Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 99 bệnh nhân gãy xương hàm dưới được điều trị tại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, phân loại và nhận xét bước đầu điều trị gãy xương hàm dưới bằng nẹp vít.
GÃY XƢƠNG HÀM DƢỚI VÀ BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ BẰNG NẸP VÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUN Lê Thị Thu Hằng, Hồng Tiến Cơng Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang đƣợc thực 99 bệnh nhân gãy xƣơng hàm dƣới đƣợc điều trị khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên với mục tiêu xác định đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, phân loại nhận xét bƣớc đầu điều trị gãy xƣơng hàm dƣới nẹp vít Các thơng tin đƣợc thu thập dựa vào mẫu bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn Kết nghiên cứu rằng, gãy xƣơng hàm dƣới chủ yếu gặp nam (88,9%), nhóm tuổi 21-40 (53,5%) Nguyên nhân thƣờng gặp tai nạn giao thông (75,8%) đặc biệt tai nạn xe máy Đa số bệnh nhân gãy xƣơng đƣờng (78,8%) Bên cạnh đó, vị trí gãy gặp nhiều vùng cằm (39,4%) cành ngang (37,4%) Ứng dụng phƣơng pháp điều trị kết hợp xƣơng nẹp vít đƣợc thực cho 36,4% bệnh nhân, đặc biệt vị trí gãy cành ngang Liên quan phƣơng pháp thời gian điều trị viện có ý nghĩa thống kê với p0,05 0,004* * ANOVA Những trƣờng hợp gãy xƣơng ổ chủ yếu đƣợc điều trị bảo tồn (33,3%) dùng thép (46,7%) Sự khác biệt phƣơng pháp điều trị gãy xƣơng ổ có ý nghĩa thống kê với p=0,042 Trong điều trị gãy xƣơng vị trí cành ngang, số ca áp dụng nẹp 89(01)/1: 264 - 269 vít thép tƣơng đƣơng nhau, chiếm gần nửa Đối với điều trị trƣờng hợp vị trí gãy vùng cằm, góc hàm cổ lồi cầu, sử dụng thép dƣờng nhƣ đƣợc định rộng rãi Kết nghiên cứu thể rõ khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh việc định phƣơng pháp điều trị gãy mỏm vẹt (p=0,004) Một nửa ca số đƣợc định điều trị bảo tồn Chỉ định dung nẹp viet thép nhƣ nhau, chiếm ¼ số ca BÀN LUẬN Trong tất ca nhập viện gãy xƣơng hàm dƣới gần nửa số bệnh nhân thuộc nhóm tuổi 21- 40 Đây nhóm tuổi thƣờng tham gia giao thơng nhiều lao động chủ yếu gia đình Tiếp theo nhóm tuổi 11-20, tuổi học nên tham gia giao thông hàng ngày, nhiên hiểu biết ý thức tham gia giao thông có lẽ nguyên nhân dẫn đến tai nạn Hơn nữa, hầu hết trƣờng hợp nam Các kết phù hợp với kết tác giả nƣớc nƣớc nhƣ Phạm Văn Liệu, Trịnh Hồng Mỹ, Kerim O, Michael [6,8,11,15] Trong nguyên nhân gây gãy xƣơng hàm dƣới, tai nạn giao thơng chiếm tỉ lệ cao (75,8%) Trong đó, tai nạn xe máy gây nên chủ yếu Ở Thái Nguyên, xe máy phƣơng tiện giao thông phổ biến Tình trạng phóng nhanh vƣợt ẩu khơng ý đến an tồn giao thơng ngƣời điều khiển phƣơng tiện khiến cho tai nạn giao thông hay xảy Nghiên cứu Phạm Văn Liệu, Vũ Bắc Hải, Nguyễn Quang Hải cho kết tƣơng tự [6,3] Trong vị trí gãy xƣơng hàm dƣới, gãy vùng cằm cành ngang chiếm tỉ lệ cao nhất, điều phù với nghiên cứu Hải Phòng TP Hồ Chí Minh [1,6] Tỷ lệ vị trí gãy xƣơng hàm dƣới sơ nghiên cứu nƣớc nhƣ Killey HC, Martins MM [12,14] có khác nhƣng khác biệt nằm giới hạn định Ở nghiên cứu này, tỷ lệ vị trí gãy xƣơng hàm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 267 Lê Thị Thu Hằng đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ dƣới có khác với tác giả nƣớc ngồi nhƣ tỷ lệ gãy lồi cầu chúng tơi gặp 14,1% tác giả khác gặp cao nhƣ Leon AA 29,1%, Killey HC 36% [12,13] Có lẽ tính chất thƣơng tổn ln phụ thuộc vào nguyên nhân gây chấn thƣơng, hƣớng cƣờng độ lực tác động gây chấn thƣơng Nƣớc ta nguyên nhân chủ yếu gây nên gãy xƣơng hàm dƣới tai nạn giao thông xe máy phƣơng tiện đƣợc ngƣời dân sử dụng phổ biến hàng ngày Khi tai nạn xảy ra, ngƣời ngồi xe bị té xuống đất, sang bên phải bên trái theo lực quán tính vùng cằm, cành ngang xƣơng hàm dƣới bị va chạm xuống đất trƣớc tiên Trong tai nạn giao thơng xe xảy ngƣời lái xe dễ va vào bảng hộp số xe nên lực tác động mạnh vào vùng cằm gây nên gãy vùng cằm lồi cầu Về số lƣợng đƣờng gãy, chủ yếu gãy đƣờng, đƣờng, trƣờng hợp gãy đƣờng Kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Quang Hải [3] Trong nghiên cứu này, triệu chứng bật gãy xƣơng hàm dƣới đau chỗ, sƣng nề, há miệng hạn chế, khớp hở Điều phù hợp với triệu chứng gãy xƣơng hàm dƣới đƣợc ghi y văn [2, 10] Tuy nhiên, tỉ lệ biến dạng cung gặp tƣơng đơi nghiên cứu Nhìn chung, phƣơng pháp điều trị, việc sử dụng nẹp vít thép đƣợc sử dụng gần nhƣ tƣơng đƣơng Việc áp dụng nẹp vít vào điều trị gãy xƣơng hàm dƣới BVĐKTƢ Thái Nguyên bƣớc đầu nhƣ tƣơng đối nhiều (36,4%) Nghiên cứu Nguyễn Quang Hải cho thấy BV Trƣờng Đại học Y Khoa Huế áp dụng nẹp vít cho khoảng 15% bệnh nhân gãy xƣơng hàm dƣới, nhiên thời điểm thực năm 2005 [2] Số ngày điều trị phƣơng pháp điều trị thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê Sự khác biệt chủ yếu điều trị phẫu thuật điều trị bảo tồn Số ngày điều trị áp dụng kết hợp xƣơng nẹp vít hay thép 89(01)/1: 264 - 269 gần nhƣ khơng có khác biệt Điều dễ hiểu bệnh nhân có định điều trị bảo tồn, khơng phải phẫu thuật đƣơng nhiên thời gian nằm điều trị bệnh viện ngắn Tuy nhiên, ƣu điểm vƣợt trội phƣơng pháp kết hợp xƣơng nẹp vít mà nghiên cứu trƣớc đƣa [1, 5, 17], khác biết tỉ lệ áp dụng nhƣ số ngày điều trị việc sử dụng nẹp vít thép đƣợc mong đợi nghiên cứu thời gian tới KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 99 bệnh nhân gãy xƣơng hàm dƣới bệnh viện ĐKTWTN, rút số kết luận sau: - Gãy xƣơng hàm dƣới chủ yếu gặp nam, nhóm tuổi 21-40 Nguyên nhân thƣờng gặp TNGT đặc biệt tai nạn xe máy - Đa số bệnh nhân gãy xƣơng đƣờng vùng cằm, cành ngang - Ứng dụng điều trị kết hợp xƣơng nẹp vít đƣợc thực khoảng 1/3 số ca gãy xƣơng hàm dƣới, đa số áp dụng cho trƣờng hợp vị trí gãy cành ngang Tuy nhiên chƣa tìm thấy khác biệt rõ rệt dùng nẹp vít thép Cần thực nghiên cứu sâu qui mô lớn thời gian tới để đánh giá xác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Nguyễn Thanh Chơn, Lâm Hoài Phƣơng (2006), “ Đánh giá hiệu điều trị gãy xƣơng hàm dƣới hệ thống nẹp- vít nén”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học RHM 2006, Nxb Y học, tr 71- 77 [2] Nguyễn Hoành Đức (1979), “Chấn thƣơng vùng hàm mặt”, Răng Hàm Mặt Tập 2, Nxb Y học Hà Nội năm 1979, tr 208- 210 [3] Nguyễn Quang Hải, Nguyễn Toại (2005), “Tình hình chấn thƣơng hàm mặt điều trị khoa RHM bệnh viện trƣờng đại học y khoa Huế” [4] Nguyễn Thế Dũng (2003), “ Nhận xét kết phân loại điều trị gãy xƣơng hàm dƣới bệnh viện tỉnh Khánh Hòa”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học RHM 2003, Nxb Y học, tr 234- 242 [5] Nguyễn Thế Dũng (2007), “ Nghiên cứu ứng dụng điều trị gãy xƣơng hàm dƣới nẹp vít cố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 268 Lê Thị Thu Hằng đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ định vững chắc”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học RHM 2007, Nxb Y học, tr 166- 176 [6] Phạm Văn Liệu (2007), “ Chấn thƣơng gãy xƣơng hàm dƣới phân loại phƣơng pháp điều trị”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học RHM 2007, Nxb Y học, tr 134- 139 [7] Trần Cao Bính (2001), “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng kết điều trị gãy xƣơng hàm dƣới Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội năm 1999- 2001”, Luận án Thạc sỹ Y học năm 2001, tr 30- 35 [8] Trịnh Hồng Mỹ, Nguyễn Bắc Hùng (2004), “Tình hình chân thƣơng hàm mặt tai nạn giao thông đƣợc điều trị khoa Răng Hàm Mặt Bệnh viện Bạch Mai năm 2002-2003”, Hội nghị Khoa học chuyên ngành Răng Hàm Mặt tạo hình toàn quân, Y học Việt Nam số đặc biệt, tháng 10/2004, tr 47-55 [9] Trƣơng Mạnh Dũng (1998), “Tình hình chấn thƣơng hàm mặt Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội 11 năm(1988- 1998)”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 10- 11, tr 71-80 89(01)/1: 264 - 269 [10] Võ Thế Quang (1992), Chấn thương hàm mặt, cấp cứu Răng Hàm Mặt, Tái lần thứ 3, Nxb Y học Tp Hồ Chí Minh, tr 62- 115 [11] Kerim O (2004), “An analysis of maxillofacial fractures: a year survey of 157 patients”, Military Medicine, Vol 169, page 723 - 727 [12] Killey HC (1967), “Fractures of the Mandible”, Bristol- John Wright and Sons L.T.D [13] Leon AA, Myron RT (1988), Management of facial fractures, Contemporary oral and Maxillofacial surgery, The C.V Mosby Company Toronto page: 557 - 576 [14] Martins MM, Homsi N, Pereira CC, Jardim EC, Garcia IR (2011), “Epidemiologic Evaluation of Mandibular Fractures in the Rio de Janeiro HighComplexity Hospital”, J Craniofac Surg [15] Michael LR (2001), Facial and mandibular fractures, Approaches To Differential Diagnosis In Musculoskeletal Imaging, School of Medicine, University of Washington, page 252-289 [16] Waiss W, Gosau M, Koyama K, Reichert TE (2011),“Maxillary and mandibular fractures: Treatment concepts in maxillofacial surgery”, HNO, 59(11):1079-87 SUMMARY MANDIPULAR FRACTURES AND INITIAL APPLIED TREATMENT BY MINIPLATE IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL Le Thi Thu Hang*, Hoang Tien Cong College of Medicine and Pharmacy - TNU A cross- sectional study of 99 madibular fractures patients was conducted in Odonto Stomatology department of Thai Nguyen Central General Hospital in order to determine clinical epidemiology characteristics, classify and assess on miniplate applying for mandibular fracturers patients Data was collected by using structured medical file The results revealed that most of mandibular fractures patients were male (88,9%), at 21- 40 years old group The injuries were mostly caused by traffic accidents (75,8%), especially motocycle accidents Among mandibular fractures, the single line fractures were most prevalent (78,8%) In addition, the sites of the fractures mostly at symphysial fractures (39,4%) and mandibular body fractures (37,4%) Miniplate was applied for fractured rigid fixation of 36,4% cases, mostly for mandibular body fractures The association between treatment method and treated duration was significantly found (p