1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu chế tạo và sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học các kiến thức phần điện tích-từ trường vật lý 11 thpt

112 929 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - TRỊNH PHI HIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN KẾT HỢP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC PHẦN "ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG" VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐỨC VƢỢNG THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2011 Tác giả Trịnh Phi Hiệp Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến Sĩ Trần Đức Vƣợng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học, khoa vật lý, Thƣ viện – Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo nghiên cứu khoa học Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đồng ngiệp trƣờng THPT Sơn Nam động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2011 Trịnh Phi Hiệp Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii iii Một số cụm từ viết tắt luận văn vii Danh mục hình vẽ bảng viii MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu đề tài III Khách thể đối tƣợng nghiên cứu IV Giả thuyết khoa học V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phạm vi nghiên cứu VII Phƣơng pháp nghiên cứu VIII Đóng góp đề tài IX Cấu trúc nội dung luận văn Mục lục CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN KẾT HỢP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC PHẦN "ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG" VẬT LÝ 11 THPT 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Nhiệm vụ dạy học môn vật lý trƣờng phổ thông 1.3 Một số quan điểm đại phƣơng pháp dạy học môn vật lý 1.4 Hứng thú, tính tích cực, tự lực HS hoạt động học tập vật lý trƣờng phổ thông 1.4.1 Hứng thú HS học tập vật lý trƣờng phổ thông 1.4.2 Tính tích cực HS hoạt động học tập 1.4.3 Tính tự lực hoạt động học tập HS 10 1.4.4 Quan hệ tích cực, tự lực học tập hứng thú nhận thức 10 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4.5 Phƣơng pháp hình thành, phát triển hứng thú, tích cực, tự lực học tập HS 11 1.5 Một số đặc điểm HS phổ thông liên quan đến hứng thú tính tích cực, tự lực hoạt động học tập 11 1.6 Các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực hứng thú nhận thức dạy học vật lý 12 1.6.1 Khái niệm 12 1.6.2 Những dấu hiệu đặc trƣng phƣơng pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực hứng thú cho HS 12 1.6.3 Các phƣơng pháp dạy học tích cực cần đƣợc phát triển 14 1.6.3.1 Dạy học định hƣớng hoạt động tìm tịi 15 1.6.3.2 Dạy học định hƣớng khái quát chƣơng trình hóa 15 1.6.3.3 Dạy học theo phƣơng pháp hƣớng dẫn HS tự học 15 1.6.3.4 Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ .16 1.6.3.5 Dạy học phát giải vấn đề 16 1.7 Thí nghiệm dạy học Vật lý 16 1.7.1 Khái niệm thí nghiệm Vật lý 16 1.7.2 Đặc điểm thí nghiệm Vật lý 17 1.7.3 Vai trị thí ngiệm dạy học Vật lý 18 1.7.4 Phân loại thí nghiệm dạy học vật lý trƣờng phổ thơng 20 1.7.4.1 Thí nghiệm biểu diễn 20 1.7.4.2 Thí nghiệm thực tập 20 1.8 Thí nghiệm trực diện 20 1.8.1 Khái niệm TN trực diện 20 1.8.2 Vị trí TN trực diện 21 1.8.3 Mục đích sử dụng TN trực diện 22 1.8.3.1 Sử dụng TN trực diện mở đầu 22 1.8.3.2 Sử dụng TN trực diện nghiên cứu tƣợng .22 1.8.3.3 Sử dụng TN vật lý trực diện để củng cố kiến thức 23 1.9 Yêu cầu kỹ thuật phƣơng pháp dạy dọc việc sử dụng TN 23 1.9.1 Những yêu cầu chung việc sử dụng TN 24 1.9.2 Những yêu cầu việc sử dụng TN 24 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.9.2.1 Yêu cầu việc lựa chọn TN 24 1.9.2.2 Yêu cầu chuẩn bị 24 1.9.3 Ƣu điểm chế tạo DCTN đơn giản từ vỏ lon chai nhựa 25 1.10 Thực trạng dạy học vật lý có sử dụng TN số trƣờng PT 26 1.10.1 Mục đích, phƣơng pháp điều tra 26 1.10.2 Kết điều tra 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 29 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ TIẾN HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN KHI DẠY PHẦN ĐIỆN TÍCH, ĐIỆN TRƢỜNG 31 2.1 Thiết kế, chế tạo DCTN đơn giản từ chai nhựa vỏ lon 31 2.2 Tầm quan trọng CNTT ứng dụng dạy học VL 35 2.2.1 Mô đối tƣợng vật lý cần nghiên cứu 36 2.2.2 Hỗ trợ xây dựng mơ hình 36 2.2.3 Hỗ trợ TN vật lý 36 2.2.4 Ứng dụng CNTT vào việc phân tích đoạn phim ghi lại trình vật lý thực 37 2.3 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học vật lý với việc ứng dụng công nghệ thông tin 37 2.3.1 Xác định mục tiêu học 37 2.3.2 Các mục tiêu dạy học 38 2.3.3 Hình thức 38 2.3.4 Trình chiếu giảng điện tử 39 2.4 Thƣ viện tƣ liệu tranh, ảnh, hình vẽ video clip 39 2.4.1 Các thí nghiệm mơ 40 2.4.2 Thƣ viện video clip 41 2.5 Thiết kế phƣơng án dạy học đơn vị kiến thức cụ thể 43 2.5.1 Xác định mục đích yêu cầu 43 2.5.2 Xác định yếu tố nội dung kiến thức 43 2.5.3 Lập sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức 44 2.5.4 Xác định tiến trình dạy học cụ thể 44 2.6 Sử dụng TN học vật lý nhằm kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự lực học tập cho HS 45 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 2.6.1 Sơ đồ cấu trúc bƣớc pp thực nghiệm dạy học vật lý 45 2.6.2 Sử dụng TN học vật lý để xây dựng logic kiến thức học 46 2.6.3 Tổ chức hƣớng dẫn TN 49 2.7 Cấu trúc đặc điểm chƣơng “Điện tích -Điện trƣờng” vật lý 11 THPT 49 2.7.1 Phân tích cấu trúc nội dung 49 2.7.2 Chuẩn kiến thức, kĩ thái độ HS cần đạt đƣợc học phần “Điện tích - Điện trƣờng” 50 2.7.3 Soạn thảo tiến trình dạy học học cụ thể phần “Điện tích Điện trƣờng” 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3 Đối tƣợng sở thực nghiệm sƣ phạm 62 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 63 3.5 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 63 3.6 Khống chế hoạt động ảnh hƣởng đến kết TNSP 64 3.7 Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm 64 3.7.1 Công tác chuẩn bị cho TNSP 64 3.7.2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 64 3.7.3 Sử lý phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 65 3.7.3.1 Đánh giá cụ thể tiến trình dạy học học soạn thảo 65 3.7.3.2 Kết sử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 68 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 KẾT LUẬN CHUNG 75 Kết luận 75 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii MỘT SỐ CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT : Cơng nghệ thơng tin DCTN : Dụng cụ thí nghiệm GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐNT : Hoạt động nhận thức KHVL : Khoa học vật lý KH : Khoa học MVT : Máy vi tính PP : Phƣơng pháp PPTN : Phƣơng pháp thực nghiệm PT : Phổ thơng PPMH : Phƣơng pháp mơ hình SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sƣ phạm TĐK : Tĩnh điện kế VL : Vật lý VĐ : Vấn đề Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG Hình 1.1 Cách chế tạo điện nghiệm 31 Hình 1.2 Cách chế tạo TĐK với trục quay giữ kim 31 Hình 1.3 Cách chế tạo DCTN nhiễm điện tiếp xúc, cọ xát 32 Hình 1.4 Cách chế tạo DCTN nhiễm điện hƣởng ứng, tiếp xúc, cọ xát 33 Hình 1.5 Cách chế tạo DCTN điện trƣờng lòng vật dẫn không 33 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc bƣớc PP thực nghiệm dạy học vật lý 46 Sơ đồ 2.2 Lôgic kiến thức chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” 50 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số Xi KT 69 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 69 Bảng 3.3: Phân phối tần suất luỹ tích 71 Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm KT hai nhóm 69 Biểu đồ 3.2: Phân phối tần suất hai nhóm 70 Đồ thị 3.3: Đồ thị phân phối tần suất hai nhóm 70 Đồ thị 3.4: Phân phối tần suất luỹ tích hai nhóm .71 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII Số 02-NQ/HNTW ngày 24/12/1996 định hƣớng phát triển GD&ĐT thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa xác định mục tiêu giáo dục giai đoạn mới: “Nhiệm vụ giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, cơng nghiệp hóa, hóa đất nước; giữ gìn phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực lực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ” Để đạt đƣợc mục tiêu trên, ngành giáo dục có nhiều đổi sở vật chất lẫn phƣơng pháp dạy học cho phù hợp với thời đại hoàn cảnh đất nƣớc ta Việc nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực tự lực, sáng tạo học sinh vấn đề đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Đối với mơn khoa học thực nghiệm nói chung mơn Vật lý nói riêng việc đổi gắn liền với việc tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm trình dạy học Việc tăng cƣờng sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lý vấn đề then chốt đổi phƣơng pháp dạy học Vật lý Đối với mơn Vật lý, xu hƣớng tích cực hóa cá thể hóa q trình hoạt động nhận thức học sinh đƣợc thể nhiều mặt, mặt đặc trƣng mơn Vật lý việc tăng cƣờng hoạt động thực nghiệm học sinh Qua học sinh khơng đƣợc làm quen tiến hành thí nghiệm với thiết bị có sẵn phịng thí nghiệm mà đƣợc giao nhiệm vụ thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để tiến hành thí nghiệm với chúng Những nhiệm vụ học tập có tác dụng nhiều mặt, đặc biệt kích thích hứng thú học tập phát triển lực hoạt động trí tuệ - thực tiễn Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P12 Qua GV giới thiệu nguyên lý chồng chất điện trƣờng, cách tổng hợp vecto điện trƣờng Yêu cầu HS xác định trƣờng hợp vecto điện Các nhóm thảo luận trả trƣờng phƣơng lời câu hỏi GV đặt chiều, phƣơng ngƣợc chiều, vng góc? HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ ĐƢỜNG SỨC ĐIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Chiếu hình ảnh đƣờng SỰ HỖ TRỢ CNTT sức điện mô tả TN Quan sát hình ảnh, lắng hình ảnh đƣờng sức nghe GV giảng rút điện kết luận Khi bị nhiễm điện mạt sắt xếp nhƣ nào? Tập hợp vơ số hạt cho ta hình ảnh nhƣ nào? Tổng hợp lại kết Quan sát ghi nhớ đƣa hình ảnh cuối Chiếu hình ảnh vecto Quan sát rút nhận xét, cƣờng độ điện trƣờng ghi nhận kiến thức phát biểu định nghĩa đƣờng sức điện Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 13 HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐƢỜNG SỨC ĐIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA TRỢ GIÚP CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN Quan sát thảo luận rút Chiếu đoạn phim mô SỰ HỖ TRỢ CNTT nhận xét cử đại diện đƣờng sức trình bày điện Thay đổi giá trị điện tích, u cầu nhóm quan sát hình dạng đƣờng sức điện rút nhận xét? Yêu cầu nhóm thảo luận đƣa ý kiến? Nhận xét ý kiến HS Đƣa đặc điểm đƣờng sức điện HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VỀ ĐIỆN TRƢỜNG ĐỀU HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chú ý để khắc sâu lại kiến thức trọng tâm - Nhận nhiệm vụ đƣợc giao hoàn thành - Ghi lại chuẩn bị mà GV yêu cầu cho - Các nhóm quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN u cầu nhóm quan sát hình ảnh điện phổ kim loại mang điện trái dấu rút nhận xét đƣờng sức điện Chiếu hình chụp kim loại phẳng đặt song song với tích điện trái dấu, yêu cầu HS quan sát rút nhận xét? Từ nhận xét GV đƣa khái niện điện điện trƣờng đặc điểm đƣờng sức điện trƣờng Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên SỰ HỖ TRỢ CNTT http://www.lrc-tnu.edu.vn P14 HOẠT ĐỘNG 5: CỦNG CỐ VẬN DỤNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Quan sát đoạn phim TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN Giáo viên chiếu đoạn phim SỰ HỖ TRỢ CNTT “Điện trƣờng lòng vật dẫn 0” đoạn phim “Điện trƣờng bề mặt dải nhơm cong hình - Các nhóm tiến hình thí chữ S” nghiệm theo yêu cầu, Yêu cầu nhóm làm TN hƣớng dẫn GV với dụng cụ chuẩn bị, so sánh với đoạn phim GV trình chiếu HOẠT ĐỘNG 6: GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỢ GIÚP CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN - Nhận hoàn thành nhiệm Yêu cầu HS nhà làm vụ đƣợc giao GV SỰ HỖ TRỢ CNTT tập 10, 11, 12 SGK Bài tập 3.6 SBT Tìm hiểu, sƣu tầm thêm hình dạng đƣờng sức điện trang web Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 15 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mang tính chất đánh giá chất lƣợng học tập, mong nhận đƣợc cộng tác em) Họ tên: lớp .trƣờng: Môn học em yêu thích nhất? có thích mơn vật lý khơng? Lý do? Kết xếp loại môn vật lý năm vừa qua? Phƣơng pháp học tập môn học em nhƣ nào? - Theo SGK ( ); - Học lý thuyết trƣớc làm tập ( ); - Theo ghi ( ) - Đọc trƣớc lên lớp ( ); - Vừa làm tập vừa học lý thuyết ( ) - Hoàn thành hết tập SGK ( ); - Làm thêm tập sách tập ( ) - Bài học hôm làm hơm ( ); - Học qua loa, khơng học lại ( ) Thời gian em học môn học nhƣ nào? .giờ/ngày Việc sử dụng TN vật lý học giáo viên: - Thƣờng xuyên ( ); - Đôi ( ); - Không sử dụng ( ) Việc sử dụng TN em học vật lý: - Thƣờng xuyên sử dụng ( ); - Đôi sử dụng ( ); - Không sử dụng ( ) Trong học vật lý em có thích đƣợc sử dụng TN khơng? - Rất thích ( ); - Thích vừa vừa ( ); - Khơng thích ( ) Khi tiến hành TN em thƣờng gặp khó khăn gì? - Khơng hiểu mục đích TN ( ); - Khơng biết quan sát ghi chép ( ) - Không biết cách tiến hành TN ( ); - Không biết phân tích rút kết luận ( ) Theo em thì: - TN thực hành TN đƣợc thực HS sau chƣơng SGK nhằm mục đích củng cố kiến thức rèn luyện kỹ TN ( ) - TN trực diện loại TN HS tiến hành lớp dƣới hƣớng dẫn GV, sở rút kết luận minh họa cho lý thuyết đƣợc học ( ) - TN quan sát vật lý nhà loại TN HS hoàn toàn thực nhà theo nhiệm vụ đƣợc GV giao cho ( ) 10 Để học tập môn vật lý đạt đƣợc kết cao em có đề nghị gì? Ngày tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P16 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN DẠY VẬT LÝ Họ tên: tuổi GV trƣờng Thâm niên giảng dạy trƣờng PT: Mong nhận cộng tác thầy, cô vấn đề sau: Khi lên lớp giảng dạy thầy, cô thƣờng sử dụng PP dạy học nào? (Thƣờng xuyên (+), (-), không (0)) - Lấy hoạt động ngƣời dạy làm trung tâm ( ) - Lấy hoạt động ngƣời học làm trung tâm ( ) - Có kết hợp hai cách ( ) Trong dạy thầy, cô hoạt động HS thƣờng đƣợc thầy, cô sử dụng mức độ nào? (Thƣờng xuyên (+), (-), không (0) - Tự thiết kế tiến hành TN ( ) - Tự đề suất phƣơng án TN kiểm tra ( ) Việc sử dụng TN học vật lý? (Thƣờng xuyên (+), (-), không (0) * Thí nghiệm biểu diễn: + Thí nghiện mở đầu ( ) + Thí nghiệm khảo sát ( ) + Thí nghiệm minh họa ( ) + Thí nghiệm củng cố ( ) * Thí nghiệm thực tập: + Thí nghiệm trực diện ( ) + Thí nghiệm thực hành ( ) + Thí nghiệm quan sát vật lý nhà ( ) + Thí nghiệm ảo ( ) Tình hình sử dụng TN ảo: thƣờng xuyên ( ), ( ), không sử dụng ( ) Tình hình sử dụng giáo án điện tử; thƣờng xuyên ( ), ( ), không sử dụng ( ) Theo thầy, khó khăn chủ yếu sử dụng TN trực diện dạy học vật lý? - Khả sử dụng TN GV ( ) - Thiếu dụng cụ thí nghiệm ( ) - GV nhiều thời gian để chuẩn bị ( ) - Khơng có phịng học mơn ( ) - Khả sử dụng TN HS ( ) - Không đủ thời gian giảng dạy ( ) Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 17 Trƣờng học, nơi giảng dạy thầy, có TN nào? Có TN để phục vụ cho chƣơng “Điện tích - Điện trƣờng” - Thí nghiệm Điện tích – Điện trƣờng: - Thí nghiệm hình ảnh đƣờng sức điện: - Các thí nghiệm khác: - Dụng cụ, thiết bị TN tự làm: Theo ý kiến chủ quan GV làm nhƣ để tổ chức hiệu TN trực diện nhằm tạo đƣợc hứng thú, phát huy tính tích cực, tự lực học tập cho HS? Trong chƣơng “Điện tích – Điện trƣờng” TN tổ chức làm TN trực diện? 10 Để dạy học vật lý đạt kết tốt thầy, có u cầu kiến nghị gì? Ngày tháng năm 2011 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 18 Phụ lục 4: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nêu cấu tạo nguyên tử phƣơng diện điện? Đặc điểm electron? Proton? Và notron? Hạt tạo nên điện tích hạt nhân nguyên tử hạt nào? Khi nguyên tử trung hòa điện so sánh số lƣợng proton số electron nguyên tử? Khi nguyên tử trở thành hạt mang điện dƣơng? Hạt mang điện âm? Hãy nêu nội dung thuyết electron? Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 19 Phụ lục 5: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Kết luận sau đúng: Cƣờng độ điện trƣờng điểm:  A Cùng phƣơng với lực điện F tác dụng lên điện tích q đặt điểm B Tỉ lệ nghịch với điện tích q  C Luôn chiều với lực điện F D Tỉ lệ nghịch với khoảng cách r Câu 2: Kết luận sau sai: A Các đƣờng sức điện trƣờng tạo B Hai đƣờng sức cắt C Qua điểm điện trƣờng vẽ đƣợc đƣờng sức D Đƣờng sức điện trƣờng tĩnh khơng khép kín Câu 3: Kết luận sau sai: A Cƣờng độ điện trƣờng đại lƣợng vec-tơ B Ở điểm khác điện trƣờng, cƣờng độ điện trƣờng khác độ lớn, phƣơng, chiều   C Do lực tác dụng F tác dụng lên điện tích q đặt nơi có cƣờng độ điện trƣờng E     F  q.E nên F E hƣớng D Mỗi điện tích đứng n xung quanh có điện trƣờng tĩnh Câu 4: Câu sau sai nói cƣờng độ điện trƣờng điểm điện tích Q gây cách khoảng r sẽ: A Tỉ lệ với độ lớn điện tích Q B Tỉ lệ nghịch với r C Hƣớng xa Q Q>0 D Có phƣơng nối Q điểm Câu 5: Cƣờng độ điện trƣờng điện tích điểm Q điểm cách khoảng r có độ lớn là: A E  K Q r B E  K  Q r C E  K Q  r D E  K Q  r Câu 6: Trong cac trƣơng hơp sau, cƣơng điên trƣơng tai cac điêm khac có ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ́ thê co hƣơng nhƣ sau: ̉ ́ ́ Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 20 A Các điểm nằm đƣờng thẳng qua điện tích điểm lập B Các điểm nằm điện trƣờng hệ hai điện tích điểm hồn tồn giống C Các điểm nằm điện trƣờng D Cả A C Câu 7: Xét trƣờng hợp sau: I Điểm A, B đƣờng thẳng qua điện tích điểm lập hai bên điện tích II Điểm A B đƣờng thẳng qua điện tích điểm lập phía so với điện tích III Hai điểm A B điện trƣờng Ở trƣờng hợp cƣờng độ điện trƣờng hai điểm A B có hƣớng: A I B II Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên C III D II,III http://www.lrc-tnu.edu.vn P 21 Phụ lục 6: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN I (Thời gian làm 15 phút) Mỗi câu trả lời điểm Câu 1: Trong cách làm sau đây: I Nhiễm điện hƣởng ứng II Chạm tay III Nối đất dây dẫn Muốn làm cho cầu A mang điện tích âm làm cho vật dẫn B mang điện dƣơng ta phải làm cách nào: A I,II B I,III C II,III D Cả A B Câu 2: Trong chất sau : I Than chì II Dung dịch bazo III Êbonic IV Thủy tinh Chất chất dẫn điện? A I,II B II,III C I D I,IV Câu 3: Trong chất sau đây, chất chất cách điện (điện môi): I Kim cƣơng II Than chì III Dung dịch muối IV Sứ A I,II B II,III C I,IV D III,IV Câu 4: Hai cầu nhẹ giống treo vào điểm hai dây tơ giống nhau, truyền cho hai cầu hai điện tích dấu q1, q2 với q1=2q2, hai cầu đẩy Góc lệch dây treo hai cầu thỏa mãn hệ thức sau đây: A 1  2 B   21 C 1  4 D 1   Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 22 Câu 5: Biểu thức định luật Coulomb tƣơng tác hai điện tích đứng yên chân không là: A F  k q1 q r2 C F  k q1 q D F  q1 q B F  k r r q1 q r Câu 6: Biểu thức định luật Coulomb tƣơng tác hai điện tích đứng yên điện môi là: A F  B F  k C F  k q1 q2 r q1 q2 D F  Kq1q2  r2 q1 q r r Câu 7: Lực tƣơng tác hai điện tích điểm đứng yên chân không thay đổi nhƣ ta đặt kính xen hai điện tích: A Phƣơng, chiều, độ lớn khơng đổi B Phƣơng chiều không đổi, độ lớn giảm C Phƣơng chiều không đổi, độ lớn tăng D Phƣơng chiều thay đổi theo vị trí kính, độ lớn giảm Câu 8: Hai điện tích q1=q2 đứng n chân khơng, tƣơng tác lực F Nếu đặt chúng điện tích q3 lực tƣơng tác q1, q2 có giá trị A F  F , C F F , q q  q  B q F F D F F , , F , với: không phụ thuộc vào q3 q  q Câu 9: Đƣa vật A mang điện dƣơng tới gần cầu kim loại nhỏ treo dây tơ ta thấy vật A hút cầu.Từ kết ta có kết luận: A Quả cầu mang điện âm B Quả cầu nhiễm điện hƣởng ứng C Có tƣơng tác vật mang điện vật không mang điện D A B Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 23 Câu 10: Trong yếu tố sau: I Dấu điện tích II Độ lớn điện tích III Bản chất điện mơi IV Khoảng cách hai điện tích Độ lớn lực tƣơng tác hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc vào yếu tố: A II,IV B I,II,IV C II,III,IV D I,II,III,IV Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 24 Phụ lục 7: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM LẦN (Thời gian làm 15 phút) Mỗi câu trả lời điểm Câu 1: Để đặc trƣng cho điện trƣờng phƣơng diện tác dụng lực ngƣời ta dùng: A Đƣờng sức điện trƣờng B Lực điện trƣờng C Năng lƣợng điện trƣờng D Vec tơ cƣờng độ điện trƣờng Câu 2: Trong hệ SI đơn vị cƣờng độ điện trƣờng là: A V/C B V C N/m D V/m   Câu 3: Các điện tích q1 q2 gây M điện trƣờng tƣơng ứng E E vuông góc với Theo ngun lí chồng chất điện trƣờng độ lớn cƣờng độ điện trƣờng M là:      A E  E1  E2 B E  E1  E2 C E  E12  E22      D E  E1  E2 Câu 4: Điện phổ cho biết: A Chiều đƣờng sức điện trƣờng B Độ mạnh hay yếu điện trƣờng C Sự phân bố đƣờng sức điện trƣờng D Hƣớng lực điện trƣờng tác dụng lên điện tích Câu 5: Cƣờng độ điện trƣờng điện tích điểm thay dổi nhƣ ta giảm nửa điện tích nhƣng tăng khoảng cách lên gấp đôi: A Tăng lần B Giảm lần C Không đổi D Giảm lần Câu 6: Nếu đƣờng sức có dạng đƣờng thẳng song song cách điện trƣờng đƣợc gây bởi: A Hai mặt phẳng nhiễm điện song song trái dấu B Một điện tích âm C Hệ hai điện tích điểm D Một điện tích dƣơng Câu 7: Công lực điện trƣờng tác dụng lên điện tích chuyển động từ M đến N sẽ: A Càng lớn đoạn đƣờng lớn B Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C Phụ thuộc vào vị trí điểm M N D Chỉ phụ thuộc vào vị trí M Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn P 25 Câu 8: Một điện tích điểm có cƣờng độ điện trƣờng 25V/m lực tác dụng lên điện tích 2.104 N Độ lớn điện tích A q  8.106  C B q  12,5.106  C C q  8C D q 12,5 C Câu 9: Có hai điện tích giống q1=q2 =10-6C đặt hai điểm A B chân không cách đoạn 6cm môi trƣờng có số điện mơi  =2 Cƣờng độ điện trƣờng nằm đƣờng trung trực đoạn AB điểm M cách AB khoảng 4cm có độ lớn là: A 18.105V/m B 36.105V/m C 15.106V/m D 28,8.105V/m Câu 10: Bốn điện tích điểm có độ lớn q đặt đỉnh hình vng cạnh a Dấu điện tích lần lƣợt +, -, +, - Cƣờng độ điện trƣờng tâm O hình vng có độ lớn : A 36.109 q a2 B 18.109 q a2 Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên C 36.109 q a2 D http://www.lrc-tnu.edu.vn P 26 Phụ lục 8: CÁC PHƢƠNG GIẢNG DẠY VẬT LÝ HIỆN ĐANG SỦ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÝ Thƣờng xuyên sử dụng SL (%) Đôi sử dụng Không sử dụng SL (%) SL (%) Lấy hoạt động thầy chủ đạo 10 50 35 Lấy hoạt động trò chủ đạo 0 11 55 30 Kết hợp hai 12 60 25 10 Phụ lục 9: MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS KHI SỦ DỤNG TN CÓ KẾT HỢP ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIỜ HỌC VẬT LÝ Mức độ Câu hỏi Rất thích SL Em có thích học mơn vật lý khơng? Trong học vật lý em có thích TN ứng dụng CNTT khơng? Em có thích tự làm TN khơng? Số hóa Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Ngun % Thích SL % Khơng thích SL % 30 24,3 68 55,2 25 20,3 40 32,5 80 65 0 34 27,6 83 67,4 0 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC: NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN KẾT HỢP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC PHẦN "ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG" VẬT LÝ 11. .. tính tích cực nhận thức cho học sinh THPT, lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu chế tạo sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học kiến thức phần “Điện tích -... trường” Vật lý 11 trung học phổ thông? ?? II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu chế tạo sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học kiến thức phần “Điện tích

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w