Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá giá trị của nội soi phế quản huỳnh quang trong phát hiện sớm các tổn thương tiền ung thư phế quản và tai biến của thủ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Trang 186
GIÁ TRỊ CỦA NỘI SOI PHẾ QUẢN HUỲNH QUANG TRONG
PHÁT HIỆN SỚM UNG THƢ PHỔI
Vũ Khắc Đại*; Nguyễn Lê NhÊt Minh*; Chử Quang Huy*
Dương Danh Bộ*; Nguyễn Chi Lăng*
TÓM TẮT
Nghiên cứu mô tả, tiến cứu 105 bệnh nhân (BN) (104 nam, 1 nữ, tuổi trung bình: 59) được nội soi phế quản huỳnh quang (NSPQHQ) nhằm đánh giá giá trị của phương pháp này trong phát hiện sớm ung thư phổi và các tai biến Kết quả cho thấy: về giá trị của NSPQHQ: độ nhạy 71,79%;
độ đặc hiệu: 75,11% so với ánh sáng trắng là 61,54% và 89,39% Về tai biến của nội soi: không gặp tai biến nặng, một số trường hợp có tai biến nhẹ như: sốt 10 BN (9,5%), chảy máu nhẹ 3 BN (2,9%) Kết luận: NSPQHQ tốt hơn so với ánh sáng trắng thông thường trong phát hiện các tổn thương tiền ung thư và ung thư phổi
* Từ khóa: Ung thư phổi; Nội soi phế quản huỳnh quang
THE VALUE OF AUTOFLUORESCENCE BRONCHOSCOPY
FOR THE EARLY DIAGNOSIS OF LUNG CANCER
SUMMARY
A prospective study was conducted on 105 patients (104 males and 1 female; mean age 59 years) aiming to assess the yield of autofluorescence (AFB) and the complications The results showed that the sensitivity and specificity of AFB and WLB were 71.79%; 75.11% and 61.54%; 89.3% There were
no major complications, only 10 patients (9.5%) had mild fever and 3 patients (2.9%) had minor bleeding Therefore, AFB was superior to conventional WLB in detecting lung cancer and preneoplastic lesions
* Key words: Lung cancer; Autofluorescence bronchoscopy
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư phế quản là bệnh có tỷ lệ ác
tính cao Chỉ định, kết quả và tiên lượng
bệnh phụ thuộc vào giai đoạn bệnh Tỷ lệ
tử vong do ung thư phổi gia tăng chủ yếu
do phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn
Nội soi phế quản có vai trò quan trọng
trong xác định vị trí các tổn thương phế quản
Tuy nhiên, ung thư biểu mô tại chỗ (carcinoma
in situ), các tổn thương loạn sản khó có thể xác định bằng nội soi phế quản ánh sáng trắng đơn thuần, thậm chí cả với nhà nội soi có kinh nghiệm Để giải quyết vấn đề này, NSPQHQ có tác dụng phát hiện sớm tổn thương này
Lam và CS phát hiện sự khác nhau về tự phát huỳnh quang giữa mô thường và khối u
* Bệnh viện Phổi TW
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Khắc Đại (bacsimayman_81@yahoo.com)
Ngày nhận bài: 21/12/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/1/2014
Trang 288
Qua phát triển hệ thống LIFE dựa trên nguyên
lý mô loạn sản và ác tính giảm tín hiệu tự
phát huỳnh quang so với mô bình thường
Những kinh nghiệm ban đầu cho thấy
NSPQHQ làm tăng khả năng phát hiện tổn
thương loạn sản và ung thư biểu mô tại chỗ
lên đến 50% [1, 2] Trong một nghiên cứu
được công bố gần đây trên 173 đối tượng
thực hiện ở 7 trung tâm tại Mỹ và Canada
cho thấy khả năng phát hiện tổn thương
loạn sản nặng và ung thư biểu mô tại chỗ
của NSPQHQ cao gấp 6,3 lần so với nội soi
phế quản ánh sáng trắng [3]
Ở Việt Nam, kỹ thuật NSPQHQ lần đầu
tiên được tiến hành tại Bệnh viện Phổi TW
Đến nay, chưa có nghiên cứu nào đánh giá
giá trị của NSPQHQ trong phát hiện sớm
tổn thương tiền ung thư phế quản Vì vậy,
chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm: Đánh
giá giá trị của NSPQHQ trong phát hiện
sớm các tổn thương tiền ung thư phế quản
và tai biến của thủ thuật
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu
105 BN có đủ tiêu chuẩn nghiên cứu
* Tiêu chuẩn chọn BN:
- BN có nguy cơ cao mắc ung thư phế
quản: những người hút thuốc lào, thuốc là
> 20 bao năm, tiếp xúc với khí radon, amiăng,
có tiền sử xạ trị hoặc có tiền sử gia đình bị
ung thư phế quản
- Có dấu hiệu lâm sàng khiến người bệnh
đi khám
- X quang ngực bình thường hoặc có bất
thường nghi ung thư
* Tiêu chuẩn loại trừ:
được, đau thắt ngực không ổn định, được
chẩn đoán hoặc nghi ngờ viêm phổi, viêm
phế quản cấp trong tháng trước
lidocain
- BN trước đó được điều trị bằng hóa trị
và xạ trị
2 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu mô tả, tiến cứu
* Phương pháp tiến hành:
Hỏi tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng trước, trong và sau thủ thuật Tiến hành nội soi phế quản bằng máy nội soi phế quản huỳnh quang (Hãng Karl Storz)
BN gây tê tại chỗ, nội soi thăm khám lần lượt từ thanh quản, khí quản, carina và các phế quản thùy và phân thùy hai bên
Tiến hành thủ thuật nội soi qua hai giai đoạn, giai đoạn đầu tiến hành với ánh sáng trắng Trong giai đoạn này, quan sát toàn
bộ bề mặt niêm mạc của cây khí phế quản, đánh giá và phân loại tổn thương theo bảng
1 Sau đó, chuyển thiết bị sang chế độ ánh sáng huỳnh quang và quan sát lại toàn bộ bề mặt niêm mạc cây khí phế quản Trong trường hợp bình thường (âm tính), trên hình ảnh nội soi huỳnh quang có màu xanh lá cây, trong trường hợp bất thường (dương tính), hình ảnh nội soi huỳnh quang cho vùng giảm tín hiệu có màu đỏ nâu
Bảng 1: Phân loại tổn thương của nội soi
phế quản ánh sáng trắng
Bình thường Không thấy hình ảnh
bất thường
Âm tính
mạc, chèn ép, u hạt, dị tật giải phẫu
Âm tính
Nghi ngờ ung thư
Trang 389
Dựa vào đú, bỏc sỹ nội soi thực hiện kỹ
thuật sinh thiết vào vị trớ bất thường để làm
xột nghiệm mụ bệnh học Trong trường hợp
nội soi phế quản ỏnh sỏng trắng và ỏnh
sỏng huỳnh quang cho kết quả bỡnh thường,
sinh thiết làm xột nghiệm mụ bệnh học
Những trường hợp kết quả bất thường, cho
sinh thiết làm hai xột nghiệm mụ học tương
ứng Kết quả giải phẫu bệnh được phõn
loại như sau: õm tớnh: bỡnh thường, viờm,
tăng sản, loạn sản nhẹ, khỏc; dương tớnh:
loạn sản trung bỡnh/nặng, ung thư tại chỗ,
ung thư xõm lấn Sau kết thỳc thủ thuật,
theo dừi BN để đỏnh giỏ cỏc tai biến của
thủ thuật
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ
BÀN LUẬN
1 Đặc điểm tuổi và giới
Tuổi trung bỡnh: 59, cao nhất 84 và thấp
nhất 38 tuổi Giới: 104 BN nam (99,05%),
1 BN nữ (0,5%), đõy là trường hợp tiền sử
gia đỡnh cú người mắc ung thư Kết quả
này tương tự nghiờn cứu của D Divisi và
CS (2010) trờn 168 BN được NSPQHQ
(SAFE-3000); 142 BN nam (84,5%), 26 BN
nữ (15,5%) với độ tuổi trung bỡnh 55 ± 3 [6]
2 Tiền sử gia đỡnh và bản thõn
* Tiền sử gia đỡnh BN:
Khụng cú người mắc ung thư: 101 BN
(96,2%); cú người mắc ung thư: 4 BN (3,8%)
* Tiền sử bệnh hụ hấp: khụng mắc bệnh
hụ hấp: 92 BN (87,6%); viờm phế quản mạn
tớnh: 2 BN (1,9%); COPD: 4 BN (3,8%); lao
phổi: 7 BN (6,7%)
3 Đặc điểm tổn thương trờn X quang
và CT-scanner ngực
Bảng 1: Đặc điểm tổn thương trờn X quang
và CT-scanner ngực
Đa số trờn phim X quang và CT-scanner ngực cú tổn thương khối nghi ung thư (tương ứng 51,4%, 56,7%)
4 Kết quả giải phẫu bệnh lý
Bỡnh thường: 34 BN (32,4%); tăng sản:
6 BN (5,7%); dị sản: 10 BN (9,5%); loạn sản: 5 BN (4,8%); ung thư: 34 BN (32,4%); khỏc: 16 BN (15,2%)
Phõn loại ung thư: chủ yếu gặp ung thư biểu mụ tuyến 12/34 BN (35,3%), ung thư biểu mụ tế bào vảy 6/34 BN (17,6%), ung thư biểu mụ tế bào to 2/34 BN (5,9%), ung thư biểu mụ tế bào nhỏ 4/34 BN (11,8%),
u carcinoid 1 BN (2,9%) và ung thư biểu mụ khụng định týp 9/34 BN (26,5%)
Phõn loại giai đoạn ung thư: trong 34 trường hợp ung thư, chủ yếu gặp ở giai đoạn II (21/34 BN = 61,76%), giai đoạn I: (9/34 BN = 26,47%) và giai đoạn IIIA (11,76%)
Trang 490
5 Giá trị của NSPQHQ
NSPQHQ có vai trò quan trọng trong phát
hiện các tổn thương tiền ung thư (loạn sản
trung bình và nặng), ung thư biểu mô tại
chỗ, ung thư xâm lấn Trong nghiên cứu
thử nghiệm lâm sàng đa trung tâm của Lam
và CS (1998) trên 173 BN cho thấy độ nhạy
của nội soi huỳnh quang so với ánh sáng
trắng đơn thuần gấp 6,3 lần so với tổn
thương trên biểu mô phế quản [3] Trong
nghiên cứu đa trung tâm của Venman và
CS (1998), kết quả độ nhạy và độ đặc hiệu của nội soi phế quản ánh sáng huỳnh quang so với ánh sáng trắng lần lượt là 98%, 78% và 61% và 88% [4] Nghiên cứu gần đây của Lam B và CS (2006) trên 62
BN thấy NSPQHQ có độ nhạy cao hơn ánh sáng trắng (91 so với 58%), nhưng độ đặc hiệu kém hơn (26 so với 50%) [5]
Bảng 3: Mối liên quan giữa hình ảnh NSPQHQ với kết quả mô bệnh học
B×nh th-êng
T¨ng s¶n
DÞ s¶n
Lo¹n s¶n
Ung
Nghiên cứu của chúng tôi cũng thấy
NSPQHQ có vai trò quan trọng trong phát
hiện các tổn thương tiền ung thư và ung thư
Trong 2 trường hợp loạn sản trên, một trường
hợp loạn sản có hình ảnh X quang phổi
bình thường, kết quả nội soi phế quản ánh
sáng trắng bình thường được phát hiện qua
NSPQHQ Trường hợp này chúng tôi vẫn
đang tiếp tục theo dõi
Tuy nhiên, kết quả nội soi phế quản ánh
sáng huỳnh quang của chúng tôi có độ nhạy
thấp hơn các tác giả trên, nhưng độ đặc
hiệu cao hơn Điều này có thể do chúng tôi
mới thực hiện kỹ thuật nội soi huỳnh quang,
những tổn thương nghi ngờ như giảm tín
hiệu chúng tôi xếp vào nhóm bình thường,
chỉ những tổn thương giảm tín hiệu rõ ràng
mới xếp vào nhóm bất thường
NSPQHQ phát hiện tổn thương tiền ung thư và ung thư: tổn thương loạn sản vừa và nặng phát hiện ë 2/5 BN, tổn thương ung thư phát hiện 26/34 trường hợp với độ nhạy
và độ đặc hiệu lần lượt là 71,79% và 75,11% Nội soi phế quản ánh sáng trắng phát hiện tổn thương loạn sản 1/5 BN và ung thư 23/34 BN với độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt 61,54% và 89,39%
6 Các tai biến của nội soi
Hầu hết các trường hợp không có tai biến (92 BN = 87,6%), chỉ gặp một số trường hợp tai biến nhẹ: sốt nhẹ 10 BN (9,5%), chảy máu nhẹ 3 BN (2,9%)
Trang 591
KẾT LUẬN
(99,05%), 1 BN là nữ Tuổi trung bình 59,
cao nhất 84 và thấp nhất 38 tuổi
- Về giá trị của NSPQHQ: độ nhạy 71,79%;
độ đặc hiệu 75,11% so với ánh sáng trắng:
61,54% và 89,39%
- Về tai biến của nội soi: không gặp các
tai biến nặng, một số trường hợp tai biến
nhẹ như: sốt (10 BN = 9,5%), chảy máu nhẹ
(3 BN = 2,9%)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Lam S, Mac Aulay C, Hung J, et al
Detection of dysplasia and carcinoma in situ by
a lung imaging fluorescence endoscope (LIFE)
device J Thorac Cardiovasc Surg 1993, 105,
pp.1035-1040
2 Lam S, MacAulay C, Le Riche JC, et al
Early localisation of bronchogenic carcinoma
Diagn Ther Endosc 1994, 1, pp.75-78
3 Lam S, Kennedy T, Unger M, et al Localization
of bronchial intraepithelial neoplastic lesions by
fluorescence bronchoscopy Chest 1998, 113,
pp.696-702
4 Venman BJ, Vander Linder JC et al Early
detection of preinvasive lesions in high risk patients A comparison of conventional fiberoptic and fluorescence brochoscopy J Bronchol
1998, 5, pp.280-283
5 Lam B, Wong MP, Fung SL, Lam DC Wong PC, Mok TY, Lam FM, Ip MS, Ooi CG, Lam WK The clinical value of autofluorescence
bronchoscopy for the diagnosis of lung cancer
Eur Respir J 2006, Nov, 28 (5), pp.915-919
6 Duilio Divisi, Sergio Di Tommaso, Andrea
De Vico and Roberto Crisci Early diagnosis of
lung cancer using a SAFE-3000 autofluorescence bronchoscopy Interact Cardio Vasc Thorac Surg
2010, 11 (6), pp.740-744
Trang 692