gao an lop 6 cuc hay

176 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
gao an lop 6 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng Tuần : 02 Tiết : 05 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp. - Rèn kó năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng, chính xác các ký hiệu : ⊂, φ, ∈. - Vận dụng được kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bò: HS : Giấy trong, bút viết giấy trong. GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ. III. Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ GV : nêu câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Câu 2: Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B. Bài tập : Cho các tập hợp: (bài 20 SGK/24) A = {15;24} a. 15 A b. {15} A c. {15 ; 24} A HS: lên bảng kiểm tra. HS : trả lời theo SGK. α. ∈ β. ⊂ c. = Hoạt động 2: Làm bài tập SGK GV gọi học sinh làm bài tập trong SGK trang 14. GV cho học sinh giải bài 21/trang 14 Hãy tính số phần tử của tập hợp : B = {10;11;12;… ; 99} GV : gọi học sinh lên bảng giải bài tập. Từ gợi ý: Tập hợp A có 20 – 8 + 1= 13 phần HS lên bảng làm bài tập: Bài 21/14 SGK Thực hiện phép tính: Số phần tử của tập hợp B là: 99 – 10 + 1 = 81 vậy tập hợp B có 81 phần tử. Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng tử. Các học sinh còn lại dưới lớp vừa giải bài vừa nhận xét bài làm của bạn mình. Bài 22/14 SGK a. Viết tập hợp C các số chẳn <10. b. Viết tập hợp L các số lẻ 10 < x < 20. c. Viết tập hợp A ba số chẳn liên tiếp, trong đó số nhỏ nhất là 18. d. Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp, trong đó số lớn nhất là 31. Bài 23/ 14 SGK Tập hợp C = {8;10;12;…;30} Có : (30 - 8): 2 + 1 = 12 phần tử. Hãy tính số phần tử các các tập hợp sau: D = {21;23;25;…;99} E = {32;34;36;38;…96}. Bài 24/ 14 SGK A là tập hợp các số tự nhiên < 10. B là tập hợp các số chẳn, N*là tập hợp các số tự nhiên ≠ 0. Dùng kí hiệu ⊂ thể hiện quan hệ trên. Bài 22/14 SGK Học sinh lên bảng làm bài tập. a. C = {0;2;4;6;8} b. L = {11;13;15;17;19} c. A = {18;20;22} d. B = {25;27;29;31} HS: cả lớp làm trong phim trong và so sánh kết quả với bạn. Bài 23/ 14 SGK D = {21;23;25;…;99} Có : (99 – 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử. E = {32;34;36;38;…96}. Có : (96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử. HS: nhận xét bài làm của bạn. Bài 24/14 SGK A = {0;1;…;9} B = {0;2;…} N* = {1;2;3;…} A ⊂ N; B ⊂ N; N* ⊂ N Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - BTVN - Ôn lại bài học. - Làm bài tập trong SBT 34;35;36;37 trang 8 - Nghiên cứu bài 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.  Rút kinh nghiệm : Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng Tuần : 02 Tiết : 06 Ngày dạy : Bài 5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: - Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó. - Vận dụng:  HS vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.  HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II. Chuẩn bò: + Học sinh: sách giáo khoa + vở ghi+ ôn tập kiến thức củ. + Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ. III. Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về nội dung 1 Ở Tiểu Học ta đã làm quen với các phép toán : cộng, nhân. Hôm nay chúng ta cũng tiếp tục kiểm tra lại các phép toán cộng, nhân đó . Hoạt động 2: Thực hiện ?1 SGK GV : Cho HS làm ?1 SGK. Điền vào chỗ trống: Sau khi làm song ?1 GV cho HS trả lời tiếp ?2 - Tích của một số với số 0 thì bằng … - Nếu tích của hai thừa số mà = 0 thì có ít nhất một thừa số bằng … HS: làm ?1 SGK - Tích của một số với số 0 thì bằng 0 - Nếu tích của hai thừa số mà = 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 I. Tổng và tích hai số tự nhiên: a + b = c a.b = d a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+ b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng Hoạt động 3: Tính chất: GV: ở TH ta đã biết được phép cộng có những tính chất cơ bản nào? Vậy còn phép nhân có những tính chất nào? Sau khi HS phát biểu song. GV treo bảng phụ ghi các tính chất của phép cộng và phép nhân lên bảng. Từ bảng phụ HS phát biểu thành lời các tính chất trên. Phép cộng các số tự nhiên có tính chất: Tính nhanh: 46 + 17 + 54 Phép nhân các số tự nhiên có tính chất: HS: Phép cộng có tính chất : + Giao hoán. + Kết hợp. + Cộng với số 0. Phép nhân có tính chất : + Giao hoán. + Kết hợp. + Nhân với 1. + Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng. HS: phát biểu: *Tính chất giao hoán: Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi. * Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. HS lên bảng: 46 + 17 +54 = (46+54) +17 = 100 + 17 = 117 HS: phát biểu: *Tính chất giao hoán: Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích không đổi. * Tính chất kết hợp: Muốn nhân một tích hai số II. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. a. Tính chất của phép cộng: *Tính chất giao hoán: Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi. * Tính chất kết hợp: Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. b. Tính chất của phép nhân: *Tính chất giao hoán: Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích không đổi. Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng Tính nhanh: 4.37.25 = Tính nhanh : 87 . 36 + 87 . 64 = với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. HS lên bảng: 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700 *Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng: Muốn nhân một số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. HS lên bảng: 87.36 + 87.64= = 87(36 + 64) =87.100 = 8700 * Tính chất kết hợp: Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. *Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng: Muốn nhân một số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. Hoạt động 4: Củng cố bài + Hướng dẫn về nhà Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau? Bài tập 26, 27 SGK trang 16 Phép cộng và phép nhân đều có tính chất giao hoán và kết hợp. Về nhà: Học kó: + Tính chất của phép cộng. + Tính chất của phép nhân. So sánh được phép cộng và phép nhân có những tính chất gì? Giống và khác nhau như thế nào? BTVN: 28,29,30 SGK trang 16,17 Tuần : 03 Tiết : 07, 08 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. - Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. - Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. II. Chuẩn bò: Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng HS : Giấy trong, bút viết giấy trong, máy tính bỏ túi. GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ, máy tính bỏ túi. III. Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ GV : nêu câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép cộng? Làm BT 28 trang 16 SGK. Câu 2: Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp: HS: lên bảng kiểm tra. HS : trả lời theo SGK. Tính chất giao hoán a+b = b +a Bài tập: 10 + 11+ 12 + 1 + 2 + 3 = 4 + 5+ 6 + 7 + 8 + 9 = 39. Cách 2: (10+3) + (11+2)+ (12 + 1) = (4+9)+(5+8)+(6+7) = 13.3 = 39 Tính chất kết hợp: (a+b) + c = a + (b +c) Hoạt động 2: Làm bài tập SGK GV gọi học sinh làm bài tập trong SGK trang 17. GV cho học sinh giải Bài 30/ trang 17 Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 34 ). 15 = 0. b) 18.