Bài giảng Bàn chân đái tháo đường

46 118 0
Bài giảng Bàn chân đái tháo đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Bàn chân đái tháo đường giúp xác định các yếu tố của nguy cơ của bàn chân Đái tháo đường và phát triển các chiến lược để phát hiện sớm. Giải thích cơ chế bệnh sinh và nguyên nhân hình thành bàn chân đái tháo đường. Áp dụng các chiên lược quản lý bàn chân đái tháo đường bao hàm kiểm soát nhiễm trùng và chăm sóc vết thương.

Bàn chân đái tháo đường Mục tiêu học tập • Xác định yếu tố nguy bàn chân đái tháo đường phát triển chiến lược để phát sớm • Giải thích chế bệnh sinh nguyên nhân hình thành bàn chân đái tháo đường • Áp dụng chiến lược đa diện nhằm quản lí bàn chân đái tháo đường, bao hàm kiểm sốt nhiễm trùng chăm sóc vết thương Những người mắc bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) • Tăng nguy nhập viện • Nguy trọn đời xuất vết loét chân 15% • Nguy cắt cụt chân cao người khơng đái tháo đường 15-40 lần • Tỉ lệ sống sau năm bị cắt cụt chân cao < 50% • Cứ 30 giây, giới lại có trường hợp cắt cụt chân ĐTĐ • 85% trường hợp cắt cụt khởi đầu lt chân • Phát sớm ngăn ngừa 40-85% trường hợp cắt cụt chân Frykberg RG, et al J Foot Ankle Surg 2000;39( Suppl):S1-60 IDF International Working Group on Diabetic Foot 2007 điểm quản lý bàn chân Khám bàn chân thường xuyên Xác định yếu tố nguy Giáo dục (bệnh nhân, người chăm sóc gia đình) Điều trị trước xuất vết loét Sử dụng giày dép phù hợp Khuyến cáo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ (ADA) • Thực khám bàn chân bắt buộc hàng năm cho tất bệnh nhân đái tháo đường Chú ý hỏi thăm chế độ ăn hàng ngày lần thăm khám • Hướng dẫn giáo dục tự chăm sóc bàn chân • Áp dụng tiếp cận đa ngành cho bệnh nhân loét chân có bàn chân nguy cao, đặc biệt với người có tiền sử loét chân đoạn chi • Chuyển bệnh nhân đến chuyên gia chăm sóc chân nếu: bệnh nhân hút thuốc lá, bệnh nhân cảm giác bảo vệ bàn chân có bất thường hình dạng bàn chân, bệnh nhân có tiền sử biến chứng chân ADA Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14-S80 Khuyến cáo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ (ADA) (tt) • Tầm sốt lần đầu bệnh động mạch ngoại biên (PAD- peripheral arterial disease) cần hỏi bệnh sử triệu chứng lặc cách hồi đánh giá mạch mu chân • Xem xét đo số huyết áp mắt cá – cánh tay (ABIankle-brachial index), nhiều bệnh nhân có PAD khơng có triệu chứng • Thuyên chuyển bệnh nhân có triệu chứng lặc cách hồi nặng ABI dương tính để đánh giá mạch máu kỹ Cân nhắc biện pháp tập luyện, thuốc phẫu thuật ADA Diabetes Care 2014;37(suppl 1):S14-S80 Kết cục 15% 50% 35% (5) 12% (3) 7% no amputation amputation death Improved (5) 12% (19) 44% Minor Amputation Major Amputation (11) 25% n = 43 bệnh nhân Yunir E Kyoto Foot Meeting 2012 Died Self-request discharge Cơ chế sinh bệnh bàn chân đái tháo đường Đái tháo đường Bệnh thần kinh Bệnh mạch máu Loét chân Đoạn chi Nguyên nhân bàn chân đái tháo đường Bệnh mạch máu Bệnh thần kinh Thần kinh thiếu máu Chấn thương Nhiễm trùng Các yếu tố nguy Bàn chân đái tháo đường Bệnh thần kinh ngoại biên Bệnh động mạch ngoại biên (PAD) Biến dạng bàn chân/ vấn đề – sinh học Tiền sử loét đoạn chi Mang giày dép không phù hợp Thiếu hội tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Q trình lành vết thương Chăm sóc vết thương chuẩn: Nhập viện tuần Lành >53% Lành 12 tuần tuần Lành 2 cm Vỏ bao gân cơ, cơ, gân, xương, khớp, bone, joint Nhiễm trùng trung bình kèm triệu chứng toàn thân như: sốt, tăng bạch cầu, huyết áp thấp Kiểm sốt chuyển hóa • Tăng đường huyết: • Ức chế q trình lành vết thương • Ức chế yếu tố tăng trưởng, tổng hợp collagen, hoạt động nguyên bào sợi • Suy giảm di chuyển bạch cầu, thực bào hoạt động chống vi khuẩn • • • • • • • Giảm albumin Tăng huyết áp Giảm chức tim thận Rối loạn lipid máu Thiếu máu Mất cân điện giải Bệnh kèm Kiểm soát mạch máu • Xơ vữa động mạch gây tắc mạch hoàn tồn • Thiếu máu cục chân nghiêm trọng: đe dọa đoạn chi Khám mạch máu • Sờ bắt mạch mu chân mạch chày sau • Đo số huyết áp mắt cácánh tay (ABI), bình thường 0.9-1.1 • Áp lực oxy qua da (TcPO2), bình thường >40 mmHg • Huyết áp ngón chân • Chụp động mạch Điều trị • Tái tạo mạch máu/ đặt stent lòng mạch • Phẫu thuật bắc cầu mạch máu bàn chân Tổng kết • Bàn chân đái tháo đường số bến chứng mạn liên quan bệnh đái tháo đường • Bàn chân đái tháo đường có chế bệnh sinh phức tạp • Bàn chân đái tháo đường có liên quan với chậm lành vết thương, nguy loét mạn tính, tỉ lệ đoạn chi cao • Quản lý cần phải tồn diện đa chun khoa • Sự phát triển vết lt ngăn ngừa cách phát can thiệp sớm Cảm ơn ý quý bác sĩ Bác sĩ vui lòng nhận xét vào phiếu góp ý đánh giá nội dung lớp học ... bàn chân đái tháo đường phát triển chiến lược để phát sớm • Giải thích chế bệnh sinh ngun nhân hình thành bàn chân đái tháo đường • Áp dụng chiến lược đa diện nhằm quản lí bàn chân đái tháo đường, ... Self-request discharge Cơ chế sinh bệnh bàn chân đái tháo đường Đái tháo đường Bệnh thần kinh Bệnh mạch máu Loét chân Đoạn chi Nguyên nhân bàn chân đái tháo đường Bệnh mạch máu Bệnh thần kinh Thần... mắc bệnh Đái tháo đường (ĐTĐ) • Tăng nguy nhập viện • Nguy trọn đời xuất vết loét chân 15% • Nguy cắt cụt chân cao người không đái tháo đường 15-40 lần • Tỉ lệ sống sau năm bị cắt cụt chân cao

Ngày đăng: 23/01/2020, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan