MỤC LỤC
(phát biểu theo SGK). Hoạt động 2: Làm bài tập SGK GV gọi học sinh làm bài tập trong. Tìm số tự nhiên x, biết:. HS lên bảng làm bài tập:. HS làm bài dưới sự gợi ý của GV. GV cho HS tự đọc phần hướng dẫn trong SGK sau đó vận dụng cách tớnh nhaồm. HS làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn. Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ, số trừ cùng một số thích hợp. Tìm cách tích bằng nhau mà không cần tính kết quả của mỗi tích. GV yêu cầu học sinh tự đọc SGK bài 36. HS tự giải thích cách làm. Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi số hạng kia cùng một số thích hợp:. Học sinh lên bảng làm bài tập. HS: cả lớp làm trong phim trong và so sánh kết quả với bạn. HS : đã vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. c) Aùp dụng tính chất kết hợp của phép nhaân:. phép cộng và phép nhân:. Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi GV cho học sinh sử dụng máy tính bỏ. GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ tuùi. Gọi HS làm bài tập SGK:. Cho HS tiếp tục làm bài SGK. HS: sử dụng máy tính bỏ túi theo yêu caàu cuûa GV. Ba HS lên bảng điền kết quả khi sử dụng máy tính:. - Nghiên cứu bài 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. Bài 7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. - Nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giác trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu về nội dung 1. ⇒ Lũy thừa với số mũ tự nhieân. Giới thiệu về : cơ số, số mũ, phép nâng lũy thừa. HS: điền vào ô trống. GV: lưu ý HS tránh nhằm laãn:. HS: lắng nghe GV giảng bài. Lũy thừa với số mũ tự nhieân:. n: soỏ muừ. Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. a2: còn được gọi là a bình phửụng. a3: còn được gọi là a lập phửụng. Hoạt động 2: Thực nhân hai lũy thừa cùng cơ số:. GV: vieát tích cuûa hai lũy thừa thành một lũy thừa. c) gợi ý: áp dụng ủũnh nghúa luừy thừa để làm bài tập trên. Em có nhận xét gì về. HS làm bài tập. Nhân hai lũy thừa cùng cô soá:. Lũy thừa Cơ số Số mũ Giátrị của lũy thừa. số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa?. GV: Qua hai vớ duù treõn em nào có thể cho biết muoỏn nhaõn hai luừy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?. GV: nhấn mạnh:. Số mũ chỉ cộng chứ khoâng nhaân. GV: gọi một vài học sinh nhắc lại chú ý đó. an thì kết quả như thế nào?. Sau khi học sinh tra lời song GV ghi công thức tổng quát. HS: số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số. muốn nhân hai lũy thừa cuứng cụ soỏ ta :. + giữ nguyên cơ số. + cộng các số mũ với nhau. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ. viết công thức tổng quát. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta phải làm thế nào?. HS nhắc lại định nghĩa SGK. viết công thức tổng quát. + Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cô soá. - HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. HS : Giaáy trong, buùt vieát giaáy trong. GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ. Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ. Câu 1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a?. Viết công thức tổng quát. Aùp dụng tính:. Câu 2: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát. Aùp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:. GV: yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn, đánh giá cho ủieồm. HS: lên bảng kiểm tra. HS1: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. HS: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Hoạt động 2: Làm bài tập SGK GV gọi học sinh làm bài tập trong. Trong các số sau số nào là lũy thừa của một số tự nhiên:. Hãy viết tất cả các cách viết nếu. HS lên bảng làm bài tập:. Các học sinh còn lại dưới lớp vừa giải bài vừa nhận xét bài làm của bạn mình. GV Dùng bảng phụ cho HS đứng tại chỗ giải thích tại sao đúng? Tại sao sai?. GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm. a) Sai vì đã nhân hai số mũ. b) Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ. c) Sai vỡ khoõng tớnh toồng soỏ muừ. HS: nhận xét bài làm của bạn. - Nghiên cứu bài 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. Bài 8 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài củ. GV: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?. Nêu tổng quát?. HS: muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau. Sau khi làm song GV gợi ý cho HS chuyển sang phaàn 2. Em có nhận xét gì về. HS làm bài tập. số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa?. GV: Qua hai vớ duù treõn em nào có thể cho biết muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?. GV: nhấn mạnh:. Số mũ chỉ trừ chứ khoâng chia. GV: gọi một vài học sinh nhắc lại chú ý đó. Sau khi học sinh tra lời song GV ghi công thức tổng quát. GV: cho HS thực hiện theo phaàn chuù yù SGK. HS: số mũ ở kết quả bằng hiệu số mũ ở các thừa số. muốn chia hai lũy thừa cùng cô soá ta :. + giữ nguyên cơ số. + trừ các số mũ với nhau. HS: lên bảng viết:. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữa nguyên cơ số và trừ các số mũ. Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. Nhắc lại:viết công thức tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta phải làm thế nào?. HS nhắc lại tổng quát SGK. + Chia hai lũy thừa cùng cơ số. Viết công thức tổng quát. Bài 9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. Học sinh biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ:. GV: gọi HS nhận xét cách làm. GV: gọi HS lên bảng. Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức:. - GV: Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em nào có thể lấy thêm ví dụ là các biểu thức?. Nhắc lại về biểu thức:. - Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. - Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. là các biểu thức. HS đọc lại phần chú ý SGK. - Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. - Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. Hoạt động 3: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:. Ơû Tiểu học các em đã biết thực hiện các phép tính. Em nào có thể nhắc lại cho cô thứ tự thực hiện các phép tính?. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng vậy. Ta xét từng trường hợp:. a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:. GV: yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính: chỉ có các phép toán cộng, trừ, nhân, chia ?. Nếu có thêm phép tính lũy thừa thì sao?. GV: Tính giá trị của biểu thức:. HS: Trong dãy tính nếu có các phép tính cộng trừ, nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải. Nếu dãy tính có dấu ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi đến ngoặc [], rồi đến{}. HS: Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:. Nếu có các phép tính cộng trừ, nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải. HS: lên bảng làm bài. Nếu có các phép tính cộng trừ, nhân chia, nâng lũy thừa ta thực hiện nâng lũy thừa trước rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ. HS: Tính giá trị của biểu thức:. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:. a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:. b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:. Lũy thừa → Nhân và chia → Công và trừ. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:. b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào?. * Nếu có các phép tính cộng trừ, nhân chia, nâng lũy thừa ta thực hiện nâng lũy thừa trước rồi đến nhân chia, cuối cùng đến cộng trừ.
Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không có chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không có chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
Số có chữ số tận cùng là chữ soá leû thì khoâng chia heát cho 2. Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia heát cho 2.
- Giải thích cách làm bài (trả lời miệng sau khi làm xong bài tập). GV: yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn, về cách làm cũng như cách trình bày lời giải. GV đánh giá cho điểm 2 HS. HS: lên bảng kiểm tra. Cả lớp theo dừi hai bạn làm bài. Kết quả của số sư tìm được chính là số dư mà đề bài yêu cầu phải tìm). GV dẫn dắt HS tìm số tự nhiên đó nếu quá thời gian mà chưa thấy em nào tìm ra.
HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9. Các số có tổng các chữ số chia heát cho 9 thì chia heát cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ. GV: yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn, về cách làm cũng như cách trình bày lời giải.
*GV nhận xét các nhóm hoạt động rút ra cách tìm bội của một số (≠0 ) đưa kết luận của SGK lên máy chiếu. Ta có thể tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước cuûa a.
GV: dựa vào bảng số nguyeân toá SGK/ 46 em hãy xét xem có những số nguyên tố nào?.
Các học sinh còn lại dưới lớp vừa giải bài vừa nhận xét bài làm của bạn mình. - CHUẨN BỊ tiết sau làm : BÀI 15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SOÁ NGUYEÂN TOÁ.
- HS được củng cố các kiến thức vế phân tích một số ra thừa số nguyên tố, HS tìm được tập hợp các ước của số cho trước. - Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
Sau đó GV giới thiệu như vớ duù SGK cho HS bieỏt thêm vầ giao của hai tập hợp. Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
- Chuẩn bị tiết học tiếp theo: LUYỆN TẬP. GV yêu cầu HS dọc đề bài. - Gọi hai HS lên bảng , mỗi em viết một tập hợp. - Gọi HS thứ 4 dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giũa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B? Nhắc lại thế nào là một tập hợp con của một tập hợp. GV đưa yêu cầu của bài tập lên máy chiếu. HS cả lớp làm trên giấy trong. -GV đưa hình vẽ lên máy chiếu -HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. Cách chia Soá. Soá buùt ở mỗi phaàn thưởng. Số vở ở mỗi phaàn thưởng. b) A∩ B là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp. - Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất?.
(HS điền vào bảng phụ). Vậy có 4 cách chia tổ. Cách chia thành 6 tổ thì có HS ít nhất ở moói toồ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài củ. Thế nào là giao của hai tập hợp?. Kiểm tra học sinh 2:. _ Thế nào là ước chung của hai hay nhieàu soá ?. GV nhận xét cho điểm hai học sinh Đặt vấn đề : có cách nào tìm ƯC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không ?. HS1 lên bảng. chia Soá nhóm. Soá nam ở mỗi nhóm. Số nữ ở moãi nhóm. Hoạt động 2: Ước chung lớn nhất:. Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào ?. - Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và. HS hoạt động nhóm thực hiện bài làm trên giấy trong. HS đọc phần đóng khung trong SGK trang 54. Ước chung lớn nhất : Ước chung lớn nhất kí hiệu:. Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. * Cuỷng coỏ :GV ủửa leõn máy chiếu phần đóng khung , nhận xét và chuù yù. Một học sinh phát biểu lại. -Số nào là TSNT chung cuûa ba soá treân trong dang phaân tích ra TSNT ?Tìm TSNT chung với số mũ nhỏ nhất ?Có nhận xét gì veà TSNT 7?. - Như vậy để có ƯC ta lập tích các TSNT chung và để có ƯCLN ta lập tích các TSNT chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Từ đó rút ra quy taộc tỡm ệCLN. HS làm bài theo sự chỉ dẫn cuûa GV treân giaáy trong. Số mũ nhỏ nhất của mỗi thừa số nguyên tố 2 là 2. Số mũ nhỏ nhất của mỗi thừa số nguyên tố 3 là 1. Số 7 không là TSNT chung của ba số trên vì nó không có trong dạng phân tích ra TSNT cuûa 36. - HS: nêu ba bước của việc tỡm ệCLN cuỷa hai hay nhieàu số lớn hơn 1. Tìm ước chung lớn nhát bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyeân toá:. Muoỏn tỡm ệCLN cuỷa hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau:. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: Chọn ra các thừa soá nguyeân toá chung. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. a) Nếu các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thỡ ệCLN cuỷa chuựng bằng 1. GV : Trong trường hợp này, không cần phân tích ra TSNT ta vaãn tìm được ƯCLN ⇒chú ý SGK (35). GV đưa lên máy chiếu nội dung 2 chú ý trong SGK. vậy ta thấy 8 và 9 không có TSNT chung. số nhỏ nhất là ước của hai số còn lại. HS phát biểu lại các chú ý. nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì ƯCLN của các số đã cho chính là số nhỏ nhất ấy. Hoạt động 4: Cách tìm ƯC. HS: nghe và quan sát kiểm tra lại kết quả. Yêu cầu các nhóm hoạt động. Tìm các ước của ƯCLN. Cách tìm ước chung thoõng qua tỡm ệCLN:. Để tìm ước chung của các số đã cho , ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó. VN: học bài, làm tất cả các bài tập phần luyện tập và phần bài tập. Chuẩn bị tiết học sau: LUYỆN TẬP. - HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. - HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN. - Rèn cho HS biết quan sát , tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác. - HS nắm được các kiến thức về tìm ƯCLN , tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN. - Rèn kĩ năng tính toán , phân tích ra TSNT ; tìm ƯCLN. - Vận dụng trong việc giải các bài toán đố II. HS : Giaáy trong, buùt vieát giaáy trong. GV : Đèn chiếu, phim trong bảng phụ. Các hoạt động chủ yếu :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức bài củ. - ệCLN cuỷa hai hay nhieàu soỏ là gì ?. - Thế nào là hai số nguyên tố cuứng nhau? Cho vớ duù?. Neõu qui taộc tỡm ệCLN cuỷa hai hay nhiều số lớn hơn 1. Muoỏn tỡm ệC thoõng qua tỡm ệCLN ta làm thế nào?. GV nhận xét cho điểm hai HS. HS1 lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập. 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. HS2: lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập. HS cả lớp theo dừi và nhận xột. Hoạt động 2: Làm bài tập SGK. GV:gọi HS lên bảng làm bài tập và sửa lỗi cho HS nếu HS làm bài sai. GV yêu cầu HS dọc đề bài. - GV: yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước của. một số để kiểm tra ƯC vừa tìm. GV: cùng HS phân tích đề bài để đi đến cách giải. Kết quả bài toán x phải thỏa mãn ủieàu kieọn gỡ?. GV: cho HS lên bảng ghi lời giải. GV:cho HS tổ chức hoạt động theo nhóm. Đọc to đề bài. HS: phân tích đề bài và tính toán. HS: đọc to đề bài, trả lời câu hỏi. HS: đọc đề bài. HS làm việc theo nhóm. b)Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu?.
GV : Trong trường hợp này, không cần phân tích ra TSNT ta vaãn tìm được ƯCLN ⇒chú ý SGK (35). GV đưa lên máy chiếu nội dung 2 chú ý trong SGK. vậy ta thấy 8 và 9 không có TSNT chung. số nhỏ nhất là Bội của hai số còn lại. HS phát biểu lại các chú ý. b) Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là Bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. Để tìm Bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các Bội của BCNN của các số đó.
VN: học bài, làm tất cả các bài tập phần luyện tập và phần bài tập.
( GV nên dùng trục số để học sinh dễ nhận biết). Nhận xét gì về vị trí của số liền trước , số liền sau trên trục số ? Dạng 5 Bài tập về tập hợp. a)Viết tâp hợp B gốm các phần tử của A và các số đối của chuùng. b)Viết tập hợp C gồm các phần tử của A và các GTTĐ của chuùng. GV : - Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số -Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dương ,số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dương với soá nguyeân aâm, hai soá nguyeân aâm với nhau.
Hoạt động2 :LUYỆN TẬP(30ph) Dạng1:Tính tổng, tính nhanh. HS:làm Bt có thể làm nhiều cách:. + Cộng từ trái sang phảI. + Cộng các số dương các số âm rồI tính tổng. + Nhóm hợp lí các số hạng.Chốt lạI ở cách này. GV: vẽ hình 48 lên bảng phụ và giải thích hình vẽ. Vậy chúng cách nhau là bao nhiêu b) Câu hỏI tương tự như phần a. GV:ta nhận thấy trong ngoặc thứ 1 và ngoặc thứ 2 đều có 42=17,vậy có cách nào bỏ được các dấu ngoặc này.suy ra thuận lợI hơn,suy ra xd qtắc dấu ngoặc cho hs làm ?1 GV:qua ví dụ hãy rút ra nhận xét:khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước phảI làm như thế nào?.
GV:y/c hs p.biểu qtắc dấu ngoặc -Cách viết gọn TĐS. +Cộng 2 số nguyên khác dấu GV:hãy tính:. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào?. d)qui tắc dấu ngoặc. -GV:phát biểu qtắc dấu ngoặc lạI một lần nữa cho HS nắm vững hơn. Phép cộng trong Z có t/c gì?. Nêu dạng TQ. GV:treo bảng phụ có CTTQ. GV: cho HS so sánh phép cộng hai số tự nhiên và số nguyên có tính chất nào giống và khác nhau.?. Các tính chất của phép cộng các số nguyên có ứng dụng thực tế gì?. HS:phát biểu qtắc dấu ngoặc. So vớI phép cộng số tự nhiên thì phép cộng số nguyên có thêm tính chất : cộng vớI số đối. - Áp dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh các giá trị của biểu thức, để cộng được nhiều số. Hoạt động3:luyện tập+HDVN Bài1:thực hiện phép tính. HS:nêu thứ tự thực hiện phép tính a)10.
HS hiểu và vận dụng thành thạo các quy tắc về chuyển vế :khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia , ta phải đổi dấu của số hạng đó. Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân đễ tính đúng , tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức , xác định dấu của tích nhiều số.
+Cộng 2 số nguyên khác dấu GV:hãy tính:. Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế nào?. d)qui tắc dấu ngoặc. -GV:phát biểu qtắc dấu ngoặc lạI một lần nữa cho HS nắm vững hơn. Phép cộng trong Z có t/c gì?. Nêu dạng TQ. GV:treo bảng phụ có CTTQ. GV: cho HS so sánh phép cộng hai số tự nhiên và số nguyên có tính chất nào giống và khác nhau.?. Các tính chất của phép cộng các số nguyên có ứng dụng thực tế gì?. HS:phát biểu qtắc dấu ngoặc. So vớI phép cộng số tự nhiên thì phép cộng số nguyên có thêm tính chất : cộng vớI số đối. - Áp dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh các giá trị của biểu thức, để cộng được nhiều số. Hoạt động3:luyện tập+HDVN Bài1:thực hiện phép tính. HS:nêu thứ tự thực hiện phép tính a)10.
.HS thấy được sự giống và khác nhau giữa các khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở lớp 6. Vậy so với khái niệm phân số đã học ở Tiểu Học, khái niệm phân số đã thay đổi như thế nào?.
GV: hãy cho ví dụ về phân số và cho biết tử và mẫu của phân số đó?. Hai phaân soá treân baèng nhau vì cùng biểu diễn một phần của cái bánh.
Dựa vào định nghĩa phân số bằng nhau ta có thể biến đổi một phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó ma 2tử và mẫu là những số đã thay đổi. Trên cơ sở tính chất cơ bản đã học ở Tiểu Học, dựa vào các ví dụ trên em nào có thể rút ra Tính chất cơ bản của phaân soá?.
Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung ( khác 1 và –1) cuûa chuùng. Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và –1.
HS: Làm như vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng tổng, phải thu gọn tử và mẫu rồi chia tử và mẫu cho ước chung ≠ 1 của chúng. Quy đồng mẫu nhieàu phaân soá : Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm.
- GV: hướng dẫn cho HS làm các bài toán có sử dụng máy tính bỏ túi để rút gọn phân số. Vậy trong những phân số trên, phân số nào lớn hơn( nhỏ hơn) phân số nào, ta hãy thực hiện so sánh.
Muốân cộng hai phân soỏ khoõng cuứng maóu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. 2 HS: làm bài trên bảng , HS cả lớp làm trên film trong và so sánh với bài làm của bạn.
Vận dụng các tính chất cơ bản để thực hiện phép cộng một cách hợp lý. Em hãy xây bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các viên gạch theo quy tắc.
Phép trừ phân số : Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. Có kĩ năng tìm số đối của một số, có kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
GV: ở Tiểu học các em đã được biết về phép nhân phân số, em nào có thể phát biểu được quy tắc nhân 2 phân số đã học?. GV: Quy taéc treân vaãn đúng với những phân số có tử số và mẫu số là những số nguyên.
GV: qua bài tập (GV chỉ lại bài trên bảng) ta thấy pheùp nhaân phaân soá cuûng có tính chất giao hoán. GV: ta hãy xét xem các tính chất còn lại. 32 GV: đưa bảng phụ ghi các tính chất lên màn hình cho HS ghi và mỗi tính chất các em hãy tự cho 1 vớ duù. HS: ta củng có các tính chất:. + Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng. Các tính chất:. a)Tính chất giao hoán:. ba b)Tính chất kết hợp:. d)Tính chaát phaân phoái cuû phép nhân đối với phép cộng. Củng cố và khắc sâu kiến thức về phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhaân.
Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. Thông qua tiết luyện tập, HS được rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.
- GV: hướng dẫn cho HS làm các bài toán có sử dụng máy tính bỏ túi.