(x – 16 ) = 18 Một số bất kỳ nhân với 0 bằng 0 Một số bất kỳ nhân với 1 bằng chính số đó Bài 31/trang 17 Tính nhanh: a. 135 + 360 + 65 + 40 b. 463 + 318 + 137 + 22 c. 20 +21 +22 + … + 29 + 30 Lưu ý : Nên kết hợp các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm. HS lên bảng làm bài tập: HS làm bài dưới sự gợi ý của GV. Bài 30/ trang 17 a) (x – 34 ). 15 = 0. x – 34 = 0 x = 34 b) 18.(x – 16 ) = 18 x – 16 = 18 : 18 x – 16 = 1 x = 1 + 16 x = 17 Bài 31/17 SGK a. 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600. b. 463 + 318 + 137 + 22 Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng Bài 32/17 SGK GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn trong SGK sau đó vận dụng cách tính. a) 996 + 45 Gợi ý cách tác số : 45 = 41 + 4 b) 37 + 198 GV yêu cầu HS cho biết đã vận dụng những tính chất nào của phép cộng để tính nhanh. Bài 33/ 17 SGK Hãy tìm quy luật của dãy số: Hãy viết tiếp 4;6;8 số nữa vào dãy số 1, 1,2,3,5,8. Trong dãy số trên ta nhận thấy: Số liền sau bằng tổng hai số liền trước. ⇒ cách tìm những số tiếp theo Bài 35/ 19 SGK Tìm cách tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích. 15.2.6; 4.4.9; 5.3.12; 8.18; 15.3.4; 8.2.9 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940. c. 20 +21 +22 + … + 29 + 30 = (20+30)+(21+29) + …+ (24 + 26) +25 = 5. 50 + 25 = 275. Bài 32/17 SGK Học sinh lên bảng làm bài tập. HS: cả lớp làm trong phim trong và so sánh kết quả với bạn. a) 996 + 45 = 996 + ( 4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1041 b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 HS : đã vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. Bài 33/ 17 SGK HS đọc đề bài 33 2 = 1 + 1; 5 = 3+ 2 3 = 2+ 1 ; 8 = 5 + 3 HS 1: Viết 4 số tiếp theo: 1, 1,2,3,5,8;13;21;34;55. HS 2: Viết 6 số tiếp theo: 1, 1,2,3,5,8;13;21;34;55; 89;144. HS 3: Viết 8 số tiếp theo: 1, 1,2,3,5,8;13;21;34;55; 89;144; 233;377 HS: nhận xét bài làm của bạn. Bài 35/19SGK Các tích bằng nhau: 15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 (= 15.12). 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (= 16.9) Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng Bài 36/ 19 SGK GV yêu cầu học sinh tự đọc SGK bài 36 - Gọi 3 HS làm câu a GV hỏi : tại sao lại tách 15 = 3.5, tách thừa số khác (số 4) được không? HS tự giải thích cách làm. GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài 37/20 SGK Bài 36/19SGK a) p dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60. 15.4 = 15. 2. 2 = 30 . 2 = 60. 25.12 = 25. 4.3 = (25.4).3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.8.2 = (125.8).2 = 1000.2 = 2000 b) p dụng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân: 19.16 = (20 – 1).16 = 320 – 16 = 304. 99.46 = (100 – 1).46 = 4600 – 46 = 4554. 35.98 = 35.(100 – 2) = 3500 – 70 = 3430. Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi GV cho học sinh sử dụng máy tính bỏ túi. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi. Gọi HS làm bài tập 34 trang18 SGK: Cho HS tiếp tục làm bài 38 trang 20 SGK. GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 39,40 trang 20(SGK) HS: sử dụng máy tính bỏ túi theo yêu cầu của GV. HS: thực hiện phép cộng 1364 + 4578 =5942 6453+1469=7922 5421+1469=6890 3124+1469=4593 1534+217+217+217=2185. Bài 38 trang 20 SGK: Ba HS lên bảng điền kết quả khi sử dụng máy tính: 375.376 = 141000. 624 .625 = 390000 13 . 81. 215 = 226395 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà – BTVN - Ôn lại bài học. - Làm bài tập trong SBT 34;35;36;37 trang 8 - Nghiên cứu bài 5: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.  