1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả hạ mí của botulinum toxin A trong khuyết biểu mô giác mạc kéo dài

7 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 417,73 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hạ mí của botulinum toxin A trong điều trị khuyết biểu mô giác mạc kéo dài và xác định các biến chứng gặp phải. Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, gồm 66 mắt của 66 bệnh nhân khuyết biểu mô giác mạc kéo dài, tuổi từ 12 tuổi trở lên, được tiêm botulinum toxin A (dyport) vào vị trí cơ trực.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HẠ MÍ CỦA BOTULINUM TOXIN A TRONG KHUYẾT BIỂU MÔ GIÁC MẠC KÉO DÀI Kha Quốc Vinh*, Lê Minh Thơng** TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu hạ mí Botulinum Toxin A điều trị khuyết biểu mô giác mạc kéo dài xác định biến chứng gặp phải Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, gồm 66 mắt 66 bệnh nhân khuyết biểu mô giác mạc kéo dài, tuổi từ 12 tuổi trở lên, tiêm botulinum toxin A (Dyport) vào vị trí trực theo phương pháp tiêm kết mạc hướng dẫn điện cơ, sau theo dõi kết sau tuần, tuần, tháng, tháng, tháng tháng Xác định tỉ lệ thành công, ghi nhận tỉ lệ biến chứng Kết quả: Tỉ lệ lành biểu mơ nhóm tiêm BTA 90,9% nhóm khơng tiêm 84,8% Thời gian trung bình BTA đạt hiệu tối đa gây sụp mí 5,2 ± 0,8 ngày (sớm ngày, trễ ngày) Thời gian trung bình kéo dài sụp mí 74,0 ± 13,32 ngày (sớm 50 ngày, trễ 98 ngày) Biến chứng gặp xuất huyết kết mạc 6% Kết luận: Tiêm BTA gây sụp mí chủ động có hiệu điều trị bệnh khuyết biểu mô giác mạc: Bệnh giác mạc khiếm dưỡng thần kinh hở mí liệt VII ngoại biên Từ khóa: Khuyết biểu mô kéo dài ABSTRACT EVALUATION OF THE EFFICACY OF BOTULINUM TOXIN A IN TREATMENT OF PERSISTENT CORNEAL DEFECT Kha Quoc Vinh, Le Minh Thong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 17 - Supplement of No - 2013: 237 - 243 Objective: To evaluate the efficacy of botulinum toxin A injection for persistent corneal defects and determine complications of the procedure Method: This randomized clinical trial study with control group included 66 eyes of 66 peristent corneal defects persistent corneal defects patients with over 12 years old Subconjunctival injection chemodenervation of levator palpebrae superioris was performed using Botulinum Toxin type A (Dyport) in to the levator palpebrae superioris muscle without guiding of electromyography Follow up data: complete corneal healing rate, producing ptosis for a mean and recovering ptosis Deviation were collected at interval week, week, month, months, months after injection of botulinum toxin Determine the successful rate and complication rate of the procedure Result: Prevalences of complete corneal healing after injection of botulinum toxin are 90.9% cases and non injection of botulinum toxin are 84.8% cases Ptosis took an average  SE of 5.20.8 days to develop (range 4-7 days) Duration of ptosis was an average  SE of 74.013.3 days (range 50-98 days) The rate of the complication of the procedure: subconcjunctival hemorrhage is 