Mục đích: Khảo sát tần suất các tật khúc xạ và các yếu tố liên quan ở học sinh đầu cấp (lớp 1, 6, 10) tại thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Các quận trong TP Hồ Chí Minh được phân thành 4 vùng dựa theo ước lượng mức sống chung và tính tỷ lệ học sinh của vùng trên toàn thể học sinh cùng cấp lớp trong thành phố, chọn ngẫu nhiên một quận trong mỗi vùng.
KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHÚC XẠ Ở HỌC SINH ĐẦU CẤP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN HẢI YẾN, TRẦN THỊ PHƯƠNG THU, PHAN HỒNG MAI, PHẠM THỊ BÍCH THỦY, HÀ TƯ NGUYÊN, LƯƠNG NGỌC TUẤN VÀ CÁC CS Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh TĨM TẮT Mục đích: Khảo sát tần suất tật khúc xạ yếu tố liên quan học sinh đầu cấp (lớp 1, 6, 10) thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Các quận TP Hồ Chí Minh phân thành vùng dựa theo ước lượng mức sống chung tính tỷ lệ học sinh vùng toàn thể học sinh cấp lớp thành phố, chọn ngẫu nhiên quận vùng Phân cụm trường quận, cụm 100 học sinh, chọn ngẫu nhiên cụm với số lượng học sinh theo tỷ lệ cấp lớp vùng Khảo sát khúc xạ trẻ theo quy trình thống nhất, gồm đo thị lực khơng kính với kính đeo, đo khúc xạ tự động chưa liệt điều tiết, khám mắt, khúc xạ tự động sau liệt điều tiết, khám đáy mắt Phân tích thống kê số liệu khúc xạ tự động sau liệt điều tiết có số tin cậy R>6 Kết quả: Khảo sát 5112 học sinh 29 trường quận, 3444 học sinh đủ tiêu chuẩn phân tích thống kê Tỷ lệ tật khúc xạ chung dân số khảo sát viễn thị 8.1%, cận thị 17.2% Tỷ lệ viễn thị học sinh hai giới giảm từ 14.0% (lớp 1) xuống 0.8% (lớp 10) Tỷ lệ cận thị tăng dần từ 432% (lớp 1) tới 35.4% (lớp 10) Tỷ lệ tật khúc xạ khối lớp hai giới không khác biệt Trẻ tuổi nhỏ có nguy viễn thị cao (p 1/10 < 3/10 mắt thị lực tốt ≤ 78 (2.3) 67 (88.2) 1/10 Tổng số 3444 (100) 286 (8.3) Thị lực n (%) 3081 (89.5) 184 (5.3) 141 (4.1) 27 (0.8) 11 (0.3) 3444 (100) mắt ≤ 1/10, số có 67 trẻ có đeo kính có tới 14 trẻ có thị lực mắt sau chỉnh kính