Rút kinh nghiệm : Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng Tuần : 03 Tiết : 09 Ngày dạy : Bài 6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu:  HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.  HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chi hết, phép chi có dư.  Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán. II. Chuẩn bò: + Học sinh: sách giáo khoa + giấy trong+ bút+ ôn tập kiến thức củ. + Giáo viên: sách giáo khoa + giáo án + phấn màu+ bảng phụ. III. Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về nội dung 1 Ở Tiểu Học ta đã làm quen với các phép toán : trừ và toán chia. Với phép trừ thì số bò trừ phải như thế nào với số trừ? Với phép toán chia thì ta có những dạng phép toán chia nào? Hôm nay chúng ta cùng tiếp tục kiểm tra lại các phép toán trừ và chia đó . Hoạt động 2: Thực hiện trừ hai số tự nhiên: GV: Đặt câu hỏi: Hãy xem có số tự nhiên x nào mà: a) 2 +x = 5 hay không? b) 6 + x = 5 hay không? GV: ở câu a ta có phép trừ : 5 – 2 = 3. GV khái quá và ghi vào bảng hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì có phép trừ : HS: trả lời. a) x = 3 b) Không có giá trò nào. HS: ghi bài vào vở. I. Phép trừ hai số tự nhiên: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì có phép trừ : a –b = x Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng a –b = x HS: hướng dẫn HS cách thức thực hiện phép trừ trên tia số như SGK. … GV: giải thích 5 không trừ được cho 6 vì khi duy chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vò thì bút vượt ra ngoài tia số. Củng cố: Cho HS làm ? 1 SGK. GV: nhấn mạnh: - Số bò trừ = số trừ ⇒hiệu = 0 - Số trừ = 0 ⇒số bò trừ = hiệu - Số bò trừ ≥ số trừ. Theo cách trên học sinh tìm hiệu của : 7 – 3 ; 5 – 6 ; HS: làm ?1 SGK HS: trả lời miệng: a) a – a = 0. b) a – 0 = a. c) Điều kiện để có hiệu a – b là a≥ b. Hoạt động 3: Phép chia hết và phép chi có dư: GV: xét xem số tự nhiên x nào mà : a) 3 . x =12 không? b) 5.x = 12 hay không? Nhận xét ở câu a ta có phép chia: 12 : 3 = 4 GV: Khái quát và ghi bảng : Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b≠ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho : b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết : a:b =x. HS: trả lời: a) x = 4 vì 3.4 = 12. b) Không tìm được giá trò nào của x vì không có số tự nhiên nào nhân với 5 bằng 12. II. Phép chia hết và phép chi có dư:. Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b≠ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho : b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết : a:b =x. Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b≠ 0, ta luôn tìm [...]... Thực hiện ?1 SGK GV : Cho HS làm ?1 SGK trang 34 GV: giới thiệu kí hiệu ⇒ GV: gọi 3 HS làm ví dụ câu a HS: làm ?1 SGK HS1: 18 6 2 Tính chất 1: 24 6 ⇒ tổng 18 + 24 = 42  6 a  m và b  m ⇒(a + b)  HS2: m 6 6 36 6 chú ý:  ⇒ tổng 6 + 36 = 42 6 a)Tính chất 1 cũng đúng đối HS3: với 1 hiệu(a ≥ b): 30 6 a m và b m ⇒(a - b)  24 6 m  ⇒ tổng 30 + 24 = 54 6 HS1: b)Tính chất 1 cũng đúng đối GV: gọi... [130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 Hoạt động 4: Củng cố bài GV: cho HS làm ?1 HS lên bảng làm ?1 Tính: a) 62 :4.3 + 2.52 a) 62 :4.3 + 2.52 = = 36 : 4.3+2.25 2 b) 2(5.4 – 18 ) = = 9.3 + 2.25 =27 + 50 =77 b) 2(5.42 – 18 ) = 2(5. 16 – 18 ) = 2.(80 – 18 ) = 2 .62 = 124 GV cho HS làm ?2 HS: lên bảng làm ?2 Gọi HS còn lại nhận xét bài làm của a) (6x - 39) :3 = 201 bạn 6x – 39 = 201.3 Tìm x biết: 6x = 60 3 + 39 a) (6x -... THCS Lý Thường Kiệt SGK trang 32,33 Bài 74/trang 32 Tìm số tự nhiên x biết: a)(6x - 39) :3 = 201 b) 23 + 3x = 56 : 5 3 c) 541 + (218 - x) = 735 d) 96 – 3(x + 1) = 42 Các học sinh còn lại dưới lớp vừa giải bài vừa nhận xét bài làm của bạn mình GV: Đỗ Mạnh Hưng HS lên bảng làm Bài 74/trang 32 a) (6x - 39) :3 = 201 6x – 39 = 201.3 6x = 60 3 + 39 x = 64 2 :6 x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 5 3 23 + 3x = 53 = 125... nhau: 15.2 .6 = 15.4.3 = 5.3.12 (= 15.12) 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 (= 16. 9) Bài 36/ 25SGK c) p dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60 15.4 = 15 2 2 = 30 2 = 60 25.12 = 25 4.3 = (25.4).3 = 100.3 = 300 125. 16 = 125.8.2 = (125.8).2 = 1000.2 = 2000 d) p dụng tính chất phân phối của phép cộng và phép nhân: 19. 16 = (20 – 1). 16 = 320 – 16 = 304 99. 46 = (100 – 1). 46 = 460 0 – 46 = 4554... và c  ⇒ m, m m 6 hiện với phép trừ và 30 (a+b+c)  m Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng cũng rút ra kết luận: 24 6 ⇒ tổng 30 - 24 = 66  m và b  m ⇒(a - b) GV cho HS ghi bài vào a  vở m Hoạt động 3: Tính chất: GV : Cho HS làm ?2 HS: làm ?2 SGK SGK trang 35 HS1: / GV: gọi 2 HS làm ví dụ 17  6 câu a 24 6 / ⇒ tổng 17 + 24 = 41 6 HS2: / 7 6 36 6 / ⇒ tổng 7 + 36 = 41 6 HS1: / 22  3... trang 35, 36 Bài 85/trang 35 HS lên bảng làm Trường THCS Lý Thường Kiệt GV: Đỗ Mạnh Hưng a) 35 + 49 + 210 Bài 85/trang 35 a) 35 + 49 + 210 7 b) 42 + 50 + 140 vì 35  49 7, 210  7, 7 / 7 b) 42 + 50 + 140 / c) 120 + 48 + 20 vì 42  50  7, 140  7, 7 / b) 120 + 48 + 20  6 / d) 60 + 15 + 3 vì 120  48  20 6 6, 6, c) 60 + 15 + 3 6 Các học sinh còn lại dưới lớp vừa vì 60 6, (15 + 3)  6 giải bài... bài tập 39,40 trang 20(SGK) HS: sử dụng máy tính bỏ túi theo yêu cầu của GV HS: thực hiện phép cộng 1 364 4578 = 64 53.1 469 =… 5421.1 469 =… 3124.1 469 =… 1534.217.217.217= Bài SGK: Ba HS lên bảng điền kết quả khi sử dụng máy tính: 375.3 76 = 141000 62 4 62 5 = 390000 13 81 215 = 2 263 95 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà – BTVN Tuần Tiết Ngày dạy Ôn lại bài học Làm bài tập trong SBT 34;35; 36; 37 trang 8 Nghiên cứu... trang 24 GV cho học sinh giải HS làm bài dưới sự gợi ý của GV Bài 47/ trang 24 Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x – 35 ) – 120 = 0 Bài 30/ trang 24 b) 124 +(118 – x ) = 217 a) (x – 35 ) – 120 = 0 c) 1 56 – (x + 61 ) = 82 x – 35 = 120 x = 155 b) 124 +(118 – x ) = 217 118 – x = 217 – 124 Bài 31/trang 24 118 – x = 93 Tính nhanh: x = 93 + 118 d 135 + 360 + 65 + 40 x = 25 e 463 + 318 + 137 + 22 c) 1 56 – (x + 61 )... Bài 61 /28 SGK của một số tự nhiên: 8 = 23 8, 16, 20,27 ,60 ,64 ,81,90,100? 16 = 42 = 24 Hãy viết tất cả các cách viết nếu 27 = 33 Trường THCS Lý Thường Kiệt có Các học sinh còn lại dưới lớp vừa giải bài vừa nhận xét bài làm của bạn mình Bài 62 /28 SGK + GV gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em một câu + GV hỏi HS1: em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1ở giá trò của lũy thừa? Bài 63 /... lên bảng làm bài 67 ,68 để củng cố bài Nhắc lại:viết công thức tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta phải làm thế nào? Tính 38 : 34 GV: Đỗ Mạnh Hưng 4 HS: lên bảng làm bài 68 ,69 HS nhắc lại tổng quát SGK HS: nhắc lại chú ý SGK Tính : 38 : 34 = 34 Về nhà: Học kó: + Chia hai lũy thừa cùng cơ số Viết công thức tổng quát BTVN: 69 ,70,71,72 SGK trang 30,31 Tuần . 30/ trang 17 a) (x – 34 ). 15 = 0. x – 34 = 0 x = 34 b) 18.(x – 16 ) = 18 x – 16 = 18 : 18 x – 16 = 1 x = 1 + 16 x = 17 Bài 31/17 SGK a. 135 + 360 + 65 +. GV. HS: thực hiện phép cộng 1 364 + 4578 =5942 64 53+1 469 =7922 5421+1 469 =68 90 3124+1 469 =4593 1534+217+217+217=2185. Bài 38 trang 20 SGK: Ba HS lên bảng điền

Ngày đăng: 19/09/2013, 03:10