6.0% Conclusion: The induction of a protective ptosis with botulinum toxin A injection is an efficacious treatment alternative in persistent corneal: neurotrophic keratitis and patients with lagophthalmos due to facial nerve paresis Key words: Persistent corneal defect   Bệnh viện Mắt Trà Vinh Bộ môn Mắt Đại Học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: BS Kha Quốc Vinh ĐT: 0908184544 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng 237 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Một biến chứng hay gặp ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng khuyết biểu mơ giác mạc kéo dài gây Tất bệnh nhân có khuyết biểu mơ giảm thị lực nghiêm trọng gây nhiễm giác mạc kéo dài tuần khám điều trùng hội loét thủng giác mạc Để thúc đẩy tái trị khoa giác mạc khoa thần kinh Bệnh tạo biểu mô, phương pháp điều trị kinh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh khoảng điển như: dùng kính tiếp xúc khâu cò mi để tạo thời gian từ đầu tháng năm 2011 đến cuối điều kiện thuận lợi cho lành vết loét Tuy tháng năm 2012 nhiên, kính tiếp xúc làm tăng nguy nhiễm Tiêu chuẩn chọn mẫu trùng, tạo tân mạch(4) Khâu Cò mi (surgical tarsorrhaphy) để tạo điều kiện thuận lợi cho lành vết loét(1,8) Tuy nhiên khâu cò mi làm tổn thương bờ mi đưa đến lơng xiêu, biến dạng bờ mi, u hạt sinh mủ, sẹo lồi mi(1,6,7) Đặt biệt sau Khuyết biểu mô giác mạc viêm giác mạc dinh dưỡng thần kinh Liệt VII ngoại biên gây hở mí (theo tiêu chuẩn House JW 1983: mức độ 4, 5, 6) cò mí khó đánh giá thương tổn giác mạc Tuổi ≥ 12 tuổi (FDA) khám lâm sàng Bệnh nhân đồng ý tiêm botulinum toxin A Chính gần giới nhà nhãn khoa sử dụng phương pháp tiêm độc tố Botulinum A vào nâng mi để gây hạ mí tạm thời thay cho khâu cò mí giúp lành biểu mơ giác mạc(2,3) Với ưu điểm liệu pháp gây hạ mí phương pháp tiêm BTA vào nâng mí, thực hiên tiêm dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng, thực phòng khám khơng cần phòng mổ, đồng thời tránh phẫu thuật mí tạo sẹo bờ mí sau Ngồi phương pháp khắc phục khuyết điểm theo dõi khoa Tiêu chuẩn loại trừ Khuyết biểu mô giai đoạn (tiêu chuẩn Mackie) Bệnh nhân thị lực mắt Bệnh nhân tiền sử bệnh nhược Bệnh dùng thuốc: Kháng sinh: nhóm Aminoglucoside, Spectinomycin Thuốc dãn cơ: tubocuramine Thuốc: chloroquine, hydrochloroquine khâu cò giúp cho người bệnh dễ dàng tra Phụ nữ có thai cho bú nhỏ thuốc vào mắt, người thầy thuốc nhãn khoa Mắt độc khám kiểm tra mắt dễ dàng(5,9) Tiền phẫu thuật mắt: laser excemer, Xuất phát từ tiện ích liệu pháp này, chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu hạ mí Botulinum toxin A khuyết biểu mô giác mạc kéo đi” phuật thuật võng mạc, glaucoma Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng 238 Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học Qui trình nghiên cứu Tồn qui trình nghiên cứu tóm tắt sơ đồ 66 KBMGM Chọn ngẫu nhiên 33 Điều trị nước mắt nhân tạo, tăng lành sẹo biểu mô… Rút ngắn thời gian lành sẹo Cải thiện triệu chứng Không rút ngắn thời gian lành sẹo Không cải thiện triệu chứng KẾT QUẢ Từ tháng 06/2011 đến tháng 