Phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V có rối loạn vận nhãn cơ chéo

11 29 0
Phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V có rối loạn vận nhãn cơ chéo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm đánh giá kết quả điều trị PT xử lý HC chữ V. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, 3 phương pháp PT được áp dụng trong nghiên cứu là lùi cơ chéo dưới (CCD), buông CCD (31,3%) và lùi cùng với chuyển chỗ bám cơ ra trước. HC chữ V chiếm tỷ lệ cao nhất trong các HC chữ cái (68,7%). Kết quả chung của PT: Loại tốt: 54,8%; Khá: 26,2% và không đạt là 19%.

PHẪU THUẬT XỬ LÝ HỘI CHỨNG CHỮ V CÓ RỐI LOẠN VẬN NHÃN CƠ CHÉO HÀ HUY TÀI Bệnh viện Mắt Trung ương TÓM TẮT Hội chứng chữ bao gồm số hội chứng (HC) lâm sàng hay gặp lĩnh vực Lác- Rối loạn vận nhãn (RLVN) HC chữ V chiếm tỷ lệ cao nhất, HC nghiên cứu Việt Nam 64 bệnh nhân (BN) với HC chữ bao gồm 44 BN có HC chữ V số 150 BN có RLVN chéo từ tuổi trở lên nghiên cứu phẫu thuật (PT) Bệnh viện Mắt TW từ 1998 đến 2002 với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị PT xử lý HC chữ V Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng tiến cứu, phương pháp PT áp dụng nghiên cứu lùi chéo (CCD), buông CCD (31,3%) lùi với chuyển chỗ bám trước Kết quả: HC chữ V chiếm tỷ lệ cao HC chữ (68,7%) Kết chung PT: Loại tốt: 54,8%; Khá: 26,2% không đạt 19% Trong loại PT áp dụng phương pháp lùi CCD hay sử dụng (50%), tiếp đến buông (31,3%) sử dụng PT lùi chuyển chỗ bám trước (18,7%) PT buông CCD đạt kết tốt cao (60%), sau đến lùi (50%) cuối PT lùi chuyển chỗ bám trước (18,7%) Kết luận: HC chữ V loại hay gặp HC chữ Điều trị PT nhìn chung đạt kết tốt Trong phương pháp PT PT bng CCD tỏ ưu việt (Hiệu quả, đơn giản, dễ thực hiện) Trong hầu hết trường hợp có kèm theo lác chéo nên cần phối hợp PT xử lý yếu tố lác ngang lác đứng Việc kết hợp PT di chuyển chỗ bám trực ngang theo chiều đứng tuỳ thuộc vào kích cỡ HC chữ V Từ khoá: HC chữ cái, HC chữ V, hoạt chéo thường kèm theo lác năng, hình thái lác bẩm sinh Các nhà lác học nhận thấy đa số BN có HC chữ thường kèm theo RLVN chéo, có khơng trường hợp HC chữ khơng kèm theo RLVN chéo Mỗi loại cần có phương pháp xử lý phẫu thuật khác Nghiên cứu thực đối tượng BN có RLVN chéo Bệnh viện Mắt TW từ 1998 đến 2002 I ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng chữ V loại HC hay gặp HC có RLVN HC chữ (Chiếm 68,7% tỷ số HC chữ V/ A khoảng 3-4/1) Bao gồm HC chữ A (Một biến thể HC Lam đa () hay gọi HC chữ Y ngược), HC chữ V (Biến thể HC chữ Y) HC chữ X) HC chữ V HC chữ nói chung hay gặp lâm sàng 27 nhằm mục tiêu mô tả đặc điểm lâm sàng hội chứng chữ (bao gồm HC chữ V, chữ A chữ X) đánh giá kết PT xử lý HC chữ Trong Tạp chí Nhãn khoa số 12 giới thiệu đặc điểm lâm sàng HC chữ Vì khn khổ giới hạn báo, báo tập trung giới thiệu số phương pháp PT kết PT xử lý HC chữ V Số báo tới tiếp tục đề cập tới phương pháp kết điều trị PT hội chứng chữ A X Quy trình nghiên cứu: Gồm phần hỏi bệnh, thăm khám mắt, đánh giá đặc điểm lâm sàng trước PT mắt, đặt định PT thực PT với phương pháp phù hợp, đánh giá kết PT thời điểm: ngắn hạn (2 tuần tới tháng sau PT), trung hạn (1-6 tháng), dài hạn (trên tháng) với kiện tiêu chuẩn định sẵn thị lực, vận nhãn chéo, độ lác, HC kèm theo, tư đầu- cổ BN, biến chứng sau PT Số liệu ghi chép đầy đủ vào bệnh án nghiên cứu Xử lý số liệu: Theo thuật toán thống kê với chương trình Epi-info 6.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Một số đặc điểm can thiệp phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V Nghiên cứu chúng tơi có 44 BN có HC chữ V tổng số 64 BN có HC chữ (53%) chiếm 29,3% tổng số BN có RLVN chéo Trong 44 BN có BN kèm theo HC Brown khơng có q hoạt CCD PT chủ yếu can thiệp CCT nên thực có 42 BN hoạt CCD coi HC chữ V cần xử lý PT can thiệp CCD, lại có BN kèm hội chứng DVD, ngồi can thiệp CCD phải PT trực Mức độ hoạt CCD HC chữ V yếu tố cần xem xét để đưa định PT HC chữ V loại nặng (+) chiếm tỷ lệ cao (59,5%), tiếp đến mức vừa (+) (23,8%) mức nặng (+) (11,4%) mức nhẹ (+) thấp (4,8%) Kích cỡ HC chữ V yếu tố quan trọng tính tốn để định PT Khi kích cỡ V nhỏ can thiệp CCD, II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng nghiên cứu chọn mẫu Chọn tất BN có HC chữ V số 150 BN có RLVN chéo từ tuổi trở lên (Cỡ mẫu tính theo cơng thức nghiên cứu rối loạn vận nhãn chéo), khám Viện Mắt TW năm 1998-2002 Loại khỏi nghiên cứu BN có bệnh tâm thần, trí tuệ chậm phát triển khơng hợp tác khám xét đánh giá số chức cần thiết, theo dõi định kỳ sau PT 2.2 Phương pháp nghiên cứu Kiểu nghiên cứu: nghiên cứu lâm sàng tiến cứu, khơng có đối chứng Số BN nghiên cứu: 44 BN có HC chữ V (Trong tổng số 64 BN có HC chữ cái) Tiêu chuẩn nghiên cứu: Định rõ tiêu chuẩn về: Chẩn đoán xác định HC chữ V Phân loại mức độ từ nhẹ tới nặng HC chữ V Đánh giá mức độ hoạt giảm hoạt chéo trước sau PT 28 lớn cần can thiệp thêm trực đứng), PT phải ngang phù hợp cách di chuyển chỗ tính tốn kết hợp can thiệp PT trực (cả bám theo chiều đứng Trong nghiên trực ngang trực đứng) với cứu HC chữ V mức độ nặng chiếm CCD để giải đồng thời HC tỷ lệ cao (40,9%), tiếp mức chữ V, độ lác ngang độ lác đứng nặng (25%) đến mức trung bình Hình thái lác chéo lác chéo (20,5%) cuối mức nhẹ chiếm tỷ lệ gần tương đương (13,6%) (45,4% so với 43,2%), lác đứng đơn Hầu hết BN có HC chữ V kèm chiếm tỷ lệ thấp (11,4%) theo lác (đa số lác ngang có yếu tố 3.2 Các phương pháp phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V Bảng Phương pháp phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V Phẫu thuật kèm theo Phẫu thuật Chuyển chỗ bám Không chuyển chỗ Tổng số Phẫu thuật trực trực ngang bám trực ngang CCD đứng n % n n n Buông 22 52,4 18 17 Lùi 13 30,9 Lùi đưa 16,7 trước Tổng số 42 100 30 26 16 Số liệu PT CCD tính theo lượt người với phương pháp trên, PT hay hai mắt tuỳ vào hoạt CCD hay hai mắt Tuyệt đối can thiệp CCD có hoạt Trong ph chữ V có hoạt CCD mắt 32 kèm theo hội chứng DVD Do so sánh hiệu phương pháp khập khiễng tiêu chuẩn không đồng Tuy sơ thấy phương pháp bng có hiệu giải HC chữ V cao (63,6% đạt loại tốt), tiếp đến lùi CCD (46,2%) phương pháp lùi đồng thời tiến trước có hiệu thấp (42,9%) Trong nghiên cứu chúng tơi, kích cỡ trung bình HC chữ V trước PT 32,4, sau PT 11,2 Như mức giảm trung bình sau PT 21,2 (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p15) PT xử lý HC chữ V chủ yếu phải can thiệp làm yếu CCD (Vì tất BN nghiên cứu có q hoạt CCD), có 17% BN q hoạt CCD sau PT (đánh giá thời điểm sau PT tháng) Tuy nhiên hoạt mức độ nhẹ 1(+) chiếm tỷ lệ cao (9,2%), tới nhóm 2(+) (5,2%) 3(+) (2,3%) Quá hoạt CCD thứ phát (Sau mổ CCD mắt): Trong 14 mắt phải mổ lại để khắc phục tính trạng hoạt CCD điều chỉnh thêm độ lác đứng hội chứng V có tới mắt thuộc nhóm BN cắt đoạn bng CCD, chúng tơi thấy số ca CCD có chỗ 34 (10,3%), tiếp đến nhóm bng (6,7%) cuối nhóm lùi đơn (1,8%) Qua thấy rõ hiệu làm yếu phương pháp PT Giảm hoạt CCD sau PT thường mức độ nhẹ 1(-) (-) Cá biệt có mắt mức (-) Một vấn đềt quan trọng sau PT làm yếu CCD tình trạng hoạt CCD thứ phát mắt bên kia, thường sau PT từ đến tháng Theo thống kê chúng tơi tỷ lệ chung hoạt CCD thứ phát tất phương pháp làm yếu CCD 23,5% (số liệu số tác giả đưa là: Rabb Costenbader: 34%; Oguz: 44%) Ở nhóm cắt bng tỷ lệ cao nhất: 26,4%; Nhóm lùi cơ: 17,6%; Nhóm lùi đưa trước: % Đặc biệt trường hợp mắt bên trước PT có hoạt CCD, dù với mức độ nhẹ sau PT cắt bng hay lùi CCD mắt bên này, hầu hết BN có hoạt mắt tăng lên rõ rệt Trong nghiên cứu chúng tôi, 32% BN có hoạt CCD thứ phát người từ đầu khơng có q hoạt CCD mắt khơng mổ Chính tỷ lệ q hoạt CCD thứ phát mắt cao nên có nhiều tác giả chủ trương PT làm yếu CCD đồng thời mắt lần mổ mắt khơng có q hoạt q hoạt nhẹ (68,7%) Kết PT chung xử lý HC chữ V tốt (loại tốt: 54,8%; Khá: 26,2% không đạt 19%), kết tốt nhiều so với PT xử lý HC chữ A PT xử lý hoạt CCD dễ dàng có hiệu PT xử lý hoạt CCT Trong phương pháp PT áp dụng nghiên cứu phương pháp lùi CCD hay sử dụng (50%), tiếp đến bng (31,3%) sử dụng PT lùi chuyển chỗ bám trước (18,7%) PT buông CCD đạt kết tốt cao (60%), sau đến lùi (50%) cuối PT lùi chuyển chỗ bám trước (18,7%) Hầu hết BN có HC chữ V kèm theo lác chéo (Lác ngang có yếu tố đứng), đa số BN (88%) can thiệp PT chéo phải PT trực ngang để giải độ lác ngang, 71,4% BN phải PT trực đứng để xử lý độ lác đứng 61,9% số mắt phải PT chuyển vị trí bám trực ngang theo chiều đứng để tăng hiệu xử lý HC chữ V Biến chứng cần lưu ý sau PT tình trạng hoạt CCD thứ phát mắt mổ hoạt CCD mắt không mổ với tỷ lệ đáng quan tâm IV KẾT LUẬN Hội chứng chữ V hội chứng RLVN hay gặp lác năng, HC thường gặp loại HC chữ TÀI LIỆU THAM KHẢO ARTHUR B.W (1995), " Abnormal head posture in A and V syndromes", AJO, 45, pp 19-23 35 CARVALHO KMM., MINGUINI N., DANTAS FJ ET AL (1998), " Quantification (grading) of inferior oblique muscle recession for V- pattern strabismus", Binocular Vision Quaterly, 13 (3), pp 181-184 CHIMONIDOU E., CHATZISTEFANOU K., THEODOSSIADIS (1996), "Treatment of inferior muscle overaction with myectomy or with anterior transposition", European J of Ophthalmol., (1), pp 11-13 FOLK ER (1997), COSTENBADER “A and V syndromes: A historical perspective” J Pediatr Ophthalmol Strabismus, 34:154 VON NOORDEN GK (2005): Binocular vision and ocular motility: Theory and management of strabismus, Ed 6, St Louis, CV Mosby BOUREAU M (1991), "Les syndrome alphabétiques", Le praticien et les facteurs verticaux- colloque Nantes, pp 64-73 HUGONNIER R ET HUGONNIER S (1981), "Les strabismes horizontaux avec composante verticale", Strabismes, Hétérophories et Paralysies oculo- motrices, Ed Masson JEANROT N (1991), "Examen statique des facteurs verticaux", Le praticien et les facteurs verticaux- colloque Nantes, pp 37-44 SUMMARY SURGICAL TREATMENT OF PATIENTS WITH V PATTERN AND INFERIOR OBLIQUE MUSCLE OVER ACTION Patients and objectives: 44 patients with V pattern and inferior oblique muscle overaction aged over year old (among 64 patients with alphabet syndrome) examined and operated in National Institute of Ophthalmology from 1998 to 2002 Aim: Evaluate results of surgical treatment of V pattern Method: prospective clinical trial study The operated patients were followed up during years after surgery Three surgical techniques applied were myectomy, recession and anterior transposition of inferior oblique muscle Results: V pattern is most frequent in the alphabet syndromes (68,7%) Surgical outcomes were optimistic: Good results account for 54.8% of patients, fair: 26.2% and poor: 5.9% Technique of inferior oblique myectomy had the best results (60% with good) then muscle recession (50%) and the worst one is technique of muscle anterior transposition (18,7%) Conclusion: Surgical treatment of V pattern has quite good results In differal techniques of surgery, myectomy proved the most effectiveness and appropriateness (simple, easy and effective) Most of patients with V pattern acompanied skew strabismus, so that we should combine to operate in a same time to solve horizontal and vertical strabismic degree besides of V pattern treating Key words: Alphabet syndrome, V pattern, overaction of inferior oblique muscle 36 37 ... thiệp phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V Nghiên cứu chúng tơi có 44 BN có HC chữ V tổng số 64 BN có HC chữ (53%) chiếm 29,3% tổng số BN có RLVN chéo Trong 44 BN có BN kèm theo HC Brown khơng có q... Chọn tất BN có HC chữ V số 150 BN có RLVN chéo từ tuổi trở lên (Cỡ mẫu tính theo cơng thức nghiên cứu rối loạn v n nhãn chéo) , khám Viện Mắt TW năm 1998-2002 Loại khỏi nghiên cứu BN có bệnh tâm... so v i 43,2%), lác đứng đơn Hầu hết BN có HC chữ V kèm chiếm tỷ lệ thấp (11,4%) theo lác (đa số lác ngang có yếu tố 3.2 Các phương pháp phẫu thuật xử lý hội chứng chữ V Bảng Phương pháp phẫu thuật

Ngày đăng: 22/01/2020, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan