So sánh tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose khi nuôi qua sonde bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem, probiotics với sữa chuẩn Isocal

7 38 0
So sánh tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose khi nuôi qua sonde bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem, probiotics với sữa chuẩn Isocal

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày việc so sánh tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân nặng kém dung nạp lactose khi nuôi qua sonde bằng sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem và probiotic với sữa chuẩn Isocal.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học SO SÁNH TÌNH TRẠNG TIÊU CHẢY Ở BỆNH NHÂN NẶNG KÉM DUNG NẠP LACTOSE KHI NUÔI QUA SONDE BẰNG SỮA ĐẬU NÀNH BỔ SUNG SỮA BỘT NGUYÊN KEM, PROBIOTICS VỚI SỮA CHUẨN ISOCAL Tạ Thị Tuyết Mai*, Nghiêm Nguyệt Thu** TĨM TẮT Mục tiêu: So sánh tình trạng tiêu chảy bệnh nhân nặng dung nạp lactose nuôi qua sonde sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotic với sữa chuẩn Isocal Đối tượng phương pháp nghiên cứu: So sánh tình trạng tiêu chảy bệnh nhân nặng dung nạp lactose nuôi qua sonde sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotic (nhóm 1, 3) với sữa chuẩn Isocal (nhóm 2) số Whelan tần suất phải ngưng ni ăn tiêu chảy 189 bệnh nhân nặng dung nạp lactose Kết quả: Tình trạng tiêu đánh giá số Whelan nhóm tương đương nhau, nhóm 5,2±0,7, nhóm 5,7±0,8 nhóm 5,8±0,8, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm Tần suất tiêu chảy nhóm 3, nhóm bệnh nhân nuôi sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotic 12,7% thấp nhóm 2, bệnh nhân ni Isocal, 19%, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết luận: Tình trạng tiêu chảy bệnh nhân nuôi sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotic không khác với bệnh nhân nuôi sữa cao lượng chuẩn Isocal Từ khóa: Nuôi ăn qua ống thông, dung nạp lactose, bệnh nhân nặng, tiêu chảy, Whelan, dung dịch nuôi ăn qua ống thông, probiotics, sữa đậu nành, sữa bột nguyên kem ABSTRACT COMPARE THE DIARRHEA STATUS OF CRITICAL ILL PATIENTS FED SOY MILK SUPPLEMENTED WITH FULL CREAM MILK POWDER AND PROBIOTICS AGAINST OF CRITICAL ILL PATIENTS FED ISOCAL Ta Thi Tuyet Mai, Nghiem Nguyet Thu * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 249 - 255 Objective: The aim of this study was to Compare the diarrhea status of critical ill patients fed formula and formula against of critical ill patients fed Isocal Materials and methods: Review the status of diarrhea by Whelan score and the frequency of lactose intolerance critical ill patients have to stop feeding because of diarrhea during 14 day- trial Results: There was no difference in mean of Whelan value from groups These were 5,2±0,7 from group 1; 5,7±0,8 from group 5,8±0,8 from group Frequency of diarrhea patients, whose fed formula and lower than of patients fed Isocal, 12,7% and 19%, but was not difference in statistic Conclusion: The frequency of patients with diarrhea and mean of Whelan’s patients fed formula and did not differ from of patients fed Isocal Keys words: diarrhea, Whelan, lactose intolerance, Critical ill patients, probiotics, enteral feeding, enteral feeding fomula, probiotics, soymilk, full cream milk * Bệnh viện Nhân Dân Gia Định ** Viện Dinh dưỡng Tác giả liên lạc: PGS TS.BS Tạ Thị Tuyết Mai ĐT: 0909726721 Email: tuyetmai_171@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 249 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy mối quan tâm lớn ni ăn qua sonde xảy từ đến 95% bệnh nhân(31) Nó dẫn đến số hệ xấu lâm sàng bao gồm rối loạn nước điện giải, loét tỳ đè Điều dẫn đến thất bại dinh dưỡng qua đường ruột, làm suy dinh dưỡng nặng hậu gia tăng tỷ lệ biến chứng tử vong, tăng thời gian nằm viện dĩ nhiên tăng chi phí điều trị Quan trọng hơn, tiêu chảy gánh nặng tâm, sinh lý cho bệnh nhân người chăm sóc(21) Nghiên cứu gần cho thấy nguyên nhân tiêu chảy tác động bệnh nền, kháng sinh, thành phần sữa thiếu chất xơ, diện hợp chất lên men khó hấp thụ hay đường lactose người thiếu men lactase(28) Xơ có tác dụng phòng ngừa tiêu chảy bệnh nhân nuôi ăn qua sonde Xơ lên men, sản xuất axit béo chuỗi ngắn (SCFAs) giúp ngưng trình tiết nước bất thường đại tràng nuôi qua sonde(8) số chất xơ làm thay đổi hoạt động đại tràng(25) Ngoài ra, prebiotics probiotics ngăn chặn xâm nhập vi khuẩn gây bệnh, làm thay đổi trình lên men ruột, điều hòa chức miễn dịch và, đó, giảm thiểu nguy tiêu chảy kháng sinh Clostridium difficile Chất xơ giúp ngừa tiêu chảy giảm thời gian trống dày, cải thiện chức hàng rào máu ruột, tăng lượng tái tạo tế bào biểu mô, tăng hấp thu nước điện giải đại tràng (Elia 2008) Hỗn hợp gồm xơ hòa tan khơng hòa tan giúp làm tăng nồng độ acid béo chuổi ngắn phân bệnh nhân người lớn nuôi ăn qua sonde 1500 ml sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotic đáp ứng nhu cầu ni dưỡng cho bệnh nhân nặng(20), có chứa 62-75g đường lactose(20) đồng thời có chứa xơ tan Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium longum, Streptococcus faecalis(20) có hiệu nuôi dưỡng tốt Isocal không gây tiêu chảy chuột suy dinh 250 dưỡng(20) Vậy tình trạng tiêu chảy bệnh nhân nặng dung nạp lactose ni dung dịch sữa có xấu nuôi Isocal câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu So sánh tình trạng tiêu chảy bệnh nhân nặng dung nạp lactose nuôi qua sonde sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem công thức 1, công thức probiotic với sữa chuẩn Isocal PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng Cả bệnh nhân bác sĩ điều trị biết nuôi/ nuôi loại sữa, cụ thể loại Chai sữa hoàn toàn giống nhau, màu trắng đánh số theo nhóm Chỉ có nhóm pha chế biết cơng thức pha, nhóm khơng tiếp xúc với bệnh nhân bác sĩ điều trị Nhóm can thiệp: gồm nhóm, nhóm 1: ni dưỡng sữa cơng thức 1, nhóm 3: ni dưỡng sữa cơng thức Nhóm chứng, nhóm 2, ni Isocal (khơng có đường lactose, khơng có mỡ sữa khơng có probiotic) Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn nhận Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên đạt tiêu chuẩn nhập ICU theo Task Force 1999(24) APACHE II < 25(18) Có kết C/T-13910 thuộc nhóm khơng có men Lactase (CC) nghiên cứu 1.Có thể bắt đầu ni ăn tiêu hóa vòng 48 sau nhập ICU ni ăn 48 Ni ăn hồn tồn đường tiêu hóa Chỉ số hấp thu  7(12), sữa đạm ngun (khơng phải đạm thủy phân) phù hợp cho bệnh nhân có số hấp thu  Đo chiều dài nằm, sở để tính tốn nhu cầu lượng sữa để nuôi dưỡng bệnh nhân Tiêu chuẩn loại Có khả khơng nằm ICU > 24 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 tử vong, xuất viện hay chuyển trại Có tiêu chảy vòng 24 trước vào lô nghiên cứu Chống định nuôi đường tiêu hóa (huyết áp trung bình 2,5mmol/l, kiềm dư >2,5mmol/l, nhịp tim >120 lần/phút, dùng vận mạch liều adrenalin, noradrenalin > 5g/phút, dopamine > 10g/kg/phút, vasopressin >0,01đơn vị /phút, xuất huyết tiêu hóa ạt, tắt ruột) Chấn thương sọ não nặng cần phẩu thuật Bệnh mãn tính xơ gan Child C(10), suy thận mãn giai đoạn cuối(1), HIV, suy tim mãn(22), viêm tụy cấp hoại tử tiên lượng diễn tiến nặng, nhiễm khuẩn huyết…Có thai Quá suy dinh dưỡng BMI < 16 (vòng cánh tay < 20.5 cm) hay béo phì BMI > 30 (vòng cánh tay > 35,5 cm) Có kết C/T-13910 thuộc nhóm có men Lactase (CT, TT) Khơng lấy máu để thực xét nghiệm lần Tiêu chuẩn thất bại Sau ni ăn có tình trạng tiêu chảy xác định phương pháp Whelan Taylor(33), với số đánh giá ≥ 15 (tổng số lần ngày) ngưng tiêu chảy ngưng nuôi ăn chuyển sang chế độ ăn khác Cỡ mẫu Cỡ mẫu tính t test(30) với n=63 cho nhóm Kỹ thuật chọn mẫu Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nhận chọn ngẫu nhiên vào nhóm nghiên cứu cách bốc thăm Thùng phiếu thùng kín, gồm có 189 phiếu Trên phiếu có đánh số đại diện cho nhóm nhóm 1, nhóm nhóm Có 63 phiếu cho nhóm Các phiếu trộn Nhóm nghiên cứu hồi sức cấp cứu hồn tồn khơng biết nội dung ni dưỡng nhóm báo chế độ nuôi dưỡng xuống khoa dinh dưỡng theo số phiếu bắt Tại khoa dinh dưỡng có người pha chế biết công thức pha cho nhóm Nhóm 1, sữa cơng thức 1; nhóm 2, Isocal; nhóm 3, sữa cơng thức Nghiên cứu Y học Biến số thu thập Tình trạng tiêu chảy Được xác định phương pháp Whelan Taylor(33), với số đánh giá ≥15 (tổng số lần ngày) xem có tiêu chảy Với cách tính điểm sau: Phân cứng, khn có lượng phân 200g điểm Phân mềm, khn có lượng phân 200g điểm Phân lỏng, khuôn có lượng phân 200g điểm Phân nước có lượng phân 200g 12 điểm Thực phẩm ni Sữa nhóm 3: pha chế từ sữa đậu nành giàu đạm không đường Gold-soy công ty cổ phần sữa Việt Nam-Vinamilk; sữa bột nguyên kem; Whey demin 40%; Milk protein concentrate 70 công ty cổ phần Đại Tân Việt; Vana-Blanca 35C Non-dairy creamer; Vana-Sana MCT; Frutafit, Fructose Oligo Saccharide cơng ty Specialty Ingredient Management LLC; Zincelen có 1250 IU vitamin A, 150 mg vitamin C, 100 mg vitamin E, 25 µg selenium, mg kẽm ngun tố; Fogyma-Plus có 50 mg sắt III hydroxide, 500 µg sinh tố B9 (acid folic), 0,5 µg sinh tố B12 cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Dược phẩm Trung Ương 1; Lactobamin, gồm có chủng Lactobacillus acidophilus, Bifidobacterium longum, Streptococcus faecalis có hàm lượng vi khuẩn 300 triệu hay 3108/gói sản xuất nhà máy Sanford Pharma USA Sữa nhóm 2-Isocal: cơng ty TNHH Neslé Việt nam Cách pha chế để bảo toàn tác dụng probiotics Chỉ cho lactobamin vào chai sữa nhiệt độ 37 C Nước pha sữa có tỷ lệ nước nóng nước nguội 1:2 Đóng nút chai trước chuyển lên trại để tránh tiếp xúc vi Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 251 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 khuẩn khơng khí (vi khẩn chết nhanh tiếp xúc ô-xy) Quy trình pha chế bảo quản để bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Bảo quản sữa bột, đạm whey, MCT, Vana, Frutafit: chia thành gói sữa bột 500g đạm Whey 100g, MCT, Vana, Frutafit đóng hút chân không, giữ nhiệt độ 20C Dụng cụ pha sữa chai đựng sữa phải làm theo quy trình sau Tráng bình qua vòi nước lần, ngâm xà phòng 1% 20 phút (20 lít nước + 200 ml xà phòng) Dùng cọ chùi xoong rửa mặt dụng cụ, rửa vòi nước Ngâm Presept (1 viên 5g pha 20 lít nước), rửa vòi nước đến hết bọt xà phòng.Vơ khuẩn nhiệt độ 150C 20 phút KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Tiêu chảy nuôi ăn qua sonde bệnh nhân nặng Tình trạng tiêu đánh giá số Whelan nhóm tương đương nhau, nhóm 5,2±0,7, nhóm 5,7±0,8 nhóm 5,8±0,8, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm (bảng 1) Bảng Đặc điểm nhóm bệnh nhân bắt đầu thử nghiệm Tuổi (năm) Số ngày can thiệp (ngày) Chỉ số hấp thu Tổng sữa nhập (lít) Chiều dài (cm) APACHE II (điểm) Vòng cánh tay (cm) Albumin tổng hợp Prealbumin tổng hợp Whelan Nhóm n = 63 75,1 (1,7) 10,2 (0,5) 2,8 (0,3) 15,7 (0,9) 156,3 (1,0) 18,2 (0,7) 24,2 (0,7) 7,1 (0,3)a 6,4 (0,3)a 5,2 (0,7) Nhóm n = 63 75,2 (1,7) 9,5 (0,6) 3,2 (0,3) 15,4 (1,0) 157,6 (1,2) 19,8 (0,7) 24,5 (0,6) 7,7 (0,4)a 6,7 (0,4)a 5,8 (0,8) Nhóm n = 63 76,8 (1,5) 8,8 (0,6) 3,6 (0,3) 13,2 (0,9) 155,0 (0,9) 18,7 (0,7) 23,3 (0,6) 8,8 (0,3)b 7,7 (0,3)b 5,7 (0,8) Giá trị trình bày trung bình (độ lệch chuẩn, SE) Sự khác biệt giá trị trung bình nhóm tính phép kiểm Oneway Anova, Post Hoc test, LSD abc: Các cột hàng có chữ khác có khác biệt với p < 0,000 Nhóm 1: bệnh nhân ni sữa cơng thức 1; Nhóm 2, bệnh nhân ni Isocal; Nhóm 3, bệnh nhân nuôi sữa công thức Tần suất tiêu chảy nhóm 3, nhóm bệnh nhân ni sữa đậu nành bổ sung 6,2% 8,6% sữa bột nguyên kem probiotic 12,7% thấp nhóm 2, bệnh nhân nuôi Isocal, 19%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (biểu đồ 1) Các bệnh nhân phải đưa khỏi lô nghiên cứu sau ngày thứ tư can thiệp Nghiên cứu Thibault, thực năm 2013(27), tỷ lệ bệnh nhân tiêu chảy ICU 14% tương đương với nhóm 3, thấp nhóm Kết tương đương với nghiên cứu ngẫu nhiên so sánh với placebo Bleichner bệnh nhân nặng điều trị S boulardii có tần suất tiêu chảy nhóm chứng từ 20% giảm 14% , P=0,01(6).Tiêu chảy 252 biến chứng thường gặp nuôi ăn ống Một số yếu tố góp phần vào chế bệnh sinh tiêu chảy nuôi ăn qua sonde, bao gồm phản ứng sinh lý, thuốc kháng sinh, nhiễm trùng đường ruột Phản ứng sinh lý thay đổi xảy ni ăn qua sonde Các nghiên cứu người khỏe mạnh cho thấy ni dưỡng qua sonde dày, có gia tăng tiết nước bất thường vào ruột già(8) Điều trầm trọng hoạt động đoạn cuối đại tràng giảm, thời gian phân qua đại tràng nhanh làm giảm hấp thụ nước(7) Nếu khơng có chế hấp thụ bù trừ tiếp theo, tiêu chảy xãy Ngồi ra, đường Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 lactose nguyên nhân tiêu chảy, chướng bụng người dung nạp lactose 19 20 12,7 12,7 15 10 Nhóm can thiệp Biểu đồ 1: Tần suất bệnh nhân tiêu chảy Nhóm 1: Bệnh nhân ni sữa cơng thức Nhóm 2: Bệnh nhân ni Isocal Nhóm 3: Bệnh nhân ni sữa cơng thức Phối hợp prebiotics probiotics ngăn chặn xâm nhập vi khuẩn gây bệnh, làm thay đổi q trình lên men ruột, điều hòa chức miễn dịch và, đó, giảm thiểu nguy tiêu chảy kháng sinh C difficile(25) Nghiên cứu chúng tơi, bệnh nhân nhóm sữa ngày cung cấp 26g xơ tan Fructose Oligo Saccharide Riêng nhóm bổ sung thêm 6108 Lactobacillus acidophilus, 6108 Bifidobacterium longum, 6108 Streptococcus faecalis, trực khuẩn có lợi cho đường ruột Xơ có tác dụng phòng ngừa tiêu chảy bệnh nhân ni ăn qua sonde Xơ lên men, sản xuất axit béo chuỗi ngắn giúp ngưng trình tiết nước bất thường đại tràng ni qua sonde làm thay đổi hoạt động đại tràng(8) Chất xơ giúp ngừa tiêu chảy giảm thời gian trống dày, cải thiện chức hàng rào máu ruột, tăng tái tạo tế bào biểu mô, tăng hấp thu nước điện giải đại tràng Một phân tích gộp 16 nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng, kết cho thấy xơ có tác dụng ngừa tiêu chảy, với giảm Nghiên cứu Y học đáng kể tỷ lệ bệnh nhân tiêu chảy với OR= 0.68, 95% (CI) 0,48-0,96 có xu hướng giảm số ngày bị tiêu chảy(13) Một số nghiên cứu cho thấy tiêu chảy nuôi ăn qua sonde gia tăng vi khuẩn có hại đường ruột Một nghiên cứu cho thấy tuần nuôi ăn qua sonde, người bị tiêu chảy có nồng độ Clostridia/ phân cao Bifidobacteria thấp bệnh nhân không tiêu chảy, thay đổi diện từ lúc bắt đầu nuôi ăn qua sonde(32) Bệnh nặng chế độ điều trị khoa ICU tạo môi trường thù địch ruột chuyển hệ vi khuẩn chí sang ưu tác nhân gây bệnh Các môi trường thù địch tạo nên nhiều yếu tố tác động vật lý hóa học cụ thể kháng sinh phổ rộng, thay đổi nguồn dưỡng chất có sẵn, nhu động ruột kém, pH, nồng độ oxy, trạng thái oxy hóa khử, độ thẩm thấu nồng độ cao stress hormones(14) Trong thực tế, nor-epinephrine tiết stress có nồng độ cao biểu mơ ruột, điều làm giảm nồng độ vi khuẩn có lợi ruột(3) Trong mơ hình viêm tụy cấp thực nghiệm, vi khuẩn có lợi LABs biến sau bệnh 6-12 giờ(29) Nghiên cứu người, LABs biến sau thời gian ngắn nằm ICU(19) Giảm nồng độ LABs làm 'hàng rào bảo vệ' dẫn đến tình trạng bùng nổ tác nhân gây bệnh(17) Nghiên cứu 128 bệnh nhân nằm ICU nuôi dưỡng qua qua sonde cho bổ sung probiotic có số ngày tiêu chảy 25% so với giả dược(6) Nghiên cứu 45 bệnh nhân ICU ni ăn qua sonde bổ sung probiotics có giảm số lần lỏng 0,5 lần/ ngày so với giả dược 1,1 lần/ngày; P = 0,03(15) Nghiên cứu Terence(16) 45 bệnh nhân nằm ICU nuôi dưỡng qua sonde có bổ sung 450 tỷ trực khuẩn gồm Bifidobacterium breve, Bifidobacterium longum (>10x109/g), Bifidobacterium infantis (>10x109/g), Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus plantarum, Lactobacillus casei, L bulgaricus, Streptococcus thermophiles (>10x109/g) có tần suất tiêu chảy thấp nhóm chứng với RR=0,5, 95% Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 253 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 confidence interval 0,27-0,93; P =0,03 Một nghiên cứu phân tích gộp Ritchie(23) gồm 84 nghiên cứu với 10,351 bệnh nhân từ năm 19702011 nhận thấy Lactobacillus acidophilus phối hợp với Bifidobacterium có hiệu điều trị tiêu chảy kháng sinh với OR= 0,37; CI=0,270,83 Tương tự Streptococcus faecalis có hiệu điều trị tiêu chảy kháng sinh với OR= 0,29; CI=0,13-0,64 Hàm lượng vi khuẩn có hiệu từ 1-51010/gói Nghiên cứu chúng tơi có liều thấp 6108 cho chủng 18108 cho chủng Nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng với 167 bệnh nhân dùng giả dược sản phẩm thương mại Ergyphilus (chủ yếu Lactobacillus rhamnosus GG)(4) Kết ban đầu cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ bệnh nhân tiến triển tiêu chảy nhóm bổ sung probiotics (55%) nhóm giả dược (53%) Tuy nhiên nhóm bổ sung probiotics có giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhân nhiễm trùng huyết nặng, OR= 0,38; p=0,035 Như thay vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn có lợi probiotics giúp quân hệ vi khuẩn chí ruột người bệnh nặng việc điều trị tiêu chảy giúp ngăn tình trạng nhiễm khuẩn huyết từ ruột Việc ngăn chặn xâm nhập vi khuẩn gây bệnh giúp ngăn phản ứng viêm toàn thân Probiotics (đặc biệt LABs) phương pháp điều trị giảm loại bỏ mầm bệnh tiềm ẩn độc tố, giải phóng chất dinh dưỡng, chất chống oxy hóa, yếu tố tăng trưởng, yếu tố đơng máu, kích thích nhu động ruột(5) qua việc bình thường hóa hệ vi sinh vật đường ruột bị thay đổi bệnh lý giúp điều hòa chế bảo vệ tự nhiên thể phù hợp với tình trạng bệnh(1) Tiêu chảy ni ăn qua sonde bệnh nhân nặng dung nạp lactose Tất bệnh nhân nghiên cứu có gen dung nạp lactose bẩm sinh Tỷ lệ tiêu chảy bệnh nhân nhóm can thiệp, 3, thấp nhóm chứng, nhóm 2; 12,7% so 254 với 19% (biểu đồ 1) Điều có vẽ phù hợp với kết nghiên cứu đề cập đến tổng quan Tuula(28) Michael(11) cho thấy probiotic cải thiện tình trạng dung nạp lactose tăng men -galactosidase trong trình lên men ruột(9) KẾT LUẬN Như tình trạng tiêu chảy bệnh nhân nuôi sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem probiotic không khác với bệnh nhân nuôi sữa cao lượng chuẩn Isocal TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 K Guidelines for Identification, Management and Referra Chronic Kidney Disease in Adults, (2005) Alberda C, Gramlich L, Meddings J et al (2007) "Effects of probiotics therapy in critically ill patients: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial" Am J Clin Nutr, 85, pp 8166-823 Alverdy JC, Laughlin RS, Wu L (2003) "Influence of the critically ill state on host-pathogen interactions within the intestine: Gut derived sepsis redefined" Crit Care Med, 31, pp 598-607 Barraud D, Blard C, Hein F et al (2010) "Probiotics in the critically ill patient: a double blind, randomized, placebocontrolled trial" Intensive Care Med,, 36, pp 1540-1547 Bengmark S (2005) "Bio-ecology control of the gastrointestinal tract: The role of flora and supplemented probiotics and synbiotics" Gastroenterol Clin North Am, 34, pp 13-36 Bleichner G, Blehaut H, Mentec H et al (1997) "Sacchromyces boulardii prevents diarrhea in critically ill tube fed patients" Intensive Care Med, 23, pp 517-523 Bowling T.E., Silk D.B (1998) "Colonic responses to enteral tube feeding" Gut, 42, pp 147-151 Bowling TE, Raimundo AH, Grimble GK et al (1993) "Reversal by short chain fatty acids of colonic fluid secretion induced by enteral feeding" Lancet, 342, pp 1266-1268 Briet P, Marteau F, et al Arrigoni E (1997) "Improved clinical tolerance to chronic lactose ingestion in subjects with lactose intolerance: a placebo effect?" Gut, 41, pp 632-635 Cash WJ, McConville P, McDermott E et al (2010) "Current concepts in the assessment and treatment of hepatic encephalopathy" Q J Med, 103, pp 9-16 de Vrese M, Stegelmann A, Richter B et al (2001) "Probiotics—compensation for lactase insufficiency" Am J Clin Nutr, 73, 421S-429S Delegge M (2001) Malabsorption Index and Its Application to Appropriate Tube Feeding, ASPEN National Meeting, A 0094 Elia M, Engfer MB, Green CJ et al (2008) "Systematic review and meta-analysis: the clinical and physiological Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 effects of fibre-containing enteral formulae" Aliment Pharmacol Ther, 27, pp 120-145 Freestone PP, Haigh RD, Williams PH et al (1991) "Stimulation of bacterial growth by heat-stable, norepinephrine-induced autoinducers" FEMS Micobiol Lett, 172, pp 53-60 Frohmader TJ, Chaboyer WP, Robertson IK et al (2010) "Decrease in frequency of liquid stool in enterally fed critically ill patients given the multi- species probiotic VSL 3: a pilot trial" Am J Crit Care, 19, E1-11 Frohmader TJ, Chaboyer WP, Robertson IK et al (2010) "Decrease in Frequency of Liquid Stool in Enterally Fed Critically Ill Patients Given the Multispecies Probiotic VSL#3: A Pilot Trial" Am J Crit Care, 19, pp 111doi:10.4037/ajcc2010976 Kinney KS, Austin CE, Morton DS et al (2000) "Norepinephrine as a growth-stimulating factor in bacteria: Mechanistic studies" Life Sci, 67, pp 3075-3085 Knaus WA, Draper EA, et al Wagner DP (1985) "APACHE II: a severity of disease classification system" Critical Care Medicine, 13 (10), pp 818–829 Knight DJW, Ala’ Aldeen D, Bengmark S et al (2004) "The effect of synbiotics on gastrointestinal flora in the critically ill" Br J Anaesth, 92, pp 307-308 Mai T.T.T (2015) "So sánh hiệu nuôi dưỡng sữa đậu nành bổ sung 6,2% 8,6% sữa bột nguyên kem probiotic với Isocal an toàn probiotics chuột suy dinh dưỡng" Y học TP Hồ chí Minh, 19 (5), pp 236246 Majid HA, Emery PW, Whelan K (2008) "Attitudes of patients and nurses towards diarrhoea during enteral tube feeding" J Hum Nutr Diet, 21, pp 395 New York Heart Association (1994) "Nomenclature and Criteria for Diagnosis of Diseases of the Heart and Great Vessels 9th ed Little Brown & Co" pp 253-256 Ritchie ML, Romanuk TN (2012) "A Meta-Analysis of Probiotic Efficacy for Gastrointestinal Diseases" Plos One, (4), e34938 doi:10.1371/ Schneider SM, Girard-Pipau F, Anty R et al (2006) "Effects of total enteral nutrition supplemented with a multifibre mix on faecal short-chain fatty acids and microbiota" Clin Nutr, 25, pp 82-90 Nghiên cứu Y học 25 Silk DB, Walters ER, Duncan HD et al (2001) "The effect of a polymeric enteral formula supplemented with a mixture of six fibres on normal human bowel function and colonic motility" Clin Nutr, 20, pp 49-58 26 The Society of Critical Care Medicine Task Force of the American College of Critical Care Medicine (1999) "Guidelines for intensive care unit admission, discharge and triage" Crit Care Med, 27 (3), pp 633-638 27 Thibault R, Graf S, Clerc A et al (2013) "Diarrhoea in the ICU: respective contribution of feeding and antibiotics" Critical Care,, 17, R153 28 Vesa TH, Marteau P, Korpela R (2000) "Lactose Intolerance" Journal of the American College of Nutrition, 19 (2), 165S-175S 29 Wang X, Andersson R, Soltesz V et al (1996) "Gut origin sepsis, macrophage function, and oxygen extraction associated with acute pancreatitis in the rat" World J Surg,, 20, pp 299-307 30 Warren SB, Dennis B, Thomas BN et al (1988) Estimating sample size and Power In: Designing clinical research, Stephen BH, Steven RC, Williams and Wilkins, pp 139150 31 Whelan K (2007) "Enteral tube feeding diarrhoea: manipulating the colonic microbiota with probiotics and prebiotics" Proc Nutr Soc, 66, pp 299-306 32 Whelan K, Judd PA, Tuohy KM et al (2009) "The fecal microbiota in patients receiving enteral feeding are highly variable and may be altered in those who develop diarrhea" Am J Clin Nutr, 89, pp 240-247 33 Whelan K, Taylor MA (2004) "Assessment of fecal output in patients receiving enteral tube feeding: validation of a novel chart" European Journal of Clinical Nutrition, 58, pp 1030–1037 Ngày nhận báo: 15/03/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: 22/04/2016 Ngày báo đăng: 15/11/2016 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 255 ... tiêu nghiên cứu So sánh tình trạng tiêu chảy bệnh nhân nặng dung nạp lactose nuôi qua sonde sữa đậu nành bổ sung sữa bột nguyên kem công thức 1, công thức probiotic với sữa chuẩn Isocal PHƯƠNG PHÁP... tốt Isocal không gây tiêu chảy chuột suy dinh 250 dưỡng(20) Vậy tình trạng tiêu chảy bệnh nhân nặng dung nạp lactose ni dung dịch sữa có xấu nuôi Isocal câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu So. .. 2, bệnh nhân ni Isocal; Nhóm 3, bệnh nhân ni sữa cơng thức Tần suất tiêu chảy nhóm 3, nhóm bệnh nhân ni sữa đậu nành bổ sung 6,2% 8,6% sữa bột nguyên kem probiotic 12,7% thấp nhóm 2, bệnh nhân

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan