1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhân một trường hợp u tuyến ức týp B3 (carcinôm tuyến ức biệt hóa tốt)

6 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 899,77 KB

Nội dung

Nội dung bài viết muốn báo cáo một trường hợp u tuyến ức type B3 (carcinôm tuyến ức biệt hóa tốt) đến khám và điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy, nhằm cập nhật các kiến thức hiện hành để quý đồng nghiệp tham khảo trong chẩn đoán, phân loại và điều trị u tuyến ức trên lâm sàng.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP U TUYẾN ỨC TÝP B3   (CARCINƠM TUYẾN ỨC BIỆT HĨA TỐT)  Trần Minh Thơng*, Đồn Trọng Nghĩa*  TĨM TẮT  U tuyến ức tổn thương tân sinh xuất phát từ thành phần tuyến ức nguyên nhân thường gặp khối u vùng trung thất trước Tuy nhiên phân loại lâm sàng, bệnh học phẫu thuật nhiều tranh cãi Do chúng tơi muốn báo cáo trường hợp u tuyến ức type B3 (carcinơm tuyến ức biệt hóa tốt) đến khám điều trị bệnh viện Chợ Rẫy, nhằm cập nhật kiến thức hành để quý đồng nghiệp tham khảo chẩn đoán, phân loại điều trị u tuyến ức lâm sàng Từ khoá: U tuyến ức; Carcinơm tuyến ức biệt hóa tốt ABSTRACT  TYPE B3 THYMOMA (WELL DIFFERENTIATED THYMIC CARCINOMA): A REPORT OF ONE CASE AND REVIEW LITERATURE Tran Minh Thong, Doan Trong Nghia  * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2013: 582 ‐ 587  Thymomas are neoplasms arising from tissue elements of thymus and the most common tumors of the anterior mediastinum However, clinical, pathologic, and surgical classification of thymomas remains controversial Therefore, we would like to introduce a well differentiated thymic carcinoma case, which diagnosed and treated in Cho Ray hospital, to review the literature for current clinical practice in the diagnosis, classification and treatment of thymoma Keywords: Thymoma; Well‐differentiated thymic carcinoma năng  ác  tính  của  khối  u  dựa  trên  kết  quả  giải  ĐẶT VẤN ĐỀ  phẫu  bệnh  để  từ  đó  đưa  ra  kế  hoạch  điều  trị  U tuyến ức là tổn thương tân sản tế bào biểu  chính xác. Chính vì lý do này đã thơi thúc chúng  mơ tuyến ức, các khối u thường lớn chậm nhưng  tơi viết bài bào cáo này để cập nhật những kiến  vẫn được xem là các khối u ác tính vì tiềm năng  thức hiện hành về phân  loại  giải  phẫu  bệnh  và  xâm lấn của u. Xâm lấn vỏ bao là một yếu tố tiên  các khuyến cáo điều trị u tuyến ức dựa trên các  lượng xấu nếu bệnh nhân chỉ được phẫu trị đơn  phân  loại  này,  nhằm  tránh  những  điều  trị  q  thuần, cho dù hình ảnh mơ học lành tính. Chính  mức hoặc bỏ sót điều trị cho bệnh nhân.  sự  khơng  thống  nhất  như  vậy  giữa  giải  phẫu  TỔNG QUAN TÀI LIỆU  bệnh  và  diễn  tiến  lâm  sàng  làm  cho  việc  phân  loại “lành” và “ác” các khối u tuyến ức rất khó  Dịch tễ học  khăn và còn nhiều tranh cãi. Hiện nay, phẫu trị  U  tuyến  ức  là  loại  ung  thư  hiếm  gặp.  Tỉ  lệ  vẫn  là  phương  thức  điều  trị  hàng  đầu  cho  u  mới  mắc  hằng  năm  ở  Mỹ  là  0,15/100.000  dân(5).  tuyến  ức  nhưng  cần  phải  kết  hợp  thêm  xạ  trị  Bệnh hiếm gặp ở trẻ em và người trẻ tuổi nhưng  trong những trường hợp u tuyến ức xâm lấn. Do  thường  gặp  ở  những  người  trung  niên  và  đỉnh  đó,  yếu  tố  quyết  định  cho  sự  thành  công  của  cao  là  ở  độ  tuổi  70‐79(1).  Nhưng  khác  với  ti  lệ  việc điều trị là cần phải chẩn đốn chính xác khả  * Khoa Giải Phẫu bệnh, BV Chợ Rẫy   Tác giả liên lạc: BSCKII Trần Minh Thơng, ĐT: 0918202941, Email: tranmthong2003@yahoo.com  582 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013  bệnh,  tỉ  lệ  ác  tính  lại  giảm  dần  theo  tuổi.  Về  chủng tộc, bệnh thường gặp ở gặp ở người châu  Á. Về giới thì tỉ lệ mắc bệnh giữa 2 giới là tương  tự nhau(1).  Nghiên cứu Y học Type AB  (Từ đồng nghĩa: U tuyến ức hỗn hợp):  Hỗn hợp của type A ít lympho bào và type B  giàu lympho bào.  Phân loại mơ học  HMMD: EMA (+/‐), CD20 (+), CD5 (‐).  Trong  y  văn  đã  từng  đề  cập  rất  nhiều  hệ  thống  phân  loại.  Hiện  nay,  bảng  phân  loại  thường được sử dụng nhất là bảng phân loại của  WHO (1999, 2004). Bảng phân loại này dựa trên  mức  độ  khác  biệt  giữa  tế  bào  u  và  tế  bào  biểu  mơ  tuyến  ức  bình  thường;  được  chia  thành  các  type sau:  Lâm sàng: nhược cơ, giảm sản hồng cầu.  Tiên lượng: U lành với tiên  lượng  tốt,  hiếm  tái phát và di căn xa, tỉ lệ sống còn 5 năm và 10  năm là 80‐100%.  Type A  (Từ đồng nghĩa: U tuyến ức tế bào hình thoi;  U tuyến ức tủy): chiếm tỉ lệ 4 ‐ 19%. Tế bào biểu  mơ  hình  thoi  hoặc  hình  bầu  dục  khơng  xâm  nhiễm hoặc xâm nhiễm ít lympho bào   HMMD: EMA(+/‐), CD20(+), CD5(–).    Lâm sàng: nhược cơ, giảm sản hồng cầu.  Tiên lượng: U lành với tiên  lượng  tốt,  hiếm  tái phát và di căn xa, 100% sống còn 5 năm  Hình 2: U tuyến ức type AB (H&E, x200)(6) Type B1  (Từ  đồng  nghĩa:  U  tuyến  ức  giàu  lympho  bào, U tuyến ức vùng vỏ): chiếm tỉ lệ 6‐17%:  Tân sản các tế bào lympho bào chưa trưởng  thành xen kẽ trong những vùng tế bào biểu mơ  vỏ và những vùng biệt hố tủy. Các ổ tế bào tân  sinh được ngăn cách bởi các dải sợi  HMMD: EMA (‐), CD20 (‐), CD5 (‐).  Lâm  sàng:  nhược  cơ,  giảm  sản  hồng  cầu,  giảm gammaglobulin máu.    Hình 3: U tuyến ức type B1 (H&E, x200) (6)   Hình 1: U tuyến ức type A (H&E, x200) [6] Tiên  lượng:  U  độ  ác  thấp,  25%  trường  hợp  xâm lấn mô mỡ trung thất nhưng di căn xa hiếm  Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012 583 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013 gặp, tỉ lệ sống còn 5 năm 90%.  Type B2  (Từ đồng nghĩa: U tuyến ức vỏ): chiếm tỉ lệ  20‐40%  Tân sản các tế bào biểu mơ đa giác, lớn, nhân  bọng  và  có  hạt  nhân  to,  rõ.  Các  tế  bào  sắp  xếp  rời rạc và xâm nhiễm lan tỏa lympho bào chưa  trưởng thành.  