Loét bàn chân đái tháo đường và hệ lụy đoạn chi là biến chứng nặng nề tốn kém. Tại khoa Nội tiết bệnh viện Nguyễn Tri Phương biến chứng này khá thường gặp, chiếm đến 20% số bệnh nhân nội trú. Vì vậy nghiên cứu được tiên hành nhằm tìm hiểu đặc điểm tình hình bàn chân tiểu đường tại đơn vị bàng chân tiểu đường khoa Nội Tiết bệnh viện Nguyễn Tri Phương.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học NHỮNG THAY ĐỔI VỀ DÂN SỐ LT BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG Lê Tuyết Hoa* TĨM TẮT Mở đầu: Lt bàn chân đái tháo đường và hệ lụy đoạn chi là biến chứng nặng nề tốn kém. Tại khoa Nội tiết bệnh viện Nguyễn Tri Phương biến chứng này khá thường gặp, chiếm đến 20% số BN nội trú. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm tình hình bàn chân tiểu đường tại đơn vị bàng chân tiểu đường khoa Nội Tiết Bv. Nguyễn Tri Phương. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả. Kết quả: Hai tổng kết liên tiếp trong 2 năm 2012‐2013 cho thấy những đặc điểm phức tạp của nhóm bệnh lt bàn chân. Bài viết báo cáo số liệu hiện tại về lt thần kinh và thần kinh‐mạch máu nặng rất thường gặp tại khoa. So sánh với những quan sát và số liệu nhiều năm trước, chúng tơi đánh giá đã có một số thay đổi về đặc điểm dân số ĐTĐ lt bàn chân điều trị tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương: bệnh nhân nam tăng rõ rệt, thời gian bệnh dài hơn, căn ngun tắc mạch gia tăng, đặc điểm người bệnh kết hợp nhiều bệnh lý phức tạp hơn rất nhiều. Ngồi ra, chúng tơi kêu gọi xây dựng những giải pháp dự phòng lt, nhiễm trùng bàn chân trên người bệnh nhiều nguy cơ như trên. Kết luận: Giai đoạn tiến triển của bàn chân tiểu đường thường thấy ở bệnh nhân có nhiều bệnh kết hợp. Nên can thiệp phòng ngừa lt bàn chân cho những bệnh nhân có nguy cơ cao. Từ khóa: Lt bàn chân, đái tháo đường. ABSTRACT DIABETIC FOOT ULCERATIONS IN NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL: THE POPULATION HAS CHANGED Le Tuyet Hoa * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 87 – 90 Introduction: Diabetic foot ulcers and the resulting lower extremity amputations are a common, costly and disabling complication of diabetes. Care and attention to the complication have improved greatly. Nguyen Tri Phuong hospital has organized the Diabetic Foot Unit to enable patients to get qualified service. Objectives: The purpose of this article is to report on current data regarding neuropathic and neuroischemic wounds. Methods: Descriptive study comparing data many years previous. Results: The population of patients with diabetic foot ulcers has changed regarding the long duration of diabetes, the advance‐stage diabetes and the increase of neuroischemic wounds. Conclusion: The advanced‐stage diabetic foot wounds may be commonly emerging in more co‐morbidity patients. We also call for interventions in preventing foot ulcers in the high risk patients Key words: Foot ulcer, diabetic. MỞ ĐẦU Tất cả các quốc gia đều nỗ lực để giảm loét bàn chân và đoạn chi cho người ĐTĐ. Từ 10 năm nay, biến chứng này ở nước ta đã được lưu tâm. Vài năm nay số trường hợp đến khám và nhập bệnh viện Nguyễn Tri Phương (NTP) vì Bộ mơn Nội, Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên hệ: TS BS Lê Tuyết Hoa ĐT: 0913156131 * Email: letuyethoa@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2014 87 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 biến chứng lt bàn chân có chiều hướng gia tăng. Hầu hết những loét chân này đều bị nhiễm trùng đồng thời đặc điểm người bệnh cũng phức tạp hơn. Trước đây khoa chỉ có một khảo sát cắt ngang báo cáo năm 2006 trên 45 trường hợp nhiễm trùng bàn chân. Từ 2010, đơn vị bàn chân được thành lập, thuộc khoa Nội Tiết, hoạt động liên kết với phẫu thuật chỉnh hình và khoa tim mạch can thiệp để điều trị, chăm sóc nhiễm trùng bàn chân ĐTĐ. Hai năm 2012 và 2013, hai khảo sát thực hiện độc lập cho thấy những số liệu khá tương đồng về đặc điểm của dân số loét bàn chân. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung Khác với BV tuyến trung ương nơi có 78% người loét chân nằm viện đến từ các tỉnh phía nam(3), tại BV Nguyễn Tri Phương 80% là người dân thành phố chỉ 20% đến từ các tỉnh thành lân cận(4,6). Tại BV Nhân Dân 115, tuy cùng là BV hạng 1 nhưng số trường hợp lt bàn chân sống tại TP HCM và các tỉnh tương đương nhau(1). Người bệnh lt bàn chân có tuổi trung bình 61‐62 tuổi, đa số ở tuổi 50‐60 kế là nhóm 60‐70, và đặc điểm này khơng thay đổi theo thời gian (bảng 1). Ba báo cáo trong năm 2006, 2012 và 2013 đều cho thấy người cao tuổi loét chân chiếm đến 51,1% ‐ 56,6%(4,5,6). Xét về giới tính, số BN nam vài năm nay tăng vọt làm tỉ lệ giữa nữ và nam giảm đáng kể, nữ nhiều hơn nam chỉ 20%. Khác với báo cáo của BV NTP năm 2006(5) và của BV Nhân Dân 115 năm 2012(1): nữ loét chân nhiều gấp đôi nam. Thời gian bệnh ĐTĐ của nhóm loét bàn chân dài thêm, từ 8,6 năm đến 9,9 năm. Trước đây chỉ 22% mắc ĐTĐ hơn 10 năm(5), nhưng nay đã lên đến 44,8%(4,6). Tuổi thọ kéo dài, thời gian sống với bệnh tăng càng làm BN phải đối mặt với nhiều biến chứng trong đó có lt bàn chân. Vì vậy trong tương lai có thể dân số lt bàn chân sẽ nhiều hơn nếu khơng có giải pháp dự phòng hiệu quả. Huyết sắc tố HbA1c qua các năm đều rất cao (trung bình > 9%), 93,3% khơng kiểm sốt được đường huyết(4). Bảng 1: Đặc điểm người ĐTĐ lt bàn chân tại BV Nguyễn Tri Phương qua các năm BTKNB n (%) Tăng HA n (%) 2006(4) Mẫu thuận lợi tháng 45 62,2 (11,6) 2:1 8,64 9,3 NA -ABI < 0,8: 22,2% -mất mạch chân: 8,9% 11 (24,4) * 33 (73,6) Biến chứng tim mạch n (%) NA Bệnh võng mạc ĐTĐ n (%) Creatinin μmol/L TB (đlc) eGFR < 60 ml/ph/1,73m2 TB (đlc) Nhiễm trùng (PEDIS) n (%) Độ n (%) Độ Viêm xương n (%) Tiền sử đoạn chi n (%) NA NA NA NA 42,2 55,7 NA NA Năm Cách chọn mẫu N Tuổi trung bình (năm) TB (đlc) Nữ: nam Thời gian bệnh ĐTĐ (năm) TB (đlc) A1c (%) HbA1c > 7% n (%) BMMNB n (%) 88 2012(3) Thu dung liên tục 10 tháng 168 62,1 (11,6) 1,27: 8,9 (11,6) 9,97 (2,2) 112/120 (93,3) SA Doppler lâm sàng: 63 (37,5) 126 (75) 106 (63,1) Bệnh mạch vành tai biến mạch não 50 (29,8) 33/49 (67,3) 105,4 (57,9) 45/156 (25,6) 157 (93,5) 74 (50) 84 (44) 45 (26,8) 10 (5,9) 2013(2) Mẫu thuận lợi 12 tháng 201 61 (11) 1,2: 9,9 (11) (2,8) 181 (90) SA Doppler lâm sàng: 67 (33,3) 125 (61,6) 151 (75%) Bệnh mạch vành: 67 (33,5) TBMMN: 26 (12,8) 47,3 NA NA 100% 35,3 NA NA Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2014 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 Nghiên cứu Y học NA: khơng có số liệu, * Chẩn đốn bằng mất cảm giác rung vỏ xương Đặc điểm lt bàn chân Hơn 90% lt bàn chân có nhiễm trùng đa số ở mức trung bình‐nặng, viêm xương chiếm 26,8%(4). Ngồi ra có gần 14% BN loét chân tái phát. Bệnh thần kinh ngoại biên lâm sàng rõ thấy trên 70% BN. Những trường hợp nặng như chai chân, bóng nước, mất cảm giác hồn tồn, rớt dép, bàn chân Charcot, mất cảm giác rung vỏ xương, mất cảm nhận sợi monofilament 5,07… không dưới 50%(4). Tỉ lệ bệnh mạch máu ngoại biên gia tăng (chẩn đốn bằng lâm sàng và hình ảnh sóng mạch trên siêu âm). Trong báo cáo năm 2006 có 22% người loét chân bị BMMNB(5), nhưng nay biến chứng này tăng đến 35%(4,6). Báo cáo cùng năm tại BV Nhân Dân 115 chỉ có 16,3% có tắc hẹp động mạch có ý nghĩa(1). Tuổi càng cao và thời gian bệnh càng dài, càng dễ bị tắc hẹp mạch máu chi dưới: có 43 trong số 63 BN tắc hẹp động mạch là người trên 60 tuổi (68,3%)(4). Khoa tiếp nhận khơng ít trường hợp hẹp động mạch trên gối, vị trí hẹp trên gối 9 (5,4%), hẹp dưới gối 28 (16,7%), hẹp động mạch bàn chân rõ 26 (15,5%)(4). 2 BN loét chân tái hẹp sau đặt stent động mạch chi dưới và phẫu thuật bypass. Như vậy hơn 30% loét bàn chân có sinh bệnh học kết hợp biến chứng thần kinh và thiếu máu cục bộ. Biến chứng khác đi kèm Nhóm giảm eGFR (