hiệu) với tổ chức có uy tín bên ngồi để tăng khả cạnh tranh Thứ ba, Học viện Tài cần kiến nghị chế quản lý tài Nhà nước phép linh hoạt sử dụng khoản thu từ học phí tài khoản ngân hàng trước thay bắt buộc nộp hết vào Kho bạc Nhà nước Thứ tư, cần sử dụng hiệu nguồn lực thương hiệu sở hạ tầng, vị trí để nâng cao nguồn thu từ dịch vụ trường học Cuối cùng, Học viện Tài cần đẩy mạnh dịch vụ nghiên cứu khoa học, xuất liên kết đào tạo, tuyển sinh quốc tế để nâng cao nguồn thu, bảo đảm tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Kết luận khuyến nghị 7.1 Kết luận Bài viết trình bày tính cấp thiết, trạng giải pháp khắc phục vướng mắc chế độ tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Việt Nam nói chung Học viện Tài nói riêng Bài viết thành tựu, hạn chế, tính cấp thiết biện pháp khắc phục vướng mắc chế độ tài với nghiên cứu khoa học trường đại học Trên sở đề xuất phương hướng hoàn thiện chế huy động sử dụng nguồn tài chính, tác giả khuyến nghị nhóm giải pháp hồn thiện chế tài hoạt động KH&CN trường đại học Việt Nam năm tới Để viết hoàn thiện tác giả tiếp tục tiến hành nghiên cứu sâu viết tiếp theo: không ngành giáo dục đại học mà ngành khác, chế độ tài ln "điểm nghẽn" cần phải khắc phục tháo gỡ JSTPM Tập 2, Số 2, 2013 43 7.2 Khuyến nghị Thứ nhất, tạo lập môi trường thể chế để sản phẩm nghiên cứu khoa học trở thành hàng hóa, mua bán nhà khoa học nhà doanh nghiệp Thứ hai, tăng cường hỗ trợ điều tiết Nhà nước thị trường KH&CN Thứ ba, cần bổ sung, hồn thiện sách hỗ trợ nguồn vốn sách thuế tổ chức nghiên cứu./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2003) Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Thủ tướng Chính phủ (2004) Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 việc Phê duyệt Đề án đổi chế quản lý KH&CN Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2006) Thông tư Liên tịch số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 04/10/2006 Hướng dẫn chế độ khốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Tài - Bộ Khoa học Công nghệ (2007) Thông tư Liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/5/2007 Hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo (2008) Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chế độ làm việc giảng viên trường đại học Học viện Tài (2003) Tài với việc phát triển khoa học - công nghệ Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội, tháng 3/2003 Vũ Duy Hào (2005) Hoàn thiện chế quản lý tài trường đại học công lập Việt Nam Đề tài cấp Bộ B2005.38.125 Vũ Thị Hiền (2005) Đổi vai trò quản lý Nhà nước hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Văn Thắng (2006) Biện pháp đảm bảo thực chức nghiên cứu khoa học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Quản lý KH&CN 10 Vũ Cao Đàm (2009) Tuyển tập cơng trình cơng bố Tập 1: Lý luận phương pháp luận khoa học H.: NXB Sự thật 11 Lê Huy Đức (2010) Những giải pháp sử dụng hiệu 1% ngân sách nhà nước hàng năm cấp cho hoạt động KH&CN trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 2010 Báo cáo kết đề tài cấp Bộ trọng điểm ... xảy Giải pháp khắc phục vướng mắc chế độ tài hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam Trước thực trạng bất cập chế độ tài cho nghiên cứu khoa học trường đại học Việt Nam, cần có giải... pháp khắc phục vướng mắc chế độ tài nghiên cứu khoa học trường Đại học Việt Nam nói chung Học viện Tài nói riêng Bài viết thành tựu, hạn chế, tính cấp thiết biện pháp khắc phục vướng mắc chế độ tài. .. trình nghiên cứu chế độ tài hoạt động khoa học trường đại học giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn Nghiên cứu trường hợp Học viện Tài cho vài kinh nghiệm chế độ tài hoạt động nghiên cứu khoa học nói

Ngày đăng: 02/02/2020, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w