1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương

67 985 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là đối tƣợng đƣợc quan tâm ở mọi thời đại. Sự phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần của trẻ em hôm nay là sự hứa hẹn cho sự phát triển của xã hội sau này. Ở Việt Nam cuộc sống của 26 triệu trẻ em ngày nay đã đƣợc cải thiện hơn nhiều so với cách đây hai thập kỷ. Tuy nhiên, công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em kế hoạch hóa gia đình mặc dù đƣợc nhà nƣớc, ngành y tế và toàn xã hội quan tâm, nhƣng tử vong ở trẻ em đặc biệt ở lứa tuổi sơ sinh còn ở mức khá cao và NKH là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong ở trẻ sơ sinh, chiếm khoảng 30 – 50% tử vong sơ sinh mỗi năm ở các nƣớc đang phát triển 25. Khi mới đẻ, đứa trẻ non nớt cả về vật chất và trí lực, rất dễ bị tác động của bệnh tật, nuôi dƣỡng, chăm sóc, môi trƣờng xã hội.Ở các nƣớc chậm phát triển và đang phát triển tỷ lệ tử vong ở lứa tuổi này còn rất cao, do điều kiện kinh tế văn hóa còn bị hạn chế nờn cỏc bệnh nhiễm trùng vẫn còn phổ biến và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em đặc biệt là NKH sơ sinh.Theo nguồn tài liệu của tổ chức NNPD năm 2002 , tỷ lệ mắc NKH sơ sinh chiếm 30 trong số 1000 trẻ sinh ra 25. Khi trẻ bị NKH, đặc biệt là trẻ sơ sinh, ngoài nguy cơ tử vong cao việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn, chƣa kể đến những di chứng để lại ở một số trẻ đƣợc cứu sống. Do đặc điểm về thiếu hụt miễn dịch ở trẻ mới đẻ nên sơ sinh rất dễ bị NKH. Hơn nữa, các dấu hiệu lâm sàng trong nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh rất nghèo nàn, không có triệu chứng đặc hiệu. Vì vậy việc nắm chắc các đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, các kết quả cận lâm sàng để giúp chẩn đoán sớm và can thiệp kịp thời là việc làm rất quan trọng. 2 Với lý do trờn tụi quyết định chọn đề tài: “Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Bệnh viện nhi trung ương” làm khóa luận tốt nghiệp với những mục đích sau: 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng ở trẻ sơ sinh mắc NKH. 2. Mô tả các đặc điểm cận lâm sàng ở trẻ sơ sinh mắc NKH. 3. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình mắc NKH sơ sinh.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ em là đối tƣợng đƣợc quan tâm ở mọi thời đại. Sự phát triển đầy đủ về thể chất và tinh thần của trẻ em hôm nay là sự hứa hẹn cho sự phát triển của xã hội sau này. Ở Việt Nam cuộc sống của 26 triệu trẻ em ngày nay đã đƣợc cải thiện hơn nhiều so với cách đây hai thập kỷ. Tuy nhiên, công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em/ kế hoạch hóa gia đình mặc dù đƣợc nhà nƣớc, ngành y tế và toàn xã hội quan tâm, nhƣng tử vong ở trẻ em đặc biệt ở lứa tuổi sơ sinh còn ở mức khá cao và NKH là nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong ở trẻ sơ sinh, chiếm khoảng 30 – 50% tử vong sơ sinh mỗi năm ở các nƣớc đang phát triển [25]. Khi mới đẻ, đứa trẻ non nớt cả về vật chất và trí lực, rất dễ bị tác động của bệnh tật, nuôi dƣỡng, chăm sóc, môi trƣờng xã hội.Ở các nƣớc chậm phát triển và đang phát triển tỷ lệ tử vong ở lứa tuổi này còn rất cao, do điều kiện kinh tế văn hóa còn bị hạn chế nờn cỏc bệnh nhiễm trùng vẫn còn phổ biến và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em đặc biệt là NKH sơ sinh.Theo nguồn tài liệu của tổ chức NNPD năm 2002 , tỷ lệ mắc NKH sơ sinh chiếm 30 trong số 1000 trẻ sinh ra [25]. Khi trẻ bị NKH, đặc biệt là trẻ sơ sinh, ngoài nguy cơ tử vong cao việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn, chƣa kể đến những di chứng để lại ở một số trẻ đƣợc cứu sống. Do đặc điểm về thiếu hụt miễn dịch ở trẻ mới đẻ nên sơ sinh rất dễ bị NKH. Hơn nữa, các dấu hiệu lâm sàng trong nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh rất nghèo nàn, không có triệu chứng đặc hiệu. Vì vậy việc nắm chắc các đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ, các kết quả cận lâm sàng để giúp chẩn đoán sớm và can thiệp kịp thời là việc làm rất quan trọng. 2 Với lý do trờn tụi quyết định chọn đề tài: “Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Bệnh viện nhi trung ương” làm khóa luận tốt nghiệp với những mục đích sau: 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng ở trẻ sơ sinh mắc NKH. 2. Mô tả các đặc điểm cận lâm sàng ở trẻ sơ sinh mắc NKH. 3. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình mắc NKH sơ sinh. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Định nghĩa 1.1.1. Định nghĩa NKH Bacteremia là sự có mặt của vi khuẩn sống ở trong máu đƣợc xác minh bởi cấy máu dƣơng tính. Bacteremia có thể kèm theo triệu chứng gọi là Stepticemia ( nhiễm khuẩn huyết) hoặc không triệu chứng, thƣờng đƣợc gọi là vãng khuẩn huyết (Bacteremia) [3]. 1.1.2. Định nghĩa NKH sơ sinh Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh là bệnh của trẻ dƣới 1 tháng tuổi có biểu hiện bệnh trên lâm sàng và cấy máu dƣơng tính [17]. 1.2. Đặc điểm hệ thống miễn dịch ở trẻ sơ sinh Sau khi đẻ, tổ chức lymphoid của trẻ nhận đƣợc những kích thích mạnh, chủ yếu từ đƣờng ruột do sự sinh sản vi khuẩn ồ ạt, do tổ chức lympho phát triển mạnh. Các tế bào lympho trong máu ngoại biên di cƣ đến các hạnh bạch huyết đặc biệt các hạch mạc treo ruột. Các hạch này to lên, các trung tâm miễn dịch phát triển mạnh, số lƣợng plasmocyte sinh globulin miễn dịch tăng lên. Ngƣời ta đã chứng minh đƣợc rằng nếu cách li con vật trong môi trƣờng vô khuẩn thì tổ chức bạch huyết không phát triển đƣợc. 1.2.1. Miễn dịch dịch thể: Tổng hợp các globulin miễn dịch: - IgG: Nồng độ IgG của trẻ sơ sinh bằng hoặc cao hơn trong máu mẹ, trong đó khoảng 90% là do IgG của mẹ truyền sang, còn khoảng 15% đến 20% là do tổng hợp của trẻ. Tuy nhiên, tốc độ tổng hợp IgG còn thấp, tốc độ giáng IgG của mẹ truyền sang cao nên lƣợng IgG toàn phần của trẻ giảm nhanh trong tháng đầu, đến cuối tháng chỉ còn khoảng 50% mức độ ban đầu. Theo tác giả, sự tổng hợp IgG của con 4 phụ thuộc vào lƣợng IgG của mẹ, hàm lƣợng IgG của mẹ càng cao thì sự tổng hợp IgG của con càng ít. Đối với các trẻ đẻ non nồng độ Ig nói chung thấp. Sự tƣơng quan giữa logarit hàm lƣợng IgG của trẻ với tuổi thai tinh theo tuần: Log IgG = 0,051 tuổi thai( tuần) + 1,000. - IgM: Đối với trẻ sơ sinh bình thƣờng và quá trình thai nghén của mẹ bỡnh thƣờng thì lƣợng IgM có trong máu cuống rốn là không đáng kể, mặc dù nhƣ chúng ta đã biết khả năng tổng hợp IgM xuất hiện sớm nhất. Cho đến nay chƣa xác định một giới hạn nào đƣợc xem là bình thƣờng, theo đa số thì IgM< 15mg% . Sự tăng nồng độ IgM ngay sau đẻ chứng tỏ đó cú kích thích kháng nguyên trong thời kỳ bào thai hoặc bị nhiễm trùng trong bào thai. Làm thế nào để phân biệt đƣợc giữa 2 mức độ này. Theo đa số tác giả thì dựa vào: +Lƣợng IgM:  IgM =18mg% đến 20mg%. Kích thích kháng nguyên, không có nhiễm trùng.  IgM ≥ 3 lần trị số bình thƣờng : có nhiễm trùng. +Tốc độ tăng IgM:  Không bị nhiễm trùng : tăng 1-4mg/ngày.  Bị nhiễm trùng: tăng 10mg%/ ngày. Những trẻ có kích thích kháng nguyên hoặc mẹ đƣợc tiêm chủng khi có thai thỡ ớt bị nhiễm trùng sau đẻ hơn. Qua đó có thể mở ra một phƣơng hƣớng dự phòng các bệnh nhiễm trùng cho trẻ em. 5  Tổng hợp các kháng thể đặc hiệu: Trƣớc đây cho rằng trẻ sơ sinh chƣa có khả năng tổng hợp kháng thể. Bây giờ ngƣời ta đã khẳng định rằng trẻ sơ sinh không phụ thuộc vào cân nặng, tuổi thai đã có thể tổng hợp ngay từ tuần lễ đầu. Đặc điểm của sự tổng hợp kháng thể là: +Tất cả kháng thể đều thuộc IgM. +Sự tổng hợp kháng thể phụ thuộc vào hàm lƣợng IgG của mẹ.  Các yếu tố miễn dịch không đặc hiệu: Nói chung các yếu tố bổ thể, opsonin của trẻ sơ sinh lúc mới đẻ đều thấp nhƣng tăng nhanh và đến cuối thời kì sơ sinh thì đạt trị số gần nhƣ trẻ lớn. 1.2.2 Miễn dịch tế bào: Cũn ít đƣợc nghiên cứu ở trẻ sơ sinh vì chƣa có phƣơng pháp phù hợp.Với phƣơng pháp chuyển dạng blast với kích thích của PHA, cho thấy số lƣợng tế bào T của trẻ sơ sinh dao động rất lớn. Chức năng thực bào của bạch cầu đa nhân của trẻ sơ sinh kém hơn ngƣời lớn.Hoạt tính diệt khuẩn lúc mới đẻ rất thấp, tăng nhanh trong tuần lễ đầu. 1.2.3 Kết luận. Tóm lại, trong quá trình phát sinh hệ thống miễn dịch ở ngƣời cho thấy: - Tình trạng miễn dịch của thai nhi và trẻ sơ sinh là kết quả của sự giảm dần dung nạp miễn dịch thai nhi, tăng dần sự trƣởng thành miễn dịch phôi thai và tình trạng miễn dịch thụ động trong giai đoạn chu sinh. - Hệ thống miễn dịch của trẻ em đã đƣợc hình thành sớm trong thời kì đầu của thời kì bào thai, nhƣng hoạt tính chức phận còn thấp. - Mối quan hệ miễn dịch giữa mẹ và con rất phức tạp. Bên cạnh miễn dịch thể dịch, mẹ cũn giỳp con trong cơ chế miễn dịch tại chỗ qua sữa mẹ trong những tuần lễ đầu sau đẻ. 6 1.3. Phân loại NKH ở trẻ sơ sinh NKH sơ sinh đƣợc chia làm 2 loại chính phụ thuộc thời gian mắc bệnh [25]: - NKH bắt đầu sớm: Bệnh biểu hiện trong vòng 72 giờ sau sinh. Trẻ thƣờng xuất hiện các triệu chứng khó thở hoặc viêm phổi. - NKH bắt đầu muộn: Bệnh biểu hiện sau 72 giờ sau sinh. Trẻ thƣờng có biểu hiện bệnh lý nhƣ viêm phổi, viêm màng não. 1.4. Đặc điểm lâm sàng. Các triệu chứng lâm sàng của NKH rất đa dạng phụ thuộc vào lứa tuổi , thời gian mắc bệnh và các vi khuẩn gây bệnh. Bệnh nhân thƣờng biểu hiện các mức độ nhiễm trùng nặng nhẹ khác nhau. 1.4.1 Sốt Trẻ có thể sốt cao, sốt núng, cú cơn rét run hay không sốt, thậm chí có thể hạ nhiệt độ. Các nghiên cứu cho thất nguy cơ nhiễm trùng máu tăng khi nhiệt độ > 41 độ c (khoảng 25% sẽ bị NKH) [27]. 1.4.2. Rối loạn thần kinh. Trẻ có thể lơ mơ, giảm hoạt động, mất phản ứng, có khi lú lẫn, hôn mê hoặc kích thích, lo âu. - Bệnh nhân có nhịp tim nhanh, huyết áp động mạch giảm, có thể có triệu chứng suy tim. - Có thể có biểu hiện của sốc: da tái xanh nhợt, nổi võn tớm toàn thân, mạch yếu hoặc không bắt đƣợc, huyết áp giảm, thiểu niệu hoặc vô niệu 1.4.3 Rối loạn tiêu hóa - Bệnh nhân có thể nôn, ỉa lỏng. - Tùy thuộc từng nguyên nhân, trên lâm sàng có thể khám thấy gan to hoặc lách to, bụng mềm hay chƣớng, ấn đau, có cảm ứng phúc mạc. 7 1.4.4 Biểu hiện ở da, niêm mạc Tổn thƣơng trên da rất đa dạng, bệnh nhân có thể có các mụn mủ, bọng nƣớc, xuất hiện hoại tử hay vàng da. Đôi khi một số tổn thƣơng trên da gợi ý do vi khuẩn đặc hiệu [32]. - Xuất hiện hoại tử ở da thƣờng do nóo mụ cầu(hiếm hơn có thể do H. Inluenzae gây nên). Xuất huyết do nóo mụ cầu đầu tiên có thể chỉ là vài chấm xuất huyết, tiến triển nhanh sau vài giờ cỏc đỏm xuất huyết hoại tử. - Trên những bệnh nhân giảm bạch nhân giảm bạch cầu hạt bị viêm da thƣờng do P.aeruginosa hoặc Aeromnas hydrophyla. - Đỏ da toàn thân thƣờng ở những bệnh nhân toàn thân bị sốc độc tố do tụ cầu vàng hoặc Steptococcus pyogenes. - Những bệnh nhân có biểu hiện nhiễm trùng mà trƣớc đó có ăn sò sống nếu da có tổn thƣơng chảy máu hoặc bọng nƣớc thì có thể bị NKH do Vibrio vulnificus. Ngoài các dấu hiệu lâm sàng đã mô tả trên, ta có thể thấy các ổ nhiễm trùng nhƣ: Viêm màng não, viêm khớp, viêm phổi, viêm thận- bể thận Tùy theo từng trƣờng hợp mà trẻ có hội chứng não – màng não hay không. 1.4.5 Rối loạn hô hấp - Thở nhanh nông, thở không đều, tăng thông khí. - Ở trẻ sơ sinh đôi khi chỉ thấy suy hô hấp, thở rên, tím tái, có cơn ngừng thở. - Khám thực thể có thể thấy ran ẩm do viêm phổi hoặc phù phổi cấp. 1.4.6 Rối loạn tuần hoàn Đặc biệt ở trẻ sơ sinh triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu [12]. Trẻ suy hô hấp có cơn ngừng thở, thở rên, tím tái. Cùng đi với các biểu hiện suy hô hấp là tình trạng không ổn định về thân nhiệt (hạ hoặc tăng thân nhiệt), các 8 dấu hiệu về rối loạn huyết động(nhịp tim nhanh, tƣới máu ngoại vi kộm), cỏc đấu hiệu thần kinh (lơ mơ, kích thích, giảm trƣơng lực, co giật, thóp phồng), dấu hiệu tiêu hóa (nôn, chƣớng bụng ), dấu hiệu ngoài da (vàng da, chấm xuất huyết). 1.5. Các xét nghiệm cận lâm sàng 1.5.1 Vi sinh - Cấy máu: là xét nghiệm có giá trị quyết định chẩn đoán. Tỷ lệ cấy máu dƣơng tính sẽ cao hơn khi bệnh nhân chƣa điều trị kháng sinh. Tuy nhiên trong một số trƣờng hợp cấy máu âm tính cũng không thể loại trừ đƣợc NKH. Tùy nguyên nhân có thể cấy phân, dịch não tủy, nƣớc tiểu 1.5.2 Huyết học. - Hemoglobin và hematocrit: thƣờng giảm tùy theo mức độ bệnh. - Bạch cầu tăng, đa nhân trung tính: thƣờng tăng, đôi khi số lƣợng bạch cầu giảm. Một nghiên cứu thấy số lƣợng bạch cầu trên 15.000/mm3 hoặc giảm dƣới 4000/mm3 ở trẻ sốt thì nguy cơ bị NKH tăng cao [27]. - Số lượng tiểu cầu có thể giảm. - Máu lắng tăng: Khi tốc độ máu lắng tăng trên 30mm/h là một dấu hiệu sàng lọc cho bệnh nhân nghi ngờ NKH [27]. - Xét nghiệm đụng mỏu: có thể biểu hiện đụng mỏu nội khí quản rải rác nhƣ: Fibrinogen giảm, thời gian Prothrombin dài, thời gian Thrombophastin kéo dài, có sản phẩm giỏng húa fibrin[32]. 1.5.3 Sinh hóa - Điện giải đồ: Có thể gặp hạ canxi máu và giảm ion canxi. Trong một số nghiên cứu cho thấy 12/16 (20%) bệnh nhân bị tình trạng nhiễm khuẩn có hạ canxi máu. Tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân có hạ canxi máu là 50% so với nhóm canxi bình thƣờng là 30% [27]. 9 -Đường máu có thể hạ. -Ure và creatinin máu: có thể biểu hiện suy thận cấp chức năng và suy thận có thể tiến triển thành thực thể. -Xét nghiệm chức năng gan: men gan và bilirubin có thể tăng, tỷ lệ prothrombin có thể giảm. 1.5.4. Các xét nghiệm khác: điện tâm đồ, X quang tim phổi. 1.6. Trẻ sơ sinh có nguy cơ mắc NKH Những trẻ sơ sinh dƣới đây có nhiều nguy cơ mắc nhiễm khuẩn huyết [37][35][17][30]: - Trẻ đẻ non, trẻ thấp cân. - Trẻ có suy thai, ngạt nặng phải hút và đặt nội khí quản. - Trẻ có khuyết tật. - Trẻ có nhiễm trùng da, viêm ruột hoại tử. - Trẻ có thiếu hụt miễn dịch. - Mẹ vỡ ối sớm, chuyển dạ kéo dài. - Mẹ có nhiễm trùng quanh đẻ nhƣ: Nhiễm trùng ối, nhiễm trùng tiết niệu, sinh dục - Mẹ có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Ngoài ra những diễn biến khi đẻ dù thuận lợi cũng là sang chấn đối với trẻ [13]: - Sang chấn cơ giới tác động lên đứa trẻ lúc chuyển dạ. - Sang chấn hóa học tức là tình trạng toan huyết, thiếu ụxy, tăng cacbonic, hạ đƣờng huyết, hạ canxi mỏu lỳc lọt lòng. - Những sang chấn đó cũng là điều kiện thuận lợi cho nhiễm khuẩn phát triển. 10 1.7. Dịch tễ, mầm bệnh và các đặc điểm lâm sàng NKH 1.7.1 Dịch tễ [3] 1.7.1.1 NKH từ bệnh viện. - Nguồn nhiễm nội mạch: tụ cầu coagulase(-) phổ biến nhất, tiếp đến là Candina, tụ cầu vàng, Enterococci nguồn gốc từ các dụng cụ y tế đƣa vào trong máu. - Nguồn nhiễm ngoại mạch: trực khuẩn gram(-) phổ biến nhất, chủ yếu là đƣờng ruột Enterobacteriaceae nhƣ E.coli, Klebsiella, Serratia, Enterobacter, Proteus Vi khuẩn kỵ khí hay gặp khi nguồn gốc từ ổ bụng, đƣờng ruột, đƣờng mật, nhiễm khuẩn bộ phận sinh dục nữ, từ áp xe phổi 1.7.1.2 Nhiễm khuẩn từ cộng đồng. Mầm bệnh phổ biến theo thứ tự là E.coli, Step. Pneumoniae và Staph.aureus NKH thƣờng gặp khi liên quan đến các yếu tố sau: nguồn nhiễm từ đƣờng hô hấp, NKH trong bệnh viện, có biến chứng sốc, mầm bệnh là tụ cầu đƣờng ruột, trực khuẩn gram(-), nấm, NKH nhƣng sốt không cao ( nhiệt độ dƣới 38˚C), bệnh nhân cao tuổi, có kèm theo nhƣ xơ gan, bệnh ác tính 1.7.2 Mầm bệnh và đặc điểm lâm sàng. Trong nửa cuối thế kỷ XX, tỷ lệ các căn nguyên gây NKH có nhiều biến đổi. Các lý do đƣợc đƣa ra là: - Tình trạng sử dụng kháng sinh quá rộng rãi, nhiều loại kháng sinh mới ra đời có hoạt phổ rộng, hoạt lực mạnh. - Tình hình nhiễm trùng bệnh viện gia tăng, đặc biệt một số loại vi khuẩn trƣớc đây đƣợc coi là nhiễm trùng cơ hội ít gặp, nay trở thành tác nhân gây bệnh khá thƣờng gặp [2][7]. [...]... chọn làm nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu - Tổng số hồ sơ đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu là 99 hồ sơ 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: - Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng là nghiên cứu hồi cứu 2.3.2 Công cụ nghiên cứu: Sử dụng phiếu điều tra: Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhi m trùng huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ƣơng 17 năm 2011” để thu thập thông... đã công bố nghiên cứu về sự lây truyền dọc ở nhi m khuẩn sơ sinh và sử dụng kháng sinh dự phòng trong chuyển dạ (chống liên cầu nhóm B) Kết quả cho thấy, khi sử 15 dụng kháng sinh dự phòng trong chuyển dạ thì tỉ lệ nhi m trùng giảm tới 65,4% và tỷ lệ tử vong do NKH sơ sinh giảm 58,6% [28] 1.8.2 Ở Việt Nam Nhi u tác giả cho thấy tỷ lệ NKH khá cao tại bệnh viện Tại bệnh viện Nhi Trung Ƣơng trong 1 năm... chọn mẫu Các bệnh nhân ở lứa tuổi sơ sinh có chẩn đoán là NKH và có kết quả cấy máu dƣơng tính đã vào điều trị tại khoa sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến ngày 30 tháng 12 năm 2011 - Tiêu chuẩn loại trừ Các bệnh nhân không có chẩn đoán là NKH và kết quả cấy máu dƣơng tính - Phƣơng pháp chọn mẫu toàn bộ Tất cả những bệnh nhân ở lứa tuổi sơ sinh tại khoa sơ sinh có đủ tiêu... Nguồn nhi m khuẩn  Ống tiêu hóa là nguồn gây bệnh chủ yếu, tiếp sau đến thận – bể thận, bộ phận sinh dục Cỏc yếu tố: sau chấn thƣơng hoặc phẫu thuật bụng, viêm thận- bể thận, viêm bộ phận sinh dục là những yếu tố tạo thuận lợi cho NKH gram (-)  Tai, mũi, họng  Bội nhi m từ ngoài vào qua các ống dẫn, dây luồn tĩnh mạch, ống thông- dẫn lƣu - Đặc điểm lâm sàng của NKH do gram âm Ngoài những đặc điểm lâm. .. 20,6% trong các bệnh nhi m khuẩn trong đó NKH Staphylococus chiếm 39,6%, do trực khuẩn Gram âm là 25%, còn lại là các vi khuẩn khác [10] Tại bệnh viện Nhi Đồng 2 theo Võ Công Đồng và cộng sự [4] cho thấy NKH do vi khuẩn Gram âm chiếm 71,3% cao hơn NKH do vi khuẩn Gram dƣơng(18,2%), tỷ lệ NKH do nấm là 10,5% Năm 1994 Nguy n Thị Kim Nga đã nghiên cứu trên bệnh nhân nhi m khuẩn huyờt sơ sinh cho thấy [11]... quả trên ta thấy, trong NKH trẻ thƣờng ít sốt và sốt thƣờng là sốt nhẹ Triệu chứng hạ thân nhi t và phù thƣờng ít gặp, tuy nhi n nếu có thì tiên lƣợng bệnh sẽ nặng hơn 28 nhƣ ở hạ thân nhi t có ở 24 trẻ thỡ cú 16 trẻ tử vong chiếm 55,2% và triệu chứng phự cú ở 18 trẻ thỡ cú 15 trẻ tử vong chiếm 51,7% Bảng 6: Triệu chứng thần kinh theo tình trạng ra viện Tình trạng lúc ra viện Khỏi Tử Vong Chung % n... xét: Trong 99 bệnh nhân nghiên cứu, có 31 trẻ là nữ chiếm 31,3% và trẻ nam chiếm tỷ lệ cao hơn có 68 trẻ chiếm 68,7% Tuổi thai ≤ 37 tuần có 61 trẻ chiếm 61,6%, ≥ 38 tuần có 38 trẻ chiếm 38,8%, ta thấy trẻ thiếu tháng có tỷ lệ cao hơn trẻ đủ tháng Về cân nặng, trẻ thấp cân có tỷ lệ cao hơn cụ thể trẻ < 2500 gr có 64 trẻ chiếm 64,6%, trẻ ≥2500 gr có 35 trẻ chiếm 21 35,4% .Về tuổi mắc bệnh, trẻ mắc sớm(≤... việc dùng thuốc ức chế miễn dịch - Đặc điểm chung của NKH do vi khuẩn gram âm  Thƣờng là NKH bệnh viện hoặc cũng có thể từ cộng đồng  Đa số bệnh cơ hội trên cơ thể suy giảm miễn dịch( mắc ung thƣ )  Mầm bệnh thƣờng là những quần thể vi khuẩn ký sinh ở ngƣời  Tăng song song với việc dùng kháng sinh, với các kỹ thuật  Lâm sàng không thật đặc thù theo mầm bệnh - Mầm bệnh 13 Thứ tự phổ biến là: E.coli,... năm 1950 trở lại đây, tỷ lệ NKH do vi khuẩn Gram âm tăng lên: Klebsiella, E.coli, Serratia, Proteus, Enterobacter, Pseudomonas đặc biệt trong nhi m khuẩn bệnh viện [35] 1.7.2.1 NKH do tụ cầu - Dịch tễ: Tụ cầu nói chung, nhất là tụ cầu vàng ( Stap, aureus) đƣợc xác định là nguy n nhân hàng thứ 2 sau E.coli trong tất cả nhũng chủng gây nhi m khuẩn và NKH bệnh viện; nó chiếm tới 90%-95% trong số NKH gram... là 14% số bệnh nhân vào viện trong đó nhóm nguy cơ cao nhƣ mắc bệnh suy giảm miễn dịch, bệnh về máu, bệnh về tim mạch là 16%, nhóm còn lại là 2% [19] Champerland nghiên cứu ở 10 bệnh viện tại Canada cho thấy NKH Gram âm chủ yếu E.coli (52,5%) [20] Chiang trong một nghiên cứu (1982-1988) tại Đài loan cho thấy tỷ lệ cấy máu dƣơng tính là 3,1% trong đó đứng hàng đầu là E.coli (28,45%) và đứng thứ 2 là aureus . chọn đề tài: Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhi m khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Bệnh viện nhi trung ương làm khóa luận tốt nghiệp với những. cụ nghiên cứu: Sử dụng phiếu điều tra: Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhi m trùng huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ƣơng 17 năm 2011” để thu thập. sau: 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng ở trẻ sơ sinh mắc NKH. 2. Mô tả các đặc điểm cận lâm sàng ở trẻ sơ sinh mắc NKH. 3. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình mắc NKH sơ sinh. 3 CHƢƠNG

Ngày đăng: 21/07/2014, 03:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đặc điểm của trẻ - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 1 Đặc điểm của trẻ (Trang 20)
Bảng 2: Tiền sử của trẻ - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 2 Tiền sử của trẻ (Trang 21)
Bảng 3 : Đặc điểm chung của bà mẹ - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 3 Đặc điểm chung của bà mẹ (Trang 23)
Bảng 4: Tiền sử mang thai  và chuyển dạ - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 4 Tiền sử mang thai và chuyển dạ (Trang 25)
Bảng 5: Triệu chứng toàn thân theo tình trạng ra viện - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 5 Triệu chứng toàn thân theo tình trạng ra viện (Trang 27)
Bảng 6: Triệu chứng thần kinh theo tình trạng ra viện - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 6 Triệu chứng thần kinh theo tình trạng ra viện (Trang 28)
Bảng 7: Triệu chứng hô hấp theo tình trạng ra viện - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 7 Triệu chứng hô hấp theo tình trạng ra viện (Trang 29)
Bảng 8: Triệu chứng tiêu hóa theo tình trạng ra viện  Triệu chứng tiêu - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 8 Triệu chứng tiêu hóa theo tình trạng ra viện Triệu chứng tiêu (Trang 30)
Bảng 9:  Chỉ số huyết học theo tình trạng ra viện - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 9 Chỉ số huyết học theo tình trạng ra viện (Trang 31)
Bảng 11: Chỉ số điện giải đồ theo tình trạng ra viện - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 11 Chỉ số điện giải đồ theo tình trạng ra viện (Trang 33)
Bảng 12: Kết quả cấy máu - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 12 Kết quả cấy máu (Trang 34)
Bảng 13: Tình trạng ra viện với một số yếu tố nguy cơ - Một số nhận xét về đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn huyết ở trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương
Bảng 13 Tình trạng ra viện với một số yếu tố nguy cơ (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w