Giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt đặc biệt quan trọng ở đối tượng đang mang khí cụ chỉnh hình răng mặt cố định vì sự tích tụ mảng bám lâu ngày có thể dẫn đến sút mắc cài, mất khoáng mô răng, sâu răng và bệnh nha chu. Tuy nhiên, tình trạng vệ sinh răng miệng ở đối tượng này ít được nghiên cứu ở Việt Nam. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá tình trạng mảng bám ở một nhóm bệnh nhân đang điều trị chỉnh nha bằng khí cụ cố định.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 TÌNH TRẠNG MẢNG BÁM Ở BỆNH NHÂN MANG MẮC CÀI CHỈNH NHA Phạm Lệ Quyên* TÓM TẮT Mở đầu: Giữ gìn vệ sinh miệng tốt đặc biệt quan trọng đối tượng mang khí cụ chỉnh hình mặt cố định tích tụ mảng bám lâu ngày dẫn đến sút mắc cài, khống mơ răng, sâu bệnh nha chu Tuy nhiên, tình trạng vệ sinh miệng đối tượng nghiên cứu Việt Nam Mục tiêu: Đánh giá tình trạng mảng bám nhóm bệnh nhân điều trị chỉnh nha khí cụ cố định Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực 61 bệnh nhân (12 nam, 49 nữ), tuổi từ 12 đến 46, mang mắc cài để điều trị chỉnh nha Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Tp.HCM Tình trạng tính chất mảng bám đánh giá lâm sàng mắt thường sau nhuộm gel GC Tri Plaque ID để phân biệt mảng bám non, trưởng thành acid Chỉ số PlI (Silness Löe biến đổi theo Williams) cho đối tượng mang mắc cài, áp dụng người đánh giá định chuẩn Các liệu xử lý thống kê phần mềm SPSS phiên IBM Kết quả: Trong nhóm khảo sát, 100% đối tượng có mảng bám non, 96,7% có mảng bám trưởng thành 77% có mảng bám acid Số vị trí có mảng bám acid số mảng bám acid nam cao nữ có ý nghĩa thống kê (p18 tuổi (p0,05) nhóm ≤18 tuổi cao có ý nghĩa so với nhóm 19-26 tuổi (p