1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật và hương ước trong quản lý xã hội nông thôn: đánh giá từ phía người dân

9 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 601,57 KB

Nội dung

Trên cơ sở phân tích thực trạng người dân ở nông thôn thực hiện quyền được bàn bạc, quyền được giám sát, đồng thời phân tích sự tồn tại của hương ước xét từ cái nhìn của người dân và không gian pháp luật ở vùng nông thôn, bài viết chỉ rõ sự cần thiết tạo ra những cơ hội để có thêm sự tương tác, bổ trợ giữa hệ thống pháp luật và hương ước cũng như cần nhận diện cơ chế đích thực, con người cụ thể từ cộng đồng đóng vai trò chủ chốt trong quản lý xã hội.

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚC Pháp luật hương ước TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI NÔNG THÔN Pháp luật hương ước quản lý xã hội nơng thơn: đánh giá từ phía người dân Trương Thị Hiền * Tóm tắt: Trên sở phân tích thực trạng người dân nông thôn thực quyền bàn bạc, quyền giám sát, đồng thời phân tích tồn hương ước xét từ nhìn người dân không gian pháp luật vùng nông thôn, viết rõ cần thiết tạo hội để có thêm tương tác, bổ trợ hệ thống pháp luật hương ước cần nhận diện chế đích thực, người cụ thể từ cộng đồng đóng vai trò chủ chốt quản lý xã hội Từ khóa: Pháp luật; hương ước; quản lý xã hội; nông thôn; người dân Mở đầu Trong quản lý xã hội nông thôn nay, pháp luật hương ước tồn chuẩn mực xã hội Vậy, người dân tiếp nhận hai hệ thống chuẩn mực nào? Trong trường hợp người dân có xu hướng lựa chọn pháp luật, trường hợp lựa chọn hương ước giải công việc liên quan? Liệu có khác biệt nhóm xã hội việc lựa chọn pháp luật hay hương ước việc thực quyền? Bài viết nhằm trả lời cho câu hỏi trên, đồng thời hướng tới mục tiêu nhận diện đánh giá người dân thực trạng pháp luật hương ước quản lý xã hội nông thôn Về liệu định lượng, thực khảo sát 1.000 phiếu phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn Địa bàn tỉnh chọn thuộc khu vực nơng thơn, đại diện cho vùng Việt Nam Cụ thể, đề tài tiến hành khảo sát tỉnh: Thái Bình, Hòa Bình, Quảng Ngãi, Đắk Lắk Trà Vinh Chúng chọn ngẫu nhiên tỉnh huyện, huyện xã làm địa bàn khảo sát Tại xã, chọn ngẫu nhiên hai ba thơn Tiếp đó, lập danh sách mẫu hộ gia đình thơn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Người trực tiếp trả lời bảng hỏi chủ hộ vợ/chồng chủ hộ, người nắm thông tin rõ hộ gia đình người có vai trò việc tham gia hoạt động thôn/xã Các liệu định tính thu thập chủ yếu từ phương pháp vấn sâu cán quyền địa phương Tổng số vấn sâu thực 61 Ngoài ra, phương pháp thảo luận nhóm thực đề tài này.(*) Bài viết tập trung phân tích việc người dân thực quyền bàn bạc, quyền giám sát; tồn hương ước xét từ nhìn người dân; không gian pháp luật vùng nông thôn Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Nguyên ĐT: 0905041558 Email: truongthihien.xhh@gmail.com Bài viết khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp áp dụng pháp luật hương ước làng quản lý xã hội nông thôn mới” Chương trình Khoa học Cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 tài trợ (*) 89 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 Người dân với việc thực quyền bàn bạc, quyền giám sát 2.1 Quyền bàn bạc Ở vùng nông thôn nay, họp dân thường