08/2012, có 66 bệnh nhân (66 mắt) đến khám điều trị 33 Điều trị nước mắt nhân tạo, tăng lành sẹo tiêm BTA NMNT+BTA Tổng hợp sinh học Cải thiện triệu chứng Không rút ngắn thời gian lành sẹo Không cải thiện triệu chứng khoa Giác mạc Bệnh viện Mắt TP HCM thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu ghi nhận kết Bảng Các đặc điểm dịch tễ Tuổi Nghề nghiệp: Nơi cư ngụ: Giới: Tiền sử mắc bệnh: Đặc điểm ≤ 45 tuổi > 46 tuổi - Trong mát - Ngoài trời - Thành phố - Tỉnh - Nam - Nữ - Mắt phải - Mắt trái - Lần đầu - Tái phát Bảng cho thấy nhóm tuổi > 45 chiếm 69,7% đa số bệnh nhân tập trung chủ yếu tuổi lao động 60 tuổi có 46 trường hợp Nghề nghiệp làm việc trời chiếm 60,6% Đa số người bệnh Tỉnh chiếm 86,4% Tỷ lệ nam gấp đôi nữ Có 23 trường hợp (34,8%) bị Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Lô tiêm 10 (30,3) 23 (69,7) 10 (30,3) 23 (69,7) (9,1) 30 (90,9) 23 (69,7) 10 (30,3) 11 (33,3) 22 (66,7) 11 (33,3) 22 (66,7) Lô chứng 10 (30,3) 23 (69,7) 16 (48,5) 17 (51,5) (18,2) 27 (81,8) 22 (66,7) 11 (33,3) 12 (36,4) 21 (63,6) 12 (36,4) 21 (63,6) Tổng số 20 (30,3) 46 (69,7) 26 (39,4) 40 (60,6) (13,6) 57 (86,4) 45 (68,2) 21 (31,8) 23 (34,8) 43 (65,2) 23 (34,8) 43 (65,2) P 0,131 0,282 0,792 0,796 0,796 bệnh mắt phải 43 trường hợp (65,2%) mắt trái Tiền sử mắc bệnh lần đầu lô tiêm BTA 33,3%, tái phát 66,7% so với lô không tiêm tiền sử mắc bệnh lần đầu 36,4% tái phát 54,5% Không khác biệt có ý nghĩa thống kê hai lơ 239 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nghiên cứu Y học Bảng Các đặc điểm lâm sàng Đặc điểm Ngun nhân: Kích thước trung bình KBMGM: Vị trí KBMGM: Mất cảm giác giác mạc: Bệnh giác mạc dinh dưỡng thần kinh Liệt VII Lô tiêm 28 (84,8) (15,2) Lô chứng 30 (90,9) (9,1) Tổng số 58 (87,9) (12,1) P 0,451 < mm 2-4 mm > 4-6 mm > mm Trung tâm Ngoại vi Có Khơng (15,2) 17 (51,5) 10 (30,3) (3,0) 26 (78,8) (21,2) 28 (84,8) (15,2) (6,1) 19 (57,6) 11 (33,3) (3,0) 29 (87,9) (12,1) 30 (63,6) (9,1) (10,6) 36 (54,6) 21 (31,8) (3,0) 55 (83,3) 11 (16,7) 58 (87,9) (12,1) 0,695 0,322 0,451 Qua bảng nhận thấy, Nguyên nhân bệnh giác mạc dinh dưỡng thần kinh chiếm 58 ca (87,9%), ca (12,1%) hở mí liêt VII ngoại biên Có ca (10,6%) kích thước < mm ca (3,1%) có kích thước > mm Đa số kích thước khuyết biểu mơ từ – mm chiếm 86,4% Vị trí trung tâm có 55 ca chiếm 83,3% vị trí ngoại biên 11 ca chiếm 16,7% Mất cảm giác giác mạc 58 ca (87,9%), cảm giác giác mạc ca (12,1%) Khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê hai lô Biểu đồ Thời gian phát huy hiệu thuốc Biểu đồ Thời gian tồn sụp mí kéo dài sau tiêm Thời gian phát huy hiệu gây sụp mí hồn tồn sớm ngày, trễ ngày Thời gian phát huy hiệu gây sụp mí trung bình sau tiêm BTA 5,21 ± 0,78 ngày Thời gian tồn sụp mí sau tiêm sớm 50 ngày ca muộn 98 ngày Thời gian trung bình tồn sụp mí sau tiêm 74,03 ± 13,32 ngày Biểu đồ Thời gian trung bình lành biểu mơ giác hai nhóm 240 Chun Đề Tai Mũi Họng – Mắt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nhóm tiêm BTA có thời gian trung bình lành biểu mơ giác mạc 31,53 ± 8,99 ngày Nhóm khơng tiêm: Có thời gian trung bình lành biểu mơ giác mạc 40,79 ± 20,21 ngày Phép kiểm t Student: F = 5,194, p = 0,027 khác biệt có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Y học Bảng Tương quan yếu với thời gian lành biểu mô Các yếu tố Tuổi Nguyên nhân Tiền sử tái phát Vị trí khuyết biểu mơ r 0,207 0,118 0,204 0,009 p 0,119 0,379 0,124 0,949 Các yếu tố tuổi, nguyên nhân, tiền sử tái phát, vị trí khuyết biểu mơ, khơng tương quan có ý nghĩa thống kê thời gian lành biểu mô, với p từ 0,119 đến 0,949 Biểu đồ Tỷ lệ lành biểu mô giác mạc theo thời gian qua biểu đồ Kaplan meier Qua biểu đồ Kaplan Meier cho thấy nhóm tiêm BTA có tỷ lệ lành biểu mơ ngắn có ý nghĩa thống kê so với nhóm khơng tiêm với p = 0,032 (Log rank test) Từ thời điểm tháng đường biểu diễn có xu hướng ngang Biểu đồ Tương quan thời gian tồn sụp mí với thời gian lành biểu mô Tương quan thời gian tồn sụp mí với thời gian lành biểu mơ giác mạc tương quan thuận Có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 với mức độ tương quan r = 0,557 Cải thiện triệu chứng sau tiêm Bảng Tỷ lệ Chảy nước mắt - Cộm xốn - Sợ sáng hai nhóm theo thời gian Thời gian Biểu đồ Tỷ lệ lành biểu mô giác mạc qua thời gian theo dõi hai nhóm Tại thời điểm tháng sau tiêm tỷ lệ lành biểu mơ giác mạc hai nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,032 < 0,05 Tại thời điểm tháng trở tỷ lệ lành biểu mơ nhóm tiêm nhóm khơng tiêm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p từ 0,108 đến 0,451 Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Chảy nước mắt trước điều trị tuần tuần tháng tháng Cộm xốn trước điều trị tuần tuần tháng tháng Sợ sáng trước điều trị tuần Nhóm Nhóm khơng tiêm BTA tiêm BTA P 93,9% 90,9% 0,131 42,4% 0% 0% 0% 24,2% 9.1% 0% 0% 0% 97% 12,1% 60,6% 45,5% 24,2% 0% 21,2% 19,7% 12,1% 10,6% 0% 100% 87,9% 0,139 0,001 0,03 0,769 0,03 0,003 0,005 0,314 0,001 241 Nghiên cứu Y học Thời gian tuần tháng tháng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Nhóm Nhóm không P tiêm BTA tiêm BTA 0% 48,5% 0,001 0% 33,3% 0,001 0% 0% Sau tiêm tuần trở không ghi nhận triệu chứng Chảy nước mắt - Cộm xốn - Sợ sáng nhóm tiêm khác biệt có ý nghĩa thống kê BÀN LUẬN Phân tích dịch tễ lâm sàng bệnh Qua nghiên cứu nhận thấy bệnh khuyết biểu mô giác mạc mẫu nghiên cứu có tuổi tập trung nhiều sau 45 tuổi, tập trung nhiều bệnh nhân Tỉnh Tỷ lệ nam gấp đôi so với nữ Tiền sử tái phát nhiều lần Nguyên nhân bệnh giác mạc dinh dưỡng thần kinh chiếm 87,9% chiếm đa số nghiên cứu hở mí liệt VII ngoại biên chiếm 12,1% tương đồng với tác giả nước ngồi có nhóm ngun nhân chính: Bệnh giác mạc dinh dưỡng thần kinh hở mí liệt VII ngoại biên Trong nhóm nghiên cứu chúng tơi, kích thước trung bình khuyết biểu mơ < 2mm: ca chiếm tỷ lệ 10,6%, đa số kích thước lớn từ – mm chiếm tỷ lệ 86,4% Đối trường hợp có kích thước nhỏ < 2mm có thời gian can thiệp tiêm BTA thường sau tháng theo dõi, chúng tơi nhận thấy kích thước nhỏ sau thời gian tháng không lành biểu mô chúng tơi tiến hành can thiệp tiêm BTA Đa số trường hợp tổn thương giác mạc vị trí trung tâm chiếm 83,3%, điều gây giảm thị lực nhiều so với tổn thương khuyết biểu mô ngoại biên Tỷ lệ cảm giác giác mạc chiếm tỷ lệ 87,9% Điều lý giải nguyên nhân chiếm đa số nghiên cứu bệnh giác mạc dinh dưỡng thần kinh mà dấu hiệu bệnh cảm giác giác mạc tổn thương đường dẫn truyền thần kinh V1 chi phối cảm giác bề mặt giác mạc Từ biểu đồ 1, cho thấy thời gian bắt đầu phát huy hiệu gây sụp mí ca sớm 242 ngày, trễ ngày sau tiêm Thời gian trung bình phát huy hiệu sau tiêm BTA là: 5,21±0,78 ngày Thời gian tồn sụp mí trung bình 74±13,32 ngày giúp đủ thời gian lành biểu mơ với thời gian trung bình lành biểu mơ giác mạc: 31,53±8,99 ngày Thời gian trung bình lành biểu mơ giác mạc nhóm khơng tiêm là: 40,68 ± 21,41 ngày Thời gian trung bình lành biểu mơ giác mạc nhóm tiêm BTA nhanh nhóm khơng tiêm ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê (p= 0,038< 0,05) Qua cho thấy lợi ích sau tiêm người bệnh lớn, bệnh nhân trở với sống thường ngày sớm hơn, làm việc cống hiến cho xã hội nhiều hơn, bớt gánh nặng cho gia đình cho xã hội Qua biểu đồ Kaplan meier tỷ lệ lành biểu mô giác mạc tăng dần theo thời gian hai nhóm ổn định từ thời điểm tháng Điều phù hợp với nhận định tác giả Vleming với thời gian lành biểu mô sau tiêm tối đa 61 ngày Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy tháng thời điểm đủ để đánh giá hiệu điều trị bệnh lý khuyết biểu mô giác mạc kéo dài Các yếu tố tuổi tác, nguyên nhân, tiền sử tái phát, vị trí khuyết biểu mơ, mức độ tương quan yếu khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều giải thích yếu tố yếu gây nhiễu, mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để xác định yếu tố liên quan việc làm lành biểu mô giác mạc Tương quan thuận kích thước trung bình khuyết biểu mơ giác mạc với thời gian lành biểu mơ khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p = 0,011 < 0,05), r = 0,337 mức độ tương quan yếu Điều cho thấy kích thước trung bình khuyết biểu mơ có liên quan đến việc làm lành biểu mô giác mạc mức độ tương quan yếu Mức độ tương quan thời gian tồn sụp mí với thời gian lành biểu mô giác mạc tương quan thuận Tuy nhiên tương quan mức độ trung bình với hệ số tương quan Chuyên Đề Tai Mũi Họng – Mắt Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ Số * 2013 Spermann r = 0,557 Điều cho ta thấy việc hạ mí giúp lành lành biểu mơ giác mạc 58% trường hợp lô nghiên cứu Theo y văn thời gian tồn sụp mí yếu tố giúp mau lành biểu mơ giác mạc, yếu tố hạ mí làm cho kết mạc mi che chổ khuyết biểu mơ, từ yếu tố tăng trưởng, cytokines… phóng thích từ mạch máu sụn mi vào chổ khuyết biểu mô giúp mau lành tế bào biểu mơ giác mạc Chính sụp mí làm giảm chấn thương tế bào bề mặt biểu mô gây phản xạ chớp mi mắt Ngồi ra, việc hạ mí làm hạn chế bốc nước mắt gây khô mắt lưu giữ nước mắt lâu bề mặt giác mạc, giúp làm ẩm bề mặc biểu mô giác mạc, cung cấp số chất dinh dưỡng cho biểu mô giác mạc giúp bảo vệ bề mặt giác mạc chống lại tác nhân bên Cảm giác cộm xốn, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, nhóm (được đánh giá dựa triệu chứng than phiền than phiền chủ quan bệnh nhân) trình theo dõi tuần thứ tuần thứ hai nhóm có thay đổi có ý nghĩa thống kê Sau tiêm tuần trở triệu chứng Chảy nước mắt - Cộm xốn - Sợ sáng nhóm tiêm giảm đáng kể hết triệu chứng KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu 66 mắt 66 bệnh nhân lô nghiên cứu rút số kết luận sau: Hiệu BTA lành biểu mô giác mạc Thời gian phát huy tác dụng hạ mí BTA trung bình 5,21 ± 0,78 ngày, tác dụng kéo dài trung bình 74 ± 13,32 ngày Thời gian lành biểu mơ giác mạc trung bình nhóm tiêm BTA 31,53 ± 8,99 ngày sớm ngày so với nhóm khơng tiêm BTA có thời gian lành trung bình 40,79 ± 20,21 ngày Tỷ lệ lành biểu mơ giác mạc nhóm tiêm BTA 90,9% Triệu chứng than phiền (cộm xốn, chảy nước mắt, cảm giác sợ ánh sáng) bệnh nhân giảm đáng kể tuần sau tiêm BTA Biến chứng: Chỉ có xuất huyết kết mạc chiếm 6,0% khơng trầm trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm dịch tễ lâm sàng Đa số bệnh nhân nghiên cứu nam, 45 tuổi cư ngụ tỉnh Nguyên nhân khuyết biểu mô chủ yếu bệnh lý giác mạc dinh dưỡng thần kinh Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng Nghiên cứu Y học Cosar CB, Cohen EJ, Rapuano CJ, Maus M, PenneRP, Flanagan JC, et al (2001) Tarsorrhaphy: clinical experience from a cornea practice Cornea; 20: 787-791 Ellis MF, Daniell M (2001) An evaluation of the safety and efficacyof botulinum toxin type A (BOTOX) when used to produce a protective ptosis Clin Exp Ophthalmol; 29 (6): 394– 399 Gusek-Schneider GC, Erbguth F: (1998) [Protective ptosis by botulinum A toxin injection in corneal affectations] Klin Monbl Augenheilkd; Jul;213 (1):15-22 Imayasu M, Petroll WM, Jester JV et al (1994): The relation between contact lens oxygen transmissibility and binding of Pseudomonas aeruginosa to the cornea after overnight wear Ophthalmology 101:371 Kirkness CM, Adams GGW, Dilly PN, Lee JP (1988) Botulinum toxin A-induced protective ptosis in corneal disease Ophthalmology 1988; 95: 473–80 Levine M (1996) Manual of Oculoplastic Surgery 2nd Boston, Mass Butterworth-Heinemann1996;183- 186 Missotten L (1979) Lasting temporary tarsorrhaphy Bull Soc Belge Ophtalmol;18527- 28, PubMed Pakarinen M, Tervo T, Tarkkanen (1987) A Tarsorrhaphy in the treatment of persistent corneal lesions Acta Ophthalmol Suppl;18269- 73 Vleming EN (2007): Peristent corneal defects treated with botulinum toxin-induced ptosis (Arch Soc Esp Oftalmol 2007; 82: 547-550) 243 ... biểu mô, với p từ 0,119 đến 0,949 Biểu đồ Tỷ lệ lành biểu mô giác mạc theo thời gian qua biểu đồ Kaplan meier Qua biểu đồ Kaplan Meier cho thấy nhóm tiêm BTA có tỷ lệ lành biểu mơ ngắn có ý ngh a. .. Cosar CB, Cohen EJ, Rapuano CJ, Maus M, PenneRP, Flanagan JC, et al (2001) Tarsorrhaphy: clinical experience from a cornea practice Cornea; 20: 787-791 Ellis MF, Daniell M (2001) An evaluation... trung bình khuyết biểu mơ có liên quan đến việc làm lành biểu mô giác mạc mức độ tương quan yếu Mức độ tương quan thời gian tồn sụp mí với thời gian lành biểu mơ giác mạc tương quan thuận Tuy

Ngày đăng: 22/01/2020, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w