1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ suy hô hấp ở trẻ sơ sinh

7 147 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 161,75 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định một số nguyên nhân và yếu tố ảnh hưởng gây suy hô hấp (SHH) sau sinh. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả, tiến cứu. Nhóm bệnh gồm 139 trẻ sơ sinh được chẩn đoán SHH sau sinh và nhóm chứng gồm 286 trẻ sơ sinh không bị SHH điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.

Tạp chí y - dợc học quân số 1-2017 NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SƠ SINH Nguy n Thành Nam*; Cao Th Bích H o*; Đ ng Kh c Hưng**; Nguy n Ti n Dũng* TÓM TẮT Mục tiêu: xác định số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng gây suy hô hấp (SHH) sau sinh Đối tượng phương pháp: nghiên cứu mơ tả, tiến cứu Nhóm bệnh gồm 139 trẻ sơ sinh chẩn đoán SHH sau sinh nhóm chứng gồm 286 trẻ sơ sinh khơng bị SHH điều trị Khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai Kết quả: tuổi thai trung bình nhóm SHH thấp so với nhóm chứng (34 tuần so với 38 tuần) (p < 0,05), cân nặng trung bình nhóm SHH thấp so với nhóm chứng (p < 0,05) (2.056 g 2.898 g) Nguyên nhân SHH thường gặp bệnh lý đường hô hấp (54/139 trẻ = 38,9%), sau đẻ non (30,9%) Nhóm SHH đòi hỏi hỗ trợ bác sỹ nhi hồi sức sau sinh nhiều so với nhóm chứng (64,7% 30,4%) (p < 0,05) Mổ đẻ chủ động chưa có chuyển cho thấy tỷ lệ SHH tăng nhóm nghiên cứu so với nhóm chứng (42,4% so với 1,0%) (p < 0,05) Bệnh lý mẹ ảnh hưởng đến tỷ lệ SHH sau sinh, đặc biệt bất thường xuất trình chuyển ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ SHH (67,6% so với 25,5%) (p < 0,05), nguy SHH mẹ có bệnh lý chuyển 6,095 (95%CI, 3,911 9,499) Kết luận: bệnh lý phổi chiếm tỷ lệ cao gây SHH trẻ sơ sinh sau đẻ Trẻ non tháng, nhẹ cân làm tăng tỷ lệ SHH Ngạt sau đẻ yếu tố gây SHH sau sinh Bệnh lý mẹ lúc chuyển làm tăng tỷ lệ SHH Mổ đẻ, đặc biệt mổ đẻ chủ động chưa chuyển cho thấy tỷ lệ SHH tăng sau đẻ * Từ khóa: Suy hô hấp sơ sinh; Mổ đẻ chủ động; Đẻ non; Ngạt Causes and Risk Factors of Respiratory Distress in Neonates Summary Objectives: To determine cause and risk factor of respiratory distress in neonates after birth Subjects and methods: Describe and prospective study 139 patients were diagnosed respiratory distress and 286 patients without respiratory distress at the Pediatric Department, Bachmai Hospital Results: The average of gestational of respiratory distress group was 34 weeks which significantly lower than in non-respiratory distress group (38 weeks) with p < 0.05 The birth weight was statistically lower in patients with respiratory failure than in patients without respiratory failure (p < 0.05) The cause common of respiratory failure was respiratory disease (54/139 patients = 38.9%), preterm (30.9%) The patients with respiratory distress required co-operation with pediatric doctor after birth were higher than control group The asphyxia after birth rate in control group was significantly lower than in respiratory distress groups (10.1% and 69.1% with p < 0.05; * Bệnh viện Bạch Mai ** Học viện Quân y Ngư i ph n h i (Corresponding): Nguy n Thành Nam (bsntnam@yahoo.com.vn) Ngày nh n bài: 20/10/2016; Ngày ph n bi n đánh giá báo: 16/12/2016 Ngày báo đư c đăng: 20/12/2016 129 T¹p chÝ y - dợc học quân số 1-2017 95%CI: 11.691 - 33.482) The respiratory distress rate in elective cesarean section without labor group was higher than control group (42.2 % and 1.0% of patients) Neonate’s mother disease, especially appearance at labor time was a significant risk factor in which of 67.6% of cases with mother had disease in period of pregnancy and 25.5% in control group The OR rate of respiratory distress in cases who mother with disease was 6.095 (95%CI: 3.91 - 9.49) Conclusion: Pulmonary disease account for high rate causing to post delivery respiratory distress Preterm age and low birth weight were high risk of respiratory distress Elective cesarean section and the mother’s disease during pregnant period caused the high rate of respiratory distress * Key words: Neonatal respiratory distress; Elective cesarean section; Asphyxia ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp bệnh lý thường gặp trẻ sơ sinh vào điều trị đơn vị điều trị tích cực SHH trẻ sơ sinh nhiều nguyên nhân gây nên bệnh màng trong; hội chứng hít phân su; viêm phổi, xuất huyết phổi, tim bẩm sinh [2]… Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ SHH sau sinh trẻ bệnh lý người mẹ, vấn đề xung quanh đẻ, đẻ non, mổ đẻ, đặc biệt mổ đẻ chủ động chưa có chuyển dạ, trình hồi sức sơ sinh sau đẻ [4, 5] yếu tố can thiệp để giảm nguy SHH Nghiên cứu nhằm: Xác định số nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng gây SHH sau sinh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu * Nhóm bệnh (nhóm nghiên cứu): 139 trẻ sơ sinh sau sinh Khoa Sản, Bệnh viện Bạch Mai chẩn đoán SHH nhập viện điều trị Phòng Điều trị Tích cực Sơ sinh, Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai từ - 2013 đến 12 - 2015 Trong trình tiếp nhận, tiến hành đánh giá, khai thác tiền sử mẹ, ghi nhận yếu tố có liên quan đến trình thai nghén lúc sinh để tìm hiểu số nguyên nhân, yếu tố nguy tăng khả bị SHH trẻ 130 sau sinh Chẩn đoán SHH cấp trẻ em dựa vào triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng: - Triệu chứng lâm sàng SHH [1, 2]: + Rối loạn nhịp thở: thở nhanh > 60 lần/phút thở chậm < 40 lần/phút + Co rút lồng ngực hõm ức, di động ngực bụng ngược chiều + Phập phồng cánh mũi + Thở rên ngừng thở + Tím thở khí trời - Đánh giá số Apgar sau sinh phút, phút dựa vào số: nhịp tim, nhịp thở, trương lực cơ, cử động trẻ màu sắc da Nếu tổng số điểm: ≤ 3: ngạt nặng; - điểm: ngạt nhẹ; ≥ 7: bình thường - Triệu chứng cận lâm sàng: khí máu [2]: Pa02 < 60 mmHg và/hoặc PaC02 > 50 mmHg pH < 7,1 - 7,2 * Nhóm chứng: 286 trẻ sơ sinh từ Khoa Sản chuyển xuống điều trị Phòng Sơ sinh, Khoa Nhi - Bệnh viện Bạch Mai, không bị SHH thời gian từ - 2013 đến 12 - 2015 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, tiến cứu Các tiêu nghiên cứu gồm đánh giá lâm sàng (tình trạng SHH cân nặng thai, tiền sử mẹ mang thai ), X quang phổi, xét nghiệm khí máu, phân áp oxy T¹p chí y - dợc học quân số 1-2017 KT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Từ tháng - 2013 đến 12 - 2015 đánh giá 139 trẻ sơ sinh SHH sau sinh 286 trẻ không bị SHH nhập viện điều trị Khoa Nhi Tuổi thai trung bình nhóm SHH 34 tuần, thấp so với tuổi thai trung bình nhóm chứng (38 tuần) (p < 0,05) Cân nặng trung bình nhóm SHH (2.056 g) thấp so với nhóm khơng SHH (2.898 g) (p < 0,05) Số BN 250 216 200 150 100 69 50 Không suy hô hấp 59 28 11 41 Suy hô hấp < 28 tuần 28- < 32 tuần 32- < 37 tuần 37 - 42 tuần Biểu đồ 1: Phân bố tuổi thai nghiên cứu Trong 39/139 trẻ SHH < 32 tuần, nhóm chứng có trẻ < 32 tuần Trẻ khơng SHH chủ yếu trẻ đủ tháng Như vậy, trẻ non tháng, dễ bị SHH sau sinh (p < 0,05) * Nguyên nhân SHH trẻ sơ sinh: Bệnh màng trong: 15 trẻ (10,8%); ngạt: 22 trẻ (15,8%%); thở nhanh thời: 14 trẻ (10,1%); viêm phổi: trẻ (2,2%); ống động mạch: 22 trẻ (15,8%); tăng áp động mạch phổi: trẻ (3,6%); nhiễm trùng huyết: trẻ (2,9%); đẻ non: 43 trẻ (30,9%); xuất huyết não: trẻ (0,7%); hạ đường huyết: trẻ (5%); tim bẩm sinh khác: trẻ (0,7%); bệnh lý khác: trẻ (1,4%) Trong 139 trẻ sơ sinh SHH phải thở máy, nguyên nhân phổi chiếm đến 38,9% ngạt chiếm tỷ lệ cao (40,7%) số trẻ có bệnh lý phổi Bệnh tim bẩm sinh chủ yếu ống động mạch, tăng áp động mạch phổi Đẻ non nguyên nhân gây bệnh chiếm tỷ lệ cao (30,9% BN SHH) 131 Tạp chí y - dợc học qu©n sù sè 1-2017 Bảng 1: Liên quan cân nặng lúc sinh bệnh lý SHH Nhóm bệnh Nhóm BN OR (95%CI) Nhóm chứng Cân nặng n % n % Cân nặng < 2.500 g 91 65,5% 75 26,2% 5,334 Cân nặng ≥ 2.500g 48 34,5% 211 73,8% (3,443 - 8,263) Cộng 139 100% 286 100% Trẻ lúc sinh nhẹ cân, tỷ lệ mắc SHH tăng lên Trong nghiên cứu này, tỷ lệ mắc SHH nhóm nhẹ cân chiếm tới 65,5%, nhóm khơng bị SHH, tỷ lệ trẻ < 2.500g 26,2% ( p < 0,05) Trẻ cân nặng < 2.500g có nguy bị SHH 5,334 (95%CI: 3,443 - 8,263) Bảng 2: Liên quan điểm Apgar phút thứ bệnh lý SHH Nhóm BN Nhóm bệnh Điểm Apgar OR (95%CI) Nhóm chứng n % n % Apgar ≤ 96 69,1% 29 10,1% Apgar > 43 30,9% 257 89,9% Cộng 139 100% 286 100% 19,785 (11,691 - 33,482) Điểm Apgar phút thứ ≤ nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao so với nhóm chứng (69,1% so với 10,1%) (p < 0,05) Trẻ có điểm Apgar phút thứ < điểm, nguy SHH 19,785 (95%CI: 11,691 - 33,482) Như vậy, tình trạng trẻ xuất dấu hiệu ngạt sau đẻ (phút thứ nhất) báo hiệu gia tăng tình trạng SHH sau sinh Bảng 3: Liên quan phương thức sinh tỷ lệ SHH Nhóm BN Nhóm chứng Nhóm bệnh Phương thức sinh n % n % Đẻ thường 76 26,6% 50 36%% Mổ đẻ 207 72,4% 30 21,6% 1,0% 59 42,4% 286 100% 139 100% Mổ đẻ chủ động chưa chuyển Cộng Mổ đẻ chiếm tỷ lệ cao hai nhóm Tuy nhiên, nhóm bệnh có tỷ lệ mổ đẻ chủ động chưa chuyển cao hơn, chiếm nhiều nhóm bệnh (42,4%); nhóm chứng mổ đẻ chủ động có BN (1,0%) Như vậy, mổ đẻ chủ động chưa có chuyển làm tăng tỷ lệ trẻ bị SHH sau sinh (p < 0,05) 132 Tạp chí y - dợc học quân số 1-2017 Bảng 4: Liên quan yếu tố người bệnh lý SHH sau sinh Nhóm bệnh Nhóm chứng n % n % Bất thường 26 18,7% 52 18,2% Bình thường 113 81,3% 234 81,8% Có 73 52,5% 121 42,3% Khơng 66 47,5% 165 57,7% Có 94 67,6% 73 25,5% Khơng 45 32,4% 213 74,5% Nhóm BN Vấn đề mẹ Tiền sử thai nghén Bệnh lý lúc mang thai Bệnh lý lúc chuyển p OR (95%CI) 0,896 1,035 (0,615 - 1,744) 0,047 1,508 (1,004 - 2,266) < 0,05 6,095 (3,911 - 9,499) Tiền sử thai nghén mẹ không ảnh hưởng đến tỷ lệ SHH sau sinh (p = 0,896) Bệnh lý mẹ q trình mang thai có ảnh hưởng đến tỷ lệ SHH sau sinh, biểu tỷ lệ trẻ bị SHH người mẹ có bệnh lý lúc mang thai 52,5% nhóm chứng có 42,3%, khác biệt rõ ràng (p = 0,047) nguy SHH trẻ có khả mắc phải bà mẹ có bệnh lý trình mang thai 1,508 (95%CI: 1,004 2,266) Bệnh lý người mẹ lúc chuyển có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc SHH sau sinh nhóm bệnh nhóm chứng (67,6% 25,8%) (p < 0,05) Mẹ có bệnh lý chuyển dạ, nguy bị SHH 6,095 (95%CI: 3,911 - 9,499) Bệnh lý mẹ hay gặp trình chuyển là: sản giật-tiền sản giật, đái tháo đường thai kỳ, bệnh lý thận, bệnh tim BÀN LUẬN Trong 139 trẻ chẩn đoán SHH nhập viện, nguyên nhân gây bệnh đa dạng, từ bệnh lý phổi đường hô hấp (bệnh màng trong, ngạt, hít phân su, viêm phổi…), bệnh tim mạch (còn ống động mạch, tăng áp lực động mạch phổi…), đẻ non Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh lý phổi, đường hô hấp đẻ non chiếm tỷ lệ cao nhất, tương ứng 38,9% 30,9% Đây bệnh lý phòng ngừa điều trị dứt điểm tiên lượng yếu tố nguy tác động đến tình trạng hơ hấp trẻ sau sinh để can thiệp kịp thời, hạn chế ảnh hưởng không tốt đến chức hô hấp trẻ bắt đầu thích nghi với sống ngồi tử cung Đây vai trò quản lý thai nghén tốt, quản lý tốt bệnh lý người mẹ có trước, q trình mang thai, đặc biệt trình chuyển dạ, thời điểm tác động rõ ràng đến tình trạng trẻ sau sinh Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh lý người mẹ có thời kỳ mang thai trình chuyển ảnh hưởng rõ rệt đến bệnh lý SHH trẻ sau sinh (p = 0,047) mẹ có bệnh lý q trình mang thai p < 0,05 nhóm mẹ có bất thường chuyển đẻ Nguy bị SHH sau sinh nhóm mẹ có bệnh lý q trình mang thai (OR = 1,508; 95%CI: 1,004 2,266) nguy bị SHH nhóm mẹ có 133 T¹p chÝ y - dợc học quân số 1-2017 bnh lý quỏ trình chuyển (OR = 6,095; 95%CI: 3,911 - 9,499) Những bệnh lý người mẹ thường thấy mang thai chuyển dạ: đái tháo đường thai kỳ, cao huyết áp, bệnh tim mạch, bệnh lý thận, nhiễm độc thai nghén… Những bệnh lý phát kiểm soát tốt hạn chế nguy SHH trẻ sinh Yếu tố nguy từ bệnh lý người mẹ tác động đến tình trạng trẻ sau sinh tác giả nước đề cập: Paul Khairy CS nhận thấy sản phụ có bệnh tim bẩm sinh mang thai chuyển đẻ, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sản phụ tác động đến tình trạng trẻ sơ sinh sau đẻ, đẻ non SHH chiếm tỷ lệ cao số trẻ sơ sinh cần hỗ trợ sau đẻ [6] Steven CS đưa yếu tố nguy hít phân su trẻ sơ sinh, bao gồm: mẹ bị cao huyết áp, đái tháo đường thai kỳ, tiền sản giật, mẹ bị bệnh tim mạn tính làm tăng nguy hít phân su trẻ sơ sinh [7] Trẻ non tháng nhẹ cân yếu tố gây SHH sau sinh Nghiên cứu chúng tơi, tuổi thai nhóm trẻ SHH thấp so với nhóm chứng với tuổi thai trung bình tương ứng cho nhóm 34 tuần 38 tuần (p < 0,05) Tương tự tuổi thai, trẻ sinh có cân nặng thấp hơn, khả bị SHH cao so với trẻ cân nặng gần mức trẻ đủ tháng Ở nghiên cứu này, cân nặng nhóm SHH 2.056 g, thấp có ý nghĩa thống kê so với cân nặng nhóm chứng (2.898 g) (p < 0,05) Ashley Darcy Mahoney CS thống kê cho thấy trẻ non tháng, khả bị vấn đề hô hấp cao, trẻ gần đủ tháng khả bị 134 SHH sau sinh 28,9%; trẻ đủ tháng 5,3% Trẻ 35 tuần tuổi thai, khả SHH gấp lần so với trẻ tuổi thai 38 - 40 tuần [3] Như vậy, để giảm thiểu đẻ non trẻ nhẹ cân, cần có chiến lược quản lý thai nghén kiểm soát bất thường trình mang thai tốt Mổ đẻ, đặc biệt mổ đẻ chủ động yếu tố gây tăng nguy trẻ sinh bị SHH Nghiên cứu cho thấy trẻ mổ đẻ chủ động chưa có chuyển dạ, tỷ lệ SHH 42,4%, nhóm khơng SHH mổ đẻ chủ động có 1% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Như vậy, mổ đẻ chủ động chưa chuyển yếu tố nguy gây SHH cho trẻ sau sinh Vấn đề Camille Le Ray CS nghiên cứu sản phụ mổ đẻ chưa có dấu hiệu chuyển có tuổi thai 34 - 37 tuần với > 25% trẻ sơ sinh SHH nặng sau sinh [4] Nghiên cứu Jing Liu CS 205 trẻ đủ tháng cho thấy, nguy tăng SHH trẻ mổ đẻ chủ động, ngạt [3] Đây vấn đề mà nhà sản khoa cần nghiên cứu thêm để có chứng cụ thể việc lựa chọn cách sinh với mục đích an tồn cho mẹ trẻ sơ sinh Mơ hình kết hợp sản nhi thực quan trọng hiệu giảm tỷ lệ SHH, ngạt sơ sinh phòng đẻ, đặc biệt hồi sinh trường hợp trẻ đẻ non trẻ đủ tháng mà mẹ có bệnh lý mạn tính từ trước mang thai trình mang thai, góp phần hạn chế bệnh lý sau đẻ, trường hợp SHH sơ sinh, trẻ non tháng Trong nghiên cứu chúng tôi, tham gia hồi sc ca Tạp chí y - dợc học quân sè 1-2017 bác sỹ nhi khoa trình sinh cần thiết trẻ bị SHH sau sinh với tỷ lệ 64,7%, nhóm chứng có 30,4% cần hồi sức bác sỹ nhi khoa Việc kết hợp đánh giá cao giới triển khai bệnh viện có sản nhi Mối liên kết đặc biệt có giá trị bệnh viện đa khoa, khả bà mẹ có bệnh lý nội khoa cần can thiệp ngày nhiều, cần có hỗ trợ khác từ chuyên ngành Nội, Ngoại, Tim mạch kết hợp với Sản-Nhi để vừa điều trị cho mẹ, vừa hồi sức tốt cho Điểm Apgar sau đẻ, biểu tình trạng ngạt thấp phút thứ nhất, nguy SHH sau sinh cao Theo ghi nhận chúng tôi, điểm Apgar ≤ điểm phút thứ nguy trẻ bị SHH 19,785 (95%CI: 11,691 - 33,482), p < 0,05 Như vậy, việc hồi sức tốt sau sinh giảm khả trẻ bị SHH sau sinh Mối liên kết sản-nhi thực có vai trò quan trọng giảm nguy trẻ có biến chứng hơ hấp sau sinh KẾT LUẬN - Các nguyên nhân thường gặp gây SHH trẻ sơ sinh chủ yếu bệnh lý phổi liên quan đến phổi ngạt, bệnh màng trong, viêm phổi tim bẩm sinh ống động mạch lớn, tăng áp động mạch phổi, đẻ non Đây nguyên nhân can thiệp - Có nhiều yếu tố tác động gây tăng tỷ lệ SHH sau sinh, nguyên nhân từ bệnh lý mẹ có trình mang thai, chuyển dạ, mổ đẻ chủ động chưa chuyển dạ, hiệu hồi sức sau sinh, đẻ non, nhẹ cân yếu tố can thiệp để giảm tỷ lệ SHH, ngạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiễn Dũng Chu sinh học: bệnh lý mẹ, thai nhi trẻ sơ sinh Hội chứng SHH sơ sinh Nhà xuất Y học 2012, 186 Huỳnh Thị Duy Hương Sách giáo khoa Nhi khoa, chương 10: Bệnh lý sơ sinh-Bệnh lý phổi gây SHH sơ sinh Nhà xuất Y học Hà Nội 2016, tr.232-246 Ashley Darcy Mahoney et al Respiratory disorders in moderately preterm, late preterm, and early term infants Clin Perinatol 2013, 40, pp.665-678 Camille Le Ray et al Caesarean before labour between 34 and 37 weeks: What are the risk factors of severe neonatal respiratory distress? European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology 2006, 127, pp.56-60 Jing Liu et al High-risk factors of respiratory distress syndrome in term neonates: A retrospective case-control study Balkan Med J 2014, 31, pp.64-68 Paul Khairy et al Pregnancy outcomes in women with congenital heart disease Circulation 2006, 113, pp.517-524 Steven L Gelfand et al Meconium stained fluid: approach to the mother and the baby Pediatr Clin N Am 2004, 51, pp.655-667 135 ... 39/139 trẻ SHH < 32 tuần, nhóm chứng có trẻ < 32 tuần Trẻ không SHH chủ yếu trẻ đủ tháng Như vậy, trẻ non tháng, dễ bị SHH sau sinh (p < 0,05) * Nguy n nhân SHH trẻ sơ sinh: Bệnh màng trong: 15 trẻ. .. sức tốt sau sinh giảm khả trẻ bị SHH sau sinh Mối liên kết sản-nhi thực có vai trò quan trọng giảm nguy trẻ có biến chứng hơ hấp sau sinh KẾT LUẬN - Các nguy n nhân thường gặp gây SHH trẻ sơ sinh. .. Elective cesarean section; Asphyxia ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp bệnh lý thường gặp trẻ sơ sinh vào điều trị đơn vị điều trị tích cực SHH trẻ sơ sinh nhiều nguy n nhân gây nên bệnh màng trong; hội chứng hít

Ngày đăng: 21/01/2020, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w