tổ chức nhà văn hóa thơn/bn Người dân vùng nông thôn tham dự họp trưởng thôn/buôn tổ chức (có giấy mời mời) đầy đủ với gần 80% người trả lời tham gia họp xã thôn/ấp có liên quan tới vấn đề địa phương Có khác biệt nhóm xã hội việc tham gia họp, không lớn Ví dụ, nam giới có tỷ lệ tham gia họp cao so với nữ giới (84,5% so với 73,3%) So sánh nhóm tuổi, nhóm 40 tuổi có tỷ lệ người tham gia họp đạt thấp (69,0%), nhóm tuổi cao xếp từ nhóm từ thấp tới cao tuổi có tỷ lệ tham gia họp là: 83,6%, 82,2% 81,8% Về thành phần dân tộc, tỷ lệ tham gia họp người Kinh 77,4%, người dân tộc khác 83,5% Về trình độ học vấn, nhóm có trình độ học vấn khơng học/tiểu học có tỷ lệ tham gia họp 69,0%, thấp so với nhóm trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT) trở lên 83,0% 82,5% Những người chủ hộ gia đình tham gia họp nhiều 83,7% người khơng phải chủ hộ có (73,0%) Những người làm nơng nghiệp có tỷ lệ họp 82,2%, cao so với nhóm nghề khác (72,1%) Những người có mặt địa bàn nghiên cứu từ lập hộ đến có mức độ tham dự họp cao so với người từ nơi khác đến, tỷ lệ tương ứng cho hai nhóm 81,1% 71,0% Những họp có đơng người dân tham dự, triển khai diễn với quan tâm, bàn bạc người tham dự thường có nội dung liên quan trực tiếp đến quyền lợi người dân Từ nhìn 90 cán cấp xã, trường hợp người dân không họp “họ không thông báo cụ thể nội dung mà ghi vắn tắt: họp thôn, họp buôn” Các cán xã thừa nhận rằng, việc huy động người dân họp khơng khó để người dân tham gia thảo luận khó, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số, ý kiến người dân đưa không tiếp nhận làm họ chán nản 2.2 Quyền giám sát Trong năm trở lại đây, phận người dân địa bàn khảo sát tham gia giám sát vấn đề địa phương Các vấn đề liên quan tới việc thực quyền giám sát người dân mà nhóm nghiên cứu đưa bao gồm: giải khiếu nại tố cáo công dân; thi cơng, nghiệm thu, tốn cơng trình phúc lợi công cộng; quản lý sử dụng đất đai; thu, chi loại quỹ công xã; tra vụ việc tiêu cực, tham nhũng, quan liêu liên quan đến cán xã/thôn/ấp; việc thực chế độ sách ưu đãi, thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ, gia đình sách khác Tỷ lệ người dân tham gia giám sát nội dung khoảng từ 10,3% (thanh tra vụ việc tiêu cực, tham nhũng, quan liêu liên quan đến cán xã/thôn/ấp) đến cao 23,0% (đối với hai nội dung: thực chế độ sách ưu đãi, thương binh, bệnh binh thi cơng, nghiệm thu, tốn cơng trình phúc lợi cơng cộng) Người dân thực quyền giám sát chủ yếu hình thức thơng qua người đại diện Nhóm người chủ hộ, tham gia tổ chức trị - xã hội, nam giới tham gia giám sát nội dung nhiều hẳn so với nhóm người khơng chủ hộ, khơng tham gia tổ chức trị - xã hội, nữ giới Nhóm người có trình độ học vấn từ THCS Pháp luật hương ước trở lên có xu hướng tham gia giám sát nội dung nhiều so với nhóm người khơng học/tiểu học Người Kinh có tỷ lệ tham gia cao chút so với người dân tộc khác Dữ liệu nghiên cứu cho thấy, vấn đề mà chúng tơi đưa ra, có khoảng 30% người dân cho khơng giám sát Bên cạnh đó, có khoảng 30% người dân cho biết họ không biết/không quan tâm tới việc giám sát vấn đề có liên quan tới địa phương Nguyên nhân “việc lấy tham vấn ý kiến người dân nhiều thực cách máy móc Bản thân người dân chưa hiểu quyền trách nhiệm họ việc tham gia đóng góp ý kiến q trình xây dựng hay giám sát việc thực thi sách.” Sự tồn hương ước xét từ phía người dân 3.1 Về mục đích xây dựng hương ước Hiểu cách đơn giản, hương làng, hương ước điều thỏa ước cộng đồng làng Trong xã hội truyền thống, hương ước công cụ để điều tiết mối quan hệ xã hội cộng đồng làng xã, tập hợp có chọn lọc tục lệ hình thành trình phát triển nội cộng đồng Hầu hết (85,7%) người dân biết có hương ước nhận thức việc xây dựng hương ước nhằm phục vụ cơng tác tự quản cộng đồng Có 56,1% người cho việc xây dựng hương ước nhằm phục vụ cơng tác quản lý quyền, 29,9% nhằm bổ sung/quy định cụ thể cho văn luật địa phương 10,3% cho nhằm mục đích khác Có 4,4% người trả lời không biết/không quan tâm đến việc xây dựng hương ước/quy ước nhằm mục đích Dưới nhìn người dân, tồn hương ước cần thiết Đối với họ, việc xây dựng, thực hương ước giúp thành viên cộng đồng sống bình đẳng, tham gia quản lý làng xã, bàn bạc việc làng, tạo điều kiện lao động sản xuất, tổ chức hội hè, đình đám, tơn trọng thăm hỏi lúc khó khăn, đau yếu, qua đời 3.2 Việc tiếp nhận hương ước người dân Việc phổ biến nội dung hương ước tới người dân thực tốt 93,4% số người có biết tới hương ước nói nội dung hương ước phổ biến tới họ, 3,0% cho nội dung hương ước không phổ biến 3,6% không biết/không quan tâm đến việc Chúng tơi nhận thấy có khác biệt vùng miền tính hiệu việc phổ biến nội dung hương ước Hai tỉnh Đắk Lắk Trà Vinh có tỷ lệ người phổ biến nội dung hương ước thấp so với tỉnh lại Tỷ lệ Đắk Lắk 78,0%, Trà Vinh 79,4% Trong tỷ lệ tỉnh Thái Bình, Hòa Bình Quảng Ngãi là: 94,9%; 97,3%; 96,2% Hình thức phổ biến hương ước hầu hết địa phương tổ chức buổi họp dân (91,7% người trả lời nêu hình thức này) Bên cạnh đó, số địa phương kết hợp hình thức thơng báo qua loa truyền xã/thôn (46,7% người trả lời lựa chọn hình thức này) (31,5% người trả lời hình thức này) phổ biến đến hộ gia đình cách gửi văn đến nhà; trả lời hình thức khác (0,8% khơng biết/khơng quan tâm (0,5%) Có 59,7% số người biết có hương ước không biết/không quan tâm đến năm mà hương ước thơn/ấp họ biên soạn 91 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 3.3 Mức độ biết hương ước người dân Mức độ biết hương ước Tại điểm khảo sát, quyền địa phương cung cấp cho nhóm nghiên cứu hương ước thơn Nhưng thực tế, 24,3% người dân không quan tâm đến việc thơn/ấp họ có hương ước hay khơng, 5,3% người dân khẳng định khơng có hương ước từ trước đến 6,0% cho thơn/ấp họ có hương ước từ thời xưa để lại Trên bình diện chung, tỷ lệ người trả lời rằng, họ có biết đến hương ước thơn/ấp đạt 64,3% Nói cách khác, có 35,7% người trả lời khơng biết đến hương ước thôn/ấp So sánh tỉnh, Đắk Lắk Trà Vinh hai tỉnh có tỷ lệ người dân biết đến hương ước thấp, tỷ lệ 21,5% 33,0% Trong đó, tỷ lệ người dân ba tỉnh Thái Bình, Hòa Bình Quảng Ngãi biết có hương ước tương ứng là: 80,8%; 93,5% 93,0% Mức độ biết nội dung hương ước Trong số người biết hương ước thơn/ấp đa số (86,2%) cho họ có biết nội dung hương ước/quy ước mới, lại (13,8%) không biết/không quan tâm đến nội dung (13,8%) Như vậy, tính tổng số 1.000 người trả lời có nửa số mẫu (55,5%) cho họ có biết nội dung hương ước thơn/bản/ấp So sánh tỉnh Thái Bình, Hòa Bình Quảng Ngãi ba tỉnh có tỷ lệ người cho họ biết nội dung hương ước cao, là: 80,2%; 94,7%; 95,2% Trong đó, số ỏi người biết đến hương ước Đắk Lắk Trà Vinh tỷ lệ người dân biết nội dung thấp hơn, thấp Đắk Lắk 92 (52,4%) Nếu tính tổng số mẫu khảo sát tỉnh tỷ lệ người dân biết đến nội dung hương ước/quy ước Thái Bình (65,0%), Hòa Bình (88,5%), Quảng Ngãi (88,5%), Đắk Lắk (11,1%), Trà Vinh (24,0%) Được thông báo việc biên soạn hương ước Tại thôn/ấp, việc tham gia biên soạn hương ước số thành phần chủ chốt tham gia như: trưởng thơn, trưởng chi hội/đồn thể thơn, người có uy tín hiểu biết lịch sử thôn làng Kết khảo sát cho thấy, số 641 người có biết hương ước có 56,2% cho biết họ có thơng báo việc biên soạn hương ước/quy ước Còn lại 32,1% trả lời khơng thơng báo có 11,7% không biết/không quan tâm So sánh tỉnh cho thấy tỷ lệ người dân trả lời có thông báo việc biên soạn hương ước Thái Bình Hòa Bình cao (61,1% 71,1%) Trong tỷ lệ ở: Quảng Ngãi (44,1%), Đắk Lắk (39,0%), Trà Vinh (46,0%) 3.4 Mức độ tuân thủ hương ước người dân Một đặc điểm hương ước thể thỏa thuận, cam kết thành viên cộng đồng dân cư định khả bị trừng phạt không thực Khả bị trừng phạt làm sai tạo nên áp lực tinh thần để người nhận thức khơng thể làm khác điều hương ước quy định Dữ liệu định tính từ khảo sát cho thấy, tồn hương ước chủ yếu mang tính hình thức Hầu hết cán quyền địa phương thừa nhận, có hành vi vi phạm hương ước Tuy nhiên, chưa ghi nhận trường hợp bị trừng phạt hương ước hành vi vi phạm có liên quan Pháp luật hương ước Việc thi hành điều khen thưởng điều phạt quy định hương ước khó thực thi Chúng tơi ghi nhận trường hợp quyền xã rơi vào tình trạng khó xử trường hợp vi phạm quy ước Ví dụ, trường hợp để thi thể người chết 48 theo quy định người dân mê tín, muốn chọn tốt để phát tang Dưới tác động q trình đại hóa, mối quan hệ gắn kết cộng đồng làng xã bị phá vỡ Điều dẫn tới gắn bó thành viên để thực điều giao ước khơng xưa Một cụm dân cư có đa dạng tộc người, nghề nghiệp, thu nhập khó xây dựng trì nên quy ước mang màu sắc riêng Quy ước ngày thể chế hóa hiến pháp, pháp luật Nhà nước cộng đồng dân cư cụ thể, thiếu vắng nét đặc trưng văn hóa cộng đồng Chúng tơi nhấn mạnh là, biến hương ước thành thứ cụ thể hóa cho pháp luật hương ước khó phát huy tác dụng cộng đồng Nếu hương ước khơng có tính tự quản khơng gọi hương ước Nếu cụ thể quy định pháp luật hương ước lại mang tính phổ biến hương ước phải mang tính đặc thù cộng đồng Khơng chứng thực nghiệm cho thấy, tương tác xã hội đa dạng diễn xung quanh việc soạn thảo thể chế hóa hương ước, quy ước thơn xã Ở Đắk Lắk - nơi mà tỷ lệ người dân biết hương ước thấp nhất, hầu hết cán quyền cấp sở thừa nhận, tồn hương ước phần nhiều mang tính hình thức xây dựng theo phong trào Đặc biệt, người dân tộc thiểu số, người Ê Đê, người M’nông, khái niệm hương ước hay quy ước xa lạ diện luật tục cộng đồng rõ Dữ liệu định tính chuyến điền dã tỉnh Đắk Lắk cho thấy nhiều quy ước thôn, buôn vùng dân tộc thiểu số chỗ sinh sống có giống nội dung có nhiều điều khoản quy ước chưa thực thi Hơn nữa, nhiều cán tư pháp quyền sở thừa nhận rằng, có biểu “hình thức, phong trào, làm cho có” q trình xây dựng thực quy ước thôn, buôn địa bàn tỉnh Tuy nhiên, tỉnh Đắk Lắk, quy ước số buôn người Ê Đê soạn theo cách chứa đựng yếu tố riêng biệt cộng đồng có ghi nhận rằng, quy ước viện dẫn hiệu cơng tác hòa giải sở Trong nhiều quy ước hiệu lực thực thi quy ước số bn người Ê Đê sử dụng quyền địa phương công cụ tham gia vào trình quản lý cộng đồng, điều khoản luật tục xem tích cực lồng ghép với luật pháp điều khoản quy ước dùng nguồn viện dẫn hoạt động tổ hòa giải sở Khơng gian pháp luật xã hội nông thôn 4.1 Sự tiếp nhận pháp luật người dân Người dân nhận thông tin pháp luật từ nhiều nguồn khác Trong đó, phương tiện thơng tin đại chúng tivi, báo, đài nguồn thơng tin mà qua hầu hết người dân nông thôn nắm thông tin pháp luật (chiếm 84,8%) Các hình thức truyền thơng truyền thống họp thôn thông báo qua loa truyền xã/thơn giúp nhiều người dân có thông tin pháp luật Việc tổ chức buổi họp thơn có lồng ghép với tun truyền pháp luật xem có hiệu 93 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 mà có tới 66,3% người dân biết tới pháp luật dựa vào nguồn Có 54,9% người dân biết thông tin pháp luật từ thông báo loa truyền xã/thơn Loa truyền xã/thơn kênh thơng tin mà quyền địa phương cấp xã hồn tồn chủ động lập kế hoạch thực công tác tuyên truyền pháp luật Như vậy, luật pháp đến với người dân từ nguồn thông tin đa dạng với hình thức phong phú nhiều cán quyền cấp xã nhận định rằng, pháp luật khơng khó hiểu người dân mà khó hiểu cán bộ, đặc biệt vùng có người dân thiểu số sinh sống 4.2 Nhận định người dân mức độ tuân thủ pháp luật người xung quanh Phần lớn người dân đồng ý với nhận định chung cán quyền xã người có hiểu biết tốt pháp luật; người gương mẫu thực pháp luật sách Đảng Nhà nước thực thi pháp luật đảm bảo công bằng, minh bạch, cơng khai, tốn Khi nhận xét việc liệu người xung quanh (họ hàng, bạn bè, hàng xóm) có tn thủ pháp luật khơng, 68,1% người dân nông thôn cho hầu hết người tuân thủ pháp luật; 25,2% người dân nông thôn cho có nhiều người tuân thủ pháp luật, 6,7% người dân nơng thơn có ý kiến khác Có khác biệt nhận xét việc tuân thủ pháp luật người xung quanh người trả lời theo số nhóm khu vực sống, dân tộc trình độ học vấn Giữa người Kinh người dân tộc khác người Kinh nhận xét tích cực việc tuân thủ pháp luật người xung quanh 72,1% người Kinh cho hầu hết người tuân thủ pháp luật, tỷ lệ 94 người dân tộc khác 64,9% Trong số ba nhóm trình độ học vấn khác nhóm khơng học/tiểu học có nhận xét khơng tích cực hai nhóm học vấn cao (THCS THPT) Nhận xét người dân cho thấy tượng vi phạm pháp luật xảy số người định đó, đa số người dân tuân thủ pháp luật Khi hỏi lý khiến cho việc áp dụng pháp luật địa phương gặp khó khăn, thấy hai lý có tỷ lệ người trả lời lựa chọn cao là: người dân hiểu biết luật pháp (49,6%) người dân thích giải tình lý (33,3%) Lý cán xử khơng cơng nhận có tỷ lệ lựa chọn 13,1%, lý văn luật không phù hợp với thực tiễn địa phương có tỷ lệ 8,0%, lý khác có tỷ lệ 10,7% 15,6% người trả lời không biết/không quan tâm đến vấn đề Nhìn chung, theo người dân nơng thơn khảo sát trở ngại chủ yếu việc áp dụng pháp luật địa phương từ phía người dân khơng phải văn pháp luật hay người thực thi pháp luật 4.3 Xu hướng lựa chọn luật pháp người dân Tỷ lệ hộ gia đình có khiếu kiện chiếm 14% số 1.000 hộ khảo sát Trong trường hợp này, xu hướng chung hộ gia đình tìm kiếm giúp đỡ từ bên ngồi Số hộ tự giải quyết, khơng nhờ có khiếu kiện 4,9% Tương tự gặp xích mích mâu thuẫn, tranh chấp, quyền xã/thơn/ấp nơi mà đa số hộ gia đình tìm đến để giải khiếu kiện Tỷ lệ hộ nhờ quyền xã/thôn/ấp giải khiếu kiện đạt tỷ lệ cao 81,3% Các nhóm, tổ chức khác có tỷ lệ hộ gia đình tìm đến để giúp đỡ đạt tỷ lệ thấp nhiều so với nhờ quyền xã/thơn/ấp Pháp luật hương ước Tuy nhiên, thấy vai trò cán tư pháp bật hơn, cụ thể, có 9,8% hộ gia đình nhờ cán tư pháp để giải khiếu kiện Một số hộ gia đình tìm đến tổ chức Đảng xã/thơn/ấp tổ hòa giải (tỷ lệ 4,1% 3,3%) Đặc biệt, khơng có hộ gia đình nhờ đến tổ chức đồn thể, gia đình, họ hàng bạn bè để giúp đỡ trường hợp có khiếu kiện Như vậy, vai trò cán tư pháp thể rõ việc giải vụ khiếu kiện liên quan đến thủ tục giấy tờ 4.4 Vai trò tổ hòa giải sở Trong tổng số 1.000 người khảo sát, 32,3% người trả lời cho gia đình họ có gặp chuyện xích mích Trong lần xích mích gần nhất, (51,7%) hộ gia đình tự giải quyết, khơng nhờ Những hộ gia đình tìm giúp đỡ để giải xích mích chiếm tỷ lệ cao nhờ quyền xã/thơn/ấp (chiếm 35,6%) Tiếp đến, chiếm tỷ lệ thứ hai thứ ba nhờ tổ hòa giải (16,4%) nhờ gia đình, họ hàng (14,2%) Các nhóm, tổ chức khác cán tư pháp, tổ chức đảng xã/thôn/ấp, tổ chức đồn thể bạn bè khơng phải nhóm, tổ chức mà đa số hộ gia đình tìm đến nhờ trợ giúp họ gặp chuyện xích mích Tuy nhiên, gia đình có mâu thuẫn, tranh chấp (17,8% hộ gia đình gặp phải chuyện này) có 8,4% tự giải quyết, không nhờ Trong đó, tỷ lệ hộ gia đình nhờ giúp đỡ quyền xã/thơn/ấp để giải tranh chấp 79,8%; tiếp nhờ giúp đỡ tổ hòa giải (12,4%) Các nhóm, tổ chức khác hộ gia đình tìm đến nhờ giúp đỡ gia đình họ có mâu thuẫn, tranh chấp Đánh giá tổ chức/cá nhân (tổ hòa giải, đồn thể trị xã hội) thực việc hòa giải địa phương, 78,2% người trả lời cho hiệu quả, 7,8% người trả lời cho hiệu ít, có 1,9% người trả lời đánh giá khơng có hiệu Còn lại có 12,1% người trả lời không biết/không quan tâm đến hoạt động tổ hòa giải nên khơng đưa ý kiến đánh giá Sự lựa chọn lý giải theo tiếp cận nhân học rằng, xã hội có mối quan hệ xã hội chặt chẽ ổn định lâu dài người ta thường dùng chế hòa giải giải xung đột Còn xã hội có mối quan hệ lỏng lẻo khơng lâu dài người ta thường giải xung đột thông qua phán Kết luận Sự khác biệt đặc điểm nhân học, đặc điểm xã hội người dân khác biệt vùng miền yếu tố dẫn tới khác biệt mức độ người dân vùng nông thôn tham gia bàn bạc giám sát vấn đề địa phương Nếu vào năm 2000 - 2010, nhiều hương ước cho xây dựng tự phát, nơi kiểu, chứa đựng điều khoản không tinh thần pháp luật, không thuộc thẩm quyền, can thiệp sâu vào đời sống cá nhân, chí vi phạm chuẩn mực đạo đức, quan quản lý nhà nước có văn đạo hướng dẫn giám sát việc ban hành hương ước nay, hương ước hay quy ước thôn/buôn địa phương lại thường soạn theo mẫu ban hành mang tính hình thức Sự khác biệt cụm dân cư chưa thể suốt trình xây dựng, ban hành thực thi hương ước Mặc dù nhìn người dân, tồn hương ước thể nguyện vọng người dân việc thực hiện, bảo vệ lợi ích đáng, hiệu lực thực tế hương ước điều tiết xã hội cần xem xét thấu đáo bối cảnh hầu hết làng, khối phố, cụm dân 95 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 cư báo cáo xây dựng hương ước triển khai thực Về vấn đề thiết lập điều kiện thuận lợi để người dân tiếp cận, sử dụng pháp luật nhằm thực thi quyền, nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, cần ý tới khác biệt vùng miền đặc điểm xã hội người dân Vai trò hòa giải cấp sở tiếng nói người có uy tín cộng đồng thể yếu tố tích cực tương quan mối quan hệ pháp luật hương ước Việc tạo hội để có thêm tương tác, bổ trợ hệ thống pháp luật hương ước nên ý Tuy nhiên, hương ước phải hình thành sản phẩm cộng đồng cư dân, từ nhu cầu quản lý xã hội, nhu cầu người dân tinh thần tự nguyện, thỏa thuận người dân gắn liền với đặc điểm thôn làng Nên xem xét việc có cần thiết xây dựng hương ước cụm dân cư có đa dạng tộc người, nghề nghiệp, thu nhập, nơi mà thành viên cộng đồng khó xây dựng nên quy ước mang màu sắc riêng Vấn đề nên xem xét vùng dân tộc thiểu số mà luật tục diện rõ có hiệu lực thực tế quản lý cộng đồng Những nỗ lực Nhà nước thừa nhận cách “chính thức hóa” hương ước hay luật tục thơng qua mơ hình xây dựng hương ước, qui ước phủ nhận Thực tế, hương ước, quy ước quyền người dân địa phương xem công cụ tham gia vào trình quản trị cộng đồng Vì vậy, hương ước, quy ước bên cạnh việc nên cập nhật với tình hình thực tế cộng đồng cần nhận diện chế đích thực, người cụ thể từ cộng 96 đồng đóng vai trò chủ chốt để trì tập tục, quản trị cộng đồng hòa giải vướng mắc Tài liệu tham khảo Bộ Tư pháp - Bộ Văn hóa - Thông tin - Ủy ban TWMTTQ Việt Nam (2000), Thông tư liên tịch hướng dẫn việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư Thomas Barfield (1999), The Dictionary of Anthropology, Blackwell Publishers Bùi Quang Dũng (2013), “Hương ước vấn đề quản lý xã hội nông thơn nay”, Tạp chí Xã hội học, số Ninh Viêt Giao (2000), “Từ hương ước đến Quy ước xã hội ngày nay”, Luật tục phát triển nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Kim Long (2015), “Phát huy dân chủ soạn thảo quy ước, hương ước”, http://nguoicaotuoi.org.vn, truy cập ngày 28/2/2015 Trần Hữu Quang (2007), Xã hội học pháp quyền, Tài liệu dành cho học viên cao học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh Bùi Hồng Quý (2012), Luật tục ảnh hưởng luật tục thực pháp luật đồng bào dân tộc M’nông Tây Nguyên (qua khảo cứu tỉnh Đắk Lắk tỉnh Đắk Nông), Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (1993), “Quy ước làng, yếu tố quan trọng hệ thống quy tắc điều chỉnh quan hệ xã hội nông thơn”, Xây dựng quy ước làng văn hóa Hà Bắc, Sở Văn hóa thơng tin Thể thao Hà Bắc 10 Ủy ban nhân dân xã Ea Blang (2003), Quy ước buôn Tring 11 (2015), Lời giới thiệu Tuyển tập Hương ước tục lệ Thăng Long Hà Nội, www.nxbhanoi.com.vn Truy cập ngày 28/2/2015 Pháp luật hương ước 97 ... quan hệ pháp luật hương ước Việc tạo hội để có thêm tương tác, bổ trợ hệ thống pháp luật hương ước nên ý Tuy nhiên, hương ước phải hình thành sản phẩm cộng đồng cư dân, từ nhu cầu quản lý xã hội, ... động tổ hòa giải sở Không gian pháp luật xã hội nông thôn 4.1 Sự tiếp nhận pháp luật người dân Người dân nhận thông tin pháp luật từ nhiều nguồn khác Trong đó, phương tiện thơng tin đại chúng... phía người dân 3.1 Về mục đích xây dựng hương ước Hiểu cách đơn giản, hương làng, hương ước điều thỏa ước cộng đồng làng Trong xã hội truyền thống, hương ước công cụ để điều tiết mối quan hệ xã hội

Ngày đăng: 02/02/2020, 09:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN