Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá vai trò của AFP trong chẩn đoán ung thư tế bào gan nguyên phát và tiên lượng sớm 1 tháng sau can thiệp TACE. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 Nghiên cứu Y học ALPHA‐FETOPROTEIN: VAI TRỊ TRONG CHẨN ĐỐN UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUN PHÁT VÀ TIÊN LƯỢNG SỚM 1 THÁNG SAU CAN THIỆP THUN TẮC HĨA CHẤT QUA ĐỘNG MẠCH (TACE) Lê Ngọc Hùng*, Trần Thị Thu Thảo** TĨM TẮT Cơ sở: Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá vai trò của AFP trong chẩn đốn UTTBGNP và tiên lượng sớm 1 tháng sau can thiệp TACE. Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu kiểu quan sát, tiền cứu thực hiện trên 397 bệnh nhân UTTBGNP được chỉ định với can thiệp TACE. Mơ tả giá trị AFP và phân tích mối tương quan giữa AFP với các yếu tố nhân trắc, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân. Khảo sát sự thay đổi của AFP sau 1 tháng sau TACE và đánh giá giá trị tiên lượng của nồng độ AFP và độ đáp ứng AFP (% giảm AFP so với trước can thiệp). Kết quả: Bệnh nhân nam chiếm đa số 81,6%, tỉ số nam/nữ 4.4, HBsAg (+) 61,5%, xơ gan Child‐Pugh B 5,8%, 68,8% có khối u 5 cm), p = 0,005. Kết luận: AFP là một chỉ điểm sinh học quan trọng cho chẩn đốn UTTBG và có vai trò mới trong tiên lượng đáp ứng điều trị với biên số mức độ giảm (%) sau can thiệp với điểm cắt là 50%. Từ khóa: AFP, ung thư tế bào gan ngun phát, TACE, mức độ giảm AFP (%), độ nhạy, độ đặc hiệu ABSTRACT ALPHA‐FETO PROTEIN: ROLE IN DIAGNOSIS OF HEPATOCELLULAR CARCINOMA AND EARLY PROGNOSIS AT ONE MONTH AFTER TRANSARTERIAL CHEMOEMBOLIZATION (TACE) Le Ngoc Hung, Tran Thi Thu Thao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 107 ‐ 115 Objectives: The aim of study was to assess the role of AFP in diagnosis of hepatocellular carcinoma and early prognosis 1 month after TACE intervention. Methods: An observational, prospective study was carried on 397 patients with HCC indicated with TACE intervention. Describe value of AFP and analyze the correlation between AFP and demographics, clinical aspects and laboratory findings of patients. Study the change of AFP at one month after TACE and evaluate the prognostic value of AFP and AFP response (defined as the percentage of reduction of AFP compared to baseline). Results: Male patients accounted as majority with 81.6%, male/female ratio of 4.4, HBsAg (+) 61.5%, Child‐Pugh B cirrhosis 5.8%, tumor size 5 cm), p = 0.005. Conclusions: AFP was an important biomarker for diagnosis of HCC and had a new role in prognosis of treatment response with parameter as the percentage of reduction (%) after intervention with cut‐off as 50%. Key words: AFP, hepatocellular carcinoma, TACE, percentage of AFP reduction (%), sensitivity, specificity. báo cáo. Sử dụng thông số độ giảm (%) của AFP ĐẶT VẤN ĐỀ sau điều trị can thiệp 1 tháng được áp dụng Ung thư tế bào gan là bệnh ung thư đứng trong so sánh đáp ứng điều trị của TACE giữa 2 hàng 5th ở phái nam và hàng 8th ở nữ, và gây ra nhóm UTTBG khu trú và lan tỏa của Lopez RR, khoảng 500.00 trường hợp tử vong mỗi năm trên 2008(14). Tiêu chuẩn giảm nồng độ AFP > 20% so tồn thế giới(9). UTTBG chiếm 90% tất cả các ung với trước can thiệp được định nghĩa có đáp ứng thư gan. Tần suất thơ ở Châu Âu là 8,29/100.000, điều trị(4), hoặc mức giảm cao hơn > 50% trong Châu Á và Châu Phi phía dưới Sahara nơi có tần nghiên cứu khác(18). Vai trò mới của mức độ suất cao viêm gan thì tần suất có thể đến 120 giảm AFP được đề cử là một dấu ấn sinh học trường hợp/100.000(9). Ở Việt Nam, UTTBG là trong theo dõi đáp ứng điều trị UTTBG cùng với nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau các dấu ấn sinh học khác như VEGFRs (vascular ung thư phổi và ung thư dạ dày(25). Bệnh xảy ra growth factor receptor), PDGFR (platelet với tỉ số 4‐8 lần ở phái nam so với nữ và liên derived growth factor receptors)(26). Do đó, quan đến bệnh lý tổn thương gan mạn tính chúng tơi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích (viêm gan B, viêm gan C, xơ gan do rượu)(2). khảo sát giá trị AFP trong chẩn đoán UTTBG và Phẫu thuật là phương pháp điều trị triệt để cho giá trị đáp ứng 1 tháng sau điều trị TACE trên bệnh nhân UTTBG, tuy nhiên bị hạn chế do bệnh nhân UTTBG. bệnh nhân quá chỉ định phẫu thuật hoặc từ chối ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phẫu thuật. Các phương pháp điều trị không phẫu thuật được áp dụng bao gồm thuyên tắc Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là hóa dầu qua động mạch, tiêm ethanol qua da, UTTBG và điều trị bằng phương pháp TACE tại phá hủy u gan bằng sóng cao tần, hoặc kết hợp bệnh viện Chợ Rẫy được mời tham gia nghiên với nhau. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, TACE được cứu. Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2009 đến thực hiện từ tháng 7/1999, phương pháp này có tháng 8/2010. Bệnh nhân phải có cả 3 tiêu chuẩn thể tiến hành nhiều đợt cho bệnh nhân tùy vào sau: i)‐ được xác định là ung thư tế bào gan với tình trạng đáp ứng của bệnh nhân sau mỗi lần bằng chứng mô bệnh học qua sinh thiết gan TACE. Chính vì vậy, việc đánh giá đáp ứng sau hoặc test lipiodol (+), hoặc đặc điểm điển hình mỗi đợt TACE là rất quan trọng. CT scan và tăng AFP ≥ 400ng/ml, hoặc đặc điểm điển hình CT Scan (hoặc MRI) và AFP 20 ng/ml. Trong khoảng 10 năm gần đây một vai trò mới của AFP trong theo dõi, đánh giá hiệu quả các biện pháp can thiệp đã được ghi nhận trong vài 108 Bệnh nhân được loại khỏi nghiên cứu nếu i)‐ Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 mắc các bệnh ung thư khác ngồi gan, ii)‐ quá chỉ định TACE: di căn ngoài gan, huyết khối thân tĩnh mạch cửa hay huyết khối 2 nhánh, xơ gan Child – Pugh C, suy thận. Phương pháp nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt dọc, mẫu chọn theo thuận lợi dựa trên các tiêu chuẩn nêu trên. Cỡ mẫu được tính dựa theo nghiên cứu của Lopez RR, 2008, tỉ lệ bệnh nhân có đáp ứng giảm 25% AFP vào thời điểm 1 tháng sau TACE, với độ sai biệt 5%, độ tin cậy 95%. Số trường hợp được tính tốn là 380 bệnh nhân, với dự kiến 5% bị thất thốt trong nghiên cứu, số trường hợp cần khảo sát là 400 bệnh nhân UTTBG có can thiệp TACE. Bệnh nhân được khám lâm sàng, làm xét nghiệm cận lâm sàng và được hội chẩn gồm khoa X quang, khoa U Gan quyết định điều trị bằng phương pháp TACE. Hiệu quả diệt khối u được đánh giá theo tiêu chuẩn WHO kết hợp với khả năng hấp thu thuốc của khối u. Nghiên cứu kết thúc tại thời điểm bệnh nhân tái khám 1 tháng sau TACE. Bệnh nhân được tái khám lâm sàng và thực hiện các cận lâm sàng gồm: CT Scan bụng, Doppler mạch máu gan, X quang phổi; CT Scan ngực nếu nghi ngờ di căn phổi, xạ hình xương nếu nghi ngờ di căn xương; xét nghiệm gồm: AFP, AST, ALT, albumin/máu, đơng máu tồn bộ, bilirubin/máu, BUN, creatinin. Đánh giá đáp ứng của khối u sau TACE dựa theo tiêu chuẩn WHO kết hợp với khả năng hấp thu thuốc của khối u (CT Scan sau TACE)(3). Chia làm 4 mức độ đáp ứng: i)‐đáp ứng hoàn toàn: biến mất hoàn toàn tất cả các khối u; ii)‐ đáp ứng một phần: giảm ≥ 50% kích thước khối u so với trước điều trị, hoặc khả năng ngấm thuốc của khối u ≥ 70%; iii)‐ bệnh khơng thay đổi: kích thước khối u giảm 60, 114 nữ, HBsAg (+), anti‐HCV (+), Child‐Pugh B (+), bilirubin tồn phần ≥ 2 mg/dL, albumin máu 5 cm, có huyết khối tĩnh mạch cửa (+), cho thấy chỉ có kích thước khối u có liên quan đến mức độ giảm 50% AFP sau điều trị TACE 1 tháng, với p = 0,005. Bệnh nhân có khối u > 5 cm có nguy cơ khơng đạt được đáp ứng giảm AFP ≥ 50% so với bệnh nhân có khối u