HMMD: CK(+), EMA(‐), CD20(‐), CD5(‐).  Lâm  sàng:  nhược  cơ,  giảm  sản  hồng  cầu,  giảm gammaglobulin máu.  Tiên  lượng:  U  thường  đã  xâm  lấn  ở  thời  điểm  chẩn  đoán;  nguy  cơ  tái  phát  và  di  căn  xa  cao hơn so với type B1.    Hình 5: U tuyến ức type B3(H&E, x200) (6) Type C  (Từ đồng nghĩa: Carcinôm tuyến ức)  Tân  sản  các  tế  bào  biểu  mơ  nhân  dị  dạng,  tăng sắc kiềm, tương tự hình ảnh carcinơm ở các  cơ  quan  khác.  Mơ  đệm  ít  xâm  nhiễm  lympho  bào,  nếu  có  thường  là  lympho  bào  B  hay  T  trưởng thành và có thể đi kèm với thực bào.  HMMD: CK (+), CD5 (+), CD70 (+).  Lâm sàng và diễn tiến: tương tự carcinơm ở  các quan ngồi tuyến ức    Hình 4: U tuyến ức type B2 (H&E, x200) (6) Type B3  (Từ đồng nghĩa: Carcinơm tuyến ức biệt hóa  tốt, U tuyến ức biểu mơ, U tuyến ức tế bào gai):  chiếm tỉ lệ 10‐25%  Tân sản các tế bào biểu mơ hình tròn hoặc đa  giác, kích thước trung bình hoặc lớn, nhân bọng  và có hạt nhân to, rõ, có nhiều nhân chia (4‐10/10  hpf).  Tế  bào  sắp  xếp  thành  từng  dải,  từng  bè,  ngăn  cách  bởi  mô  sợi.  Mơ  đệm  xâm  nhiễm  ít  lympho bào chưa trưởng thành.  HMMD: CK (+), EMA (‐), CD20 (‐), CD5(+/‐)  Lâm  sàng:  nhược  cơ,  giảm  sản  hồng  cầu,  giảm gammaglobulin máu  Tiên  lượng:  U  thường  đã  xâm  lấn  rộng  và  xâm  nhiễm  vào  mô  mỡ  trung  thất  ở  thời  điểm  chẩn  đoán;  nguy  cơ  tái  phát  và  di  căn  xa  cao  (thường di căn màng phổi). Tỉ lệ sống còn sau 5  năm là 40‐70%.  584   Hình 6: U tuyến ức type C (Carcinơm biệt hóa tốt, khơng keratin hóa)(6) Đánh giá giai đoạn  Trong  u  tuyến  ức,  việc  đánh  giá  giai  đoạn  dựa  vào  hệ  thống  TNM  không  được  áp  dụng  trên  lâm  sàng.  Thay  vào  đó  các  nhà  lâm  sàng  thường  sử  dụng  bảng  đánh  giá  giai  đọan  của  Masaoka để lựa chọn phương pháp điều trị:  Bảng 1: Bảng đánh giá giai đoạn Masaoka Giai đoạn I Có vỏ bao rõ đại thể khơng có hình ảnh xâm lấn vỏ bao vi thể II Xâm lấn vỏ bao vi thể (IIa) xâm lấn mô mỡ xung quanh màng phổi trung thất đại thể (IIb) III Xâm lấn quan xung quanh (như màng Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013  Giai đoạn IVa IVb tim, mạch máu lớn hay phổi) Di màng phổi màng tim Di xa Điều trị  Phẫu trị  Hiện nay phẫu trị vẫn là phương thức điều  trị cơ bản cho bệnh nhân u tuyến ức. Phẫu thuật  cắt bỏ toàn bộ tuyến ức qua đường chẻ xương ức  là  lựa  chọn  hàng  đầu  hiện  nay;  còn  phương  pháp mổ qua nội soi lồng ngực từ vùng cổ vẫn  đang được nghiên cứu. Việc mổ lấy hết u là yếu  tố tiên lượng quan trọng nhất. Theo một nghiên  cứu  trên  1320  bệnh  nhân  của  Kondo  Monden  cho thấy tỉ lệ sống còn sau 5 năm ở bệnh nhân u  tuyến ức giai đoạn III và IV theo Masaoka được  lấy trọn u là 92,9%; trong khi đó tỉ lệ này ở bệnh  nhân  chỉ  lấy  được  một  phần  u  là  64,4%  (p

Ngày đăng: 23/01/2020, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN