1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ebook Bệnh lao trẻ em: Phần 2 - PGS.TS. Trần Văn Sáng

194 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách Bệnh lao trẻ em, phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức: Các phương pháp chẩn đoán bệnh lao trẻ em; lâm sàng, chẩn đoán, điều trị và dự phòng các thể bệnh lao trẻ em, điều trị lao trẻ em - Những điều cần lưu ý, những biện pháp phòng bệnh lao trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương LÂM SÀNG, CHẨN ĐOÁN,ĐlỀU TRỊ VÀ D ự PHÒNG CÁC THỂ BỆNH LAO TRẺ EM LAO S NHIỄM ĐẠI CƯƠNG Lao sơ nhiễm danh từ dùng để toàn thê biểu lâm sàng, tổn thương điện quang thay đổi sinh học lần trực khuẩn lao xâm nhập vào thể Đây khởi đầu bệnh lao, tuỳ theo tình trạn g th ể , khả gây bệnh vi khuẩn mà triệu chứng có th ể kín dáo biểu rõ rệt Một số tác giả gọi lao sơ nhiễm lao khởi p h át hay lao tiền nhiễm Biểu triệu chứng nhiễm lao lần vào thể r ấ t khác Trong đa sơ trường hợp th ể có thay đổi sinh học, xuất dị ứng Tuberculin, tức "chuyên" phản ứng da với Tuberculin từ âm tính sang dương tính, mà khơng có biểu lâm sàng tốn thương X quang - Người ta thường gọi trạ n g thái nhiễm lao hay 46 lao sơ nhiễm thể tiềm tàng (Gerbeaux J - 1976) Mặc dù 90% trường hợp nhiễm lao tiến triển thuận lợi lành tính, sơ trường hợp có biểu lâm sàng X quang nặng xảy sau thời gian chuyên phản ứng Tuberculin, chí sau đến năm sau Theo kết sơ cơng trình dùng hố học dự phòng ngăn cản diễn biến xấu sau Tình hình nhiễm lao khác nước chủ yếu phụ thuộc vào nguồn lây Ớ Pháp phản ứng Tuberculin dương tín h 2-3% trẻ nhỏ tuổi, 20-25% trẻ 12-14 tuổi 65-68% sinh viên trường đại học (Lette A; 1964) Ở Liên Xô (cũ) theo N A xiganôva (1976) tỷ lệ nhiễm lao 35,5% học sinh tuổi 61,7% õ trẻ 12 tuổi E A Adamôva (1978) th ấ y tỷ lệ nhiễm lao trẻ tuổi 34,7% 45% trẻ 14 tuổi, Mỹ nhiễm lao trẻ tuổi 2,3%và 13 tuổi 1% (Ruggierod; 1982) Tại Urugoay, số mắc lao sơ nhiễm năm 1976 trẻ tuổi 20,68/10.000 (Fessemale J R; 1981) nước ta sô liệu lao trẻ em chưa đầy đủ Theo ước tính ỏ m ột số dịa phương tỷ lệ khoảng Ì0-13/10.000 trẻ em (P hạm Khắc Quảng, 1989) CĂN NGUYÊN, SIN H B Ệ N H HỌC 2.1 V i k h u ẩ n g â y b ệ n h khuẩn lao người (M Tuberculosis Hominis): Đây nguyên n h â n chủ yếu gây lao sơ nhiễm nước - T3-B L T E Vỉ' 47 ta nhiều nước trê n th ế giới, vi khuân lao người thường gây lao sơ nhiễm phổi có th ể gây lao sơ nhiễm phổi k ế t mạc, da, amydan (Amygdal) Khi nguồn lây bện h n h án lao vi khuẩn k h n g thuốc trẻ mắc lao sơ nhiễm có BK k hán g thuốc từ đầu Hiện với thuốc chống lao có tác dụng m ạnh với vi khuẩn, vấn đề khơng điều dáng lo ngại trước - Trực khuẩn lao bò (M.bovis): Trực khuẩn lao bò có thê gây lao sơ nhiễm uống sữa lấy từ bò bị lao khơng vơ k h uẩn tốt Đường xâm nh ập vi k huẩn vào thê đường tiêu hoá R ất gặp lây nhiễm người với trực k h u ẩn lao bò, trừ bệnh án m E Hedawall mô tả từ năm 1942 bệnh n h â n bị lao phổi vi khuẩn lao bò có thê lây sang người khác Vi khuẩn lao bò gây lao sơ nhiễm vùng Lyon (Pháp) 5% Liên Xơ vùng Cazắcstăng có đến 10 - 20% nguyên n h â n gây b ện h lao vi khuẩn lao bò - Trực khu ẩn khơng điển hình: (M.Atipique): Cũng có th ể nguyên n h â n lao sơ n hiễm gặp Ngày hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) gặp nhiều nước tr ê n t h ế giới kẽ trẻ em, nguyên n h â n gây bệnh lao bệnh n h â n có trực khuẩn k h án g cồn, k h án g toan khơng điên hình vai trò chúng lao sơ nhiễm cần ý 48 2.2 Đ n g g â y b ệ n h Đường hô hấp: Hầu h ế t vi khuẩn lao vào th ể gây lao sơ nhiễm đường hô hấp Bệnh n h â n lao phơi ho giọt nước bọt có thê bắn phía trước từ 0,8 - 1,2 m Các h t nước bọt li ti n ày vào th ể trẻ đường hô hấp gây lao sơ nhiễm phổi Người ta cho rằ n g trực khuẩn đầu tiê n xâm n h ậ p vào phê nang, vi khuẩn p h át triể n gây tôn thương viêm đặc hiệu Từ tôn thương phôi, vi k hu ẩn theo đường bạch huyết phôi đến hạch trung th ấ t gây viêm hạch trung th ất, lúc phức hợp sơ nhiễm h ìn h th n h - Đường tiêu hoá: vi k hu ẩn xâm nhập vào thê b ằn g đường tiêu hoá gây lao sơ nhiễm ruột: săng sơ nhiễm niêm mạc ruột viêm hạch mạc treo Đó trường hợp uống sữa bò khơng vô khuẩn thai nhi chuyển uống phải nước o r có n hiễm vi khuẩn lao - Đường da niêm mạc: Hiếm gặp, vi khuẩn có th ể gây lao sơ n hiễm với tổn thương viêm k ế t mạc viêm Amydan 2.3 T u ổ i m ắ c b ệ n h Tuổi mắc lao sơ n h iễm liên quan đến nguồn lây, nước, bệnh lao phổ biến nguồn lây n hiều lao sơ n h iễm gặp nhiều trẻ em nhỏ tuổi Ngừợc lại, nước b ện h lao giảm nguồn lây 49 tuổi mắc lao sơ nh iễm tăng, nước ta thường gặp lao sơ n h iễm trẻ em 1-5 tuổi 2.4 N h ữ n g y ế u tô' th u ậ n lợ i 2.4.1 N guồn lây: Đóng vai trò r ấ t quan trọ n g b ện h lao sơ nhiễm nhâ't trẻ nhỏ Nguồn lây quan trọn g bệnh n h â n lao phổi, đặc b iệt trường hợp lao phổi AFB (+) đờm b ằn g phương pháp nhuộm soi trực tiếp Từ năm 1920 Leon Bernard đả theo dõi trẻ sơ sinh bị lao th ấ y t ấ t trẻ có nguồn lây từ người gia đình, trẻ lớn có nguồn lây 74% trường hợp N hững bện h n h â n không rõ nguồn lây, người ta cho rằ n g trẻ tiếp xúc ngẫu nhiên với người bị b ệ n h lao m khơng b iết dã hít phải bụi chứa trực khuẩn A.Murrieb (1990) theo dõi th ấ y rằng, nguồn lây giống nhau, tỷ lệ trẻ bị lao sơ nh iễm gia đình nhiều (từ trỏ lên) nhiều gấp 2, lần nhữ ng gia dinh có 1-2 2.4.2 Trẻ không tiêm ưaccin BCG: Những trẻ k hô ng tiêm vaccin BCG có nguy bị lao nhiều nhữ ng trẻ em tiêm vaccin BCG Theo P h m K hắc Quảng (1964) th ấ y 99,5% trẻ em chêt b ện h lao tạ i bện h viện Bạch Mai (1959 1963) k hông tiêm vaccin BCG Trong sô 575 50 trẻ em bị bệnh lao n ằm điều trị tạ i khoa nhi (VLBP) từ 1976 - 1982 10% trẻ tiêm vaccin BCG Điều cần ý BCG, biện pháp phòng b ện h lao có hiệu không tuyệt dối Trẻ tiêm vaccin BCG tiếp xúc thường xuyên với nguồn lây chính, kéo dài có th ể bị lao sơ nhiễm 2.4.3 Trẻ bị suy g iả m m iễn dịch: Lao sơ n hiễm dễ xu ất h iện ỏ trẻ em sau bị mắc b ệnh virus (cúm, sởi), trẻ suy dinh dưỡng, điều trị corticoid kéo dài, u tuyến ức GIẢI PH Ẫ U B Ệ N H LÝ 3.1 Đ i th ể Tổn thương mô tả từ lâu đôi với lao sơ nhiễm phức tạ p sơ n h iễm phổi, bao gồm săn g - sơ n hiễm viêm hạch tru n g th ấ t Săng sơ n h iễm thường nhỏ, đường kính cm khó quan s t t r ê n đại thể Vị trí săn g sơ n h iễ m có th ể thuỳ trê n , thuỳ dưới, gặp thuỳ giữa, phổi phải gặp nhiều phổi trái, s ă n g sơ nhiêm có th ể có vơi hố, viêm hạch trung t h a t yếu tô' thứ hai phức hợp sơ nhiễm Các hạch xuất muộn, sưng to n h ấ t trẻ nhỏ, p h ầ n lớn viêm nhiều hạch, kích thước hạch to nhỏ kh ác Trong thực t ế người ta th ấ y nhóm h c h cạnh khí quản phải quanh 51 phê quản gốc p hải (nhóm I, III) hay bị tổn thương Điều giải thích dẫn lưu đặc biệt hệ bạch mạch phổi: bạch mạch phôi trái dẫn lưu nhóm hạch cạnh khí quản trá i, quanh phê quản gốc tr i chảy nhóm hạch cạnh khí quản phải quanh p h ế quản gốc phải Ngược lại, hệ bạch mạch phổi p h ải chủ yếu đổ hạch trung thất bên phải, r ấ t h ã n hữu chảy nhóm hạch trung t h ấ t trái Các hạch trung t h ấ t nối với săng sơ nhiễm đường bạch huyết bị viêm, hoại tử bã đậu, có thê t h â y h t lao kê xung quanh đường bạch huyết 3.2 Vi th ể 3.2.1 Tổn thương săng sơ nhiễm: Khi vi k h u ẩn xâm nh ập vào tổ chức phổi (ruột) 24 đầu có nhiều bạch cầu đa n h ân trung tín h tậ p tru ng tạ i tổn thương Sang ngày thứ hai bạch cầu trun g tín h thay t h ế đại thực bào Nếu BK k hơng bị tiêu diệt xuất tế bào khổng lồ, b án liên, lympho, hoại tử bã đậu hang lao h ìn h thành 3.2.2 Tổn thương hạch bạch huyết: Hoại tử bã đậu chiếm m ột p h ầ n hay toàn hạch hạch huyết, thường gặp nang lao điên h ìn h với th n h p h ầ n dược mó ta từ 52 lâu Quá trìn h lắng đọng calci xảy hạch viêm TR IỆ U CHÚNG LẢM SÀNG Các triệu chứng lâm sàng laọ sơ n hiễm r ấ t đa dạng không đặc hiệu 4.1 H ìn h th ứ c b ắ t đ ầ u B ệnh có thê biêu với triệu chứng cấp tính b ắ t đầu với dâu hiệu không rầ m rộ - Bệnh từ: Bệnh n h ân sốt nhẹ kéo dài, n h iệ t độ buổi chiều đêm cao buổi sáng, trẻ gầy sút, ăn, quấy khóc, rối loạn tiêu hố, ho khan - Bệnh bắt đầu cấp tính: Bệnh nhi sốt cao đột ngột, có thê kèm theo nơn co giật sốt cao kèm theo ban n ú t m ặ t trước cẳng chân 4.2 G iai đ o n to n p h t 4.2.1 Triệu chứng toàn thân: Các triệu chứng ỏ giai đoạn đầu tă n g lên, bệnh n h â n có hội chứng nh iễm khuẩn nhiễm độc kéo dài: sốt liên tục chiều đêm, mồ ngủ, trẻ quấy khóc, sút cân, da xanh, ho có th ể có đờm Nếu bệnh b đầu cấp tín h bệnh n h ân tiếp tục sốt cao kéo dài, mạch n h an h , tiêu ít, tồn t h â n li bì 53 4.2.2 Triệu chứng năng: Ho lúc đầu khơng có đờm, đờm xuất hiện, trẻ lớn khạc đờm màu trắng, vàng, có bệnh nhi thở có tiến g rít, nhâ't trường hợp hạch trung t h ấ t to chèn ép vào khí phê quản 4.2.3 Triệu chứng thực thể: Khi lao sơ nhiềm chưa có biến chứng, dấu hiệu thực th ế thường nghèo n àn , khó p h t lâm sàng Tuy nh iên sô b ện h n h â n có thê có biểu h iện sau đây: - Nghe th ấ y sô ran p h ế quản khoang liên sườn - phía trước, bên hai bén, tương ứng với vị trí hạch trung t h ấ t to chèn ép vào khí p h ế quản Các ran thường thay đơi - Gọ đục, rì rào p h ế nang giảm kèm theo ran nổ ỏ vị trí n h ấ t định phổi Trong số thê lâm sàn g đặc biệt, th ă m k h m p h át viêm k ế t mạc nước, ban n ú t đo cẳng chân hạch mạc treo to lao sơ nhiễm đường tiêu hoá CẬN LÂM SÀNG 5.1 P h ả n ứ n g T u b ercu lin Đây xét nghiệm có vai trò quan trọng lao sơ nhiễm trẻ em Hiện thường dùng Tuberculin 54 tiêm da (phản ứng Mantoux) Nếu p h t chuyên p hản ứng (test Tuberculin chun từ âm tín h sang dương tính) r ấ t có giá trị Đơi với trẻ tiêm vaccin BCG p h ản ứng phải dương tính từ 15 mm trở lên có giá trị chẩn đoán Trẻ bị suy dinh dưỡng nặng, lao sơ nhiễm có biến chứng lao kê, lao m àng não, trẻ sau bị bệnh virus (sởi, cúm) thiếu h ụ t m iễn dịch p h ản ứng Tuberculin có th ể âm tính 5.2 C hụp p h ổ i Tổn thương lao sơ nhiễm có h ìn h ản h sau trê n X quang: 5.2.1 Viêm hạch trung thất: Có nhóm hạch khí quản trê n X quang theo phân loại G.Bevez (1973) (Hình 6): - Nhóm h ạch cạnh khí quản phải (nhóm I) - Nhóm hạch cạnh khí quản trá i (nhóm II) - Nhóm hạch quanh p h ế quản gốc p h ải (nhóm III) - Nhóm hạch quanh p h ế quản gốc trá i (nhóm IV) - Nhóm hạch p h ế quản gơc (nhóm V) 55 Cá nhóm tiẻp xúc với m ột t h ả y giáo bị lao hang có AFB đờm Két qua sau 12 năm nhóm có tới 55 người bị lao, tro ng nhóm chi có người bị bệnh Còn n hóm chi có người bị bệnh Những nghiên cứu công phu nhiều n ă m cùa nhiều tác giá t r ê n thê giới cho t h ấ y khả n ă n g bảo vệ vaccin BCG r ấ t k h c từ 31 đến 98%, trung bình khả n ă n g bảo vệ đ t 60 - 70% Sau tiêm từ đến t h n g b ắ t đầu có hiệu lực báo vệ Đói với BCG đơng khơ thờ i gian báo vệ có th ê kéo dài tới 10 năm, t h ậ m chí dài Trong thực ngh iệm, người ta n h ậ n t h â y BCG h n chế lan t r n vi kh u ẩ n lao súc v ậ t thực nghiệm Còn t r ê n lâm sàng, n h ậ n định hầu hết tác giả t h ô n g n h â t BCG giúp tré mắc thê lao n ặ n g dễ có nguy tử vong lao kê, lao m n g não BCG k hơng có tác dụng làm giám nguồn lây cộng đồng, tác dụng có th ê bị h n chê vùng có nhiều trực k h u â n k h n g cồn, k h n g toan không điên hình Như trẻ tiêm BCG (đảm bảo c h ấ t lượng kỹ t h u ậ t ) có thê h ạn chê khả n ă n g m ắc th ê lao nặng Củng cần lưu ý r ằ n g dù trẻ tiê m BCG, tiếp xúc với nguồn lây bị b ệ n h lao Vì t iê m vaccin BCG đơi với p h t h iệ n điều trị b ệ n h lao nguồn lây, giảm bện h lao 224 2.8 T i ê m p h ò n g l a o t r ẻ n h i ễ m H IV /A ID S Mặc dù BCG chiing vi khuân lao bò giám độc lực, khơng khả n ăn g gây bệnh, n hữ ng trẻ bị nhiễm HIV/AIDS th ể suy giảm miễn dịch, người ta sợ BCG lan t r n khắp Tô chức y t ế thê giới khuyến cáo trể có triệu chứng bện h HIV khơng tiêm BCG Ớ nước có tỷ lệ lao cao, trẻ bị nhiễm HIV mà khơng có biêu cúa bệnh, n ên tiêm phòng lao Việc xác định trẻ sinh từ bà mẹ bị nhiễm HIV có bị nhiễm HIV hay khơng n ă m đầu khó khăn Vì k h n g th ê từ mẹ có thê truyền sang con, n ê n p h ả n ứng huyết t h a n h dương tính với HIV Sau kh o ả n g 15 tháng, tré khơng bị nhiễm nồng độ k h n g giảm hết Như nước b ệ n h lao n ặn g nề, tiêm phòng lao thực n ă m vầ n có thê tiến h n h trẻ khoẻ m n h sinh từ bà mẹ nhiễm HIV D ự P H Ị N G HỐ H Ọ C Dự phòng hố học đ ặ t từ th ậ p ký 50 60, chủ yếu ng isoniazid thc rẻ, tác dụng ngoại ý Trong thực ng hiệm nế u tiêm vi khuân lao cho súc vật, đồng thời chúng uông isoniazid thời gian uống thuốc b ệ n h không xuât 225 Những nghiên cứu tr ê n lâm s n g dã cho biêt dự phòng isoniazid có thê giám tý lệ từ lao nhiêm sang b ệ n h lao từ đên lần so với n hóm khơng ng thc Hiện người ta áp dụng hình thức thc dự phòng cho trường hợp sau: 3.1 D ự p h ò n g n h i ễ m lao : áp dụng cho tré chưa bị nhiễm lao, có nhiều nguy bị nhiễm: - Trẻ bú mẹ, mẹ bị bệnh lao có vi k h u ẩ n (AFB) đờm - Trẻ nhỏ tuổi tiếp xúc c h ặ t chẽ với nguồn lây (AFB+) 3.2 D ự p h ò n g s a u k h i đ ã n h i ễ m l a o Tác dụng hình thức dự phòng nà y phòn g k h n g cho chuyên từ lao n h i ễ m sang lao bệnh - Trẻ n h i ễ m lao: b ằ n g chuyển phản ứng Tuberculin từ â m tính t h n h dương tính - Trẻ nhỏ tiếp xúc với nguồn lây, có p h n ứng Tuberculin dương tính mạnh 3.3 D ự p h ò n g ch o n h ữ n g trẻ đ ã n h i ễ m HIV Đây khuy nh hướng nhiều n h chuyên môn t n đồng, n h ữ ng trẻ n hiềm HIV dễ bị lao 3.4 T h u ô c d ự p h ò n g : c h ủ yếu isoniazid, liều lượng mg/kg/24 thời gian dùng n h ấ t tháng Do khó k h ă n phải dùng thuốc kéo dài, g ầ n dây người ta áp dụng rifampicin dự ph òng t h n g 226 t h ậ m chí kết hợp cá rifampicin pyrazinamid thời gian dự phòng rút xng tháng Dự phòng hố học có thê giảm khả n ă n g bị b ệ n h lao cho sô' đô'i tượng, kh ơng ph ải khơng có khó khản Với đôi tượng t r ê n đây, n h ấ t đại dịch HIV/AIDS lan t r n k h ắ p h n h tinh, sơ' trẻ em cần dự phòng khơ ng ít, tơn Những trường hợp bị b ệ n h lao, khơn g chẩn đốn cho thc dự phòng, vơ tình chữa bệ nh lao bằn g thuốc, tạo chùng vi khu ân k h n g thc, r ấ t nguy hiểm Những khó k h ă n t r ê n đây, có lẽ lý làm cho dự phòng hố học bện h lao chưa áp dụng rộng r ã i đê phòng bện h cho trẻ em nước ta nhiều nước t r ê n thê giới N h ữ n g đ iể m c ầ n c h ú ý k h i m ẹ bị la o t r o n g th i k ỳ th a i n g h é n Bệnh lao không di truyền từ mẹ sang con, điều y học k h ẳ n g định Bệnh lao bẩm sinh r â t gặp Trong thực tế, mẹ bị b ệ n h lao cần ý sô điêm đôi với thai nhi Khi điều trị bệ nh lao cho mẹ cần phải t h ậ n trọng sử dụng strep tomycin kanamycin Vì thc có thê độc với t h ín h giác thai nhi, gây điếc trẻ đời Dùng rifampicin thời kỳ t h n g đầu thai ng hén, theo sô công bô t r ê n thực nghiệm có thê ả n h 227 hướng tới p h t tri ển cùa bào thai Việc sứ dụng quang tuyến cần h ế t sức h n chê n h ấ t t h n g đầu Nếu phải chiếu, chụp cần bảo vệ tôt người mẹ, đặc biệt thai nhi Nếu có chí định thú t h u ậ t s ả n khoa có thê tiến h n h Ván đề phá thai lao không đ ặ t tuyệt đại đa sơ trường hợp Việc tiêm phòng vaccin BCG cho trẻ sơ sinh b ắ t buộc, cách ly mẹ chí cần th iế t mẹ bị lao phơi có AFB đờm lúc trẻ đời Thời gian cách ly t h n g đê đu thời gian cho BCG gây miễn dịch cho trẻ người mẹ đà điều trị h ế t AFB đờm c ầ n lưu ý r ằ n g sau đẻ thời kỳ bệnh lao r ấ t dễ p h t sinh p h t triển, cần phả i p h t hi ện sớm nhữ ng người mẹ đê điều trị kịp thời Nếu không p h t kịp thời nguồn lây nguy mẹ truyền cho Ngay lứa tuổi sơ sinh trẻ có thê bị bệnh, với th ể lao nặng đe doạ tới tính mạng lao kê, lao m àn g não, lao nhiều p h ậ n thể 228 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt cồ - Một sơ' tình hình bệ nh lao trẻ em Việt Nam biện pháp phòng chơng (đề tài câp nh nước - KY01-16), Hà Nội, 1995 Nguyễn Việt c , T r ần Văn Sáng, Lê Dung, Nguyền Thị Khơi - Một sô' n h ậ n xét b ệ n h lao phổi mạn tính trẻ em khoa nhi Viện lao - Bện h phôi (1988 - 1992), Nội san lao - bệnh phổi, 1995, 19, 73-80 Gerbeau J - Lao sơ nhiễm trẻ em, NXBYH, Hà Nội, 1977 (tài liệu dịch) Nguyễn Phương Hoa, Nguyễn Nhâ't Linh, T r ầ n Thị Phương, T r ầ n V ăn Sáng - N h ậ n xét so s n h nhóm lao m n g não trẻ em tử vong không tử vong điều trị t i Viện lao - Bệnh phôi (1988 - 1992), Nội san lao - b ệ n h phổi, 1994, 14, 79 - 84 Bùi Đai Lịch - Một sô đặc điểm lâm sàng sinh học bệ nh lao trẻ em, luận án PTS Khoa học y dược, Hà Nội, 1993 Lê Phúc P h t - Bệnh lao trẻ em qua 10 n ằ m (1981 - 1990), nghiên cứu khoa giải phầu bệnh Viện Bảo vệ sức khoê trẻ em, báo cáo khoa học Viện lao - B ện h phổi t h n g - 1997 229 P h m Khắc Quáng, P h a n Trí, Nguyễn Đức Khoan N h ậ n xét 205 trường hợp lao m àng não điẻu trị ỏ b ệ n h viện Bạch Mai, Nội san lao - b ện h phôi, 1966, 8, 50 - 56 T r ầ n Văn Sáng, P h m Quang Tuệ - Góp p h ầ n nghiên cứu hình n h X quang cùa lao sơ n h i ễ m phối, n h â n 63 trường hợp, Nội san lao - b ệ n h phối, 1995, 19, 94 - 100 P h m Kim T h a n h - Góp p h ầ n xây dựng tiêu chuẩn ch ẩn đoán bước đầu đ n h giá hiệu cúa hoá trị liệu ngắn ngày đôi với lao m n g não tré em, luận n PTS Y học, Hà Nội, 1995 10 Hoàng Trung T r n g - N ghiên cứu giá trị chân đoán định hướng t r n dịch m n g phổi lao ung thư b ằn g sơ xét n g h i ệ m sinh hố dịch m n g phối - Luậ n án Thạc sĩ y học, Hà Nội, 1997 11 Boris V.M - C h ẩ n đoán p h â n biệt h ạch bạch huyết tru ng t h â t ỡ trè em - Nhữ ng v ấn đề b ệ n h lao, NXBYH, Mascơva, 1990, 6, 27 - 30 (tiếng Nga) 12 Chaulet p.- Children in the tropics, Paris, 1992 13 Crof ton J., H o r n e N., M ille r F - C lin ic a l Tuberculosis, Macmillan Education LTD London, 1992 14 Ghidey Y Habte D - Tuberculosis in childhood an analysis of 412 cases Ethiop Med J 1983, 21, 161 - 167 15 Migliori G.B., Borghesi A., Rossanigo P etal 230 Proposal of an improved score m et hod for the diagnosis of pulmonary TB in childhood in developing countries, Tuber, lung disease 1992, Vol 73, 3, 145 - *149 16 Staske J.R - Childhood Tuberculosis in the 1990 - Pediatric anna ls 1993, 22, 550 - 560 17 Styblo K - The epidemiology of TB children, Tsru Idatld, Pro ress report, 1991, 1, 175 - 183 18 Xilla T., Ussery ÌVÍ.D., Sar ah E et al Epidemiology of Tuberculosis among children in the United States: 1985 to 1994, Pedi Infect, Dis, J., 1996, 15, 697 - 704 19 Udani P.M - Diagnosis of childhood tuberculosis in Indea using U d a n i’s scoring technique, Mediwave, 1993, 25 - 32 20 Who - r e port on the Tuberculosis Epidemic Geneva 1995 21 WHO - TB deaths reach Historic levels: "not only has TB re tu rned , I t’s Worse t h a n ev e r ”, Geneva, 21 March, 1996 22 WHO - Tuberculosis and children: the missing diagnosis, A special Supplement to child heach, April - June, 1996 231 M ỤC LỰC Trang 1- Lời nói đầu 2- Bệnh lao trẻ em - mối quan tâ m quốc gia t r ê n t h ế giới 3- Sinh bện h học b ệ n h lao trẻ em 13 4- Các phương pháp chẩn đoán bệnh lao trẻ em 28 5- Lâm sàng, chẩn dốn, diều trị dự phòng th ể b ệ n h lao trẻ em 46 6- Điều trị b ệ n h lao trẻ em: Những điều cần ý 205 7- Những biện pháp phòng bệnh lao trẻ em 214 232 NHÀXUẤT BẢNYHỌC BỆNH LAO TRẺ EM Chịu trách nhiệm xuất HOÀNG TRỌNG QUANG NGUYỄN THỊ KIM LIÊN Biên tập: NGUYỄN THỊ HẰNG Sửa in: NGUYỄN THỊ HẰNG Trình bày bìa: DỖN VƯỢNG In 1.000 khổ 13x19cm Xưởng in Nhà xuất Y học Giấy phép xuất số:372-96/XB-QLXB ngày 28/01/2002 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2002 ■llllllllllllM C K 0000022675 NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC Địa chỉ: 352 Đội cấn - Ba Đình - Hà Nội Điện thoại: 04.7625934 - 7627819 - Fax: 84.4.7625923 E-mail: xuatbanyhoc@netnam.vn Illllllllllllli c k "0000022675 NHÀXUẤTBẢN YHỌC Địa chỉ: 352 Đội cấn - Ba Đình - Hà Nội Điện thoại: 04.7625934 - 7627819 - Fax: 84.4.7625923 E-mail: xuatbanyhoc@netnam.vn ... phần sau) - Phòng bệnh: • Giải nguồn lây lao, tiêm vaccin BCG cho trẻ em Phát sớm đièu trị bệnh lao sờ nhiễm trẻ em 71 LAO KÊ ĐẠI CƯƠNG Lao kê th ể lao cấp tính với đặc điếm tốn thương h t lao. .. sót - Trẻ nhỏ, biến chứng lao sơ nhiễm dễ xảy đặc biệt lao kê lao m àng não làm cho bệnh lao cà n g nặng, tử vong - Chẩn đốn lao sơ nhiễm: Khi khơng tìm thây vi khuẩn lao tổn thương giải phẫu bệnh, ... diễn biến xấu sau Tình hình nhiễm lao khác nước chủ yếu phụ thuộc vào nguồn lây Ớ Pháp phản ứng Tuberculin dương tín h 2- 3% trẻ nhỏ tuổi, 20 -2 5 % trẻ 1 2- 14 tuổi 6 5-6 8% sinh viên trường đại học (Lette

Ngày đăng: 22/01/2020, 04:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN